Lý luận về hàng hoá sức lao động của C.Mác với thị trường lao động ở Việt Nam hiện nay

11 27.9K 42
Lý luận về hàng hoá sức lao động của C.Mác với thị trường lao động ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý luận về hàng hoá sức lao động của C.Mác với thị trường lao động ở Việt Nam hiện nay

Mục lục Mục lục I-Lý luận hàng hóa sức lao động C.Mác Sức lao động điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa Hai thuộc tính hàng hóa sức lao động II-Lý luận hàng hóa sức lao động C.Mác với thị trường lao động Việt Nam Định nghĩa thị trường lao động .4 Thực trạng thị trường lao động Việt Nam hiện a.Thực trạng cung lao động b.Thực trạng cầu lao động .6 c.Sự chuyển dịch lao động 3.Giải pháp cho thị trường lao động tại Việt Nam hiện LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, Việt Nam hội nhập với nền kinh tế thế giới, kinh tế tri thức trở thành xu hướng phát triển chung của thế giới và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó Yếu tố người được đặt ở vị trí trung tâm nên vì vậy việc phát triển thị trường sức lao động cho hợp lý là một vấn đề hết sức cần thiết đối với nền kinh tế Việt Nam hiện Sức lao động coi hàng hoá đặc biệt, tiền lương coi mức giá sức lao động định thoả thuận hai bên Cả người lao động người sử dụng lao động có quyền đảm bảo cho việc tham gia thị trường lao động.Trước đổi mới, không thừa nhận thị trường sức lao động Trong điều kiện nay, việc thừa nhận tất yếu Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề sức lao động, em xin chọn đề tài “Lý luận về hàng hoá sức lao động của C.Mác với thị trường lao động ở Việt Nam hiện nay” để làm đề tài cho bài tập lớn học kỳ I-Lý luận hàng hóa sức lao động C.Mác Sức lao động điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa Theo C.Mác “Sức lao động, đó toàn các thể lực trí lực ở thân thể , nhân cách sinh động của người, thể lực và trí lực mà người phải làm cho hoạt động để sản xuất những vật có ích” Trong xã hội nào, sức lao động điều kiện sản xuất Nhưng điều kiện nào, sức lao động hàng hóa Sức lao động trở thành hàng hóa điều kiện lịch sử định sau đây: Thứ nhất, người có sức lao động phải tự thân thể, làm chủ sức lao động có quyền bán sức lao động hàng hóa Thứ hai, người có sức lao động khơng cịn có tư liệu sản xuất cần thiết để tự thực lao động khơng có cải khác buộc phải bán sức lao động cho người khác sử dụng Việc sức lao động trở thành hàng hóa đánh dấu bước ngoặt cách mạng phương thức kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất, bước tiến lịch sử so với chế độ nô lệ phong kiến Chính xuất hàng hóa sức lao động làm cho sản xuất hàng hóa trở nên có tính chất phổ biến báo hiệu đời thời đại tong lịch sử xã hội-thời đại chủ nghĩa tư Hai thuộc tính hàng hóa sức lao động Giống hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động có hai thuộc tính: giá trị giá trị sử dụng Giá trị hàng hóa sức lao động, thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất tái sản xuất sức lao động định Giá trị hàng hóa sức lao động hợp thành phận: Một là, giá trị tư liệu sinh hoạt vật chất tinh thần cần thiết để tái sản xuất sức lao động, trì đời sống thân người cơng nhân Hai là, phí tổn đào tạo người cơng nhân Ba là, giá trị tư liệu sinh hoạt vật chất tinh thần cần thiết cho người công nhân Là hàng hóa đặc biệt, giá trị hàng hoá sức lao động khác với hàng hóa thơng thường chỗ: Giá trị hàng hóa sức lao động đo gián tiếp giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động Giá trị hàng hóa sức lao động ngồi yếu tố vật chất bao hàm yếu tố tinh thần lịch sử, khơng phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên mà cịn phụ thuộc vào hồn cảnh lịch sử nước, thời kỳ, phụ thuộc vào trình độ văn minh đạt được, vào điều kiện lịch sử hình thành giai cấp cơng nhân Giá trị hàng hóa sức lao động nước khác có khác Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động Hàng hóa sức lao động khơng có giá trị mà cịn có giá trị sử dụng hàng hóa thơng thường Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động thể trình tiêu dùng sức lao động, tức q trình lao động người cơng nhân Tuy nhiên giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động đặc biệt chỗ: Q trình tiêu dùng hàng hóa sức lao động trình sản xuất loạt hàng hóa đó, đơng thời tạo giá trị lớn giá trị thân nó, phần giá trị dơi so với giá trị sức lao động giá trị thặng dư mà nhà tư chiếm đoạt Đây chìa khóa để giải thích mâu thuẫn cơng thức chung tư Chính đặc tính làm cho xuất hàng hóa sức lao động trở thành điều kiện để tiền tệ chuyển hóa thành tư II-Lý luận hàng hóa sức lao động C.Mác với thị trường lao động Việt Nam Định nghĩa thị trường lao động Thị trường sức lao động thị trường mà dịch vụ lao động mua bán thông qua trình để xác định số lượng lao động sử dụng mức tiền công/tiền lương Tại người lao động (bên cung) người sử dụng lao động (bên cầu) hai chủ thể thị trường lao động, có quan hệ ràng buộc với nhau, dựa vào để tồn Sự tác động lẫn hai loại chủ thể định tính cạnh tranh thị trường Bên cạnh loại khác thị trường lao động tuân thủ theo quy luật thị trường quy luật cung cầu, quy luật giá trị quy luật cạnh tranh Thực trạng thị trường lao động Việt Nam hiện Việc phát triển thị trường lao động nước ta thời gian qua thu thành định, làm sở cho việc hoàn thiện quan hệ lao động, phát triển kinh tế - xã hội Nhưng đặt nhiều vấn đề, trước hết cần phải khẳng định kinh tế thị trường định hướng XHCN mà nước ta xây dựng giai đoạn phát triển cao sản xuất hàng hoá nhiều thành phần Chính tồn nhiều hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất, yêu cầu phát triển đồng loại thị trường khác góp phần phân bổ hợp lý, nhanh chóng, có hiệu nguồn lực kinh tế tạo điều kiện cho hàng hoá sức lao động thị trường lao động Về mặt phát triển kinh tế, Việt Nam chuyển từ sản xuất hàng hoá giản đơn lên sản xuất hàng hố XHCN, có vận dụng thành tựu sản xuất hàng hoá TBCN Yếu tố để phân biệt sản xuất hàng hoá TBCN với sản xuất hàng hoá theo định hướng XHCN khả phát huy vai trò tạo giá trị lớn giá trị thân hàng hoá sức lao động Đây vấn đề then chốt việc vận dụng lý luận hàng hố sức lao động C.Mác để xây dựng quan hệ lao động kinh tế thị trường định hướng XHCN tốt đẹp quan hệ lao động kinh tế thị trường TBCN a Thực trạng cung lao động Cung lao động tổng nguồn sức lao động người lao động tự nguyện đem tham dự vào trình tái sản xuất xã hội Cung lao động xem xét hai góc độ số lượng chất lượng lao động • Số lượng lao động Theo số liệu thống kê của Tổng cục thống kê thì đến hết năm 2010 dân số Việt Nam là 86.927.700 người Trong đó số người độ tuổi lao động là 50.392.900 người, mức tăng trung bình hàng năm là 2.3% So với tốc độ tăng dân số (1,7%/năm) tốc độ tăng dân số độ tuổi lao động cao nhiều Kết năm nước ta có khoảng 1,4 triệu người bước vào độ tuổi lao động Và so với mức tăng việc làm thời kỳ nước ta (khoảng từ 1,4% đến 2%) thấy rõ có phận người lao động độ tuổi khơng thể tìm kiếm việc làm Về cấu lực lượng lao động theo giới tính: Trong tỷ lệ nam giới lực lượng lao động nước ta tương đương với nước khu vực tỉ lệ nữ giới lại lớn hẳn Ví dụ: Việt Nam năm 2009-2010 tỷ lệ nữ tham gia vào lực lượng lao động xã hội chiếm 80,5% theo tố liệu Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Philippines, Indonesia, Hàn Quốc tỷ lệ 50% Đặc biệt vùng nông thôn, tỷ lệ tham gia lao động nữ vào lực lượng lao động độ tuổi gần ngang với nam giới • Chất lượng lao đợng Thứ nhất, mặt sức khỏe, thể lực người xa so với nước khu vực cân nặng, chiều cao, sức bền…Theo số liệu điều tra số người không đủ tiêu chuẩn cân nặng Việt Nam chiếm tới 48,7%, số lượng người lớn suy dinh dưỡng 28%, phụ nữ thiếu máu 40% (số liệu điều tra năm 2009) Các số liệu điều tra năm 2008 người lao động số doanh nghiệp vừa nhỏ cho thấy số người mắc bệnh nghề nghiệp chiếm 54% Thứ hai,tỷ lệ lao động lao động đã qua đào tạo của chúng ta hiện còn rất thấp Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo(%) (Nguồn:Tổng cục thống kê) Năm Tỷ lệ 2005 12.5 2007 13.6 2008 14.3 2009 14.8 2010 14.6 Qua bảng ta có thể thấy được số lượng lao động đã qua đào tạo ở nước ta là rất thấp Mặc dù nước có khoảng 1.300 trường cao đẳng, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề chất lượng đào tạo chưa đạt chuẩn quốc tế, chương trình giảng dạy khơng phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu cho khu công nghiệp, khu chế xuất cho xuất lao động.Hơn nữa nó một sự chênh lệch rất lớn giữa tỷ lệ lao động đã qua đào tạo giữa thành thị và nông thôn Trong ở thành thị là 30.6% thì ở nông thôn chỉ chiếm 8.5% Về ý thức kỷ luật lao động người lao động thấp nước ta nước nông nghiệp nên phần lớn người lao động mang nặng tác phong sản xuất nhà nước tiểu nông Người lao động chưa trang bị kiến thức kỹ làm việc theo nhóm, khơng có khả nặng hợp tác gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến chia sẻ kinh nghiệm làm việc b Thực trạng cầu lao động Cầu lao động nhu cầu sức lao động quốc gia, địa phương, ngành hay doanh nghiệp khoảng thời gian xác định Nhu cầu thể qua khả thuê mướn lao động thị trường lao động Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi(%) ( Nguồn: Tổng cục thống kê) Năm Tỷ lệ lao động thất nghiệp Tỷ lệ lao động thiếu việc làm 2008 2.38 5.10 2009 2.90 5.61 2010 2.88 3.57 Trong thời gian vừa qua khủng hoảng kinh tế, cầu về lao động đã giảm, tỷ lệ thất nghiệp dần tăng lên, điều này tạo nên một gánh nặng cho xã hội rất lớn b Giá cả sức lao động Trên thị trường lao động giá hàng hóa sức lao động thể dạng tiền lương/tiền công Cũng giống loại hàng hóa khác, giá hàng hóa sức lao động bị quy định giá trị quy luật kinh tế quy luật cung-cầu Ở nước ta, cải cách sách tiền lương năm 1993 đem lại thay đổi bước đầu hệ thống trả công lao động, tạo nên hài hòa người lao động với người sử dụng lao động Chính sách cải cách tiền lương quy định mức lương tối thiểu; quan hệ tiền lương khu vực; chế độ phụ cấp tiền lương, thu nhập, xác định mức tiền công, tiền lương tối thiểu tảng để xác định giá sức lao động Hệ thống thang bảng lương điều chỉnh Đối với doanh nghiệp nhà nước, Nhà nước ban hành hệ thống thang bảng lương, bảng lương (Nghị định 26/CP ngày 13/5/1993) để doanh nghiệp nhà nước áp dụng thống nhất, trở thành thang giá trị chung cho việc tính lương yếu tố đầu vào Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động Việt Nam doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, nhà nước thể chế hóa sách tiền lương cách ban hành mức lương tối thiểu, nội dung khác sách tiền lương mang tính hướng dẫn để doanh nghiệp, quan hay tổ chức định sở quan hệ cung cầu lao động thị trường điều kiện bên tham gia thị trường Mức lương tối thiểu điều chỉnh theo biến động giá thị trường, cụ thể: mức tiền lương tối thiểu áp dụng chung từ 01/01/1993 120.000 đồng/tháng/người; từ 01/07/1997 144.000 đồng/tháng; từ 01/01/2000 180.000 đồng/tháng; từ 01/01/2001 210.000 đồng/tháng; từ 01/01/2002 290.000 đồng/tháng Theo Nghị định số 118/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 Chính phủ 350.000 đồng/tháng (từ ngày 01/10/2005) từ 01/10/2006 theo Nghị định 94/2006/NĐ-CP 450.000 đồng/tháng Dự kiến giai đoạn 2008 – 2012 điều chỉnh từ 450.000 đồng lên 990.000 đồng/tháng (từ ngày 01/01/2008 điều chỉnh từ 450.000 đồng lên 540.000 đồng/tháng theo Nghị định 166/2007/NĐ-CP ngày 16/11/2007 quy định mức lương tối thiểu chung) c Sự chuyển dịch lao động • Chuyển dịch lao động nội địa - Chuyển dịch theo ngành: Với chuyển đổi sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa chuyển dịch cấu lao động ngành kinh tế quan trọng Nhìn chung chuyển dịch cấu lao động theo ngành kinh tế có chuyển biến tích cực Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế (%) (Nguồn: Tổng cục thống kê ) Ngành 2005 2008 2010 Cả nước 100 100 100 Nông-lâm-ngư nghiệp 55.1 52.3 48.7 Công nghiệp-xây dựng 14.9 15.3 15.9 Dịch vụ 30 32.4 35.4 - Chuyển dịch theo lãnh thổ: Các dòng lao động nước ta có xu hướng di chuyển từ Bắc vào Nam số tỉnh miền Nam có điều kiện phát triển kinh tế tốt đặc biệt trịn độ phát triển kinh tế Nhưng dòng di chuyển lao động mạnh từ nông thơn thành thị: có đên gần ½ dân số sống vùng thị có nguồn gốc từ nông thôn, chưa kể số lao động đến làm việc theo ngày, theo thời vụ…Trong đó, người có nguồn gốc từ thành thị chuyển đến sinh sống làm việc vùng nông thôn chiếm số nhỏ (gần 8%) • Di chuyển lao động quốc tế Sau số trục trặc cuối năm 2007 khủng hoảng kinh tế 2008 khiến thị trường tiếp nhận lao động số Việt Nam thời Malaysia bị ảnh hưởng tiêu cực gần “đóng cửa” Phía nước sở ban hành sách tạm ngừng tiếp nhận lao động nước số lĩnh vực Theo thống kê Cục Quản lý lao động nước, năm 2009 và năm 2010,mỗi năm nước đưa 75.000 lao động làm việc nước ngồi .Có điều nhờ sách nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động vay vốn lao động nước ngoài, nâng cao lực doanh nghiệp xuất lao động và tăng cường công tác tuyên truyên… Tuy nhiên chất lượng lao động Việt Nam cịn hạn chế trình độ chuyên môn, ngoại ngữ ý thức kỷ luật nên giảm tính hấp dẫn so với nguồn nhân lực nước khác: Trung Quốc, Phillipin, Indonexia… Nhận xét về thực trạng hàng hoá sức lao động tại Việt Nam hiện nay: Nền kinh tế thị trường nước ta vận động phát triển gắn liền với trình CNH, HĐH Vì vậy, vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động vào phát triển thị trường lao động cần phải quan tâm giải vấn đề nguồn cung lao động chất lượng cao cho trình CNH, HĐH Mặt khác, xu hội nhập quốc tế kinh tế thị trường nước phát triển hướng đến kinh tế tri thức Đây kinh tế địi hỏi lao động trí tuệ cao, vậy, người lao động phải biết nắm bắt xử lý thông tin nhanh nhạy, đặc biệt ngành công nghệ Xu kinh tế thị trường đòi hỏi việc vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động phải đặc biệt quan tâm nhằm nâng cao giá trị sử dụng hàng hố sức lao động Tuy nhiên, q trình nhận thức vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động C.Mác giới hạn định, chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng XHCN tiến trình tồn cầu hoá kinh tế, cụ thể như: giá trị sử dụng hàng hố sức lao động cịn thấp làm hạn chế phần cạnh tranh nước ta thị trường giới, giá trị hàng hoá sức lao động bất cập, chưa bao hàm hết yếu tốt đáp ứng yêu cầu tái sản xuất mở rộng sức lao động cho phận lớn người làm công ăn lương Hệ thống thông tin lao động, việc làm chưa quản lý chặt chẽ Hệ thống giáo dục - đào tạo chưa đủ khả cung ứng nguồn lao động chất lượng cao cho nghiệp CNH, HĐH đất nước 3.Giải pháp cho thị trường lao động tại Việt Nam hiện Theo phân tích thấy nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển thị trường lao động nhiên giá trị hàng hóa sức lao động thấp Nguyên nhân chủ yếu người lao động Việt Nam nhiều hạn chế chất lượng, quy mô mức độ tham gia thị trường lao động thấp, đặc biệt quan hệ cung-cầu thị trường nhiều hạn chế dẫn đến không ổn định Trước vấn đề trên, xin đưa số giải pháp vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động để đảm bảo nguồn nhân lực cho thị trường lao động thời kỳ hội nhập quốc tế sau: Thứ nhất, vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động phải phù hợp với trình hội nhập quốc tế xu phát triển kinh tế tri thức Điều địi hỏi hệ thớng giáo dục của chúng ta phải được hoàn thiện, xây dựng phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng, trình độ chun mơn, kỹ thuật, phẩm chất, lực tiếp cận kinh tế tri thức hội nhập quốc tế Thứ hai, vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Vì lợi ích người sử dụng lao động lợi ích người lao động phải có hài hồ Quan hệ lao động doanh nghiệp cần được luật hoá, theo đó, quan hệ người sử dụng lao động người lao động quan hệ đối kháng, lợi ích tư nhân người sử dụng lao động lợi ích cá nhân người lao động không mâu thuẫn gay gắt với mà chuyển hoá để kết hợp thành thể thống nhất, tạo hợp lực chung phát triển xã hội, gắn kết hài hồ lợi ích yếu tố để tạo lập mối quan hệ lao động thân thiện người sử dụng lao động Thứ ba, vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động phải gắn liền với việc hình thành đội ngũ lao động có trình độ cấu hợp lý đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Điều có nghĩa phải xây dựng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thực tiễn Đó người biết nắm bắt sử dụng có hiệu phương tiện kỹ thuật đại; người có lực sáng tạo nghiên cứu khoa học, quản lý vĩ mô vi mô; người ứng xử có văn hố có đạo đức nghề nghiệp Đi đôi với đào tạo nghề, đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật cho người lao động, cần quan tâm giáo dục phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm, lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, trung thành với mục tiêu, lý tưởng Đảng, cho dù người lao động làm việc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Thứ tư, thúc đẩy giao dịch thị trường lao động hình thức như; phát triển hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm, tăng cường quản lý Nhà nước, củng cố nâng cao chất lượng hoạt động doanh nghiệp xuất lao động, phát triển hệ thống thông tin, thống kê thị trường lao động; hoàn thiện hệ thống pháp luật thị trường lao động, hoàn thiện máy quản lý vận hành có hiệu thị trường lao động, nâng cao vai trò tổ chức đại diện cho người lao động tổ chức đại diện cho chủ sử dụng lao động, tiếp tục hoàn thiện sách thị trường lao động, sách tiền lương Tóm lại, tồn phát triển hàng hoá sức lao động thị trường sức lao động tất yếu khách quan, việc thừa nhận sức lao động hàng hố khơng cản trở việc xây dựng CNXH mà cịn giúp kích thích người sở hữu sức lao động lẫn người sử dụng lao động đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển chung đất nước KẾT THÚC Qua bài tiểu luận trên, ta có thấy được tầm quan trọng của hàng hoá sức lao động Đối với Việt Nam hiện nay, việc phát triển nền kinh tế tri thức cần có một nguồn lao động với chất lượng cao Và việc xác định đúng hàng hoá sức lao động là một điều hết sức quan trọng Trong thời gian tới chúng ta cần phải có giải pháp hồn thiện chế sách đơi với nâng cao chất lượng nguồn lao động tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tự bán sức lao động, tự di chuyển sức lao động vùng, miền khác … nhằm phát huy hết tiềm nguồn lực lao động nước ta với mục đích xây dựng thị trường lao động sơi động, ổn định có hiệu tác động tích cực đến phát triển kinh tế 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế trị Internet Tạp chí Lý luận trị số 2-2002 Tạp chí Lý luận trị số 12-2002 Tạp chí Lý luận trị số 1-2003 11 ... nay, việc thừa nhận tất yếu Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề sức lao động, em xin chọn đề tài ? ?Lý luận về hàng hoá sức lao động của C.Mác với thị trường lao động ở. .. được đặt ở vị trí trung tâm nên vì vậy việc phát triển thị trường sức lao động cho hợp lý là một vấn đề hết sức cần thiết đối với nền kinh tế Việt Nam hiện Sức lao động... động Đối với Việt Nam hiện nay, việc phát triển nền kinh tế tri thức cần có một nguồn lao động với chất lượng cao Và việc xác định đúng hàng hoá sức lao động là một

Ngày đăng: 03/04/2013, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan