báo cáo thực tập kế tóa tại tại Công ty TNHH Sơn Long

70 441 0
báo cáo thực tập kế tóa tại tại Công ty TNHH Sơn Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 5 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ- KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 3 KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH SƠN LONG 3 1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty TNHH Sơn Long 6 Ngành nghề kinh doanh 6 1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty TNHH Sơn Long 7 Sơ đồ 1.1: Mô hình về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty 8 TNHH Sơn Long 8 TNHH Sơn Long 9 1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty TNHH Sơn Long 10 Sơ đồ1.2: Bộ máy quản lý của Công ty TNHH Sơn Long 15 1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Sơn Long 15 1.4.1. Tình hình tài chính của công ty 3 năm gần đây (từ năm 2011 đến năm 2013) 15 Hệ số thanh toán ngắn hạn của Công ty năm 2012/2011 tăng 2,29 lần; năm 2013/2012 tăng 0,79 lần. Cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn trong vòng 1 năm bằng các tài sản có khả năng chuyển hóa thành tiền trong vòng 1 năm tới của Công ty luôn an toàn 18 I.4.2.Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 3 năm gần đây (từ năm 2011 đến năm 2013) 19 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH SƠN LONG 21 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH Sơn Long 21 Sơ đồ 2.1: Mô hình bộ máy kế toán tại công ty TNHH Sơn Long 23 2.1. Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty TNHH Sơn Long 23 2.1.1 Các chính sách kế toán chung 23 2.1.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 24 Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung tại công ty TNHH Sơn Long 27 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán tổng hợp kế toán tiền lương tại công ty TNHH Sơn Long 30 Sơ đồ 2.4. Sơ đồ hoạch toán tổng hợp các khoản trích theo lương của doanh nghiệp 31 2.2.2.2. Tài khoản sử dụng 32 2.2.2.3. Hạch toán chi tiết 32 Sơ đồ 2.5. Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song 33 2.2.2.4. Hạch toán tổng hợp 34 Sơ đồ 2.6: Sơ đồ hạch toán tổng hợp NVL, CCDC 35 2.2.3.2. Tài khoản sử dụng 36 2.2.3.3. Hạch toán chi tiết 36 2.2.3.4. Hạch toán tổng hợp 36 2.2.4.2. Tài khoản sử dụng 39 2.2.4.3. Hạch toán chi tiết 39 2.2.4.4. Hạch toán tổng hợp 40 Sơ đồ 2.10. Sơ đồ hoạch toán tổng hợp trích khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp 41 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH SƠN LONG 41 3.3.2. Kiến nghị với bộ phận kế toán của công ty 46 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 51 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU VIẾT TẮT NỘI DUNG NKC Nhật ký chung GTGT Giá trị gia tăng TNDN Thu nhập doanh nghiệp TTĐB Tiêu thụ đặc biệt BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp KPCĐ Kinh phí công đoàn TSCĐ Tài sản cố định CCDC Công cụ dụng cụ CPBH Chi phí bán hàng CPQLDN Chi phí quản lý doanh nghiệp LNST Lợi nhuận sau thuế TNHH Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU MỤC LỤC 1 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 5 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ- KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 3 KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH SƠN LONG 3 1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty TNHH Sơn Long 6 Ngành nghề kinh doanh 6 1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty TNHH Sơn Long 7 Sơ đồ 1.1: Mô hình về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty 8 TNHH Sơn Long 8 TNHH Sơn Long 9 1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty TNHH Sơn Long 10 Sơ đồ1.2: Bộ máy quản lý của Công ty TNHH Sơn Long 15 1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Sơn Long 15 1.4.1. Tình hình tài chính của công ty 3 năm gần đây (từ năm 2011 đến năm 2013) 15 Hệ số thanh toán ngắn hạn của Công ty năm 2012/2011 tăng 2,29 lần; năm 2013/2012 tăng 0,79 lần. Cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn trong vòng 1 năm bằng các tài sản có khả năng chuyển hóa thành tiền trong vòng 1 năm tới của Công ty luôn an toàn 18 I.4.2.Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 3 năm gần đây (từ năm 2011 đến năm 2013) 19 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH SƠN LONG 21 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH Sơn Long 21 Sơ đồ 2.1: Mô hình bộ máy kế toán tại công ty TNHH Sơn Long 23 2.1. Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty TNHH Sơn Long 23 2.1.1 Các chính sách kế toán chung 23 2.1.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 24 Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung tại công ty TNHH Sơn Long 27 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán tổng hợp kế toán tiền lương tại công ty TNHH Sơn Long 30 Sơ đồ 2.4. Sơ đồ hoạch toán tổng hợp các khoản trích theo lương của doanh nghiệp 31 2.2.2.2. Tài khoản sử dụng 32 2.2.2.3. Hạch toán chi tiết 32 Sơ đồ 2.5. Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song 33 2.2.2.4. Hạch toán tổng hợp 34 Sơ đồ 2.6: Sơ đồ hạch toán tổng hợp NVL, CCDC 35 2.2.3.2. Tài khoản sử dụng 36 2.2.3.3. Hạch toán chi tiết 36 2.2.3.4. Hạch toán tổng hợp 36 2.2.4.2. Tài khoản sử dụng 39 2.2.4.3. Hạch toán chi tiết 39 2.2.4.4. Hạch toán tổng hợp 40 Sơ đồ 2.10. Sơ đồ hoạch toán tổng hợp trích khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp 41 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH SƠN LONG 41 3.3.2. Kiến nghị với bộ phận kế toán của công ty 46 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 51 1 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trường hoạt động dưới sự điều khiển của “Bàn tay vô hình” cùng với sự chi phối của các quy luật kinh tế đặc trưng như quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu đã tạo nên môi trường cạnh tranh hấp dẫn, sôi động nhưng cũng đầy những rủi ro và không kém phần khốc kiệt. Điều này đã đặt các doanh nghiệp trước một thử thách to lớn, với những cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn trong nền kinh tế thị trường. Sự cạnh tranh này không chỉ diễn ra giữa các doanh nghiệp trong nước mà áp lực cạnh tranh lớn hơn từ phía các tập đoàn kinh tế, các doanh nghiệp nước ngoài. Như một đòn bẩy buộc các doanh nghiệp phải phát huy mọi lợi thế cạnh tranh của mình, hợp lý hoá quá trình sản xuất, kinh doanh để không ngừng tăng sức cạnh tranh bằng những sản phẩm tiên tiến ưu việt nhất của doanh nghiệp. Để đạt được điều đó thì bên cạnh việc phát huy các nguồn lực về vật chất thì còn phải phát huy nguồn lực quản lý kinh doanh trong doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp thì Kế toán có vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế tài chính, kế toán cung cấp các thông tin kinh tế tài chính hiện thực, có giá trị pháp lý và độ tin cậy cao giúp doanh nghiệp và các đối tượng có liên quan đánh giá đúng đắn tình hình hoạt động của doanh nghiệp, trên cơ sở đó ban quản lý doanh nghiệp sẽ đưa ra các quyết định kinh tế phù hợp nhất. Sau một thời gian thực tập tại xí nghiệp em đã hoàn thành bản báo cáo thực tập tốt nghiệp ,bản này bao gồm 3 phần: Chương 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế - kĩ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Sơn Long Chương 2: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH Sơn Long Chương 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức kế toán tại công ty TNHH Sơn Long Là sinh viên thực tập nhằm liên hệ giữa lý thuyết và thực tế, trong thời gian thực tập tại doanh nghiệp tạo cho em cơ hội được ứng dụng những kiến thức và kỹ năng có được từ các học phần đã học vào thực tế hoạt động của công ty nhằm củng cố kiến thức và kỹ năng đã học trong trường Đại học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà 2 Nội. Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Sơn Long, em đã nhận được sự hướng dẫn của Thầy Hoàng Đình Hương - giảng viên trường Đại học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú, anh chị trong toàn Công ty đã giúp em hoàn thành bài báo cáo này. Vì đây là lần đầu tiên em tiếp xúc với môi trường làm việc công ty, thời gian thực tập có hạn, tầm nhận thức còn mang tính lý thuyết chưa nắm bắt được nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Em kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy, các anh chị trong toàn công ty và tất cả những người quan tâm đến báo cáo thực tập của em để báo cáo được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Hương 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ- KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH SƠN LONG 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Sơn Long Công ty TNHH Sơn Long (Son Long Limited Liability Company) tiền thân là Xí nghiệp sản xuất Nhựa và Cơ khí. Giai đoạn 1: Xí nghiệp được thành lập chính thức theo Quyết định số 3214/QĐ- UB ngày 19 /11/2005 của Ủy ban nhân dân thành phố Bắc Ninh. Do những năm tháng phát triển và mở rộng nhà máy với số lượng phân xưởng và công nhân ngày càng lớn, xét đề nghị của Xí nghiệp sản xuất Cơ khí, UBND thành phố Bắc Ninh ra Quyết định số 776-QĐ/UB cho phép đổi tên Xí nghiệp sản xuất phụ tùng xe máy thành Xí nghiệp sản xuất nhựa và cơ khí. Giai đoạn 2: Theo Quyết định số 1613/QĐ-UBND ngày 27/8/2010 của Ủy ban nhân dân thành phố Bắc Ninh cho phép được chuyển đổi từ Xí nghiệp sản xuất nhựa và cơ khí thành “CÔNG TY TNHH SƠN LONG” cho đến thời điểm hiện nay. Ngày 14/11/2010, Công ty được Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Bắc Ninh cấp mã số thuế 2300 277 454 và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2102 001 039 với mức vốn điều lệ 11.000.000.000 đồng (Mười một tỉ đồng) Tên công ty: CÔNG TY TNHH SƠN LONG Tên giao dịch: SON LONG LIMITED LIABILITY COMPANY Tên viết tắt: Son long Co., Ltd Trụ sở chính: Số 7, ngõ 178 phố Bắc Hà – Nguyễn Trãi – phường Võ Cường – Thành phố Bắc Ninh – Tỉnh Bắc Ninh Số tài khoản: 0351000388842 tại Ngân hàng ngoại thương tỉnh Bắc Ninh. Điện thoại:0422.234.688 Sau thời gian hoạt động Công ty đã nhìn nhận thực tế và nắm bắt được nhu cầu của xã hội: Nhựa được dùng phổ biến đến mức hầu như chẳng ai để ý rằng đó là vật liệu tổng hợp, gây hại cho sức khỏe và ảnh hưởng đến môi trường. Với những chai [...]... do sự cố gắng của cả một tập thể Công ty TNHH Sơn Long hoạt động hiệu quả và ngày một phát triển lớn mạnh 21 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH SƠN LONG  Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH Sơn Long Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty, yêu cầu quản lý của Công ty, bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức tập trung, tổng hợp chứng từ của các nghiệp vụ... tiền mặt, TGNH Kế toán thanh toán Kế toán vật tư và TSCĐ Kế toán tiền lương và thủ quỹ quỹ Kế toán tại xưởng sản xuất *Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ cung cấp tài liệu Sơ đồ 2.1: Mô hình bộ máy kế toán tại công ty TNHH Sơn Long 2.1 Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty TNHH Sơn Long 2.1.1 Các chính sách kế toán chung Việc vận dụng chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán tại các doanh nghiệp rất khác nhau... Nơi gửi báo cáo: Kế toán trưởng - Trách nhiệm lập báo cáo: Kế toán các phần hành - Loại báo cáo tài chính: Báo cáo tài chính hàng quý, hàng năm gửi cho cơ quan thuế, cơ quan thống kê, cơ quan đăng ký kinh doanh, báo cáo tài chính gồm: + Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN) + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02-DN) + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03-DN) + Thuyết minh báo cáo tài chính... doanh Phòng Kế hoạch Phòng Kỹ thuật Phòng TCHC – LĐ tiền lương Phòng Vật tư mua bán Phòng Kế toán Xưởng sản xuất Sơ đồ1.2: Bộ máy quản lý của Công ty TNHH Sơn Long 1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Sơn Long 1.4.1 Tình hình tài chính của công ty 3 năm gần đây (từ năm 2011 đến năm 2013) 16 Tình hình tài chính của công ty 3 năm gần đây thể hiện qua bảng cân đối kế toán: (ĐVT:... các báo cáo phần hành để giao cho kế toán trưởng Kế toán phần hành còn có nhiệm vụ liên hệ với kế toán trưởng để hoàn thành việc ghi sổ tổng hợp hoặc lập các báo cáo chung khác 23 ngoài báo cáo phần hành Quan hệ giữa các kế toán phần hành là quan hệ tác nghiệp, phối kết hợp và hỗ trợ lẫn nhau Mô hình bộ máy kế toán của công ty thể hiện qua sơ đồ dưới đây: Kế toán trưởng Kế toán tiền mặt, TGNH Kế toán... doanh của công ty 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH Sơn Long  Chức năng của Công ty Sử dụng nguồn vốn, khả năng quản lý, lao động và uy tín của các sáng lập viên, của các cổ đông để tối đa hóa lợi nhuận của Công ty, nhằm gia tăng lợi tức cho các cổ đông và tích lũy tái đầu để phát triển Công ty ngày càng lớn mạnh Thông qua quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, Công ty góp phần... 4.200.000 Tổng tài sản 17.956.755.000 17 Vốn chủ sở hữu 18 ROE 0,5190 0,5204 0,5408 19 ROA 0,1730 0,1733 0,1852 ( Nguồn: Phòng kế toán của công ty TNHH Sơn Long ) Bảng 1.4: Bảng kết quả kinh doanh của công ty TNHH Sơn Long Nhận xét: Nhìn chung, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua các năm gần đây Cụ thể như sau: Tổng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của các năm tăng lên đáng... + Thực hiện công việc kinh doanh theo đường lối của ban giám đốc + Nghiên cứu, theo dõi diễn biến của thị trường, báo cáo ban giám đốc để kịp thời có phương hướng thích hợp + Tìm kiếm và phát triển thị trường 11 + Xây dựng các phương án quảng bá hình ảnh công ty và quảng cáo về hàng hóa và dịch vụ công ty cung cấp Phòng Kế hoạch: Là đơn vị lập và tổ chức kế hoạch sản xuất của Công ty + Xây dựng kế. .. lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, thiết kế kỹ thuật, công nghệ các công trình về sản xuất Phòng vật tư mua bán: Thực hiện cung ứng vật tư phục vụ hoạt động sản xuất của Công ty + Lập kế hoạch mua nguyên liệu, trang thiết bị, phụ tùng, công cụ, dụng cụ và vật tư cho kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty Bảo đảm hợp lý kịp thời không làm gián đoạn sản xuất cũng như lãng phí lưu kho + Tổ chức thực. .. B09-DN) - Báo cáo quản trị của doanh nghiệp Để dùng trong nội bộ của doanh nghiệp và được lập bất cứ khi nào mà lãnh đạo doanh nghiệp yêu cầu Báo cáo quản trị thì không theo một mẫu nhất định nào cả mà phải dựa vào các chỉ tiêu mà lãnh đạo cần để lập lên Có nhiều loại báo cáo quản trị : báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh, báo cáo về giá thành sản phẩm hay báo cáo về tình hình công nợ 2.2 Tổ chức kế . bộ máy kế toán tại Công ty TNHH Sơn Long 21 Sơ đồ 2.1: Mô hình bộ máy kế toán tại công ty TNHH Sơn Long 23 2.1. Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty TNHH Sơn Long 23 2.1.1 Các chính sách kế toán. bộ máy kế toán tại Công ty TNHH Sơn Long 21 Sơ đồ 2.1: Mô hình bộ máy kế toán tại công ty TNHH Sơn Long 23 2.1. Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty TNHH Sơn Long 23 2.1.1 Các chính sách kế toán. của công ty TNHH Sơn Long Chương 2: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH Sơn Long Chương 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức kế toán tại công ty TNHH Sơn Long Là sinh viên thực tập nhằm

Ngày đăng: 03/04/2015, 10:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ- KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

  • KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH SƠN LONG

  • 1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty TNHH Sơn Long

    • Ngành nghề kinh doanh

    • 1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty TNHH Sơn Long

    • Sơ đồ 1.1: Mô hình về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty

    • TNHH Sơn Long

    • TNHH Sơn Long

    • 1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty TNHH Sơn Long

    • Sơ đồ1.2: Bộ máy quản lý của Công ty TNHH Sơn Long

    • 1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Sơn Long

    • 1.4.1. Tình hình tài chính của công ty 3 năm gần đây (từ năm 2011 đến năm 2013)

    • Hệ số thanh toán ngắn hạn của Công ty năm 2012/2011 tăng 2,29 lần; năm 2013/2012 tăng 0,79 lần. Cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn trong vòng 1 năm bằng các tài sản có khả năng chuyển hóa thành tiền trong vòng 1 năm tới của Công ty luôn an toàn.

    • I.4.2. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 3 năm gần đây (từ năm 2011 đến năm 2013)

    • CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH SƠN LONG

    • Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH Sơn Long

    • Sơ đồ 2.1: Mô hình bộ máy kế toán tại công ty TNHH Sơn Long

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan