Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh ở phân môn tập đọc lớp 2

20 911 0
Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh ở phân môn tập đọc lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Tập đọc là một trong những phân môn tiếng việt ở tiểu học. Tập đọc có nghĩa là đọc đúng kết hợp với quy tắc đọc chuyển văn bản bằng chữ viết thành văn bản về âm thanh. Phân môn này dạy cho học sinh tri thức và kỹ năng đọc, phát triển năng lực đọc hiểu, có kỹ năng hiểu khi giao tiếp, khi viết chính tả. Chính tả là kỹ năng viết đúng văn bản bằng chữ với quy tắc viết cùng đọc là chuyển văn bản viết thành văn bản âm thanh với quy tắc đọc. Chữ viết là ký hiệu bằng hình ảnh, thị giác ghi lại tiếng nói, mỗi hình nét tương ứng với một đoạn âm thanh có ý nghĩa của tiếng nói. Trẻ em đến tuổi học thường bắt đầu quá trình học tập bằng quá trình đọc, học chữ, học sinh biết đọc chữ nhận biết chữ bằng cách đọc phát ra âm thanh tai nghe để ghi nhớ âm thanh, kết hợp với nhìn để ghi nhớ chữ. Sau đó mới tái hiện các con chữ bằng các hình nét ghi chữ. Học sinh có đọc được thông thạo thì nói viết và học được các môn học khoa học khác. Vì vậy trẻ phải được học đọc sau đó mới học viết. Tập đọc là môn học có tính chất công cụ nó có vị trí quan trọng trong giai đoạn học tập đầu tiên của trẻ . Nó cũng có ý nghĩa quan trọng đối với việc học môn tiếng việt và các môn khoa học khác. Kỹ năng đọc thực sự ần thiết đối với mọi người, không chỉ riêng đối với học sinh cấp một nói riêng, mà còn đối với tất cả các cấp học khác. Học sinh muốn viết bất kì một văn bản nào trước hết phải có kỹ năng đọc thông, đọc đúng văn bản . Đọc có cơ sở hiểu đúng nội dung văn bản đó, trái lại một văn bản đọc sai làm quá nhiều lỗi làm ta hiểu sai nội dung văn bản đó. Đọc đúng còn giúp học tốt các môn học khác là cơ sở cho việc học tốt bộ môn Tiếng Việt. 2. Mục đích nghiên cứu Rèn kỹ năng nghe đọc, khi đọc văn bản đọc đúng thông thạo, diễn cảm không mắc lỗi, đạt tốc độ quy định. Kết hợp đọc với hiểu nội dung đơn vị lời nói, cũng cố nghĩa của từ trau dồi vốn từ, nghĩa từ góp phần phát triển một số thao tác tư duy cho học sinh . Bồi dương cho học sinh một số đức tính, thái đọ cần thiết . Tính chính xác, lòng tự hào, tinh thần trách nhiệm. Xác định nhiệm vụ và mục tiêu của phân môn tập đọc. Không tách rời việc xác định mục tiêu và nhiệm vụ dạy tiếng việt ở tiểu học. Theo tôi xác định được mục tiêu của phân môn tập đọc phải là cụ thể đúng hướng, đó là điều kiện quyết định sự lựa chọn nội dung và phương pháp dạy môn tập đọc … Phân môn tập đọc giải quyết vấn đề dạy cho trẻ biết chữ để đọc tiếng dung chữ để học các môn học khác và để sử dụng trong giao tiếp. Tập đọc là môn học có tầm quan trọng bậc nhất. 3. Đối tượng nghiên cứu Đối với phân môn tập đọc thì đối tượng dạy học chủ yếu tập trung ở học sinh tiểu học còn các cấp khác sử dụng phân môn tập đọc ở dạng khác. Vì vậy đối tượng nghiên cứu tập trung ở học sinh lớp 2 PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận Việc dạy học tập đọc được đưa vào chương trình từ rất lâu đến nay, chúng ta có thể nhìn lại và có một số nhận xét qua thực tế giảng dạy đều thấy rằng. Đây là một phân môn cần thiết để tạo điều kiện học tốt môn học tốt. Việc dạy tập đọc được dạy một cách có kế hoạch mang tính chủ động kết hợp với các câu hỏi hướng đẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài tập đọc học thuộc lòng qua đó giáo dục nhân cách, đạo đức thẩm mỹ lòng tự hào dân tộc tình thần đoàn kết, yêu thương anh em, đồng bào. Tăng cường kỹ năng đọc thông viết thạo, kỹ năng đọc diễn cảm. Phân môn tập đọc khảng định được vị trí, vai trò của mình trong việc đọc hiểu văn bản. Phân môn tập đọc là một phân môn kết hợp nhiều kỹ năng đọc nghe, hiểu ghi nhớ tái hiện nên còn có nhiều hạn chế trong việc tổ chức học một tiết sao cho đúng yêu cầu và đạt hiệu quả cao. Dưới cái nhìn của giáo viên phân môn này đòi hỏi một lượng thời gian nhất định. Thực tế một số giáo viên chưa coi trọng việc rèn kỹ năng đọc cho học sinh mới chỉ dừng lại ở góc độ học hiểu chưa thật sự sát sao với học sinh. Giáo viên có tâm lý ngại sửa lỗi cho học sinh hơn nữa học sinh phần đa mới dừng lại ở đọc thông viết thạo, chưa

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Tập đọc là một trong những phân môn tiếng việt ở tiểu học. Tập đọc có nghĩa là đọc đúng kết hợp với quy tắc đọc chuyển văn bản bằng chữ viết thành văn bản về âm thanh. Phân môn này dạy cho học sinh tri thức và kỹ năng đọc, phát triển năng lực đọc hiểu, có kỹ năng hiểu khi giao tiếp, khi viết chính tả. Chính tả là kỹ năng viết đúng văn bản bằng chữ với quy tắc viết cùng đọc là chuyển văn bản viết thành văn bản âm thanh với quy tắc đọc. Chữ viết là ký hiệu bằng hình ảnh, thị giác ghi lại tiếng nói, mỗi hình nét tương ứng với một đoạn âm thanh có ý nghĩa của tiếng nói. Trẻ em đến tuổi học thường bắt đầu quá trình học tập bằng quá trình đọc, học chữ, học sinh biết đọc chữ nhận biết chữ bằng cách đọc phát ra âm thanh tai nghe để ghi nhớ âm thanh, kết hợp với nhìn để ghi nhớ chữ. Sau đó mới tái hiện các con chữ bằng các hình nét ghi chữ. Học sinh có đọc được thông thạo thì nói viết và học được các môn học khoa học khác. Vì vậy trẻ phải được học đọc sau đó mới học viết. Tập đọc là môn học có tính chất công cụ nó có vị trí quan trọng trong giai đoạn học tập đầu tiên của trẻ . Nó cũng có ý nghĩa quan trọng đối với việc học môn tiếng việt và các môn khoa học khác. Kỹ năng đọc thực sự ần thiết đối với mọi người, không chỉ riêng đối với học sinh cấp một nói riêng, mà còn đối với tất cả các cấp học khác. Học sinh muốn viết bất kì một văn bản nào trước hết phải có kỹ năng đọc thông, đọc đúng văn bản . Đọc có cơ sở hiểu đúng nội dung văn bản đó, trái lại một văn bản đọc sai làm quá nhiều lỗi làm ta hiểu sai nội dung văn bản đó. Đọc đúng còn giúp học tốt các môn học khác là cơ sở cho việc học tốt bộ môn Tiếng Việt. 2. Mục đích nghiên cứu - Rèn kỹ năng nghe đọc, khi đọc văn bản đọc đúng thông thạo, diễn cảm không mắc lỗi, đạt tốc độ quy định. - Kết hợp đọc với hiểu nội dung đơn vị lời nói, cũng cố nghĩa của từ trau dồi vốn 1 từ, nghĩa từ góp phần phát triển một số thao tác tư duy cho học sinh . - Bồi dương cho học sinh một số đức tính, thái đọ cần thiết . Tính chính xác, lòng tự hào, tinh thần trách nhiệm. Xác định nhiệm vụ và mục tiêu của phân môn tập đọc. Không tách rời việc xác định mục tiêu và nhiệm vụ dạy tiếng việt ở tiểu học. Theo tôi xác định được mục tiêu của phân môn tập đọc phải là cụ thể đúng hướng, đó là điều kiện quyết định sự lựa chọn nội dung và phương pháp dạy môn tập đọc … Phân môn tập đọc giải quyết vấn đề dạy cho trẻ biết chữ để đọc tiếng dung chữ để học các môn học khác và để sử dụng trong giao tiếp. Tập đọc là môn học có tầm quan trọng bậc nhất. 3. Đối tượng nghiên cứu Đối với phân môn tập đọc thì đối tượng dạy học chủ yếu tập trung ở học sinh tiểu học còn các cấp khác sử dụng phân môn tập đọc ở dạng khác. Vì vậy đối tượng nghiên cứu tập trung ở học sinh lớp 2 PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận Việc dạy học tập đọc được đưa vào chương trình từ rất lâu đến nay, chúng ta có thể nhìn lại và có một số nhận xét qua thực tế giảng dạy đều thấy rằng. Đây là một phân môn cần thiết để tạo điều kiện học tốt môn học tốt. Việc dạy tập đọc được dạy một cách có kế hoạch mang tính chủ động kết hợp với các câu hỏi hướng đẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài tập đọc học thuộc lòng qua đó giáo dục nhân cách, đạo đức thẩm mỹ lòng tự hào dân tộc tình thần đoàn kết, yêu thương anh em, đồng bào. Tăng cường kỹ năng đọc thông viết thạo, kỹ năng đọc diễn cảm. Phân môn tập đọc khảng định được vị trí, vai trò của mình trong việc đọc hiểu văn bản. Phân môn tập đọc là một phân môn kết hợp nhiều kỹ năng đọc nghe, hiểu ghi nhớ tái hiện nên còn có nhiều hạn chế trong việc tổ chức học một tiết sao cho đúng yêu cầu và đạt hiệu quả cao. Dưới cái nhìn của giáo viên phân môn này đòi hỏi một lượng thời gian nhất định. Thực tế một số giáo viên chưa 2 coi trọng việc rèn kỹ năng đọc cho học sinh mới chỉ dừng lại ở góc độ học hiểu chưa thật sự sát sao với học sinh. Giáo viên có tâm lý ngại sửa lỗi cho học sinh hơn nữa học sinh phần đa mới dừng lại ở đọc thông viết thạo, chưa có ý thức rèn đọc diễn cảm. Cao giọng, hạ giọng, nhấn giọng phân biệt giọng các nhân vật cốt đọc cho xong bài khôngcoi môn này là quan trọng. Tình hình này ảnh hưởng đến việc học đọc của học sinh trong trường tiểu học nói chung với học sinh lớp 2 nói riêng. Trước thực trạng ấy bản than tôi thấy cần phải có một vài ý kiến nhỏ của mình để cùng thực hiện chương trìnhcuar cấp tiểu học hiện nay, nhất là đối với các em học sinh ngay từ đầu cấp học. Đó là lý do khiến tôi chọn đề tài này. 2. Thực trạng *Thuận lợi: Trong những năm gần đây trường Tiểu học của tôi đã có nhiều khởi sắc. Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, phòng học thoáng mát, bàn ghế ngồi đúng quy định, khuôn viên nhà trường đảm bảo xanh- sạch - đẹp. Nhà trường đã được công nhận đạt trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 1. - Ban Giám Hiệu luôn tạo mọi điều kiện, quan tâm giúp đỡ giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn. Tổ chức thao giảng, dự giờ, tổ chức những buổi học chuyên đề thảo luận về chuyên môn để rút ra những ý kiến hay, đề xuất kinh nghiệm tốt áp dụng trong việc giảng dạy. - Đội ngũ giáo viên nhà trường có tay nghề vững lâu năm trong công tác, có nhiều kinh nghiệm, có ý thức tốt về trách nhiệm người giáo viên và sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp về chuyên môn cũng như giúp nhau tháo gỡ những khó khăn hay xử lý các trường hợp học sinh cá biệt về học tập cũng như hạnh kiểm. - Bản thân tôi được phân công giảng dạy lớp 2 đã nhiều năm nay nên tôi cũng đúc rút cho mình được nhiều kinh nghiệm trong rèn đọc cho học sinh. Đặc biệt trong năm học này, ngay từ những ngày đầu nhận lớp tôi rất chú ý đến các đối tượng học sinh và hình thành cho các em những kĩ năng ban đầu phục vụ cho việc luyện đọc. Có được sự quan tâm của một số phụ huynh có ý thức trách nhiệm không khoán trắng cho nhà trường cho giáo viên, và cùng với giáo viên 3 trong vic hc tp ca con em mỡnh nh: Chun b y sỏch v, dựng hc tp, thng xuyờn nhc nh v to iu kin tt cho con em mỡnh n lp cng nh hc tp nh. * Khú khn Tuy nhiờn, cựng vi nhng thun li trờn, bn thõn tụi vn cũn gp mt s khú khn sau: - Tranh nh minh ha cú sn cho mụn Ting Vit cũn hn ch. ốn chiu, mỏy tớnh trang b trong phũng hc cha cú, mi ln dy phi kt ni mt nhiu thi gian . - Trỡnh hc sinh trong lp khụng ng u. Bờn cnh nhng em phỏt trin, hc tt, tip thu nhanh vn cũn mt s em yu v th cht, bộ nh hn so vi cỏc bn bỡnh thng kốm theo phỏt trin chm v trớ nh, hc trc quờn sau, chm tin. Mt s em phỏt õm cha chớnh xỏc, hay sai do thúi quen giao tip a phng gõy khú khn cho giỏo viờn trong vic rốn c. - a s ph huynh trong lp l dõn lm rung, lm cụng ty, cha quan tõm ỳng mc n vic hc tp ca con em mỡnh, cha to iu kin tt kốm cp con em mỡnh hc bi, c bi nh. Một số gia đình không quan tâm đến con em mình, phó mặc khoán trắng cho nhà trờng. - Hc sinh cha cú thi gian bi dng c nh, hc sinh ch yu c hc tp trờn lp, T nhng nguyờn nhõn trờn dn n vic hc ting vit ca hc sinh cũn hn ch hc sinh c cũn sai, hiu cha ht vn bn. Vỡ vy tụi ó nghiờn cu tỡm tũi v a ra mt s bin phỏp nhm giỳp hc sinh t kt qu tt hn trong hc tp. 3 . Kết quả điều tra, khảo sát . Trong nm hc 2014 -2015 tụi c giao nhim v ch nhim lp 2B vi s s 33 hc sinh trong ú cú mt hc sinh khuyt tt, mt hc sinh cú hon cnh gia ỡnh c bit khú khn . Thc t kho sỏt cht lng c u nm ca hc sinh cho thy, hc sinh phỏt õm sai rt nhiu. 4 Tng s hc sinh: 33 em qua kho sỏt cht lng mụn c tụi ú thu c kt qu nh sau: TSHS c ngng c sai P/õm c sai du c ỳng 33 8 em 24,2% 7 em 21,2% 3 em 9% 15 em 45,6% Qua kiểm tra biết đợc thực trạng của học sinh đã giúp tôi thấy đợc vai trò của ngời giáo viên về việc nâng cao chất lợng dạy và học cho học sinh, c bit l vic rốn c cho hc sinh. Vi ti ny, tụi mnh dn trỡnh by mt s bin phỏp rốn k nng c cho hc sinh lp 2 nhm nõng cao cht lng c. 4. Gii phỏp 4.1. Phi hp vi ph huynh hc sinh chm lo n cht lng hc tp ca cỏc em. Vo u nm hc, nh trng ó to iu kin cho giỏo viờn ch nhim hp ph huynh hc sinh lp. Tụi ó trao i, bn bc vi ph huynh mua ti liu, dựng hc tp cỏc em hc tt cỏc mụn hc. Qua cuc hp, ph huynh ó nm c nng lc hc tp ca con em mỡnh. Tụi c bit nhn mnh n k nng c ca hc sinh nht l nhng hc sinh cha hon thnh kin thc k nng mụn hc. T ú ph huynh cú s ụn c, kim tra vic c nh ca cỏc em, giỳp cỏc em c nhiu v rốn c k nng c( c tt c thụng tin trong mi mụn hc ch khụng phi ch riờng phõn mụn Tp c). Ngoi ra, ph huynh cn khuyn khớch cho con em mỡnh c thờm truyn, sỏch, bỏo. phự hp vi la tui vo cỏc ngy ngh ( th by, ch nht) cỏc em c tip xỳc vi mt ch nhiu hn. n lp, giỏo viờn thng xuyờn kim tra c bit mc tin b ca cỏc em, t ú cú bin phỏp giỏo dc phự hp. ngh v yờu cu thng nht trang b y sỏch v, dựng cn thit phc v cho mụn hc. Yờu cu ph huynh thng xuyờn nhc nh vic hc bi c bi nh ca con em mỡnh, ng thi hng dn ph huynh c bn v cỏch c, cỏc phỏt õm ch cỏi, cỏch ỏnh vn 5 vần, đánh vần tiếng …để phụ huynh nắm rõ cách dạy học hỗ trợ giáo viên kèm cặp con em mình ở nhà. - Tham mưu với nhà trường để giáo viên có đủ tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học, tự làm thêm tranh ảnh mô hình, sưu tầm thêm những mô hình vật thật để tiết dạy vui, sinh động. Đồng thời tăng cường vận dụng Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, qua những hình ảnh động cũng góp phần gây hứng thú giúp các em hưng phấn trong luyện đọc . 4.2. Phương pháp rèn đọc trong phân môn tập đọc : * Phương pháp trực quan: Phương pháp này phù hớp với tư duy, Tâm lý lứa tuổi ở bậc tiểu học. Phương pháp trực quan là giáo viên đưa ra những bức tranh minh họa hoặc bằng vật thật cho từng bài để phục vụ trong quá trình dạy và rèn đọc cho học sinh, kết hợp đọc hiểu và đọc diễn cảm. + Các hình thức trực quan. - Giọng đọc mẫu của giáo viên. Đây là một hình thức trực quan sinh động và có hiệu quả đáng kể, có tác dụng làm mẫu cho học sinh luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu phải tốt, diễn cảm để học sinh cảm nhận được cái hay, cái đẹp của bài Tập đọc. Trong quá trình đọc mẫu giáo viên biết sử dụng các thủ pháp ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, dùng ngữ điệu, nhấn giọng, hạ giọng, lên giọng… để làm nổi bật ý nghĩa và tình cảm của tác giả đó gửi gắm vào bài đọc đó. Từ đó giúp học sinh thấy sôi nổi, hào hứng tham gia vào việc tìm hiểu, khám phá bài Tập đọc hơn và học sinh có ý thức đọc diễn cảm tốt hơn. - Dùng tranh ảnh vật thật : Đây là phương pháp có tác dụng rất lớn đến việc rèn kĩ năng đọc cho học sinh lưu ý khi sử dụng tranh ảnh bức vẽ đó phải to đẹp đảm bảo về mặt mĩ quan và cú tỏc dụng giáo dục. Ví dụ: Bài Sông Hương tập đọc lớp 2 tôi phóng to tranh vẽ “Sông Hương” trong sách giáo khoa có đủ màu sắc như nội dung bài để các em nhìn tận mắt các màu xanh chỉ sự khác nhau của phong cảnh “Sông Hương” như xanh thẳm của da 6 trời, màu xanh biếc của lá cây, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước. * Phương pháp đàm thoại : Phương pháp này phù hợp với tâm lí trẻ nhỏ các em thích được hoạt động, thực hiện trên cơ sở trao đổi câu hỏi, phục vụ cho nội dung bài . đây chính là thầy giáo dẫn dắt học sinh tìm hiểu, khám phá khai thác những nội dung để chiếm lĩnh kiến thức. Ngược lại trò có thể hỏi những thắc mắc để giáo viên hướng dẫn và giải đáp. Các hình thức đàm thoại : Rèn kỹ năng đọc hiểu cho học sinh tôi thường chuẩn bị trước câu hỏi sao cho phù hợp với học sinh, muốn cho học sinh hiểu nội dung trước hết học sinh phải có kỹ năng đọc đó là, đọc đúng, đọc lưu loát, trôi chảy, có đọc thông văn bản thì các em mới hiểu nội dung bài và hiểu giá tri nghệ thuật của bài, dẫn đến sự cảm thụ tốt và đọc diễn cảm tốt. Để đạt những yêu cầu đó tôi thường đưa ra những câu hỏi cần sử dụng đúng lúc, đúng chỗ phù hợp với từng bài đọc. Rèn đọc hiểu cho học sinh : kết hợp với việc rèn đọc đúng cầu rèn đọc hiểu cho học sinh đọc hiểu ở đây có thể là từ khóa, từ trọng tâm câu, đoạn, bài. * Tác dụng của phương pháp đàm thoại : Tạo cho học sinh phát triển giao tiếp khi sử dụng phương pháp này ngoài việc có tác dụng giúp học sinh tiếp thu kiến thức, còn có tác dụng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Giáo viên kịp thời điều chỉnh nội dung và phương pháp dạy học của mình cho phù hợp với đối tượng học sinh. * Phương pháp luyện tập : Đây là phương pháp chủ yếu, thường xuyên sử dụng khi dạy học phân mộn tập đọc, đối với phương pháp này tôi hướng dẫn học sinh vận dụng thực hành tốt. Tôi luôn hướng dẫn học sinh luyện tập có ý thức và kiểm tra ngay kết quả luyện tập tại lớp. Luyện đọc đúng là đọc thành tiếng đọc trôi chảy, lưu loát và rèn cho học sinh biết ngắt nghỉ đúng chỗ, biết phân biệt câu thơ, dòng thơ. 7 Hình thức luyện tập ở nhà : Hình thức này giúp học sinh rèn luyện kỹ năng đọc. Với học sinh yếu cho học sinh luyện đọc từ, cụm từ. Học sinh trung bình, khá luyện đọc trôi chảy lưu loát cả bài. Học sinh giỏi đọc điễn cảm cả bài. Có kế hoạch giao bài cụ thể cho từng em và kiểm tra theo yêu cầu để giao. u cầu học sinh đọc nhấn mạnh ở các từ chỉ màu sắc, học sinh nhớ từ cần nhấn mạnh. Sử dụng phương pháp này giúp học sinh có kỹ năng đọc và tiếp thu bài tốt, giúp học sinh dễ hiểu bài hơn và gây hứng thú cho học sinh khi đọc. 4.3. Các biện pháp rèn đọc. *Luyện đọc thành tiếng: Muốn cho học sinh đọc thành tiếng tốt, trước hết phải rèn cho học sinh cách phát âm rõ ràng, tốc độ đọc phải đảm bảo. Để làm được như vậy, tôi đã tiến hành thực hiện như sau: -Ngay từ đầu năm học, tôi đã điều tra, phân loại thành từng nhóm để có kế hoạch bồi dưỡng và uốn nắn. Hàng tháng, tôi ghi rõ mức độ tiến bộ và những lỗi còn mắc phải của từng học sinh vào một quyển vở riêng để từng bước khắc phục. - Khi hướng dẫn học sinh phát âm, tôi thường phân tích cho các em thấy sự khác biệt của phát âm đúng, phát âm sai. Ví dụ: Dạy bài “Voi nhà” (TV2 – Tập 2) phần luyện phát âm, tôi đã cho các em tập phát âm các từ: khựng lại, vục xuống, quặp vòi, huơ vòi, lững thững Tôi gọi một em khá đứng lên đọc, sau đó tôi gọi các em khác nhận xét: Các từ bạn vừa đọc có phụ âm gì khó phát âm ? Theo em phải phát âm như thế nào? Nếu học sinh phát âm sai, tôi hướng dẫn tiếng cần phát âm cụ thể. Chẳng hạn : ch/tr - Với các âm khác, tôi cũng hướng dẫn tương tự như trên. Bước đầu dùng phương pháp này luyện cho học sinh gặp nhiều khó khăn, nhưng lặp đi lặp lại nhiều lần như thế các em quen dần và dễ sửa hơn. - Kết hợp với rèn đọc đúng, tôi còn rèn cho các em đọc trôi chảy, đọc hay. Chính vì vậy, tôi dùng thời gian thích đáng cho việc luyện đọc ở lớp cũng như ở nhà. 8 + ở lớp : Tôi tăng cường sử dụng hình thức đọc theo nhóm, tuỳ theo từng bài mà chia nhóm khác nhau. Các em trong nhóm lần lượt đọc cho bạn nghe, những em còn lại nghe có nhiệm vụ sửa lỗi phát âm cũng như cách ngắt nghỉ hơi cho bạn. Tôi quan sát từng nhóm, lắng nghe học sinh đọc và luôn nhắc nhở các em phải đọc rõ tiếng, đọc đúng các cụm từ, câu. Bên cạnh đó, tôi còn rèn cho học sinh cách đọc diễn cảm. Khi đọc bài tập đọc hay bất kì một bài văn, bài thơ nào tôi luôn lưu ý các em phải ngắt hơi ở dấu phẩy, giữa các cụm từ, nghỉ hơi ở dấu chấm và các loại dấu câu khác. Ví dụ: Nhưng kìa, / con voi quặp chặt vòi vào đầu xe / và co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy. // Lôi xong, / nó huơ vòi về phía lùm cây / rồi lững thững đi theo hướng bản Tun. // (Voi nhà- TV2-Tập 2) Riêng đối với các đoạn thơ, bài thơ tôi còn hướng dẫn cho các em cách ngắt nhịp đúng quy định sao cho thể hiện được ý đồ của tác giả. Ví dụ: Cây dừa xanh / toả nhiều tàu, / Dang tay đón gió, / gật đầu gọi trăng. // Thân dừa / bạc phếch tháng năm, / Quả dừa – / đàn lợn con / nằm trên cao.// Đêm hè / hoa nở cùng sao, / Tàu dừa – / chiếc lược chải vào mây xanh. // Ai mang nước ngọt, / nước lành, / Ai đeo / bao hũ rượu / quanh cổ dừa. // (Cây dừa- TV2-Tập 2) Ngoài việc hướng dẫn các em đọc ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu và các cụm tư thì việc hướng dẫn các em cách thể hiện giọng khi gặp các dấu câu khác nhau cũng là điều hết sức quan trọng. Ngoài ra, ở các bài tập đọc có lời đối thoại, tôi thường hướng dẫn học sinh đọc theo 2 cách: 9 - Cách 1: Đọc bình thường, trầm. - Cách 2: Nhấn mạnh lời thoại của nhân vật. Từ đó, các em sẽ phát hiện ra cách thể hiện lời nói của từng nhân vật và tìm cách thể hiện lại. Ví dụ: Voi nhà (TV2-T2) - Thế này thì hết cách rồi ! (Giọng đọc thể hiện tâm trạng thất vọng khi xe bị sự cố) - Chạy đi ! Voi rừng đấy ! (Giọng đọc thể hiên sự hoảng hốt khi voi xuất hiện) - Nó đập tan xe mất. Phải bắn thôi ! (Giọng đọc thể hiện sự lo lắng) Song song với việc đọc trong nhóm, tôi luôn tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp để kiểm tra quá trình luyện đọc nhóm của các em. ở phần này, tôi thường cho từ hai đến ba nhóm thi đọc với nhau. Học sinh còn lại lắng nghe, và đưa ra nhận xét đồng thời bình chọn bạn đọc hay nhất, nhóm đọc tốt nhất. Dựa vào phần đọc này, tôi nhận xét và tuyên dương những em đọc có tiến bộ và nhẹ nhàng chỉ ra điểm chưa tiến bộ để các em nhận biết và cố gắng hơn. Các nhóm chưa thi đọc sẽ rút kinh nghiệm từ nhóm đã đọc để nhóm mình đọc được tốt hơn trong tiết rèn buổi chiều. + ở nhà: Sau mỗi buổi học, tôi dặn các em về đọc những bài cho buổi học hôm sau. Sau đó, tôi giao cho từng đôi bạn ( ngồi cùng một bàn ) kiểm tra lẫn nhau vào đầu giờ học tới. Các em có thể nêu câu hỏi để kiểm tra lẫn nhau như : Bài tập đọc đó có tựa là gì ? dài hay ngắn ? có mấy nhân vật ? … Hoặc các em có thể yêu cầu lẫn nhau đọc lại một đoạn hoặc một khổ thơ trong bài. Bằng cách kiểm tra như vậy, tôi luôn nắm rõ em nào về nhà có đọc bài, em nào chưa đọc bài để nhắc nhở kịp thời. *Luyện đọc thầm : Sau khi đã rèn đọc thành tiếng, tôi tiến hành cho các em đọc thầm để tìm hiểu nội dung bài. Thường thì khi giáo viên yêu cầu học sinh đọc 10 [...]... ngy 24 thỏng 3 nm 20 15 Tụi xin cam oan õy l SKKN ca mỡnh vit, khụng sao chộp ni dung ca ngi khỏc (Ký v ghi rừ h tờn) Lờ Th Hnh 15 TI LIU THAM KHO 1 Chỉ thị nhiệm vụ năm học của Bộ Giáo Dục và Đào tạo 2 Tập san Giáo dục Tiểu học 3 Dạy Ting Vit ở trờng Tiểu học 4 Ting Vit 2 ( 2 tp ) 5 Thit k Ting Vit 2( 2 tp) 6 Bi tp b tr v nõng cao ting vit lp 2( 2 tp) 7 Giải đáp 88 câu hỏi về giảng dạy Tiếng Việt ở. .. hng dn hc sinh luyn c cõu, on kt hp luyn c phỏt õm sai do phng ng Tip tc cho hc sinh c nhiu t khú v c cho nhau nghe, thi c v tỡm hiu bi, luyn c din cm Giỏo viờn cũn cha chỳ ý n hc sinh yu, hc sinh yu nm c ni dung bi, cn phi c i c li vn bn nhiu ln iu ny rt khú bi vỡ thi gian mt tit dy cú hn, do ú vic dy hc kt hp hiu ni dung cho i tng ny l rt khú khn nờn gi dy t hiu qu cha cao Cũn v phớa hc sinh bc l... hc sinh ngy mt cao hn 2 Ki?n ngh?, d? xu?t i vi giỏo viờn: - Nm rừ hon cnh ca tng hc sinh - Nm chc cht lng c ca lp mỡnh - Phõn loi v quan tõm n mi i tng hc sinh trong lp ngay t u nm hc 14 - Nghiờn cu k ni dung bi dyv phng phỏp c, giỏo viờn c mu phi chun, hay lụi cun hc sinh vo bi hc - Thng xuyờn kim tra, ỏnh giỏ vic c ca hc sinh, ghi nhn kt qu ca cỏc em dự ch l mt tin b rt nh i vi ph huynh hc sinh: ... c cha tt giỳp , hng dn cỏch c cho nhau) Tip theo, tụi t chc cho cỏc em thi c vi nhau cỏc tit chớnh khoỏ tụi thng cho cỏc em c tt thi c trc cỏc em hc sinh khỏc nhn xột v hc tp Cũn nhng em c yu, c chm tụi dnh thi gian cho cỏc em thi c trong tit rốn bui chiu, cỏc em cú thi gian luyn c v t tin hn trong khi c Trong phn luyn c li ( hc thuc lũng ) tụi luụn th hin cho hc sinh thy rng cụ cng rt thớch nghe... on cõu di cn ngt ngh, c mu, hc sinh nhn xột cỏch ngt ngh nờu lý do phi ngt hi Giỏo viờn hng dn vỡ sao phi ngt v hng dn tỡm cm t Cỏch nhn ging cỏc cõu, cỏc t, vỡ sao cn c nhanh, chm cao ging, thp ging - Phng phỏp m thoi: L phng phỏp trao i gia thy v trũ, trong ú giỏo viờn nờu ra gi ý hc sinh t nhn ra phng phỏp c phỏt trin t duy cho hc sinh - Phng phỏp giao tip : Cho hc sinh úng vai nhõn vt th hin qua... trỡnh dy hc sao cho chớnh hc sinh t tỡm ra kin thc mi , son bi theo tinh thn i mi phng phỏp Phng phỏp dy hc mi to iu kin ti a hc sinh chim lnh kin thc v c bit gõy hng thỳ hc tp iu quan trng na giỏo viờn cn t chc cho cỏc em thi ua c ỳng, ỳng quy tc cỏc õm vn d ln ngay t cỏc bn trong lp, trong khi, t ú kớch thớch cỏc em hc ngy cng tt hn, 13 Kờt1 Kt qu: Vi mt s bin phỏp rốn k nng c cho hc sinh nh trờn,... Trong quỏ trỡnh dy hc, mun hc sinh c tt giỏo viờn khụng nhng phi cú phng phỏp dy hc tt m cún phi cú thỏi ụn ho, ci m, ho nhó vi hc sinh Kiờn trỡ un nn, sa cỏch c cho cỏc em, cỏc em tip thu bi mt cỏch nhanh nht Bờn cnh ú tụi cũn khuyn khớch cỏc em c thờm sỏch bỏo trong th vin, qui nh cỏc em i c sỏch th vin ớt nht mi tun mt ln Hng tun, tụi t chc cho cỏc em thi c th vo tit sinh hot ngoi khoỏ Tụi qui nh... theo nhúm cú tỏc dng thay i v th ca hc sinh trong lp T hỡnh thc cỏ nhõn sang hỡnh thc tp th giỳp hc sinh cú s ng viờn c gng trong nhúm Do vy vai trũ ca giỏo viờn ht sc quan trng trong vic nhn xột ỏnh giỏ kt qu hot ng nhúm chớnh xỏc, tuyờn dng kp thi l ngun lc ng viờn hc sinh th hin mỡnh trong hc tp Nờu hng khc phc nhng tn ti Ta bit tng trong quỏ trỡnh dy hc, hc sinh l nhõn t quan trng nht Chớnh vỡ vy... cng rt vui nu cỏc em c ỳng, c hay bng cỏch luụn chm chỳ theo dừi hc sinh c, thnh thong mm ci hay gt u nh khuyn khớch hc sinh Nu em no phỏt õm cha ỳng, cha th hin c din cm, cha th hin ỳng ging ca cỏc nhõn vt thỡ khụng bt hc sinh dng ngay li sa Vỡ lm nh vy, cỏc em s mt ht cm hng khi c dn n vic c hay khú thnh cụng Khi nhn xột, ỏnh giỏ hc sinh c, tụi luụn tỡm ra u im ca cỏc em khen ngi, cỏc em t tin hn... trong khi cựng ỏp dng, kt qu nh sau: L?p 2B Hn thnh t?t Hn thnh Chuahn thnh (Sis?: 33) SL TL SL TL SL TL 10 30,3 23 69,7 0 0 - Hc sinh trong l?p ó cú s tin b rừ rt, mc dự n thi im kt thỳc hc kỡ I vn cũn vi em c cũn chm Nhng d?n th?i di?m ny cỏc em u ó t c yờu cu ca tc c l 45 ting / 1 phỳt, c lu loỏt, trụi chy v ó bit ngt ngh hi cỏc du cõu, cỏc cm t S tin b ú ca hc sinh giỳp tụi t tin hn khi vn dng cỏc . với phân môn tập đọc thì đối tượng dạy học chủ yếu tập trung ở học sinh tiểu học còn các cấp khác sử dụng phân môn tập đọc ở dạng khác. Vì vậy đối tượng nghiên cứu tập trung ở học sinh lớp 2. hứng thú cho học sinh khi đọc. 4.3. Các biện pháp rèn đọc. *Luyện đọc thành tiếng: Muốn cho học sinh đọc thành tiếng tốt, trước hết phải rèn cho học sinh cách phát âm rõ ràng, tốc độ đọc phải. và phương pháp dạy môn tập đọc … Phân môn tập đọc giải quyết vấn đề dạy cho trẻ biết chữ để đọc tiếng dung chữ để học các môn học khác và để sử dụng trong giao tiếp. Tập đọc là môn học có tầm

Ngày đăng: 02/04/2015, 19:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan