THIẾT KẾ PHẦN MỀM NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC TIẾNG ANH THEO CHUẨN TOEIC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC

38 470 0
THIẾT KẾ PHẦN MỀM NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC TIẾNG ANH THEO CHUẨN TOEIC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ DUNG THIẾT KẾ PHẦN MỀM NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC TIẾNG ANH THEO CHUẨN TOEIC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ: 601401 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC Tp Hồ Chí Minh, tháng 05/2012 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Toàn Cán chấm nhận xét 1: TS Nguyễn Thị Diệu Thảo Cán chấm nhận xét 2: TS Nguyễn Văn Y Luận văn thạc sĩ bảo vệ trước HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Ngày 05 tháng 05 năm 2012 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT o CĐ Cao Đẳng o CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa o CNTT Cơng nghệ thơng tin o CK Cơ khí o ĐH Đại học o GD ĐT Giáo dục Đào tạo o GV Giảng viên o HS Học sinh o PPDH Phương pháp dạy học o TCKT Tài kế tốn o THCN Trung học chuyên nghiệp o QTKD Quản trị kinh doanh o SV Sinh viên i PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nâng cao chất lượng hiệu dạy học ĐH-CĐ cho phù hợp với tiến trình phát triển đất nước thời đại yêu cầu quan trọng thiết nước ta thời kỳ CNH-HĐH Trong đó, việc cải tiến PPDH theo hướng tích cực hóa người học để nâng cao chất lượng giảng dạy, lực học tập lực tự học SV yếu tố quan trọng định chất lượng đào tạo Vì vậy, việc nghiên cứu ứng dụng CNTT vào dạy học nhu cầu cần thiết cho ngành giáo dục nói chung cho giáo dục ĐH nói riêng Nghị đổi toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020” số 14/2005/NQ-CP Chính phủ ban hành ngày 2/11/2005 nêu tiêu chí nói việc đổi PPDH trường ĐH là:  Tiêu chí bao qt hàng đầu trang bị cách học  Phẩm chất cần phát huy mạnh mẽ tính chủ động người học  Biện pháp cần khai thác triệt để CNTT truyền thông Ứng dụng CNTT giảng dạy ngoại ngữ cần thiết, tăng cường tính hiệu q trình dạy học, khuyến khích nâng cao tính tự chủ SV q trình học tập Một cách thức hiệu sử dụng phần mềm tiện ích, có nội dung thơng tin sát với giảng, giáo trình tài liệu học tập lớp hỗ trợ cho trình dạy học giúp cải thiện chất lượng giảng dạy Vì lý đó, người nghiên cứu thực đề tài “Thiết kế phần mềm nhằm nâng cao kỹ tự học tiếng Anh theo chuẩn TOEIC SV trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế phần mềm nhằm phục vụ trình giảng dạy, hình thành phát triển kỹ tự học tiếng Anh theo chuẩn TOEIC SV trường Cao đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức góp phần thực hóa chuẩn đầu 300 điểm TOEIC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lý luận thiết kế phần mềm giáo dục giúp nâng cao kỹ tự học tiếng Anh theo chuẩn TOEIC SV Nghiên cứu thực trạng giảng dạy tự học tiếng Anh theo chuẩn TOEIC trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức Thiết kế phần mềm phục vụ trình giảng dạy tự học tiếng Anh theo chuẩn TOEIC Kiểm nghiệm, đánh giá tính khả thi phần mềm phương pháp chuyên gia ĐỖI TƯỢNG – KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Phần mềm giáo dục nhằm nâng cao kỹ tự học tiếng Anh theo chuẩn TOEIC SV trường Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học tiếng Anh theo chuẩn TOEIC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nếu áp dụng phần mềm mà người nghiên cứu đề xuất giúp nâng cao kỹ tự học tiếng Anh theo chuẩn TOEIC SV trường Cao đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn nhà trường GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU Vì thời gian trình độ hạn chế, người nghiên cứu tập trung khảo sát thực trạng đề xuất giải pháp phạm vi trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp nghiên cứu lý luận:  Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:  Phương pháp điều tra  Phương pháp chuyên gia  Phương pháp xử lý phân tích số liệu CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngồi phần mở đầu kết luận, phần nội dung luận văn trình bày lại kết nghiên cứu chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thiết kế phần mềm nhằm nâng cao kỹ tự học tiếng Anh theo chuẩn TOEIC sinh viên Chương 2: Cơ sở thực tiễn thiết kế phần mềm nhằm nâng cao kỹ tự học tiếng Anh theo chuẩn TOEIC sinh viên trường Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức Chương 3: Thiết kế phần mềm nhằm nâng cao kỹ tự học tiếng Anh theo chuẩn TOEIC sinh viên trường Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ PHẦN MỀM NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC TIẾNG ANH THEO CHUẨN TOEIC CỦA SINH VIÊN 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM GIÁO DỤC 1.1.1 Trên giới Ứng dụng CNTT lĩnh vực giáo dục xu tất yếu thời đại UNESCO dự báo “CNTT làm thay đổi giáo dục cách bản” Spencer [41, tr 39] nhấn mạnh: “sẽ khía cạnh giáo dục mà khơng ứng dụng CNTT” Một thiết bị CNTT sử dụng phổ biến giáo dục đào tạo phần mềm giáo dục hỗ trợ dạy học tự học Lịch sử phần mềm giáo dục chia thành giai đoạn : từ năm 1940 đến 1970, từ năm 1970 đến 1980, từ 1990 đến (xem trang ~7) Sang kỷ XXI, phần mềm giáo dục trở thành phương tiện dạy học quan trọng đạt thành tựu đánh kể, thúc đẩy cách mạng phương pháp dạy học Nhiều tập đoàn giáo dục trở thành người bạn song hành hệ thống trường học Có phần mềm TOEIC nhà thiết kế nước xây dựng sử dụng phổ biến giới Việt Nam Phần mềm Barron’s TOEIC Test, Longman’s TOEIC Test phần mềm TOEIC Mastery Mỗi phần mềm có ưu điểm hạn chế riêng (xem trang 8~11) Rút kinh nghiệm từ phần mềm theo nhiệm vụ đề tài, người nghiên cứu tiến hành thiết kế phần mềm vào chương trình giảng dạy trường Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức nhằm đáp ứng nhu cầu dạy học tiếng Anh theo chuẩn TOEIC nhà trường giai đoạn 1.1.2 Ở Việt Nam Trung tâm Công nghệ Giáo dục đơn vị tiên phong lĩnh vực ứng dụng CNTT vào hệ thống giáo dục Việt nam (2005) Bên cạnh có cơng ty chun sản xuất phần mềm dạy học cách ứng dụng CNTT SCITEX, SCC, L.K.SOFT (Phạm Thùy Nhân), Công ty Công nghệ giáo dục EDUSOFT…Về phần mềm dạy học TOEIC, chưa có sản phẩm người Việt Nam thiết kế 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM (xem trang 13) Phần mềm, Phần mềm giáo dục 1.3 TỰ HỌC 1.3.1 Quan điểm tự học Có nhiều quan điểm tự học nhà giáo dục tâm lý giới VN (xem trang 14) Có thể coi tự học là trình cá nhân tự giác, tự lực, tích cực lĩnh hội vấn đề đặt sống hành động để đạt mục đích định 1.3.2 Vai trị tự học phát triển nhân cách sinh viên Tự học có ý nghĩa quan trọng, định trực tiếp phát triển nhân cách SV (xem trang 14~16) Tự học cần có hướng dẫn, tổ chức GV 1.3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tự học sinh viên 1.3.3.1 Những yếu tố khách quan (xem trang 16~18) a Nhóm yếu tố thuộc yêu cầu xã hội, gia đình Mục tiêu đào tạo giáo dục; Mục tiêu cụ thể mơn học; Nội dung, chương trình đào tạo nhà trường; Gia đình với truyền thống điều kiện gia đình b Nhóm yếu tố thuộc giảng viên sinh viên Cách thức giảng dạy GV; Mối quan hệ người dạy người học việc thực mục tiêu dạy học; Không khí tập thể SV c Nhóm yếu tố thuộc môn học phương tiện tự học Nội dung môn học Các điều kiện tự học Thời gian tự học Cách tổ chức, quản lý SV tự học 1.3.3.2 Những yếu tố chủ quan (xem trang 18~28) gồm nhận thức tự học, thái độ tự học kỹ tự học Nhận thức SV tự học thể hiện: quan niệm tự học, nhận thức ý nghĩa vai trò tự học, nhận thức nội dung cách thức tự học, nhận thức yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học Thái độ tự học: tự đặt vấn đề; tự tìm cách giải theo nhiều chiều, nhiều phương thức khác nhau; có ý chí theo đuổi mục đích đến cùng; tự đánh giá kết tìm [22, tr 36] Thái độ tự học biểu bên ngồi quan sát như: đảm bảo chuyên cần học tập, tích cực thư viện đọc tài liệu, tích cực lên mạng để truy tìm thơng tin phục vụ học, nghiêm túc học tập thi cử, tận dụng thời gian tự học lên lớp, hứng thú, say mê tự học… Kỹ tự học : nhóm kỹ định hướng (kỹ tiếp nhận phát vấn đề, kỹ lập kế hoạch tự học), nhóm kỹ thực hoạt động tự học (kỹ đọc sách, kỹ nghiên cứu tài liệu,kỹ giải tập trình tự học, nhóm kỹ tự kiểm tra, tự đánh giá hoạt động tự học 1.4 CHUẨN TOEIC 1.4.1 Giới thiệu TOEIC 1.4.1.1 TOEIC TOEIC (Test of English for International Communication) thi nhằm kiểm tra, đánh giá khả sử dụng tiếng Anh môi trường giao tiếp làm việc quốc tế người mà tiếng Anh ngôn ngữ mẹ đẻ TOEIC Viện Khảo thí Giáo dục Hoa kỳ - ETS thiết kế năm 1979 theo đơn đặt hàng Bộ Công nghiệp Ngoại thương Nhật Bản TOEIC sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực 1.4.1.2 Cấu trúc thi TOEIC Cấu trúc thi TOEIC: (xem trang 29~30) 1.4.2.3 IIG Việt Nam IIG Việt Nam đại diện ETS lãnh thổ VN 1.4.2 Xu hướng áp dụng TOEIC Việt Nam (xem trang 31~32) Theo IIG Việt Nam, có 9.000 cơng ty, quan, tổ chức 92 quốc gia giới sử dụng TOEIC suốt 25 năm qua… Tại Việt Nam, vòng năm trở lại đây, công ty, doanh nghiệp nước lấy TOEIC làm tiêu chuẩn bắt buộc khâu tuyển dụng nhân Yêu cầu chuẩn TOEIC đầu vào người lao động doanh nghiệp theo nhóm ngành từ 275 ~ 850 Theo kết khảo sát Vụ Giáo dục ĐH (Bộ GD-ĐT) thống kê từ báo cáo tình hình giảng dạy tiếng Anh 59 trường ĐH khơng chuyên, đến năm 2008, có 20 trường áp dụng chương trình đào tạo xây dựng đánh giá trình độ tiếng Anh SV ngành đào tạo theo chuẩn TOEIC Nhận thức tầm quan trọng chuẩn TOEIC, trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức triển khai áp dụng chuẩn giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Anh nhà trường SV bậc Cao đẳng khóa 11 (2011-2014) SV tốt nghiệp trường phải đáp ứng chuẩn đầu ngoại ngữ TOEIC 300 1.5 THIẾT KẾ PHẦN MỀM 1.5.1 Cơ sở khoa học vấn đề thiết kế phần mềm 1.5.1.1 Quá trình phát triển phần mềm Quá trình phát triển phần mềm xây dựng sở giai đoạn chuẩn, theo thứ tự đặt ra: - Xác định yêu cầu phần mềm (Requirement Engineering); - Phân tích hệ thống phần mềm (Analysis); - Thiết kế phần mềm (Design); - Cài đặt phần mềm (Develoment); - Kiểm thử phần mềm (Testing); - Bảo trì phần mềm (Maintenance) 1.5.1.2 Mơ hình vịng đời phần mềm 1.5.2 Cơ sở khoa học vấn đề đánh giá phần mềm 1.5.2.1 Một số khái niệm Tiêu chí, tiêu chuẩn, đánh giá phần mềm, chất lượng phần mềm (xem trang 35) 1.5.2.2 Mơ hình chất lượng ISO-9126 a Mơ hình chất lượng chất lượng ngồi Chương THIẾT KẾ PHẦN MỀM NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC TIẾNG ANH THEO CHUẨN TOEIC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC 3.1 QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ PHẦN MỀM 3.1.1 Phân tích u cầu tài liệu đặc tả 3.1.1.1 Mơ tả tốn Thiết kế phần mềm nhằm nâng cao kỹ tự học tiếng Anh theo chuẩn TOEIC SV SV tự theo dõi trình học tập GV quản lý q trình tự học SV thông qua báo cáo tự động phần mềm 3.1.1.2 Thu thập yêu cầu Người nghiên cứu tiến hành nghiên cứu đề cương chi tiết môn học, giáo trình, tham khảo ý kiến đồng nghiệp thu thập tài liệu liên quan trình thiết kế phần mềm : Visual C 2008, Mockups, Rational rose, Drop box, Photoshop, Expression studio 3, Setup program (Phụ lục 6) 3.1.1.3 Đặc tả yêu cầu phần mềm (SRS) a Yêu cầu chức năng: - Cung cấp nội dung lý thuyết; - Cung cấp tập, luyện tập thi theo thể thức TOEIC nhằm phát triển kỹ nghe đọc; - Có khả chấm điểm, đánh giá trình học tập; - Có khả lưu trữ q trình học tập; - Cung cấp báo cáo trình học tập b Yêu cầu phi chức năng: - Phần mềm có tính tương thích với hệ điều hành Windows (từ Windows Xp trở lên); - Phần mềm có tốc độ xử lý tốt, tải liệu nhanh; - Phần mềm không địi hỏi tài ngun q nhiều; - Phần mềm có giao diện rõ ràng, thân thiện, màu sắc đơn giản, dễ sử dụng; - Báo cáo trình học tập phải đảm bảo tính bảo mật, có GV có khả xem chỉnh sửa nội dung 21 3.1.2 Phân tích hệ thống - thiết kế thực - kiểm thử thành phần 3.1.2.1 Xác định tác nhân Tác nhân phần mềm SV với vai trò người sử dụng phần mềm, tương tác với tất chức phần mềm Tồn tác nhân phụ phần mềm GV, người theo dõi trình tự học SV thông qua tập tin Logging phần mềm 3.1.2.2 Thiết lập sơ đồ UseCase  UseCase gồm: o Learn Grammar Point: học chủ điểm ngữ pháp o Practice: làm tập theo kỹ theo thể thức thi TOEIC với trợ giúp phần mềm o Do Test: làm thi theo thể thức thi TOEIC Phần mềm tạo áp lực thời gian thông qua chuyển đổi câu tự động để tạo áp lực cho người dùng làm thi Logging result: kết luyện tập, làm thi lần truy suất hình lý thuyết ghi nhận lại tập tin Logging phần mềm giúp GV theo dõi q trình tự học SV 3.1.2.3 Thiết kế kịch Đây bước quan trọng đòi hỏi nhiều thời gian đầu tư, nghiên cứu tài liệu chuyên môn khả hỗ trợ thiết bị kỹ thuật phần mềm ứng dụng để tạo tranh tổng quát cho chương trình phần mềm Kịch gồm phần: giới thiệu hướng dẫn sử dụng, phần học lý thuyết vận dụng lý thuyết để giải tập, phần thi theo chuẩn TOEIC để kiểm tra, đánh giá 3.1.2.4 Mô tả giải thuật mức chức (xem trang 77~79) Chức học lý thuyết, làm tập câu hỏi, làm tập, làm tập dạng luyện tập, làm thi, logging 3.1.2.5 Thiết kế sở liệu Người nghiên cứu tiến hành số hóa tài liệu, giáo trình, nhập liệu vào sở liệu hệ thống sử dụng phần mềm Mp3Cut để cắt file âm thành phần tương ứng với câu 22 Công nghệ lưu trữ liệu sử dụng tập tin xml Việc lưu trữ sử dụng xml giúp tăng tính hoạt động chương trình, dễ dàng cho người sử dụng khơng phải cài đặt thêm phần mềm hay chương trình sở liệu khác Phần mềm dễ dàng chuyển từ môi trường sang môi trường khác mà không lo ngại tính tương thích Một đoạn liệu xml minh họa hình 3.8: (xem trang 80) 3.1.2.6 Thiết kế giao diện Giao diện phần mềm thiết kế theo cấu trúc hình 3.9 trang 81 với phần mềm Easy Icon Maker để tạo hình ảnh, làm logo cho phần mềm phần mềm ngôn ngữ lập trình Visual C 2008 để lập trình tạo giao diện liên kết giao diện 3.1.2.7 Lựa chọn tảng lập trình Ngơn ngữ lập trình C# dựa Net Framework 3.5 Việc quản lý mã nguồn công nghệ SVN giúp phát lỗi sai khác mã nguồn trình phát triển nhanh chóng truy tìm sữa lỗi cần thiết (xem trang 82) 3.1.2.8 Dự kiến kế hoạch kiểm thử Kiểm thử sở yêu cầu chức phi chức với công cụ kiểm thử Visual Studio 2010 Hệ thống máy tính cần cấu hình tối thiếu với Ram: 512 MB, HDD: 10GB, CPU: 1GHZ có cài đặt Net Framework 3.5 23 3.1.3 Kiểm thử Các thành phần xây dựng kiểm thử Sau thành phần hoàn thiện vận hành ổn định, ráp nối thành phần với đồng thời phát triển mã nguồn giúp chuyển đổi hình thành phần Việc kiểm thử diễn thường xuyên liên tục giai đoạn 3.1.4 Cài đặt bảo trì Người nghiên cứu sử dụng phần mềm Setup program tạo file setup, đóng gói phần mềm, tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng việc chép, vận chuyển cài đặt phần mềm 3.2 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM (xem trang 83~95) 3.2.1 Chức phần mềm 3.2.1.1 Nội dung học tập 3.2.1.2 Cấu trúc nội dung học tập Starter TOEIC Developing TOEIC 3.2.2 Môi trường hoạt động phần mềm 3.2.3 Hướng dẫn sử dụng phần mềm 3.2.3.1 Trang chủ 3.2.3.2 Starter TOEIC 3.2.3.3 Developing TOEIC 3.2.3.4 TOEIC Test 3.3 KIỂM NGHIỆM ĐÁNH GIÁ 3.3.1 Mục đích Đánh giá chất lượng phần mềm tính cơng dụng 3.3.2 Đối tượng 24 GV bao gồm 14 GV trực tiếp giảng dạy tiếng Anh theo chuẩn TOEIC 10 GV CNTT trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức số trường ĐH, CĐ khác (Phụ lục 6) 3.3.3 Phương pháp Mẫu phiếu xây dựng với tiêu chí theo đặc thù phần mềm giáo dục mơ hình chất lượng tiêu chuẩn ISO-9126 gồm tính sư phạm, tính chức năng, tính tin cậy, tính khả dụng, tính hiệu quả, khả bảo trì được, tính khả chuyển Đối tượng tham gia khảo sát đánh giá tiêu chí tiêu chí theo mức : mức 1: Xuất sắc (XS), mức 2: Tốt (T), mức 3: Đạt (Đ); mức 4: Không đạt (KĐ) Quy ước: 24 STT Điểm trung bình (Mean) Thang đánh giá Từ 3.0 đến 4.0 Từ 2.0 đến 2.99 Từ 1.0 đến 1.99 Từ 0.99 trở xuống Mức tốt – tốt Mức tốt – Mức trung bình – đạt Mức thấp - khơng đạt 3.3.4 Kết 3.3.4.1 Tính sư phạm Nhìn chung, GV đánh giá cao tính sư phạm phần mềm Mức điểm trung bình tiêu chí nằm khoảng thấp từ 2.92 đến cao 3.75 Trong đó, GV đánh giá cao tiêu chí “Phần mềm cho phép người dùng tự điều chỉnh tốc độ học” với điểm trung bình 3.75 Các tiêu chí nội dung mục tiêu đánh giá cao Đặc biệt, tiêu chí “Phần mềm có khả nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu người dùng” đối tượng tham gia điều tra đánh giá mức tốt với điểm trung bình 3.38, xếp hạng Tiêu chí động học tập đạt mức với điểm trung bình thấp 2.92 Kết luận: tiêu chuẩn tính sư phạm phần mềm đánh giá chung mức tốt với điểm trung bình 3.32 Điều chứng tỏ phần mềm thiết kế tốt mặt sư phạm, bám sát chương trình giảng dạy với thơng tin xác, đầy đủ, thúc đẩy động học tập người học, nâng cao nhận thức lực tự học người học 25 Phần mềm thúc đẩy động học tập người dùng Phần mềm giúp người dùng đạt mục tiêu học tập Phần mềm có khả nâng cao nhận thức, khả nhớ người dùng Phần mềm có khả nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu người dùng Phần mềm cho phép người dùng tự điều chỉnh tốc độ học Phần mềm cung cấp thơng tin đầy đủ, xác 3.3.4.2 Tính chức GV đánh giá cao chức phần mềm Mức điểm trung bình tiêu chí nằm khoảng thấp từ 2.83 đến cao 3.42 Trong đó, GV đánh giá tính trực quan cao với điểm trung bình 3.42 Tiêu chí tính đạt mức với điểm trung bình thấp 2.83 Kết luận: tiêu chuẩn chức phần mềm đánh giá chung mức tốt với điểm trung bình 3.20 Điều chứng tỏ phần mềm thiết kế tốt với chức thông dụng, thỏa mãn nhu cầu người dùng Phần mềm đáp ứng yêu cầu tính Bạn cảm thấy an tồn tính riêng tư bảo mật sử dụng phần mềm Các nút lệnh/đường dẫn di chuyển có tính trực quan cao Phần mềm có chức thơng dụng 26 3.3.4.3 Tính tin cậy GV đánh giá cao tính tin cậy phần mềm Mức điểm trung bình tiêu chí nằm khoảng thấp từ 2.13 đến cao 3.25 Trong đó, GV đánh giá cao tiêu chí “Phần mềm hoạt động bị báo lỗi bị treo” với điểm trung bình 3.25 Tiêu chí “Nếu gặp lỗi, phần mềm đưa lời khun có tính xây dựng” đối tượng tham gia điều tra đánh giá mức khá, cận mức đạt với điểm trung bình 2,13 Kết luận: tiêu chuẩn tính tin cậy phần mềm đánh giá chung mức với điểm trung bình 2.69 Tiêu chí “Nếu gặp lỗi, phần mềm đưa lời khun có tính xây dựng” cần cải thiệt để nâng cao chất lượng phần mềm Phần mềm hoạt động bị báo lỗi bị treo Nếu gặp lỗi, phần mềm đưa lời khun có tính xây dựng 3.3.4.4 Tính khả dụng GV đánh giá cao tính khả dụng Mức điểm trung bình tiêu chí nằm khoảng thấp từ 2.88 đến cao 3.46 Trong đó, GV đánh giá cao tiêu chí thiết kế giao diện, tài liệu hướng dẫn, văn phạm, tả Tiêu chí “Dùng nhãn quán, cách viết tắt chuẩn, dùng tên, từ viết tắt màu gợi nhớ” đánh giá thấp với điểm trung bình 2.88 Kết luận: tiêu chuẩn tính khả dụng phần mềm đánh giá chung mức tốt với điểm trung bình 3.28 27 Giao diện phần mềm thiết kế rõ ràng, thân thiện với người dùng, dễ hiểu dễ sử dụng, bố cục hợp lý Giao diện phần mềm thiết kế tốt dễ đọc Phần mềm có đồng thành phần điều khiển giao diện Giao diện phần mềm có biểu tượng để nhận dạng thành phần khác Phần mềm có giao diện sử dụng trực quan, đồ họa có màu đơn giản, ánh sáng màu thể để người dùng biết tình trạng an ninh máy tính Phần mềm có tài liệu, hướng dẫn sử dụng rõ ràng xác Phần mềm sử dụng xác văn phạm tả Dùng nhãn quán, cách viết tắt chuẩn, dùng tên, từ viết tắt màu gợi nhớ 3.3.4.5 Tính hiệu GV đánh giá cao tính hiệu Mức điểm trung bình thấp 3.17 cao 3.42 Trong đó, GV đánh giá cao nhanh chóng dễ dàng cài đặt phần mềm Phần mềm đạt yêu cầu thời gian hệ thống đáp ứng người sử dụng gọn nhẹ Kết luận: tiêu chuẩn tính khả dụng phần mềm đánh giá chung mức tốt với điểm trung bình 3.29 28 Cài đặt nhanh chóng, dễ dàng Thời gian hệ thống đáp ứng người sử dụng nhanh chóng Phần mềm “chiếm dụng” tài nguyên hệ thống (RAM CPU) hoạt động 3.3.4.6 Khả bảo trì GV đánh giá thấp khả bảo trì đuợc phần mềm Tiêu chí “Phần mềm đáp ứng hỗ trợ mặt kỹ thuật” đánh giá với điểm trung bình 2.83, gần 30% GV không nhận hỗ trợ kỹ thuật kịp thời Điều phản ảnh thực tế hỗ trợ kỹ thuật qua email điện thoại chậm trễ Đặc biệt, 100% đối tượng tham gia khảo sát đánh giá tiêu chí “Phần mềm cho phép sửa đổi, nâng cấp” không đạt Điều phản ánh thực tế phần mềm đóng, khơng cho phép người sử dụng sửa đổi, nâng cấp Như vậy, để nâng cao chất lượng phần mềm, cần nâng cao khả hỗ trợ người dùng mặt kỹ thuật kịp thời thông qua nhiều kênh giao tiếp Người nghiên cứu cần lưu ý vấn đề chỉnh sửa, nâng cấp phần mềm nhằm nâng cao chất lượng phần mềm đáp ứng nhu cầu người sử dụng 29 3.3.4.7 Tính khả chuyển GV đánh giá cao tính khả chuyển phần mềm với điểm trung bình 3.19 Mức điểm trung bình tiêu chí nằm khoảng thấp từ 3.04 đến cao 3.29 Kết luận: tiêu chuẩn tính khả chuyển phần mềm đánh giá chung mức tốt với điểm trung bình 3.19 Phần mềm chuyển từ môi trường sang môi trường khác Phần mềm chuyển đổi mơi trường tảng phần cứng hay phần mềm Phần mềm cài đặt môi trường hệ điều hành khác Phần mềm sử dụng chung với phần mềm loại khác máy tính (không xung đột) Kết luận: Chất lượng phần mềm GV đánh giá cao Điểm trung bình tiêu chí đánh giá thống kê sau: 30 STT Tiêu chí Mean Thang đánh giá Tính sư phạm Tính chức Tính tin cậy Tính khả dụng Tính hiệu Khả bảo trì Tính khả chuyển 3.32 3.20 2.69 3.28 3.29 1.92 3.19 Tốt Tốt Khá Tốt Tốt Trung bình Tốt Kết luận chương Người nghiên cứu tuân thủ cách chặt chẽ bước mơ hình phát triển thác nước gồm: - Phân tích yêu cầu tài liệu đặc tả - Phân tích hệ thống thiết kế - Hiện thực kiểm thử phần - Kiểm thử - Cài đặt bảo trì Giai đoạn kiểm thử bảo trì trọng liên tục thường xuyên Kết khảo nghiệm ý kiến chuyên gia khẳng định tính khả thi phần mềm tính công dụng sản phẩm đánh giá cao với tiêu chí đạt mức Tốt, tiêu chí đạt mức Khá tiêu chí đạt mức Trung bình Cần ý nâng cao khả hỗ trợ người dùng mặt kỹ thuật kịp thời thông qua nhiều kênh giao tiếp, đồng thời tìm kiếm giải pháp xây dựng phần mềm có tính mở, tạo điều kiện cho người sử dụng có khả tự sửa đổi nâng cấp phần mềm 31 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN CHUNG 1.1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Xuất phát từ sở lý luận qua khảo sát thực tiễn cho thấy giảng dạy tiếng Anh theo chuẩn TOEIC trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức chưa trọng phát huy lực tự học SV SV lúng túng kỹ năng, phương pháp thực hoạt động tự học, để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường nói chung, chất lượng dạy học mơn Anh văn giao chuẩn TOEIC nói riêng, người nghiên cứu xây dựng phần mềm tự học TOEIC theo giáo trình giảng dạy nhà trường, đồng thời cung cấp thêm giáo trình cấp độ cao giáo trình với thi Phần mềm gồm phần : phần lý thuyết, phần luyện tập phần làm thi theo thể thức thi TOEIC Phần mềm thiết kế nhằm mục đích tích cực hóa người học, kích thích người học tham gia hoạt động nhận thức, kiến tạo giúp người học nắm vững kiến thức cách vững vàng, đạt mục tiêu đào tạo đặt đặc biệt nâng cao kỹ tự học người học Nhìn chung, đề tài nghiên cứu đạt mục tiêu nghiên cứu, tạo phần mềm cho SV sử dụng, kích thích SV tích cực tham gia học tập nhằm đạt kết học tập tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn học 1.2 ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI 1.2.1 Thành đạt 1.2.1.1 Ý nghĩa lý luận - Nêu lên số yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động tự học, yếu tố chủ quan định hiệu hoạt động học tập Động kỹ tự học yếu tố tự học - Chỉ chất tự học SV : SV tích cực, chủ động, độc lập tìm tịi, khám phá để lĩnh hội tri thức hành động thân khơng tách rời tổ chức, điều khiển GV - Chỉ số kỹ tự học điều kiện bên quan trọng để cá nhân tự học Đồng thời nhấn mạnh trách 32 nhiệm bồi dưỡng kỹ tự học cho người học thuộc GV nhà trường - Tìm hiểu xu hướng áp dụng chuẩn TOEIC Việt Nam giai đoạn - Nnêu lên sở khoa học vấn đề thiết kế đánh giá phần mềm 1.2.1.2 Ý nghĩa thực tiễn Xây dựng thành công phần mềm tự học xuất dạng đĩa CD Phần mềm sử dụng khoa Ngoại ngữ trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức bước đầu mang lại hiệu khả quan 1.2.1.3 Tính Phần mềm mà người nghiên cứu đề xuất sản phẩm phần mềm tự học tiếng Anh theo chuẩn TOEIC người Việt Nam thiết kế tính đến thời điểm Phần mềm áp dụng khơng trường Cao đẳng Cơng nghệ Thủ Đức mà cịn trung tâm ngoại ngữ hay sở đào tạo có chương trình đào tạo tiếng Anh theo chuẩn TOEIC 1.2.2 Hạn chế - Thiết kế chưa chuyên nghiệp phần mềm dạy học thương mại thị trường - Chưa tiến hành thăm dò ý kiến SV - tác nhân phần mềm chất lượng phần mềm qua sử dụng 1.3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI - Tích hợp từ điển Anh – Anh, Anh – Việt hỗ trợ SV q trình học tập; - Cung cấp giải thích lựa chọn câu hỏi sau trình tự học; - Xây dựng thêm sở liệu 02 giáo trình nâng cao tiếp nối sau giáo trình Starter TOEIC Developing TOEIC Target TOEIC Analyst TOEIC tạo điều kiện cho SV tự học, nâng cao trình độ tiếng Anh theo chuẩn TOEIC đến 990 điểm; - Cung cấp thêm thi; - Xây dựng phần mềm có tính mở yếu tố động để người học tự nâng cấp, sửa đổi phần mềm 33 KIẾN NGHỊ 2.1 ĐỐI VỚI TRƯỜNG CĐ CƠNG NGHỆ THỦ ĐỨC - Có kế hoạch đầu tư, quản lý trang thiết bị dạy học tạo điều kiện cho việc ứng dụng PPDH tạo điều kiện cho SV tự học, mở rộng Trung tâm thông tin – thư viện, trang bị nhiều máy tính phục vụ hoạt động tự học SV - Phát triển đề tài NCKH lĩnh vực thiết kế giáo án điện tử, xây dựng phần mềm hỗ trợ học tập, hệ thống Elearning để kích thích tự học, tự nghiên cứu SV, giúp cho SV chủ động, tích cực học tập - Có kế hoạch tổ chức xây dựng phần mềm dạy học, xây dựng hệ thống tập sở liệu giúp cho tất GV chia sẻ với phần thiết kế dạy học - Tổ chức lớp học chuyên đề chuyên ngành sư phạm đồng thời giúp cho GV nắm xu hướng dạy học có định hướng tốt cho hoạt động dạy học - Tổ chức thêm lớp học nâng cao lực CNTT nhằm giúp GV ứng dụng CNTT linh hoạt dạy học - Tổ chức buổi hội thảo chuyên đề như: Đổi phương pháp phương tiện dạy học, chuyên đề ứng dụng CNTT dạy học tồn trường - Có kế hoạch nghiên cứu chương trình đào tạo theo hướng tích cực tạo điều kiện thuận lợi ứng dụng thành đề tài thực tiễn dạy học nhà trường 2.2 ĐỐI VỚI KHOA NGOẠI NGỮ - Xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhóm SV, cho phép SV tự tổ chức việc học tập minh chứng cho khả tiếng Anh chứng đơn vị đào tạo có uy tín ngồi nước cấp; - Đơn đốc, kiểm tra đánh giá việc đổi PPDH GV; động viên GV tham gia tích cực đổi PPDH mơn, tạo nên phong trào đổi PPDH hầu có tác dụng đồng đến 34 nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học GV, cách thức GV ứng dụng CNTT giảng dạy phong cách học tập SV; - Khuyến khích GV học tập, nâng cao trình độ chun mơn, lực ngoại ngữ cụ thể áp dụng chuẩn TOEIC đánh giá, khen thưởng GV; - Xây dựng mơi trường tích cực học tập tiếng Anh theo chuẩn TOEIC nhằm tạo động lực điều kiện cho SV tự học; - Phối hợp với Trung tâm Thông tin – Thư viện đầu tư giáo trình, tài liệu phong phú phục vụ nhu cầu tự học SV 2.3 ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ - Đổi PPDH nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, độc lập, sáng tạo SV; trọng nâng cao nhận thức SV tự học, vai trò tự học kỹ tự học để SV tự nghiên cứu rèn luyện lực ngoại ngữ Khi ý thức mục đích, vai trị, nội dung phương pháp tự học, SV tự tổ chức, tự kiểm tra, đánh giá kết hoạt động tự học tiến tới tự chịu trách nhiệm hoạt động tự học thân - Không ngừng học tập, trau dồi trình độ chun mơn lực ngoại ngữ thân 35 ... tiễn thiết kế phần mềm nhằm nâng cao kỹ tự học tiếng Anh theo chuẩn TOEIC sinh viên trường Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức Chương 3: Thiết kế phần mềm nhằm nâng cao kỹ tự học tiếng Anh theo chuẩn TOEIC. .. cứu: trường Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức;  Thực trạng dạy học tiếng Anh theo chuẩn TOEIC trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức;  Thực trạng tự học tiếng Anh theo chuẩn TOEIC trường Cao đẳng Công Nghệ. .. để tự học suốt đời Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ PHẦN MỀM NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC TIẾNG ANH THEO CHUẨN TOEIC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC 2.1 MỘT VÀI NÉT VỀ TRƯỜNG

Ngày đăng: 01/04/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan