Phân tích thực trạng ảnh hưởng của các khu công nghiệp tại Tp. HCM với môi trường

24 1K 3
Phân tích thực trạng ảnh hưởng của các khu công nghiệp tại Tp. HCM với môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu tham khảo Phân tích thực trạng ảnh hưởng của các khu công nghiệp tại Tp. HCM với môi trường

GVHD: Nguyễn Văn Lộc Môn: Đạo Đức Kinh Doanh PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài:  Trong lộ trình đưa nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới thì Đảng và Nhà nước luôn xem mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa là một trong những mục tiêu được quan tâm hàng đầu. Kết quả là hơn sau 20 năm thực hiện đường lối đổi mới (kể từ Đại hội lần thứ VI của Đảng) nước ta đã đạt được nhiều thành tựu về kinh tế, văn hóa, chính trị, cũng như về đời sống xã hội. Trong đó, nổi bậc nhất là lĩnh vực kinh tế với nhiều kết quả đạt được đáng khích lệ: trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức WTO, kinh tế tăng trưởng liên tục trong giai đoạn từ năm 2000-2008 trung bình trên 7%/năm, đời sống nhân dân được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người đạt xấp xỉ 1.000USD/người/năm, công nghiệp có sự phát triển mạnh mẽ. Bước đầu chúng ta đã cơ bản xây dựng được cơ sở vật chất để phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Hiện nay, chúng ta đã và đang phát triển nhiều Khu công nghiệp - Khu chế xuất trên phạm vi cả nước, nhằm phát huy tiềm năng kinh tế của từng địa phương, đồng thời tạo ra một lượng lớn nhu cầu việc làm cho thị trường lao động.  Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu do ngành công nghiệp mang lại, nước ta phải đối diện với tình trạng ô nhiễm môi trường trầm trọng do chất thải từ các Khu công nghiệp - Khu chế xuất. Hàng loạt doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận không quan tâm đến môi trường sống của người dân xung quanh đã tiến hành xử lý chất thải không đúng quy định ra môi trường bên ngoài, biến những dòng sông xanh thành những dòng sông chết như: sông Thị Vải, sông Đồng Nai. Trong khi đó công tác quản lý môi trường của cơ quan có chức năng còn nhiều hạn chế nên càng tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp vi phạm hơn nữa và tình trạng ô nhiễm diễn ra ngày một trầm trọng đến mức báo động.  Nhận thức được đều này, nhóm chúng em đã chọn đề tài: “Phân tích thực trạng ảnh hưởng của các khu công nghiệp tại Tp. HCM với môi trường” là đề tài tiểu luận môn Đạo Đức Kinh Doanh, nhóm chúng em mong muốn đưa ra cái nhìn tổng quát về tình trạng ô nhiễm môi trường trước hoạt động của các doanh nghiệp để từ đó nhấn lên hồi chuông cảnh báo với các nhà chức trách, các doanh nghiệp ý thức bảo vệ môi trường là một trong những yếu tố cơ bản tạo nên uy tín của nhà kinh doanh, đảm 1 GVHD: Nguyễn Văn Lộc Môn: Đạo Đức Kinh Doanh bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt được những thành công trên thương trường, tồn tại và phát triển bền vững. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng ảnh hưởng của cách Khu công nghiệp tại Tp. HCM và đánh gia mức độ ô nhiễm môi trường do sự phát triển của các Khu công nghiệp gây ra. Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hạn chế và khắc phục thực trạng ô nhiễm, góp phần bảo vệ môi trường sống, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế lâu dài trong tương lai. 3. Đối tượng nghiên cứu: Những ảnh hưởng của các Khu công nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh tác động đến môi trường. 4. Phương pháp nghiên cứu: Trên cơ sở thực tiển, kết hợp với thực tế trong môi trường hiện nay để làm rõ việc chọn lựa quyết định xử lý hay không xử lý chất thải trong quá trình sản xuất của các Khu công nghiệp trước khi thải ra môi trường. Ngoài ra phải kết hợp với việc phân tích, phương pháp so sánh tỷ số làm rõ hơn vấn đề ô nhiễm môi trường do sự phát triển của các Khu công nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh gây ra. 2 GVHD: Nguyễn Văn Lộc Môn: Đạo Đức Kinh Doanh PHẦN NỘI DUNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TPHCM VỚI MÔI TRƯỜNG 1. KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG 1.1Khái niệm môi trường  Khái niệm:  Khái niệm về môi trường đã được thảo luận rất nhiều và từ lâu. Nhìn chung có những quan niệm về môi trường như sau:  Môi trường bao gồm các vật chất hữu cơ và vô cơ quanh sinh vật. Theo định nghĩa này thì không thể nào xác định được môi trường một cách cụ thể, vì mỗi cá thể, mỗi loài, mỗi chi vẫn có một môi trường và một quần thể, một quần xã lại có một môi trường rộng lớn hơn.  Môi trường là những gì cần thiết cho điều kiện sinh tồn của sinh vật. Theo định nghĩa này thì rất hẹp, bởi vì trong thực tế có yếu tố này là cần thiết cho loài này nhưng không cấn thiết cho loài kia dù cùng sống chung một nơi, hơn nữa cũng có những yếu tố có hại hoặc không có lợi vẫn tồn tại và tác động lên cơ thể và ta không thể loại trừ nó ra khỏi môi trường tự nhiên.  Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên (Điều 1, Luật Bảo Vệ Môi Trường của Việt Nam, 1993).  Môi trường là một phần của ngoại cảnh, bao gồm các hiện tượng và các thực thể của tự nhiên…mà ở đó, cá thể, quần thể, loài… có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp bằng các phản ứng thích nghi của mình (Vũ Trung Tạng, 2000). Từ định nghĩa này ta có thể phân biệt được đâu là môi trường của loài này mà không phải là môi trường của loài khác. Chẳng hạn như mặt biển là môi trường của sinh vật màng nước (Pleiston và Neiston), song không phải là môi trường của những loài sống ở đáy sâu hàng ngàn mét 3 GVHD: Nguyễn Văn Lộc Môn: Đạo Đức Kinh Doanh và ngược lại.  Đối với con người, môi trường chứa đựng nội dung rộng hơn. Theo định nghĩa của UNESCO (1981) thì môi trường của con người bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra, những cái hữu hình (đô thị, hồ chứa .) và những cái vô hình (tập quán, niềm tin, nghệ thuật .), trong đó con người sống bằng lao động của mình, họ khai thác các tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo nhằm thoả mãn những nhu cầu của mình. Như vậy, môi trường sống đối với con người không chỉ là nơi tồn tại, sinh trưởng và phát triển cho một thực thể sinh vật là con người mà còn là “khung cảnh của cuộc sống, của lao động và sự nghỉ ngơi của con người”. INCLUDEPICTURE "https://encrypted-tbn3.gstatic.com/images? q=tbn:ANd9GcT69Rep0RSl-Ps3Yqv1ivdS-nVnzmTgu5zWge-0-rn0Usn2oELkoA" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "https://encrypted- tbn3.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcT69Rep0RSl-Ps3Yqv1ivdS-nVnzmTgu5zWge-0- rn0Usn2oELkoA" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "https://encrypted- tbn3.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcT69Rep0RSl-Ps3Yqv1ivdS-nVnzmTgu5zWge-0- rn0Usn2oELkoA" \* MERGEFORMATINET 4 GVHD: Nguyễn Văn Lộc Môn: Đạo Đức Kinh Doanh  Cấu trúc môi trường tự nhiên gồm 4 thành phần cơ bản (4 môi trường chính) như sau: C Thạch quyển, địa quyển hoặc môi trường đất (Lithosphere): bao gồm lớp vỏ trái đất có độ dày 60 – 70km trên phần lục địa và từ 2 – 8km dưới đáy đại dương và trên đó có các quần xã sinh vật. C Khí quyển (Atmosphere) hay môi trường không khí: là lớp không khí bao quanh trái đất. C Sinh quyển (Biosphere) hay môi trường sinh vật: gồm động vật, thực vật và con người, là nơi sống của các sinh vật khác (Sinh vật ký sinh, cộng sinh, biểu sinh…) 1.2Phân loại môi trường: Tùy theo mục đích nghiên cứu và sử dụng, có nhiều cách phân loại môi trường khác nhau. Có thể phân loại môi trường theo các đặc điểm sau: a) Phân loại theo chức năng: C Môi trường tự nhiên (Natural Environment) C Môi trường xã hội (Social Environment) C Môi trường nhân tạo (Artifical Environment) b) Phân loại theo sự sống: C Môi trường vật lý (Physical Environment) C Môi trường sinh học (Bio-Environment) c) Phân loại theo thành phần tự nhiên: C Môi trường đất (Soil Environment) 5 GVHD: Nguyễn Văn Lộc Môn: Đạo Đức Kinh Doanh C Môi trường nước (Water Environment) C Môi trường không khí (Air Environment) d) Phân loại theo vị trí địa lý: C Môi trường ven biển (Coastal Zone Environment) C Môi trường đồng bằng (Delta Environment) C Môi trường miền núi (Hill Environment) . e) Phân loại theo khu vực dân cư sinh sống: C Môi trường thành thị (Urban Environment) C Môi trường nông thôn (Rural Environment) 1.3Chức năng của môi trường: Môi trườngcác chức năng cơ bản sau: • Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật. • Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người. • Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình. • Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên trái đất. • Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người. 6 GVHD: Nguyễn Văn Lộc Môn: Đạo Đức Kinh Doanh 2. THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TPHCM VÀ MÔI TRƯỜNG: Hiện nay Tp.HCM có trên 14 khu công nghiệp, khu chế xuất, trong đó có 13 khu chính thức hoạt động, có trên 1.100 dự án đầu tư, thu hút hơn 250.000 lao động, kim ngạch xuất khẩu đạt 16 tỷ USD. Các khu công nghiệp hiện nay đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích cực, quá trình phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn về ô nhiễm môi trường. 2.1 Ô nhiễm môi trường là gì? Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam: "Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường". Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải độc hại hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường. Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ. 2.2 Chất thải độc hại là gì? Chất thải độc hại là các chất thải có thể được sinh ra do các hoạt chất công nghiệp, thương nghiệp và nông nghiệp. Các chất thải độc hại có thể là các chất rắn, chất lỏng, chất khí hoặc chất sệt. Trong định nghĩa chất thải độc hại không nói đến các chất thải rắn sinh hoạt, nhưng thật ra rất khó phân biệt một cách toàn diện chất thải công nghiệp với chất thải sinh hoạt. Chất thải độc hại không bao gồm chất thải phóng xạ vì loại chất thải này đã được hầu hết các nước phân cách và tổ chức quản lý riêng. 7 GVHD: Nguyễn Văn Lộc Môn: Đạo Đức Kinh Doanh INCLUDEPICTURE "https://encrypted-tbn1.gstatic.com/images? q=tbn:ANd9GcQnGTjqMp9Rz6S9Xz_xfcaioBZ_-8QiXyD7tVcLRuN3V_R1uvVJhg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "https://encrypted- tbn1.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcQnGTjqMp9Rz6S9Xz_xfcaioBZ_- 8QiXyD7tVcLRuN3V_R1uvVJhg" \* MERGEFORMATINET Độ độc hại của các chất thải độc hại rất khác nhau, có chất gây nguy hiểm cho con người như các chất cháy có điểm cháy thấp, các chất diệt côn trùng, các vật liệu clo hoá phân huỷ chậm, có chất gây tác động nhỏ hơn nhưng khối lượng của nó lại là vấn đề lớn như các chất thải hầm mỏ, xỉ, thạch cao phốt phát cũ hoặc các sệt hydroxyt khác. Những chất thải có chứa những hoá chất không tương hợp có thể gây nổ, bắt cháy. Tiếp xúc với axít hoặc kiềm mạnh gây bỏng da. Da hấp thụ một số thuốc trừ sâu có thể gây ngộ độc cấp tính. Những thùng, hòm chứa chất thải hoá chất nếu không được xử lý, để bừa bãi vào nơi không được bảo vệ tốt có thể gây các tai nạn ngộ độc nghiêm trọng.  Có thể xác định 3 nhóm chất thải độc hại chính: 8 GVHD: Nguyễn Văn Lộc Môn: Đạo Đức Kinh Doanh  Nhóm 1: bao gồm các chất thải có hàm lượng độc tố cao, dễ thay đổi, bền vững hoặc tích tụ sinh học. Ví dụ: • Các chất thải dung môi Clo. • Chất thải thuỷ ngân. • Các chất thải PDB.  Nhóm 2: là các chất thải thông thường khác như các sệt Hydroxyt kim loại.  Nhóm 3: là các chất thải có khối lượng lớn, có thể hàm lượng độc tố không cao nhưng có khả năng gây hại trên quy mô lớn. 2.3 Tích cực: Hoạt động của các khu công nghiệp thời gian qua góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tăng khả năng thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước vào phát triển công nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giúp tiết kiệm chi phí sản xuất, góp phần phân bổ và sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực của đất nước. INCLUDEPICTURE "http://www.vietnamplus.vn/avatar.aspx? ID=94784&at=0&ts=300&lm=634427316756630000" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.vietnamplus.vn/avatar.aspx? 9 GVHD: Nguyễn Văn Lộc Môn: Đạo Đức Kinh Doanh ID=94784&at=0&ts=300&lm=634427316756630000" \* MERGEFORMATINET Song bên cạnh những đóng góp to lớn cho nền kinh tế thì các KCN, KCX đang là mối lo lắng của cộng đồng khi càng ngày mức độ ô nhiễm môi trường do các KCN, KCX gây ra càng gia tăng. Nhất là tại TP. HCM, việc các KCN, KCX gây ô nhiễm môi trường đã trở thành mối đe dọa cho công cuộc “phát triển bền vững” của chính quyền và nhân dân thành phố. 2.4 Tiêu cực: Phần lớn các khu công nghiệp đang bị ô nhiễm do các nhà máy sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu hoặc chưa đầu tư hệ thống xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường bên ngoài. Ô nhiễm môi trường từ các khu công nghiệp ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái tự nhiên. Đặc biệt, nước thải không qua xử lý của các khu công nghiệp xả thải trực tiếp vào môi trường gây thiệt hại không nhỏ tới hệ thống nước mặt, nước ngầm của các đô thị. Hiện nay, phần lớn hệ thống xử lý nước thải tại các cơ sở, công ty, xí nghiệp hoạt động theo công nghệ truyền thống như hệ thống có vách ngăn từ bể xả tràn qua lại với 10 [...]... lý các khu công nghiệp, khu kinh tế .Các ban quản lý phải được trao đầy đủ thẩm quyền và trách nhiệm liên quan đến bảo vệ môi trường trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế  Các văn bản cần phân định rõ trách nhiệm của chủ đầu tư khu công nghiệp với các doanh nghiệp thứ cấp đầu tư trong khu công nghiệp trong công tác bảo vệ môi trường Xây dựng cơ chế chính sách khuyến khích doanh nghiệp thực. .. cho các Ban quản lý thực hiện tốt chức năng, giám sát thi hành pháp luật về môi trường trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế  Phải có biện pháp để nâng cao năng lực quản lý về môi trường cho các Ban quản lý các khu công nghiệp, khu kinh tế cả về nhân lực và trang thiết bị để tạo điều kiện cho các Ban quản lý chủ động hơn trong thực hiện nhiệm vụ về bảo vệ môi trường khu công nghiệp, khu. .. hội và Chính phủ:  Nhằm đảm bảo hiệu quả công tác bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp, các địa phương cần thực hiện giải pháp đồng bộ về quy hoạch, đầu tư, chính sách, môi trường. Cụ thể,Trong công tác quy hoạch, cần rà soát, điều chỉnh quy hoạch các khu công nghiệp để đảm bảo các quy hoạch khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế đồng bộ, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội;... hơn, tiết kiệm năng lượng trong khu công nghiệp Cần rà soát, bổ sung và tiếp tục điều chỉnh hệ thống văn bản pháp luật về môi trường, trong đó hướng dẫn cụ thể, quy định rõ các nhiệm vụ cần thực hiện trong công tác bảo vệ môi trường cho các cơ quan quản lý nhà nước; ban hành, cập nhật các tiêu chuẩn môi trường cho phù hợp với thực tế  Ban quản lý các khu công nghiệp, khu kinh tế vào hệ thống thanh... phục vụ công tác này chủ yếu còn sơ sài, đơn giản, chưa giảm thiểu triệt để ảnh hưởng của khí thải gây ra đối với môi trường xung quanh Chất lượng môi trường không khí tại các khu công nghiệp, đặt biệt là các khu công nghiệp được thành 17 GVHD: Nguyễn Văn Lộc Môn: Đạo Đức Kinh Doanh lập trên cơ sở các doanh nghiệp cũ có sẵn với công nghệ sản xuất lạc hậu hoặc chưa được đầu tư hệ thống xử lý khí thải,... dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường nước từ các khu công nghiệp, trong đó có thể kể tới một vài nguyên nhân chính như: công tác quy hoạch, phát triển các khu công nghiệp còn nhiều bất cập; công tác đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải tại các khu công nghiệp chưa được quan tâm đúng mức; hạn chế về mặt cơ chế, chính sách và hạn chế trong nhận thức của cán bộ lãnh đạo, chính quyền các cấp, cộng... nhận thì chúng ta phải đối diện với nguy cơ môi trường bị ô nhiểm nghiêm trọng do sự phát triển của các Khu công nghiệp, Khu chế xuất gây ra Tình trạng môi trường ngày càng bị ô nhiễm, đã ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người, sự xuất hiện ngày càng nhiều chứng bệnh nguy hiểm là dấu hiệu cảnh báo cho sự sống đang bị đe dọa nghiêm trọng Qua đó, mô hình Khu công nghiệp truyền thống bộc lộ những... xuất, khu kinh tế  Cần tập trung đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức và ý thức của cộng đồng và của chủ đầu tư các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, các doanh nghiệp về bảo vệ môi trường, kiểm soát ô nhiễm Theo dõi, thu thập thông tin thường xuyên  Tăng cường kiểm tra pháp luật về bảo vệ môi trường: Ðể từng bước khắc phục tình trạng nói trên, theo chúng tôi thời gian tới các. .. doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu chế xuất không thực hiện đăng ký nguồn thải theo quy định, có doanh nghiệp tự lưu giữ chất thải, gây ô nhiễm cục bộ, chưa có doanh nghiệp thu gom, xử lý chất thải nguy hại cho doanh nghiệp thứ cấp trong khu công nghiệp, khu chế xuất nên chất thải nguy hại không được quản lý, xử lý theo quy định, nảy sinh nguy cơ về ô nhiễm môi trường Trang thiết bị phục vụ công. .. khả năng ứng dụng các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội và các tiềm năng khoa học và công nghệ để phát triển thành công mô hình Khu công nghiệp thân thiện môi trường phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam Nếu làm tốt nhiệm vụ vừa phát triển kinh tế vừa bảo vệ được môi trường thì ước tính hàng năm chúng ta sẽ hạn chế mức thiệt hại trong các lĩnh vực sức khỏe cộng đồng vì ô nhiễm môi trường Ngược lại, . trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế.  Phải có biện pháp để nâng cao năng lực quản lý về môi trường cho các Ban quản lý các khu công nghiệp, khu. cần rà soát, điều chỉnh quy hoạch các khu công nghiệp để đảm bảo các quy hoạch khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế đồng bộ, phù hợp với quy hoạch

Ngày đăng: 03/04/2013, 11:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan