Giáo dục hành vi văn hóa học tập cho sinh viên các trường đại học sư phạm

220 1.4K 12
Giáo dục hành vi văn hóa học tập cho sinh viên các trường đại học sư phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên luận án: Giáo dục hành vi văn hóa học tập cho sinh viên các trường đại học sư phạm. Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số: 62. 14. 01. 02 Họ và tên NCS: Vũ Thị Thúy Hằng Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Ngô Hiệu, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. PGS. TS. Phan Thanh Long, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Sư phạm Cơ sở đào tạo: Đại học Thái Nguyên NHỮNG KẾT QUẢ MỚI CỦA LUẬN ÁN Nghiên cứu của đề tài đã hệ thống hóa và mở rộng các vấn đề lý luận về giáo dục hành vi văn hóa học tập (HVVHHT) cho sinh viên các trường đại học sư phạm. Cụ thể: + Tổng quan được những nghiên cứu về hành vi văn hóa học tập, giáo dục và phát triển HVVHHT cho người học trong nhà trường nói chung và cho sinh viên nói riêng. + Làm sáng tỏ nội hàm của một số khái niệm như: văn hóa, văn hóa học tập, hành vi văn hóa, HVVHHT, giáo dục HVVHHT cho sinh viên. + Phân tích được cơ sở tâm lý của việc giáo dục HVVHHT cho sinh viên như: cấu trúc tâm lý của hành vi văn hóa học tập, các giai đoạn trong cơ chế hình thành hành vi văn hóa học tập của sinh viên trong nhà trường, đặc điểm hoạt động học tập có tính chất nghiên cứu của sinh viên ở trường đại học, các đặc điểm tâm lý ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển HVVHHT ở sinh viên. + Phân tích và làm rõ các thành tố của quá trình giáo dục HVVHHT cho sinh viên các trường đại học sư phạm theo tiếp cận giá trị hoạt động – nhân cách. Đó là: mục đích, ý nghĩa của việc giáo dục HVVHHT; nhiệm vụ giáo dục; nội dung giáo dục HVVHHT; phương pháp và các con đường giáo dục HVVHHT cho sinh viên đại học sư phạm. + Phân tích và làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giáo dục HVVHHT cho sinh viên các trường đại học sư phạm. Xác định được cơ sở thực tiễn về giáo dục HVVHHT cho sinh viên các trường đại học sư phạm thông qua nghiên cứu thực trạng hành vi văn hóa học tập của sinh viên và khảo sát thực trạng giáo dục HVVHHT tại các trường đại học sư phạm. Làm rõ nguyên nhân của thực trạng để có định hướng xây dựng các biện pháp giáo dục phù hợp. Xác định các nguyên tắc và đề xuất 07 biện pháp nhằm thực hiện giáo dục HVVHHT cho sinh viên các trường đại học sư phạm (ĐHSP) bao gồm: + Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về giáo dục HVVHHT cho sinh viên (SV) các trường ĐHSP. + Biện pháp 2: Lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục HVVHHT cho SV vào nội dung giáo dục và đào tạo trong nhà trường ĐHSP. + Biện pháp 3: Áp dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong tổ chức dạy học các môn khoa học ở trường ĐHSP. + Biện pháp 4: Tổ chức luyện tập HVVHHT cho SV trong các hoạt động dạy học, giáo dục. + Biện pháp 5: Tổ chức cho SV tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong học tập. + Biện pháp 6: Kiểm tra, đánh giá và nhân rộng điển hình HVVHHT trong SV. + Biện pháp 7: Xây dựng môi trường học tập thân thiện, nghiêm túc, tích cực trong nhà trường ĐHSP. Kết quả thực nghiệm sư phạm đã có giá trị khẳng định tính khả thi của các biện pháp giáo dục HVVHHT cho sinh viên các trường ĐHSP được đề xuất trong luận án. CÁC ỨNG DỤNG, KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN, NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN BỎ NGỎ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU Các ứng dụng: Biện pháp “Nâng cao nhận thức về giáo dục HVVHHT cho SV các trường ĐHSP”, “Tổ chức luyện tập HVVHHT cho SV trong các hoạt động giáo dục, dạy học”, “Thường xuyên kiểm tra, đánh giá và nhân rộng điển hình hành vi trong sinh viên” và “Xây dựng môi trường học tập nghiêm túc, thân thiện, tích cực trong trường ĐHSP” được ứng dụng trong giáo dục hành vi học tập cho SV thông qua tổ chức thực nghiệm sư phạm tại trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên cho thấy kết quả giáo dục HVVHHT cho SV được cải thiện đáng kể. Điều này cho thấy tính cần thiết và khả thi của các biện pháp giáo dục HVVHHT được đề xuất trong luận án. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của chương 1 có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho những nghiên cứu để phát triển rộng hơn, sâu hơn về nội dung giáo dục HVVHHT cho sinh viên nói chung và sinh viên các trường ĐHSP nói riêng, về nội dung xây dựng văn hóa nhà trường. Kết quả nghiên cứu chương 3, với các biện pháp giáo dục HVVHHT có thể ứng dụng vào thực tiễn tổ chức hoạt động giáo dục HVVHHT trong các trường ĐHSP. Những vấn đề còn bỏ ngỏ cần tiếp tục nghiên cứu: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giáo dục HVVHHT nhằm thiết kế quy trình tác động giáo dục phù hợp với đặc điểm của từng loại HVVHHT và đặc điểm sinh viên ĐHSP từng vùng miền

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VŨ THỊ THÚY HẰNG GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HÓA HỌC TẬP CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VŨ THỊ THÚY HẰNG GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HÓA HỌC TẬP CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ GIÁO DỤC Mã số: 62.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Ngô Hiệu 2. PGS.TS. Phan Thanh Long THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả Luận án Vũ Thị Thúy Hằng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ix MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 8. Luận điểm bảo vệ 4 9. Đóng góp mới của luận án 5 10. Cấu trúc luận án 5 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HOÁ HỌC TẬP CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM 6 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề 6 1.1.1. Trên thế giới 6 1.1.2. Ở Việt Nam 11 1.2. Một số khái niệm công cụ của đề tài 16 1.2.1. Văn hoá và văn hóa học tập 16 1.2.2. Hành vi văn hóa 23 1.2.3. Hành vi văn hóa học tập 27 1.2.4. Giáo dục hành vi văn hóa học tập 29 iii 1.3. Cơ sở tâm lý của việc giáo dục hành vi văn hóa học tập cho sinh viên ĐHSP 30 1.3.1. Cấu trúc của hành vi văn hóa học tập 30 1.3.2. Cơ chế hình thành hành vi văn hóa học tập của SV trong nhà trƣờng 31 1.3.3. Đặc điểm tâm lý của sinh viên 33 1.3.4. Đặc điểm hoạt động học tập có tính chất nghiên cứu của SV các trƣờng ĐHSP 34 1.4. Tiếp cận giá trị - hoạt động - nhân cách trong giáo dục HVVHHT cho sinh viên đại học sƣ phạm 37 1.4.1. Tiếp cận giá trị trong giáo dục HVVHHT cho sinh viên 37 1.4.2. Tiếp cận hoạt động với việc giáo dục HVVHHT cho sinh viên Sƣ phạm 38 1.5. Quá trình giá o dụ c hà nh vi văn hó a họ c tậ p cho sinh viên cá c trƣờ ng ĐHSP 39 1.5.1. Mục đích, ý nghĩa của việc giáo dục HVVHHT cho sinh viên trƣờng ĐHSP 39 1.5.2. Nhiệm vụ giáo dục hành vi văn hóa học tập 40 1.5.3. Nội dung giáo dục hành vi văn hóa học tập cho sinh viên trong trƣờng sƣ phạm 40 1.5.4. Phƣơng pháp giáo dục hành vi văn hóa học tập 44 1.5.5. Con đƣờng giáo dục hành vi VHHT cho sinh viên ĐHSP 47 1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng tới quá trình giáo dục HVVHHT cho sinh viên các trƣờng ĐHSP 52 1.6.1. Nhóm yếu tố từ phía ngƣời học 52 1.6.2. Nhóm yếu tố từ phía giảng viên và tập thể sƣ phạm 53 1.6.3. Môi trƣờng học tập trong nhà trƣờng Sƣ phạm 53 1.6.4. Ảnh hƣởng của các nhân tố từ cuộc sống hiện đại 53 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 54 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HÓA HỌC TẬP CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM 55 2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng 55 2.1.1. Mục tiêu khảo sát 55 2.1.2. Đối tƣợng và quy mô khảo sát 55 2.1.3. Nội dung khảo sát 55 2.1.4. Phƣơng pháp khảo sát và xử lý kết quả 55 iv 2.2. Thực trạng hành vi văn hóa học tập của sinh viên đại học sƣ phạm 55 2.2.1. Thực trạng nhận thức chungcủa sinh viên đại học sƣ phạm về HVVHHT 55 2.2.2. Thực trạng một số hành vi văn hóa học tập của sinh viên ĐHSP 57 2.2.3. Đánh giá chung 73 2.3. Thực trạng giáo dục hành vi văn hóa học tập cho sinh viên các trƣờng ĐHSP 74 2.3.1. Nhận thức về giáo dục hành vi văn hóa học tập cho sinh viên ở các trƣờng ĐHSP 74 2.3.2. Thực trạng giáo dục hành vi văn hóa học tập cho sinh viên tại các trƣờng Đại học sƣ phạm 81 2.3.3. Thực trạng thái độ tham gia giáo dục HVVHHT của GV, CBQL và SV trƣờng ĐHSP 95 2.3.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục HVVHHT cho sinh viên tại các trƣờng ĐHSP 100 2.3.5. Nhận xét chung về thực trạng giáo dục HVVHHT cho SV ở các trƣờng ĐHSP 101 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 104 Chƣơng 3. BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HÓA HỌC TẬP CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM 105 3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp giáo dục hành vi văn hóa học tập cho sinh viên Đại học sƣ phạm 105 3.1.1. Đảm bảo tính thực tiễn 105 3.1.2. Đảm bảo tính kế thừa 105 3.1.3. Đảm bảo phát huy vai trò chủ thể học tập của sinh viên 105 3.2. Biện pháp giáo dục hành vi văn hóa học tập cho sinh viên đại học sƣ phạm 106 3.2.1. Nâng cao nhận thức về giáo dục HVVHHT cho sinh viên trong cá c trƣờ ng ĐHSP 106 3.2.2. Lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục HVVHHT cho SV vào nội dung GD và ĐT trong nhà trƣờng ĐHSP 108 v 3.2.3. Áp dụng phƣơng pháp kỷ luật tích cực trong tổ chức dạy học các môn khoa học ở trƣờng ĐHSP 111 3.2.4. Tổ chức luyện tập hành vi văn hóa học tập cho SV trong các hoạt động dạy học, giáo dục 114 3.2.5. Tổ chức cho SV tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong học tập 117 3.2.6. Kiểm tra, đánh giá và nhân rộng điển hình hành vi văn hóa học tập trong sinh viên 120 3.2.7. Xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện, nghiêm túc, tích cực trong nhà trƣờng ĐHSP 123 3.2.8. Mối quan hệ giữa các biện pháp giáo dục hành vi VHHT cho sinh viên ĐHSP 127 3.3. Thực nghiệm sƣ phạm 128 3.3.1. Khái quát về quá trình thực nghiệm 128 3.3.2. Phân tích kết quả thực nghiệm 132 3.4. Trao đổi 146 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 147 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 148 1. Kết luận 148 2. Khuyến nghị 149 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 158 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán bộ quản lý ĐHSP : Đại học sƣ phạm GD : Giáo dục GV : Giáo viên HVVH : Hành vi văn hóa HVVHHT : Hành vi văn hóa học tập HĐGDNGLL : Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp NVSP : Nghiệp vụ sƣ phạm SV : Sinh viên VHHT : Văn hóa học tập vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nhận thức của SV về hành vi văn hóa nề nếp học tập 57 Bảng 2.2: Thái độ của SV khi thực hiện nề nếp học tập trong nhà trƣờng 58 Bảng 2.3: Tần suất thực hiện quy định nề nếp học tập của sinh viên ĐHSP 60 Bảng 2.4: Nhận thức của SV về hành vi văn hóa học hỏi trong nhà trƣờng 62 Bảng 2.5: Mức độ chủ động của SV khi thực hiện hành vi học hỏi 64 Bảng 2.6: Tần suất sử dụng các phƣơng thức học hỏi của SV ĐHSP 65 Bảng 2.7: Nhận thức của SV về hành vi văn hóa chia sẻ trong học tập 68 Bảng 2.8: Đối tƣợng chia sẻ trong học tập của SV đại học sƣ phạm 70 Bảng 2.9: Nội dung chia sẻ của sinh viên ĐHSP trong học tập 71 Bảng 2.10: Nhận thức của SV về ý nghĩa giáo dục HVVHHT ở các trƣờng ĐHSP hiện nay 75 Bảng 2.11: Đánh giá của SV về nội dung cần quan tâm giáo dục HVVHHT cho SVSP hiện nay 76 Bảng 2.12: Nhận thức của GV, CBQL về ý nghĩa giáo dục hành vi VHHT cho SV trƣờng ĐHSP 78 Bảng 2.13: Đánh giá của GV, CBQL về nội dung cần quan tâm giáo dục HVVHHT cho SV ĐHSP 79 Bảng 2.14: Đánh giá của GV, CBQL về các hình thức tổ chức giáo dục HVVHHT cho SV 80 Bảng 2.15: Đánh giá của GV, CBQL và SV về thực trạng nội dung giáo dục HVVHHT ở trƣờng ĐHSP 82 Bảng 2.16: Đánh giá của GV và SV về các hoạt động giáo dục hành vi VHHT ở trƣờng đại học sƣ phạm 84 Bảng 2.17: Cách thức giáo dục HVVHHT cho SV thông qua tổ chức hoạt động dạy học 89 Bảng 2.18: Đánh giá của GV, CBQL và SV về lực lƣợng tham gia giáo dục HVVHHT ở trƣờng ĐHSP 91 viii Bảng 2.19: Đánh giá của GV, CBQL và SV về hiệu quả giáo dục HVVHHT ở trƣờng ĐHSP 94 Bảng 2.20: Tự đánh giá của GV, CBQL các trƣờng ĐHSP về thái độ tham gia giáo dục HVVHHT 95 Bảng 2.21: Thái độ của SV đối với các hoạt động giáo dục HVVHHT trong trƣờng ĐHSP 97 Bảng 2.22: Nguyện vọng của SV về hoạt động giáo dục HVVHHT trong nhà trƣờng 99 Bảng 2.23: Đánh giá của GV, CBQL và SV về các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động giáo dục HVVHHT 101 Bảng 3.1: Kết quả đo hành vi VH nề nếp và hành vi VH hợp tác học tập của sinh viên trƣớc thực nghiệm 132 Bảng 3.2: Hành vi văn hóa nề nếp học tập của sinh viên sau thực nghiệm vòng 1 và vòng 2 134 Bảng 3.3: Kết quả tính tƣơng quan Pearson giữa điểm TB học tập và hành vi VHNN học tập của sinh viên sau thực nghiệm lần 2 139 Bảng 3.4: Hành vi văn hóa hợp tác của sinh viên sau thực nghiệm lần 1 và lần 2 140 Bảng 3.5: Kết quả tính tƣơng quan Pearson giữa điểm TB học tập và hành vi văn hóa hợp tác học tập của sinh viên sau thực nghiệm vòng 2 145 [...]... đại học sƣ phạm Chương 2: Thực trạng giáo dục hành vi văn hóa học tập cho sinh vi n các trƣờng đại học sƣ phạm Chương 3: Biện pháp giáo dục hành vi văn hóa học tập cho sinh vi n các trƣờng đại học sƣ phạm Ngoài ra, luận án có phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục các tài liệu tham khảo và phần Phụ lục 6 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HOÁ HỌC TẬP CHO SINH VI N CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM 1.1... đó, giáo dục hành vi văn hóa học tập cho sinh vi n nói chung và sinh vi n trƣờng Đại học Sƣ phạm nói riêng là vấn đề mà các nhà khoa học giáo dục cần quan tâm nghiên cứu Ở Vi t Nam, nghiên cứu chuyên sâu về văn hóa học tập nói chung và hành vi văn hóa học tập nói riêng chƣa nhiều Đặc biệt, chƣa có công trình nào nghiên cứu chuyên biệt về giáo dục hành vi văn hóa học tập cho sinh vi n các trƣờng Đại học. .. của sinh vi n trong quá trình học tập thì sẽ có ảnh hƣởng tích cực đến hành vi và kết quả học tập của SV 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng cơ sở lý luận về giáo dục hành vi văn hoá học tập cho sinh vi n các trƣờng ĐHSP 5.2 Nghiên cứu thực trạng hành vi văn hóa học tập của sinh vi n và giáo dục hành vi văn hoá học tập cho sinh vi n tại các trƣờng ĐHSP 5.3 Đề xuất, thực nghiệm một số biện pháp giáo dục. .. sƣ phạm Do vậy, vi c nghiên cứu những vấn đề liên quan đến lý luận và thực tiễn giáo dục hành vi văn hóa học tập cho sinh vi n các trƣờng Đại học Sƣ phạm để từ đó đề xuất các biện pháp giúp sinh vi n học tập có hiệu quả hơn, giúp các trƣờng sƣ phạm tổ chức tốt hơn công tác này là vi c làm cần thiết Vì vậy, tác giả mạnh dạn chọn đề tài Giáo dục hành vi văn hóa học tập cho sinh vi n các trường đại học. .. tạo nên từ tổ hợp các thành phần văn hóa bộ phận nhƣ: văn hóa nề nếp học tập, văn hóa hợp tác trong học tập, văn hóa học hỏi, văn hóa chất lƣợng, văn hóa giao tiếp, ứng xử trong học tập Trong luận án, chúng tôi sử dụng khái niệm văn hóa học tập là khái niệm công cụ trong nghiên cứu giáo dục HVVHHT cho sinh vi n dƣới góc độ tiếp cận giá trị 1.2.2 Hành vi văn hóa 1.2.2.1 Hành vi Hành vi là một trong ba... pháp giáo dục hành vi văn hóa học đƣờng cho sinh vi n ĐHSP Trong nghiên cứu này, tác giả xem giáo dục HVVHHT là một phần trong nội dung giáo dục hành vi văn hóa học đƣờng Nội dung cơ bản là giáo dục cho SV nội quy, quy chế trong học tập, thi cử; thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập, Tác giả đƣa ra một số biện pháp giáo dục hành vi văn hóa học đƣờng cho SV nhƣ bồi dƣỡng kiến thức về văn hóa học. .. sáng về hành vi, cách ứng xử trong học tập để các em học sinh noi theo Hành vi văn hóa học tập chính là phƣơng tiện để họ thực hiện sứ mạng đó Giáo dục hành vi văn hóa học tập cho sinh vi n sƣ phạm là yêu cầu, nhiệm vụ không thể thiếu để thực hiện mục tiêu giáo dục và đào tạo giáo vi n của các nhà trƣờng Mặt khác cũng là nội dung lãnh đạo các nhà trƣờng cần quan tâm để xây dựng bộ mặt văn hóa nhà trƣờng... để các trƣờng ĐHSP tổ chức tốt hơn công tác giáo dục phẩm chất nhân cách cho sinh vi n Nội dung luận án có thể sử dụng làm tài liệu trong tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục nhằm nâng cao thành tích học tập cho sinh vi n và xây dựng văn hóa học tập trong các nhà trƣờng ĐHSP hiện nay 10 Cấu trúc luận án Luận án gồm 3 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận về giáo dục hành vi văn hóa cho sinh vi n đại học. .. dựng cơ sở lý luận của giáo dục hành vi văn hóa học tập cho sinh vi n các trƣờng ĐHSP 7.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát biểu hiện thái độ, phƣơng thức thực hiện hành vi văn hóa học tập của sinh vi n để có thông tin đánh giá thực trạng hành vi VHHT của sinh vi n Quan sát sự thay đổi về mặt thái độ và phƣơng thức hành vi học tập của sinh vi n trong quá trình... gìn giữ văn hóa nhà trƣờng Hành vi văn hóa học tập là biểu hiện cụ thể sự phát triển của văn hóa học tập thành phần cốt lõi của văn hóa nhà trƣờng, góp phần quan trọng trong vi c xây dựng bộ mặt văn hóa của nhà trƣờng Hành vi văn hóa học tập có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển nhân cách con ngƣời nói chung và với hoạt động học tập của ngƣời học nói riêng Nhờ có hành vi văn hóa học tập, con . về giáo dục hành vi văn hoá học tập cho sinh vi n các trƣờng ĐHSP. 5.2. Nghiên cứu thực trạng hành vi văn hóa học tập của sinh vi n và giáo dục hành vi văn hoá học tập cho sinh vi n tại các. về giáo dục hành vi văn hóa cho sinh vi n đại học sƣ phạm. Chương 2: Thực trạng giáo dục hành vi văn hóa học tập cho sinh vi n các trƣờng đại học sƣ phạm. Chương 3: Biện pháp giáo dục hành vi. 3. BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HÓA HỌC TẬP CHO SINH VI N ĐẠI HỌC SƢ PHẠM 105 3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp giáo dục hành vi văn hóa học tập cho sinh vi n Đại học sƣ phạm 105 3.1.1.

Ngày đăng: 02/04/2015, 08:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan