Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

34 847 0
Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam rút ra từ thực trạng đầu tư nước ngoài tại Trung Quốc

Đề tài : Thực trạng đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam Nhóm sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Xuân Đỗ Nhật Trang Đào Thị Thu Đàm Thị Thanh Huyền Lê Ánh Dương Hà Nội, 2011 Contents 1.Khái quát kinh tế Trung Quốc Thực trạng đầu tư nước Trung Quốc 2.1 Thực trạng đầu tư nước Trung Quốc 2.2 Thực trạng thu hút đầu tư Trung Quốc 2.3 Các sách đầu tư nước ngồi TQ Tình hình đầu tư nước VN học kinh nghiệm từ TQ 3.1.Thực trạng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam rút từ thực trạng đầu tư nước Trung Quốc Khái quát kinh tế Trung Quốc Đất nước Trung Quốc tiếng Tên Nước Cộng hoà Nhân dân Trung nhân loại sớm với lịch sử tồn nước Thủ đô Hoa Bắc Kinh 3.500 năm Với lịch sử hàng Diện 1,39 tỷ người (tính đến 2010) nghìn năm phát triển, Trung Quốc tích Dân tộc 56 dân tộc (dân tộc Hán chủ nôi văn minh biết mở cửa tiếp nhận tinh hoa giới, thâu hố tri thức, tạo dựng Tơn yếu) Phật giáo, Đạo giáo, Đạo Hồi, nên gia tài văn hoá đầy trí tuệ mà ln giáo Ngơn Thiên chúa giáo Tiếng Hán tiếng phổ thông ngữ Hành 31 tỉnh, thành phố gồm 22 tỉnh, khu tự trị, thành phố giữ sắc thái riêng biệt trực thuộc TƯ Năm 1978, Trung Quốc tiến hành công cải cách mở cửa thực thay đổi vĩ đại lịch sử của, đạt thành tựu đáng khâm phục Gần 30 năm thực cải cách mở cửa, Trung Quốc thu thành tựu to lớn, trở thành cường quốc với kinh tế đứng thứ hai giới Từ năm 1979 đến 2005, GDP bình quân hàng năm Trung Quốc tăng 9,4%, đạt mức cao giới Tính riêng năm 2005, năm cuối thực "Kế hoạch năm lần thứ 10", GDP Trung Quốc tăng trưởng 9,9%, đạt khoảng 2200 tỷ USD (gấp 50 lần so với năm 1978), xếp thứ giới; thu nhập bình quân cư dân thành thị đạt khoảng 1295 USD, nông thôn đạt khoảng 403 USD Về kinh tế đối ngoại, Trung Quốc kết thúc thời gian độ sau gia nhập WTO; tổng kim ngạch thương mại đạt 1422 tỷ USD, tăng 23,2%, xếp thứ giới (gấp 60 lần so với năm 1978); dự trữ ngoại tệ đạt 941 tỷ USD, đứng đầu giới Kể từ năm 2003, Trung Quốc vượt Mỹ trở thành nước thu hút đầu tư nước FDI lớn giới; năm 2005 FDI thực tế đạt 60,3 tỷ USD, đưa tổng số vốn đầu tư thực tế vượt 620 tỷ USD Về đầu tư nước ngoài, năm 1989, quyền ban hành đạo luật nghị định khuyến khích nước ngồi đầu tư vào vùng lĩnh vực ưu tiên cao Một ví dụ điển hình sách Danh mục ngành khuyến khích, quy định mức độ nước ngồi phép tham gia nhiều lĩnh vực công nghiệp khác Mở cửa cho bên trọng tâm trình phát triển Trung Quốc Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sản xuất khoảng 45% hàng xuất Trung Quốc (dù đa số đầu tư nước Trung Quốc đến từ Hồng Kông, Đài Loan Ma Cao, hai số thuộc quyền quản lý Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa), Trung Hoa Đại lục tiếp tục thu hút dòng đầu tư to lớn Năm 2005, dự trữ ngoại tệ vượt mức 800 tỷ USD, gấp đôi mức năm 2003 tháng 11 năm 2006, Trung Hoa đại lục trở thành nước có dự trữ ngoại hối lớn giới, vượt mức 1.000 tỷ USD Về đối ngoại, Trung Quốc khẳng định tiếp tục theo đường phát triển hịa bình, kiên trì mở cửa đối ngoại, sẵn sàng hợp tác có lợi với nước giới, Trung Quốc coi trọng phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị với nước láng giềng theo phương châm "mục lân, an lân, phú lân" (thân thiện với láng giềng, ổn định với láng giềng làm giàu với láng giềng) Hầu hết quốc gia khu vực có nhu cầu thiết lập mở rộng hợp tác với Trung Quốc lĩnh vực Tính đến nay, Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với 38 quốc gia Đông á, Đông Nam á, Nam Tây Các mối quan hệ ngày gia tăng lịng tin trị hợp tác toàn diện, chặt chẽ kinh tế Với tiềm kinh tế mình, Trung Quốc ngày đẩy nhanh tốc độ mở rộng không gian hợp tác kinh tế thương mại với quốc gia châu á, đặc biệt đẩy mạnh đầu tư quốc tế Nhiều ý kiến cho rằng, Trung Quốc vươn lên mạnh mẽ nhiều kỷ XXI, trở thành đối thủ cạnh tranh nặng ký trường quốc tế kinh tế lẫn vai trò trị Tuy nhiên, Trung Quốc phải đối mặt với nhiều thách thức gay gắt trước khó khăn nước quan hệ với nước, nước liên quan trực tiếp đến quyền lợi Trung Quốc Cả thành công, hội khó khăn, thách thức đặt Trung Quốc trước nhiệm vụ trách nhiệm nặng nề để thể vị nước lớn Thực trạng đầu tư nước Trung Quốc 2.1 Thực trạng đầu tư nước Trung Quốc 2.1.1.Tình hình đầu tư nước ngồi Trung Quốc năm gần Chiến lược đầu tư nước tập đoàn Trung Quốc song hành với chiến lược tìm kiếm nguyên vật liệu nhằm đáp ứng nhu cầu nước giúp kinh tế tồn cầu bước vào chu kỳ tăng trưởng Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) cơng ty Trung Quốc tăng từ 5,5 tỷ USD năm 2004 lên 48 tỷ USD năm 2009 Phó chủ nhiệm Ủy ban Phát triển Cải cách Trung Quốc Trương Hiểu Cường cho biết từ tháng đến tháng 9/2010 Trung Quốc đầu tư 36,3 tỉ USD vào 2.246 xí nghiệp 118 nước, tăng 10,5% so với kỳ năm trước Tổng đầu tư nước Trung Quốc lên tới 1.000 tỉ USD, FDI chiếm 245,8 tỉ USD, đứng thứ 15 giới thứ nước phát triển Và kết FDI nước Trung Quốc đạt 59 tỷ USD vào năm 2010 Các quan chức Trung Quốc dự đốn số đạt 100 tỷ USD vào năm 2013 Khu vực đầu tư chủ yếu Trung Quốc châu Á tiếp châu Phi Hiện có 2.000 doanh nghiệp Trung Quốc làm ăn Châu Phi với tổng đầu tư 32,2 tỉ USD Các nước vùng lãnh thổ có kim ngạch FDI lớn Trung Quốc Hong Hong, Mỹ, Nga, Nhật Bản, Các Tiểu vương quốc Arập thống (UAE), Việt Nam, Australia Đức Xuất tư nước kéo theo đơng đảo dịng lao động Trung Quốc nước ngồi Số liệu thức cho biết tổng số nhân viên cơng ty lao động Trung Quốc nước ngồi vào khoảng triệu người Các lĩnh vực mà doanh nghiệp Trung Quốc tập trung vào lượng, khai khống nơng nghiệp Đây số đầu tư trực tiếp phi tài chính, khơng bao gồm đầu tư ngân hàng, cơng ty bảo hiểm chứng khốn Bảng 1.1: Khái quát FDI nước Trung Quốc năm gần đây: 2004 5,5 tỷ 2005 12,3 tỷ 2006 21,16 2007 22,5 tỷ 2008 52.15 2009 48 tỷ 2010 59 tỷ tỷ tỷ Nguồn (UNITED NATIONS CONFERENCE ON TRADE AND DEVELOPMENT) 2.1.2 Chiến lược đầu tư FDI Trung Quốc Để thu lợi nhuận tối đa từ khoản đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Trung Quốc phủ hỗ trợ sách để sử dụng vốn có hiệu Với hậu thuẫn phủ, doanh nghiệp Trung Quốc riết “thơn tính” doanh nghiệp nước ngồi để thực giấc mộng trở thành “trùm sò FDI” giới Giấc mộng ấp ủ từ Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa hồi đầu năm 1980, với “Chiến lược lăn” hay gọi “Chiến lược tuần hoàn” Trước tiên “hút” nhiều FDI nước để đại hóa, tiếp sức xuất hàng hóa, tích lũy tư bản, chuyển sang xuất tư giới, tức “tiến ngoài” Cứ “lăn lăn lại” Trung Quốc thực giấc mộng thâu tóm doanh nghiệp lớn giới Để thực chiến lược này, 30 năm qua kể từ năm 1980 đến tới cuối năm 2006, Trung Quốc “hút” FDI tới 685,4 tỉ USD với 590.000 hạng mục cơng trình, đứng đầu bảng nước phát triển đứng thứ giới Cùng với “hút” FDI, Trung Quốc đẩy mạnh phát triển ngoại thương chiếm lĩnh thị trường Số liệu thống kê Trung Quốc cho biết kim ngạch ngoại thương Trung Quốc tăng từ 509,7 tỉ USD (năm 2001) lên 2.100 tỉ USD (năm 2007) Năm 2010, Trung Quốc trở thành nước có GDP thứ hai giới sau Mỹ vượt Đức trở thành nước xuất lớn thứ giới Từ đó, Trung Quốc tích lũy lượng tư to lớn, với 2.648,3 tỉ USD dự trữ ngoại tệ (tính tới 10/2010) Đây điều kiện để Trung Quốc trở thành “trùm sò FDI” giới, tranh giành bá quyền với Mỹ Đây nguyên nhân khiến cho xung đột kinh tế thương mại Trung Quốc với Mỹ nước Phương Tây trở nên gay gắt thời gian qua tiếp tục nghiêm trọng thời gian tới Có hai yếu tố giúp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước Trung Quốc Thứ Trung Quốc tạo hệ công ty đủ sức cạnh tranh quốc tế, cung cấp cho nước phát triển đồn tàu tốc hành, trạm điện, máy móc khai mỏ thiết bị viễn thông đủ chất lượng với giá thường thấp nhiều so với nhà cung cấp khác Yếu tố thứ hai hỗ trợ hệ thống ngân hàng phủ huy động để hậu thuẫn cho doanh nghiệp nói Chiến lược phủ Trung Quốc tạo thật nhiều chân rết khắp giới, nơi phải có diện Trung Quốc, từ dùng tiền để tạo sức mạnh ảnh hưởng tồn giới Quan chức cấp cao Yi Huiman Ngân hàng Công thương Trung Quốc tiết lộ hội thảo gần ngân hàng ông làm việc với phủ để cung cấp “đường sắt kèm tài trợ” tồn giới Vale, cơng ty khai mỏ Braxin tuần qua thông báo ký với hai ngân hàng Trung Quốc thỏa thuận cung cấp tín dụng 1,23 tỷ USD để mua 12 tàu thủy chở hàng cỡ lớn Trung Quốc để dùng làm phương tiện chuyên chở quặng sắt hai nước Các ngân hàng Trung Quốc cho công ty dầu mỏ Petrobras Braxin vay 10 tỷ USD cho cơng ty khai khống quặng sắt Vale vay 1,23 tỷ USD Năm ngoái, Trung Quốc vượt Mỹ trở thành đối tác thương mại lớn Braxin Mối quan hệ kinh tế ngày chặt chẽ hai cường quốc kinh tế phát triển thập kỷ qua trở thành biểu tượng dịch chuyển kinh tế tồn cầu Rất cặp đơi mở đường cho điều chỉnh lớn kinh tế giới thập kỷ tới Trung Quốc trở thành nhà đầu tư trực tiếp nước lớn Braxin năm sau ký loạt thỏa thuận lĩnh vực khai mỏ, luyện thép, thiết bị xây dựng phân phối điện Các dự án đầu tư nói phần xu hướng âm thầm vô quan trọng Vượt Nhật Bản trở thành kinh tế lớn thứ hai giới, Trung Quốc trở thành điểm tựa cho chu kỳ tăng trưởng kinh tế bền vững châu Á phần lại giới phát triển Nếu đầu tư vào Braxin biểu tượng thời kỳ kinh tế Trung Quốc thâm nhập sâu vào nước phát triển, biểu tượng loạt mạng lưới đường sắt Trung Quốc xây dựng lan tỏa tồn cầu Các cơng ty chế tạo đường sắt Trung Quốc nằm số công ty làm ăn hiệu nhiều năm qua hoạt động số nước láng giềng Trung Đông Nam Á Trong năm qua, công ty ký nhiều hợp đồng nơi khác Ucraina, Thổ Nhĩ Kỳ Áchentina Các công ty đường sắt Trung Quốc không đơn lắp đặt đường ray mà hy vọng ký kết nhiều hợp đồng bán thiết bị đường sắt cao tốc cho nước ngồi, có đầu máy hệ thống điều khiển đường sắt Khách hàng tuyến đường sắt cao tốc xây dựng nối liền Sao Paulo với Rio de Janeiro Nếu đầu tư Trung Quốc thực giúp tạo chu kỳ tăng trưởng nước phát triển, liều thuốc bổ cho kinh tế toàn cầu, lúc nhiều kinh tế hàng đầu u ám, chí đối mặt với nguy suy thoái kép Sự kết hợp nhu cầu nhập đầu tư tăng mạnh Trung Quốc lý giúp kinh tế Braxin đạt mức tăng trưởng 8,9% nửa đầu năm 2010 Tuy nhiên, kinh tế phương Tây, diện Trung Quốc mang lại nhiều rủi ro Chiến lược đầu tư Bắc Kinh xem mở đầu thời kỳ cạnh tranh gay gắt tập đoàn đa quốc gia nước phát triển công ty quốc doanh Trung Quốc Sự hỗ trợ tài mạnh mẽ từ phía phủ lý khiến công ty Trung Quốc bị cáo buộc cạnh tranh không bình đẳng Khơng có ngạc nhiên, số tập đoàn đa quốc gia GE Siemens thời gian gần lên tiếng trích sách cơng nghiệp Bắc Kinh Đây tập đoàn hoạt động lĩnh vực mà Trung Quốc ngày có sức cạnh tranh thiết bị điện đường sắt Sức mạnh lên Trung Quốc đặt vấn đề tương lai đồng USD Các quan chức Trung Quốc nói mục tiêu dài hạn loại bỏ vai trò dự trữ quốc tế đồng USD giỏ tiền tệ khác, bao gồm đồng nhân dân tệ Do thương mại với nước phát triển phát triển mạnh, Bắc Kinh bắt đầu có bước quan trọng nhằm mở rộng phạm vi sử dụng đồng nhân nhân tệ, bao gồm cho phép quỹ đầu tư nước sử dụng đồng tiền đầu tư vào thị trường Giai đoạn 2: Từ năm 1983 đến năm 1985 Năm 1983 nhiều Công ty nước tăng đầu tư vào Trung Quốc Số dự đầu tư tăng thêm tới 470, khối lượng vốn phê chuẩn vốn thực tế sử dụng tương ứng 1,732 tỷ 0,636 tỷ USD Địa bàn thu hút ĐTNN mở rộng thêm năm 1984 1985 mở cửa 14 thành phố ven biển khu phát triển kinh tế Chính quyền địa phương khu vực thực nhiều biện pháp để cải thiện sở hạ tầng phát triển mạng lưới giao thông vận tải, thông tin, cấp điện, cấp nước thực nhiều sách ưu đãi thuế, lợi nhuận, đơn giản hoá thủ tục hành lập hồ sơ, kiểm tra, phê chuẩn đăng ký dự án Tháng 4/1984, Trung Quốc cơng bố Quy định Xí nghiệp hợp tác Trung Quốc - nước ngồi cấp quyền địa phương lại đưa nhiều biện pháp ưu đãi ĐTNN Kết số dự án FDI vào Trung Quốc tăng nhanh qua năm Năm 1984 số Xí nghiệp dùng vốn nước ngồi tăng lên 1857, gấp lần mức năm 1983 Năm 1985, mức tăng số Xí nghiệp đạt 65% (3.073) Khối lượng vốn đầu tư cam kết năm 1984 1985 tăng 53% 120% so với năm trước Giai đoạn 3: Từ năm 11986 đến năm 1988 Sau đạt đỉnh cao thu hút ĐTNN Trong năm 1984 1985, Trung Quốc dường cần có thời gian để "tiêu hoá", ổn định lượng FDI để xem xét, tổng kết kinh nghiệm, hồn thiện mơi trường đầu tư Ngày 12/4/1986, Quốc hội Trung Quốc thông qua Luật cơng trình dùng vốn nước ngồi Cộng hồ nhân dân Trung Hoa, đồng thời Chính phủ Trung Quốc đưa quy định tạm thời Hội đồng Nhà nước khuyến khích ĐTNN (cịn gọi 22 điều khoản) vào tháng 10 năm 1986 Trong đó, phịng ban Chính phủ quyền địa phương liên tiếp cơng bố hàng loạt biện pháp triển khai thực quy định Nhiều nơi đưa biện pháp ưu đãi, khuyến khích đầu tư vào dự án sản xuất sản phẩm xuất sử dụng kỹ thuật Năm 1987, Chính phủ Trung Quốc đạo quan hữu quan kiểm tra, xem xét tình hình thực 22 điều khoản Tháng 7/1988 Chính phủ lại cơng bố Luật quy định khuyến khích nhà đầu tư Đài Loan đầu tư vào Đại lục Do vậy, sóng FDI lại đến Trung Quốc năm 1988 Các dự án đầu tư tăng 166% so với năm 1987, đạt số 5.945 Khối lượng vốn đầu tư theo cam kết đạt 5,297 tỷ USD, tăng 3% Giai đoạn 4: Từ năm 1989 đến năm 1991 Do tác động kiện Thiên An Môn (4/6/1989) dự án ĐTNN phê chuẩn năm 1989 giảm 2,8% so với năm 1988, 5.579 dự án, khối lượng cam kết theo hợp đồng khối lượng đầu tư thực tế lại tăng tương ứng 5,6% 6,3%, đạt 5,6 tỷ USD 3,393 tỷ USD Tháng 4/1990, sau tổng kết kinh nghiệm 10 năm thu hút vốn ĐTNN tham khảo kinh nghiệm quốc tế, Trung Quốc sửa đổi luật Liên doanh Trung Quốc - nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa công bố năm 1979, đồng thời cụ thể Luật thành cá điều khoản như: khơng thực quốc hữu hố Xí nghiệp có vốn nước ngồi, giới hạn thời gian thực hợp đồng, bổ nhiệm chủ tịch Hội đồng quản trị, miễn giảm thuế Tháng 5/1990, Chính phủ Trung Quốc lại cơng bố quy định khuyến khích đầu tư người Hoa Hoa kiều yêu nước Hồng Kông, Ma Cao Đài Loan đến tháng năm phê chuẩn quy định khuyến khích ĐTNN miễn thuế thu nhập thuế kinh doanh cho Xí nghiệp dùng vốn nước ngồi Khu Phố Đông Thượng Hải Tháng 10, Bộ Ngoại thương Hợp tác quốc tế Trung Quốc cho xuất Các Quy định chi tiết thực Luật cơng trình dùng vốn nước ngồi Tất biện pháp cho giới thấy lập trường Trung Quốc kiên định thực sách mở cửa kinh tế bảo vệ quyền lợi pháp lý lợi ích nhà ĐTNN, đặc biệt người Hoa Hoa Kiều Do vậy, dù nước phương Tây thực biện pháp trừng phạt Trung Quốc sau kiện Thiên An Môn, ĐTNN hoạt động kinh doanh Hoa kiều Trung Quốc gia tăng năm 1990, với 7.237 dự án đầu tư phê chuẩn, tăng 29% so với năm 1989 Trong năm 1991, lượng FDI lại tăng nữa, với 12.000 dự án đầu tư phê chuẩn, tăng 65% so với năm 1990, mức đầu tư cam kết thực tế tương ứng đạt 12 tỷ USD (tăng 82%) 4,37% tỷ USD (tăng 25%) Tóm lại, suốt thập kỷ 80 Trung Quốc thực nhiều sách, biện pháp để thu hút vón ĐTNN thu kết đáng kể Tuy nhiên, sách, biện pháp giai đoạn đầu thực theo hướng: mở rộng địa bàn thu hút vốn, củng cố sở hạ tầng cứng, bước xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng mềm Thành công lớn Trung Quốc thời kỳ xây dựng lòng tin môi trường đầu tư tốt, ổn định nhà đầu tư Cùng với cố gắng cải cách ngoại thương, thành công giúp Trung Quốc chuẩn bị tốt cho phát triển thương mại thu hút ĐTNN mạnh mẽ hơn, từ hội nhập quốc tế mạnh hơn, chắn giai đoạn sau 2.3.2.Chính sách đầu tư nước ngồi giai đoạn 1992 đến • Tiếp tục mở rộng vùng lãnh thổ mở cửa Bước vào thập kỷ 90, đặc biệt từ năm 1992, vốn ĐTNN vào Trung Quốc tăng nhanh Đầu năm 1992, khắp Trung Quốc dấy lên cao trào mở cửa đối ngoại, đánh dấu chuyển hướng sang giai đoạn mở đối ngoại nước Tháng 3/1992, Quốc vụ viện Trung Quốc định mở cửa thành phố mở cửa ven biên giới phía Bắc Đó thành phố Bắc Hà, Noãn Phần Hà, Huy Xuân Mãn Châu Lý Tháng năm, Quốc vụ viện Trung Quốc lại định mở cửa thêm thành phố (huyện, thị) ven biên giới Bằng Tường, Đông Hưng (Khu tự trị Quảng Tây), Văn Đĩnh, Thụy Lệ, Hà Khẩu (tỉnh Vân Nam) Về sau Trung Quốc tiếp tục mở cửa thêm số thủ phủ, tỉnh lỵ khu vực ven biển, ven biên giới, ven sông Trường Giang số nơi sâu nội địa Cho đến nay, Trung Quốc hình thành thêm vùng mở cửa lớn với mục tiêu mở cửa để thu hút ĐTNN khai thác thị trường nước xung quanh, là: - Vùng Tây Bắc Trung Quốc, chủ yếu hướng sang nước SNG, Đông Âu, Pakistan số nước Trung - Vùng Tây Nam Trung Quốc, chủ yếu hướng Đông Nam nước ấn Độ, Nê Pan, Myanma, Lào, Bănglađét Như sau 20 năm, Trung Quốc hình thành cục diện mở cửa đối ngoại trọng điểm, nhiều tầng nấc từ Nam đến Bắc, từ Đơng sang Tây • Điều chỉnh sách Để tiếp tục trì nhịp độ phát triển cao bền vững năm cuối kỷ, từ đầu thập kỷ 90, Trung Quốc liên tục ban hành nhiều sách, biện pháp quan trọng nhằm cải thiện môi trường đầu tư cho phù hợp với đòi hỏi kinh tế giới nhu cầu đầu tư quốc tế Những sách, biện pháp điều chỉnh là: a Trọng tâm yêu cầu ĐTNN chuyển từ số lượng sang chất lượng Hiện Trung Quốc coi trọng thu hút Công ty xuyên quốc gia lớn đầu tư vào dự án sử dụng kỹ thuật cao Để đạt điều này, Chính phủ Trung Quốc nới lỏng kiểm sốt việc thành lập Xí nghiệp 100% vốn nước ngồi Xí nghiệp người nước ngồi điều phối Trong suốt thập kỷ 80, hình thức đầu tư 100% vốn nước ngồi cịn Từ năm 1992, sau định đẩy nhanh tôc độc cải cách mở cửa, thiết lập thể chế thị trường xã hội chủ nghĩa, hình thức đầu tư 100% vốn nước ngày mở rộng Từ năm 1993, với gia tăng đầu tư Công ty xuyên quốc gia, tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp 100% vốn nước số hạng mục đầu tư, khối lượng vốn cam kết thực tế sử dụng vượt số tương ứng loại hình chung vốn hợp tác kinh doanh Năm 1994, doanh nghiệp 100% vốn nước tăng 34% so với năm trước Đặc biệt, quy mô hạng mục mở rộng, hạng mục kỹ thuật cao - khu khai thác kinh tế kỹ thuật ven biển nâng cao từ 10% năm trước lên 30% năm 1994 Quy mô hạng mục tăng từ 1,8 triệu USD năm 1993 lên 2,2 triệu USD năm 1994 b Từng bước xố bỏ sách ưu tiên FDI thông qua tái điều chỉnh biểu thuế quan cho phù hợp với xu hướng quốc tế Các sách bắt đầu thực từ 1/4/1996 với việc xoá bỏ điều khoản miễn, giảm thuế nhập thiết bị ngun vật liệu cho Xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Xí nghiệp đặc khu kinh tế Ngày 1/1/1988, Trung Quốc định miễn giảm thuế hải quan đối thuế giá trị gia tăng cho việc nhập thiết bị phục vụ sản xuất, đồng thời cịn cơng bố Chỉ dẫn ĐTNN vào ngành, lĩnh vực khuyến khích là: - Nơng nghiệp: ngũ cốc, rau quả, thịt, bảo quản sản phẩm thuỷ sản, kỹ thuật để bảo quản thực phẩm tươi sống, sử dụng kỹ thuật tổng hợp chế biến loại sản phẩm từ tre, kỹ thuật phục vụ tưới tiêu bảo quản nguồn nước, kỹ thuật chế tạo máy nông nghiệp - Các loại vật liệu xây dựng vật liệu làm tường, vật liệu trang trí sửa chữa, vật liệu chịu nhiệt khơng thấm nước (đặc biệt coi trọng việc phục vụ xây dựng nhà ở) - Dịch vụ: thương mại quốc tế, khoa học kỹ thuật, tư vấn bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, Trung Quốc nới lỏng hạn chế lĩnh vực nhận FDI Danh mục ưu tiên áp dụng nhiều loại kỹ thuật sản phẩm Nhiều lĩnh vực trước hạn chế, mở cho nhà ĐTNN Trung Quốc tiếp tục xem xét đưa nhiều điều khoản thuận lợi để khuyến khích FDI vào khu miền Trung miền Tây Hiện FDI mở cho lĩnh vực Một số hạn chế thị trường xoá bỏ thông qua bước loại dần quy định tỷ lệ hàng hoá giành cho xuất c Thúc đẩy cải cách tài cải cách hệ thống ngoại thương, giảm tối thiểu hạn chế cho hoạt động Xí nghiệp dùng vốn nước ngồi Từ 1/12/1996, việc Trung Quốc thực chuyển đổi đồng Nhân dân tệ (NDT) tài khoản vãn lại giúp Xí nghiệp dùng vốn nước ngồi loại trừ hạn chế toán quốc tế - chi trả đối tác bên chuyển lợi nhuận nước Điều làm cho Trung Quốc có thêm sức hấp dẫn nhà ĐTNN Bên cạnh đó, liên doanh hoạt động lĩnh vực thương mại phép thành lập sở kinh doanh Phú Đông - Thượng Hải Đặc khu Thâm Quyến nguyên tắc thử nghiệm Đồng thời số ngân hàng nước bắt đầu phép kinh doanh đồng NDT d Khuyến khích nhà ĐTNN đầu tư vào khu vực miền Trung miền Tây Giữa năm 1990, khu vực ven biển Trung Quốc, sản xuất số ngành dệt, may mặc, đồ chơi, công nghiệp nhẹ, máy móc, sản xuất nguyên vật liệu đạt kết mức bão hoà thị trường Kết cấu đầu tư đòi hỏi phải nâng cấp Song vùng trang thiết bị sở hạ tầng chưa hoàn thiện, thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, hiệu tương đối thấp Vì vậy, có nhiều khó khăn nâng cấp kết cấu đầu tư Ở số tỉnh nội địa, có sở cho ngành nghề tập trung nhiều tiền vốn, hiệu lao động không cao, lại thiếu thốn điều kiện kinh tế bên ngành, làm cho việc thu hút ĐTNN bị hạn chế Bên cạnh đó, hạng mục đầu tư Xí nghiệp lớn gần có tăng hạng mục giới hạn thành phố lớn (ở Thượng Hải có tới 78,8% số Công ty xuyên quốc gia đầu tư vào Trung Quốc) Trước tình hình đó, Trung Quốc khuyến khích vùng ven biển thu hút vốn với kỹ thuật cao, lâu dài, hình thành vùng vốn kỹ để nâng cao tỷ trọng ngành nghề sử dụng vốn tập trung kỹ thuật cao Các tỉnh nội địa, thông qua điều chỉnh kết cấu tạo ngành nghề có ưu tương đối hiêu suất lao động Đồng thời thông qua việc phát triển Xí nghiệp hương trấn, Xí nghiệp vừa nhỏ, thu hút vốn sử dụng lao động tập trung để mở rộng tổng lượng Với mục đích phát triển vùng này, Trung Quốc định cho phép tỉnh vùng sâu, vùng xa, khu tự trị phê chuẩn dự án vốn nước với tổng đầu tư lên tới 30 triệu USD - so với mức cũ 10 triệu USD Do vậy, từ năm 1992 đến nay, với việc đầu tư vào khu ven biển, ven biên giới ven sông, ĐTNN có xu phát triển vươn vào khu nằm sâu nội địa, đặc biệt khu vực miền Trung miền Tây, phát huy ưu lao động tài nguyên dồi Trung Quốc Đầu tư nước phát triển nhanh tỉnh Hà Nam, Hồ Bắc, Tứ Xuyên khu vực Tây Nam tỉnh Cam Túc, Tân Cương, Ninh Hạ, Thanh Hải vùng Tây Bắc Trung Quốc e Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, tăng cường bảo vệ quyền lợi nhà kinh doanh nước qua tăng cường quy định pháp luật Từ ngày 1/1/1997, Thâm Quyến áp dụng mức giá dịch vụ thống khiến Xí nghiệp nước ngồi dùng vốn nước ngồi nhân viên họ hưởng quy chế doanh nghiệp công nhân Trung Quốc vấn đề thị trường Sự cải thiện môi trường đầu tư biểu chủ trương tăng hiệu làm việc cấp quyền địa phương qua đơn giản hoá thủ tục phê chuẩn dự án, phục vụ tốt nhà đầu tư hoạt động Xí nghiệp dùng vốn nước Trong năm gần đây, Trung Quốc nảy sinh số vấn đề khiến nhà ĐTNN phải phàn nàn thiếu tiêu chuẩn quản lý pháp lý, quyền nhiều địa phương tuỳ tiện thu số loại phí Tháng 11/1996, Ban thường vụ Quốc hội tỉnh Phúc kiến công bốn quy định tỉnh doanh nghiệp dùng vốn nước xác định rõ: Xí nghiệp dùng vốn nước ngồi có quyền từ chối kiện tuỳ tiện thu lệ phí Đây trường hợp thay mặt Chính phủ Trung Quốc cơng bố quy định bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư nước Ngoài điều chỉnh đây, thập kỷ 90 thấy giai đoạn thu hút ĐTNN Trung Quốc có gia tăng đầu tư Công ty lớn từ Nhật Bản, EU Hoa Kỳ Từ năm 1990, nhiều Công ty xuyên quốc gia ạt đầu tư vào Trung Quốc với hy vọng có chỗ đứng lâu dài thị trường có tiềm khổng lồ Đáng ý từ năm 1994, vốn đầu tư cam kết từ Hồng Kông, Ma Cao Đài Loan giảm đầu tư từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Đức lại tăng lên nhiều mức độ khác Quy mơ trung bình dự án đầu tư từ nước cao - gấp đôi so với dự án đầu tư từ Hồng Kơng, Ma Cao Đài Loan, hầu hết Công ty lớn Cho đến có 200 Cơng ty lớn Nhật Bản, Mỹ, EU đầu tư vào Trung Quốc Các số liệu thống kê cho thấy có 17 số 20 Cơng ty lớn Đức Công ty tiếng Mỹ GM, GE, Dupot có chỗ đứng Trung Quốc Sự gia tăng đầu tư Công ty lớn từ nước Âu - Mỹ giúp Trung Quốc trì khối lượng ĐTNN lớn với chất lượng đầu tư cao • Cán cân vốn Điều đáng lưu ý cán cân vốn Trung Quốc thập kỷ 90 vốn vay vốn chứng khốn có xu hướng gia tăng, vốn FDI chiếm phần chủ yếu cấu dòng vốn vào Tarung Quốc Sở dĩ vì: Thứ nhất, sang thập kỷ 90, điều kiện sở hạ tầng (cứng mềm) Trung Quốc tốt sau 10 năm xây dựng phát triển Thứ hai, môi trường đầu tư Trung Quốc cải thiện lớn nhờ kiên định sách mở cửa, chủ trương phát triển kinh tế thị trường hoàn thiện bước quy định pháp lý cải cách có liên quan đến đầu tư nước ngoại thương, thuế, hải quan Nhìn vào cán cân vốn Trung Quốc từ năm 1992 đến thấy khối lượng vốn nước ngồi vào Trung Quốc lớn nhiều lần so với khối lượng vốn khỏi Trung Quốc Thực tế phản ánh hai điều Thứ nhất, Trung Quốc nước phát triển, có nhu cầu đầu tư lớn Thứ hai, môi trường đầu tư Trung Quốc hấp dẫn ĐTNN Việc trì mức dự trữ ngoại tệ cao giúp Trung Quốc có nhiều thuận lợi thực sách vĩ mơ liên quan đến ổn định tiền tệ Điều thấy rõ vài năm qua, dù chịu tác động lớn khủng hoảng tài tiền tệ khu vực đồng NDT không bị phá giá coi chắn giúp cho kinh tế toàn khu vực khơng bị vào vịng xốy tái khủng hoảng tiền tệ Sự ổn định đồng NDT củng cố lòng tin nhà ĐTNN Trung Quốc, đồng thời giúp Trung Quốc nâng cao vai trị, vị mình, hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế giới mà gia nhập WTO tới biểu rõ ràng nhất, cụ thể hội nhập Bảng: Dự trữ ngoại tệ Trung Quốc 1979 - 1999 Năm Tỷ USD Năm Tỷ USD 1978 1,55 1989 17,02 1979 2,15 1990 28,59 1980 2,26 1991 42,66 1981 4,78 1992 19,44 1982 11,13 1993 21,2 1983 14,47 1994 51,62 1984 16,7 1995 80,37 1985 11,9 1996 105 1986 10,5 1997 139,9 1987 15,2 1998 145 1988 17,5 1999 154,7 Nguồn: Niên giám thống kê Trung Quốc 1997; Bản tin Sứ quán Trung Quốc tháng 2/2000; Tạp chí ngoại thương số - 25/2000; International Financial Statistics (IMF) May 2000; International Financial Statistics Yearbook (IMF) 1999 Tình hình đầu tư nước VN học kinh nghiệm từ TQ 3.1 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 3.1.1.Thực trạng tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Sau khủng hoảng tài giới năm 2008, kinh tế giới chưa phục hồi cách bền vững, đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào Việt Nam có giảm, theo đánh giá tổ chức quốc tế, Việt Nam thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao giới năm 2010 địa đầu tư hàng đầu nhà đầu tư nước ngồi Nhìn chung, quy mơ vốn FDI đăng kí có giảm dần từ năm 2008 đến năm 2010 quy mô vốn thực lại ổn định tỷ lệ giải ngân vốn tăng lên đáng kể Theo Cục đầu tư nước ngoài, năm 2010 Việt Nam có 969 dự án cấp với tổng số vốn đăng kí cấp đăng 17229.6 triệu USD, cộng vốn đăng kí cấp tăng thêm 18595.5 triệu USD Ước tính dự án FDI giải ngân 11 tỉ USD, tăng 10% so với năm 2009 Về cấu ngành đầu tư, dẫn đầu quy mô vốn lĩnh vực Kinh doanh bất động sản Công nghiệp chế biến chế tạo Các nhà đầu tư lớn vào Việt Nam năm 2010 Singapore, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc Thực tế tổng kết tiếp nhận vốn FDI thời gian 20 năm từ 1990-2010 cho thấy Việt Nam điểm đến hấp dẫn cho quốc gia FDI đóng góp lớn cho kinh tế Việt Nam với gia tăng dịng vốn, việc chuyển giao cơng nghệ, nâng cao khả toán quốc tế, phát triển xuất hoà nhập nhanh vào thị trường quốc tế Hiên nay, FDI chiếm 100% khai thác dầu, sản xuất máy giặt, tủ lạnh, máy điều hoà, sản xuất ôtô chiếm tới 60% sản lượng thép tấm, 33% sản phẩm điện tử, 76% thiết bị y tế 28% xi măng Bên cạnh đó, FDI cịn chiếm tỷ lệ cao ngành cơng nghiệp chủ đạo Việt Nam 42% công nghiệp da giầy, 25% công nghiệp may mặc 84% lĩnh vực điện tử, máy tính linh kiện điện tử 3.1.2.Thực trạng đầu tư nước Việt Nam Bất chấp khủng hoảng kinh tế, hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam ngày gia tăng năm gần Sau vài số liệu thống kê thực trạng đầu tư nước Việt Nam thời gian qua: Tình hình đầu tư nước ngồi VN STT Năm Số án dự Tổng vốn đầu tư (triệu USD) 2004 17 12.46 2005 37 437.9 2006 36 349.1 2007 80 911.8 2008 103 2386.2 2009 457 7200 2010 107 2,926 (Nguồn: Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư) Theo tiêu chí tổng số vốn tiếp nhận nước tiếp nhận đầu tư lớn từ nhà đầu tư Việt Nam Lào, Liên bang Nga, Malaysia, Campuchia Các lĩnh vực quan tâm đầu tư nhiều công nghiệp xây dựng nông nghiệp dịch vụ Tuy đạt nhiều kết khả quan, hoạt động đầu tư nước ngồi Việt Nam cịn mang tính tự phát doanh nghiệp, phát triển chưa tương xứng với tiềm năng: Số lượng quy mơ dự án cịn nhỏ so với nước có điều kiện tương tự; nhiều doanh nghiệp đầu tư nước gặp nhiều khó khăn mà khơng có hỗ trợ từ cấp có thẩm quyền Thể chế sách liên quan đến đầu tư nước ngày hoàn thiện đầy đủ tạo hành lang pháp lý cho hoạt động đầu tư doanh nghiệp VN nước ngoài: mười năm (1999 – 2009) kể từ có Nghị định Chính phủ đầu tư nước ngoài, chế lần sửa đổi xem xét sửa đổi Tuy nhiên hệ thống sách điểu chỉnh hoạt động đầu tư nước ngồi Việt Nam cịn chưa hồn chỉnh, ln chậm so với thực tế, tác động đến phát triển hoạt động đầu tư nước ngồi chưa mạnh, chí cịn gây trở ngại cho hoạt động đầu tư 3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam rút từ thực trạng đầu tư nước Trung Quốc Với “chiến lược tuần hoàn” thực từ năm 1980, thời gian qua, với nỗ lực “hút” FDI Trung Quốc tích cực đẩy mạnh phát triển ngoại thương chiếm lĩnh thị trường Kết năm 2010, Trung Quốc trở thành nước có GDP thứ hai giới sau Mỹ vượt Đức trở thành nước xuất lớn thứ giới Từ đó, Trung Quốc tích lũy lượng tư to lớn, với 2.648,3 tỉ USD dự trữ ngoại tệ (tính tới 10/2010) Như với chiến lược đầu tư nước hiệu quả, từ nước phát triển Trung Quốc vươn lên thành cường quốc hùng mạnh bậc giới Việt Nam vào hoàn cảnh nước phát triển giống Trung Quốc trước bắt đầu “Chiến lược tuần hoàn” Theo kinh nghiệm Trung Quốc nêu chiến lược đầu tư nước hiệu quả, Việt Nam cải thiện dần vị trí hàng ngũ nước phát triển vươn lên trở thành quốc gia có kinh tế phát triển Chúng ta giai đoạn đầu “Chiến lược tuần hoàn”, tức giai đoạn tăng cường thu hút vốn FDI vào Việt Nam để đại hóa kinh tế, đẩy mạnh xuất thu ngoại tệ, tích lũy tư chuyển sang xuất tư thay cho xuất hàng hóa để thu lợi nhuận cao Trung Quốc có nhiều sách chiến lược thu hút, đầu tư sử dụng vốn FDI mà Việt Nam học hỏi áp dụng có hiệu Một số sách nhà đầu tư chiến lược Các chủ đầu tư lớn đầu tư FDI vào Trung Quốc lại người Hoa kiều từ Hongkong Đài Loan Trung Quốc xây dựng trì mối quan hệ ngoại giao tốt với phận người dân Hoa kiều nước để kêu gọi nguồn vốn đầu tư lớn từ họ Trong đó, Việt Nam quan tâm đến vấn đề nhà đầu tư chiến lược theo quốc gia (Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, ) mà chưa ý đến vấn đề kêu gọi đầu tư từ phận Việt kiều nước ngồi Chắc chắn có khơng Việt kiều kinh doanh thành cơng nước sẵn sàng mang vốn quê hương đầu tư có kêu gọi, định hướng nhận ưu đãi từ phía Nhà nước Đây sách đơn giản lại thực hiệu Trung Quốc mà Việt Nam học hỏi áp dụng vào nước Bên cạnh sách nhà đầu tư chiến lược cịn có số sách FDI giống Trung Quốc sử dụng mà Việt Nam áp dụng Đó sách: Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, tăng cường bảo vệ quyền lợi cho nhà đầu tư nước ngồi thơng qua tăng cường quy định pháp luật; cải cách hành cải cách hệ thống ngoại thương để giảm tối thiểu hạn chế cho hoạt động doanh nghiệp có vốn FDI; hướng nguồn vốn vào ngành có đóng góp nhiều cho đất nước cơng nghiệp, nơng nghiệp; khuyến khích dự án sử dụng cơng nghệ cao; Tuy nhiên sách chưa phát huy hiệu nhanh chóng giống sử dụng Trung Quốc Nguyên nhân hệ thống luật pháp, sách, quy định Việt Nam cịn chưa hồn thiện để phát huy tối đa hiệu quả, máy quản lý nhiều hạn chế, Do vậy, thời gian tới, Việt Nam nên tăng cường học hỏi kinh nghiệm Trung Quốc từ việc xây dựng hệ thống sách, quy định cách đồng phù hợp với tình hình nước ta, đồng thời cải cách chất lượng máy quản lý từ cấp Nhà nước đến địa phương, song song với đề sách kêu gọi ưu đãi cho hoạt động đầu tư từ phận Việt kiều nước Trong vấn đề thu hút vốn FDI vào nước, Việt Nam đứng trước nhiều hội thách thức Những thuận lợi là: - Dịng FDI tồn cầu dần vượt qua khỏi đáy suy giảm năm 2009, bắt đầu lấy lại đà tăng trưởng năm 2011 - Điều tra triển vọng đầu tư giới (WIPS) 2009-2011 Cơ quan Thương mại Phát triển Liên hợp quốc cho thấy, Việt Nam công ty xuyên quốc gia đánh giá 15 kinh tế hấp dẫn cho đầu tư - Tình hình trị ổn định, vị quốc tế Việt Nam nâng cao - Môi trường pháp lý thể chế kinh tế thị trường nước ta tiếp tục hoàn thiện phù hợp với khu vực giới Bên cạnh thuận lợi nêu trên, sang năm 2011 Việt Nam phải đối mặt với khó khăn, thách thức, ảnh hưởng đến việc thu hút ĐTNN, cụ thể là: - Hệ thống kết cấu hạ tầng Việt Nam đầu tư nhiều vài năm trở lại yếu kém, chưa đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư doanh nghiệp - Tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực qua đào tạo, đặc biệt công nhân kỹ thuật kỹ sư ngày rõ rệt - Cơng tác quy hoạch cịn thiếu đồng bộ, quán - Nhiều thủ tục hành kéo dài ảnh hưởng kết sản xuất kinh doanh; hệ thống luật pháp đầu tư nước ngồi cịn có chồng chéo, chưa rõ ràng dẫn tới lúng túng việc triển khai thực - Chính sách ưu đãi chưa thỏa đáng làm ảnh hưởng đến sức hấp dẫn Việt Nam nhà đầu tư quốc tế - Công tác thông tin, tổng hợp cịn bất cập khiến cho thơng tin thiếu thơng suốt, khơng đầy đủ chưa kịp thời, gây khó khăn cho công tác quản lý, điều hành Trên sở mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội với việc nắm bắt rõ thuận lợi hạn chế việc thu hút FDI, việc thu hút vốn FDI định hướng tới ngành: cơng nghiệp chế tác có giá trị gia tăng cao công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu; phát triển cơng nghiệp hỗ trợ; khuyến khích phát triển cơng nghiệp công nghệ cao, tiết kiệm lượng; dự án sử dụng công nghệ sạch; dự án đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, sở y tế chăm sóc sức khỏe đại, xây dựng hạ tầng kỹ thuật Theo đó, dự án có quy mơ lớn khơng thuộc ngành tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế có hội xem xét cấp giấy chứng nhận đầu tư dễ dàng năm trước Chính sách FDI phải có định hướng chọn lọc việc thu hút, phù hợp với cấu kinh tế nước nói chung, vùng lãnh thổ nói riêng Theo đó: - Các dự án FDI lựa chọn cấp phép phải phù hợp với cấu kinh tế nước; phù hợp với quy hoạch phát triển vùng gắn với liên kết vùng; gắn với việc phát triển cụm ngành nghề; tính đến phát triển doanh nghiệp nước; xử ... học kinh nghiệm từ TQ 3.1 .Thực trạng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam rút từ thực trạng đầu tư nước Trung Quốc Khái quát kinh tế Trung Quốc Đất nước Trung Quốc. .. quát kinh tế Trung Quốc Thực trạng đầu tư nước Trung Quốc 2.1 Thực trạng đầu tư nước Trung Quốc 2.2 Thực trạng thu hút đầu tư Trung Quốc 2.3 Các sách đầu tư nước ngồi TQ Tình hình đầu tư nước. .. hình đầu tư nước ngồi VN học kinh nghiệm từ TQ 3.1 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 3.1.1 .Thực trạng tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Sau khủng hoảng tài giới năm 2008, kinh

Ngày đăng: 03/04/2013, 10:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan