HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIỀN ĐỂ HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGHÈO- NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI CÁC KHÁCH HÀNG TIỀM NĂNG TRONG TƯƠNG LAI.doc

48 1.5K 2
HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIỀN ĐỂ HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGHÈO- NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI CÁC KHÁCH HÀNG TIỀM NĂNG TRONG TƯƠNG LAI.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIỀN ĐỂ HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGHÈO- NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI CÁC KHÁCH HÀNG TIỀM NĂNG TRONG TƯƠNG LAI

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGOẠI NGỮ CÔNG NGHỆ VIỆT-NHẬTKHOA: QUẢN TRỊ - TÀI CHÍNH

-œœœ -BÁO CÁO TỐT NGHIỆPĐỀ

TÀI:

HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIỀN ĐỂ HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊNNGHÈO- NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG VÀ SỰPHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI CÁC KHÁCH HÀNG TIỀM NĂNG

TRONG TƯƠNG LAI

Giáng viên hương dẫn : Nguyễn Ngọc Thuý

Sinh viên : Nông Hiệp Đềm Khoa: QTTC Lớp : CĐ TCNH1-K3 Mã số ID :

Niên khóa : 2008 - 2011

Bắc Ninh, năm 2011

Trang 2

TRƯỜNG CAO ĐẲNG

NGOẠI NGỮ - CÔNG NGHỆ VIỆT NHẬTKhoa: Quản trị-Tài chính

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

Bắc Ninh,tháng 05 năm 2011

BẢN CAM KẾT

Kính gửi:

- Ban Giám Hiệu Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật- Phòng Đào tạo; Hội đồng Khoa học và Ban giám khảo Chấm Đề cương

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp và Khóa luận Tốt nghiệp

nghèo-những khó khăn của NH và sự phát triển đối với quýkhach hàng tiềm năng cho tương lai

Tôi xin cam kết đây là □Báo cáo/□Khóa luận do tôi tự thực hiện, không sao chép copy của người khác Danh mục những tài liệu tham khảo phục vụ cho việc hoàn thành nội dung và hình thức được ghi rõ cuối văn bản.

Kính mong nhà trường và các ban liên quan tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn

Trang 3

CHƯƠNG I : ĐẶT VẤN ĐỀ 8

1 Lý do chọn đề tài 8

2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu hoạt động cho vay 9

2.1 Đối tượng cho vay 9

2.2 Phạm vi cho vay 10

3 Mục đích hoạt động cho vay 10

4 Phương pháp lý luận của hoạt động cho vay 10

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIỀN ĐỂHỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGHÈO 12

1 khái niệm 12

1.1 khái niệm cho vay 12

Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng giao cho đối tượng khách hàng cá nhân một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận, với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi 12

1.2 Định nghĩa khách hàng tiềm năng 12

1.3 khái niệm đối tượng vay 12

1.4 Phạm vi vay 12

2 Khảo sát tình hình hoạt động cho sinh viên nghèo vay 12

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG CHOVAY TIỀN ĐỂ HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGHÈO 15

1 Sơ lược về phương pháp nghiên cứu 15

1.1 Đối tượng nghiên cứu 15

1.2 Phạm vi nghiên cứu 15

1.3 Phương pháp nghiên cứu 16

1.3.1 Phương pháp trực quan 16

1.3.2 Phương pháp lý luận 16

1.3.3 Phương pháp diều tra 16

1.4 Kế hoạch nghiên cứu 16

CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ HOẠT ĐỘNG CHOVAY TIỀN ĐỂ HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGHÈO-NHỮNG KHÓKHĂN CỦA NGHÂN HÀNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN ĐÔI VỚI QUÝKHÁCH HÀNG TIỀM NĂNG CHO TƯƠNG LAI 17

2.1 Khái quát về NHNo&PTNT huyện Văn Quan 17

2.1.1 Sự ra đời và phát triển của NHNo&PTNT huyện Văn Quan 17

2.1.2 Mô hình tổ chức của NHNo&PTNT huyện Văn Quan 18

Trang 4

3 Thực trạng hoạt động của Ngân hàng 19

3.1 Tình hình hoạt động cho vay 19

3.1.2 Phương thức hoạt động cho vay 19

3.1.3 Tình hình hoạt động cho vay 19

3.2 Sự cần thiết của cho vay trong hoạt động của chi nhánh ngân hàng 27

3.2.1 Những văn bản qui định về việc trích lập và sử dụng dự phòng rủi rocho vay 28

3.2.2 Sự cần thiết cho vay ưu đãi đối với sinh viên ngheo 29

3.2.2.1 Kết quả đạt được của hoạt động cho sinh viên nghèo vay 30

3.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay ưu đãi đối với sinhviên nghèo 30

3.2.4 Những khó khăn của ngân hàng khi cho vay đối với sinh viên nghèo 31

3.2.4.1 Từ phía nhà trường 32

3.2.4.2 Một số mặt còn tồn tai của hoạt động cho vay 33

4 Kế hoạch nghiên cứu của Ngân hàng 33

4.1 Định hướng phát triển Ngân hàng Agribank trong thời gian tới 33

5 Giải pháp 36

5.1 Giải pháp hoạt động cho vay 36

5.2 Nâng cao nhận thức của Ban lãnh đạo ngân hàng 37

5.3 Tăng cường tính chủ động trong sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro 38

5.4 Nâng cao trình độ cán bộ ngân hàng 39

6 Khách hàng tiềm năng cho tương lai 39

CHƯƠNG V 41

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41

1 Kết luận 41

2 Kiến nghị của hoạt động 42

2.1 Kiến nghị với nhà nước 42

2.2Kiến nghị đối với NHNo&PTNT Việt Nam 42

Em xin chân thành cảm ơn! 44

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

TK&VV : Tiết kiệm và vay vốn

Trang 5

NHNo&PTNT (Agribank): Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NHNN : Ngân hàng nhà nước

NHTM : Ngân hàng thương mại CBCNV : Cán bộ công nhân viên

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Cơ cấu dư nợ tín dụng cho vay .27

Trang 6

Bảng 2: Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế……… 28 Bảng 3: Cơ cấu dư nợ quá hạn……… 29 Bảng 4: tình hình nợ quá hạn tại chi nhán……….30

LỜI MỞ ĐẦU

Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển Đẩy mạnh nguồn nhân lực là một trong những trọng tâm chỉ đạo của Chính Phủ Sau hơn 20 năm đổi mới,

Trang 7

đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo nghề có những bước phát triển, nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội, của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Vì vậy cần phải tăng đầu tư của Nhà nước đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, hướng mạnh đào tạo nghề (cả đại học và cao đẳng) theo nhu cầu của xã hội

Thực hiện tốt chính sách hỗ trợ cho người nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách Chính sách tín dụng đối với sinh viên nghèo có hoàn cảnh khó khăn thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước Nhà nước ta, thụ hưởng chính sách đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài cho đất nước, thụ hưởng thành quả trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước nói chung và sự nghiệp phát triển giáo dục nói riêng của nước ta

Vì vậy, chính sách cho vay đối với sinh viên nghèo có hoàn cảnh khó khăn là một chính sách hợp với yêu cầu xây dựng và phát triển kinh tế trong giai đoạn mới, phù hợp với lòng dân, được nhân dân đón nhận và nhiệt tình ủng hộ, thể hiện tính ưu việt của chế độ mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang phấn đấu xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

Xuất phát từ thực tế đó, em xin làm nghiên cứu về đề tài “Hoạt động cho vay tiền để học đối với các sinh viên nghèo những khó khăn của ngân hàng và sự phát triển đối với quý khách hàng tiềm năng cho tương lai" đối với một bộ phận sinh viên vì lẽ này hoặc lẽ khác mà trong cuộc sống có nhiều khó khăn, không đủ điều kiện được tiếp tục học tập ở cấp độ cao của nền giáo dục nước nhà; tạo điều kiện cho sinh viên các gia đình nghèo và gia đình chính sách để có trình độ và kiến thức được thụ hưởng chính sách giáo dục.

PHẦN MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I : ĐẶT VẤN ĐỀ1 Lý do chọn đề tài

Trang 8

Cho vay là chức năng kinh tế hàng đầu của các ngân hàng để tài trợ cho các học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn Hoạt động cho vay của các ngân hàng có mối quan hệ mật thiết với tình hình phát triển kinh tế tại khu vực ngân hàng phục vụ, bởi cho vay thúc đẩy sự tăng trưởng cho Ngân hàng cũng như tạo điều kiện cho các sinh viên nghèo có cơ hội đi học Hơn nữa thông qua các khoản vay của ngân hàng, thị trường sẽ có thêm thông tin về chất lượng cho vay của từng khách hàng và nhờ đó giúp cho Ngân hàng có khả năng nhận thêm các khoản cho vay mới từ những nguồn khác với chi phí thấp hơn.

Bản chất hoạt động của ngân hàng là đi vay để cho vay Đối với hầu hết các ngân hàng, khoản mục cho vay chiếm quá nửa giá trị tổng tài sản và tạo ra rừ 1/2 đến 2/3 nguồn thu của ngân hàng Đồng thời rủi ro trong hoạt động ngân hàng có xu hướng tập trung vào các khoản mục cho vay Làm thế nào để giảm thiểu rủi ro, nâng cao chất lượng hoạt động cho vay? Đó luôn là một bài toán khó cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Đối với ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì hoạt động cho vay là hoạt động chính, đây là hoạt động chủ yếu quan trọng nhất mang lại nguồn thu cho ngân hàng Với tốc độ phát triển kinh tế và thu hút được nhiều vốn đầu tư của các nhà đầu tư trong và ngoài nước.

Đặc biệt trong năm 2008 tình hình kinh tế trong nước và thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, nền kinh tế chịu ảnh hưởng trực tiếp trước những biến động của nền kinh tế toàn cầu giá cả các mặt hàng thiết yếu như vàng, xăng dầu biến động tăng, giảm mạnh khó dự đoán được

Cùng với sự điều hành của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) từ chính sách thắt chặt tiền tệ sang nới lỏng đã buộc các ngân hàng thương mại (NHTM) phải lao vào chạy đua lãi suất, làm hạn chế tính chủ động trong hoạt động cho vay đối với sinh viên nghèo Trước bối cảnh kinh tế đất nước như vậy, thì hoạt động cho vay của các NHTM nói chung và NHNo&PTNT huyện sẽ bị ảnh hưởng thế

Trang 9

nào? Chất lượng cho vay ra sao Làm thế nào để phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động cho vay của ngân hàng Xuất phát từ các vấn đề như trên và qua quá trình thực tập tại NHNo&PTNT huyện được sự giúp đỡ của ban giám

đốc ngân hàng và mọi người trong phòng tín dụng mà em đã nghiên cứu đề tài:

“Hoạt đông cho vay tiền để học đối với các sinh viên nghèo-những khó khăncủa Ngân hàng và sự phát triển đối với các khách hàng tiềm năng cho tươnglai của Ngân hàng Nông nghiêp và phát triển nông thôn huyện Văn Quan”

là để lý giải cho những vấn đề nêu trên và đạt được các mục tiêu

2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu hoạt động cho vay2.1 Đối tượng cho vay

Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn theo học tại các trường đại học (hoặc tương đương đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và tại các cơ sở đào tạo nghề được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam, gồm:

Học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại không có khả năng lao động.

Học sinh, sinh viên là thành viên của hộ gia đình thuộc một trong các đối tượng:

Hộ nghèo theo tiêu chuẩn quy định của pháp luật.

Hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người tối đa bằng 150% mức thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình nghèo theo quy định của pháp luật Học sinh, sinh viên mà gia đình gặp khó khăn về tài chính do tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh trong thời gian theo học có xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú.

2.2 Phạm vi cho vay

Trang 10

Chính sách cho vay đối với học sinh, sinh viên được áp dụng để hỗ trợ cho học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn góp phần trang trải chi phí cho việc học tập, sinh hoạt của học sinh, sinh viên trong thời gian theo học tại trường bao gồm: tiền học phí, chi phí mua sắm sách vở, phương tiện học tập, chi phí ăn, ở, đi lại Trong thời gian hoc tại các trường Đại học, Cao đăng và Trung cấp Đối với hệ Đại học là 5 năm, Cao đẳng và Trung cấp là 3 năm.

2.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu

Pham vi nghiên cứu hoạt động cho vay là toàn bộ các học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện Văn Quan.

Thời gian làm nghiên cứu bắt đầu từ ngày 4\3 đến ngày 3\5 năm 2011

3 Mục đích hoạt động cho vay

Tìm hiểu cơ sở lý luận, thực tiễn về hoạt động cho vay của ngân hàng Đánh giá kết quả hoạt động cho vay tại các trường ĐH, CĐ và Trung cấp.

Tìm ra những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong kết quả hoạt động cho vay đối với sinh viên nghéo, đưa ra kiến nghị về hoạt động cho vay của đối với sinh viên nghèo.

4 Phương pháp lý luận của hoạt động cho vay

4.1 Phương pháp trực quan

Là phương pháp quan sát cung cấp các thông tin về quan niệm, thái độ, giá trị và hành vi tự thuật của đối tượng Các phương pháp quan sát cung cấp thông tin về hành vi thực cho phép hiểu rõ hơn hành vi được nghiên cứu.

4.2 Phương pháp lý luận

Trang 11

Là phương pháp thu thập thông tin khoa học dựa trên sự nghiên cứu các văn bản, tài liệu đã có và bằng các thao tác tư duy logic để rút ra các kết luận khoa học.

4.3 Phương pháp diều tra

Phương pháp điều tra : là dùng một hệ thống câu hỏi theo những nội dung xác định nhằm thu thập những thông tin khách quan nói lên nhận thức và thái độ của người được điều tra

5 Kết cấu đề tài

Trong quá trình thực tập tại ngân hàng, xuất phát từ sự mới mẻ và ý nghĩ của vấn đề này, em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu thực tiễn thực hiện nghiệp vụ cho vay tại chi nhánh Từ các kết quả thu được, em đã hoàn thành chuyên đề

tôt nghiệp với đề tài: “Hoạt động cho vay tiền để học đối với sinh viên

nghèo-những khó khăn của ngân hàng và sự phát triển đối với quý khách hàngtiềm năng cho tương lai” của ngân hàng huyện văn quan

Chuyên đê gồm 5 chương:

Chương I: Đặt vấn đề

Chương II: Tổng quan về hoạt động cho vay tiền để học đối với sinh viênnghèo

Chương III: Phương pháp nghiên cứu hoạt động cho vay tiền để học đối vớisinh viên nghèo

Chương IV: Thực trạng và giải pháp về hoạt động cho vay tiền để học đốivới sinh viên nghèo- những khó khăn của ngân hàng và sự phát triển đối vớiquý khách hàng tiềm năng cho tương lai.

Chương V: Kết luận và kiến nghị

PHẦN NỘI DUNG

Trang 12

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIỀN ĐỂHỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGHÈO

1 Khái niệm

1.1 Khái niệm cho vay

Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng giao cho đối tượng khách hàng cá nhân một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận, với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi.

1.2 Định nghĩa khách hàng tiềm năng

Khách hàng tiềm năng là khách hàng mang lại rất ít giá trị trước mắt, nhưng có thể mang lại nhiều giá trị lớn trong tương lai.

1.3 Khái niệm đối tượng vay

Là Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn theo học tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và tại các cơ sở đào tạo nghề được thành lập không đủ tiền để theo học tiếp được vay.

1.4 Phạm vi vay

Áp dụng để hỗ trợ cho tất cả các học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn góp phần trang trải chi phí cho việc học tập, sinh hoạt của học sinh, sinh viên trong thời gian theo học tại trường bao gồm: tiền học phí; chi phí mua sắm sách vở, phương tiện học tập, chi phí ăn, ở, đi lại.

1.5 Hoạt động cho sinh viên nghèo vay

Cho vay thông qua hộ gia đình người đại diện hộ gia đình có trách nhiệm trả nợ Đối với trường hợp mồ côi thì được trực tiếp vay tại Ngân hàng nơi nhà trường đóng trụ sở Mức vay 800 nghìn\ tháng, lái suất 0,5%\ tháng, lái nợ quá hạn 130% lái suất khi cho vay Lái tiền vay được tính từ lúc được vay, người vay phải trả nợ gốc và lái lần đầu ngay sau khi có việc làm có thu nhập không quá 12

Trang 13

tháng kể từ ngày kết thúc khoá học ( việc vay vốn này ảnh hưởng thế nào đến xã hội, theo chủ trương của Nhà nước)

( đây là lần thứ 3 tôi nhắc e là phải bổ sung phần hạch toán kế toán cho vay đối với cá nhân, nếu e vẫn không bổ sung thì tôi chịu)

( thiếu cả phần nguồn gốc lịch sử của đề tài)

2 Khảo sát tình hình hoạt động cho sinh viên nghèo vay

2.1 Tác phẩm thứ nhất: “thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả chosinh viên nghèo vay vốn”, tác giả: Nguyễn Văn Thành của trường Đại họcThái Nguyên

2.1.1 Tóm tắt nội dung có liên quan đến hiệu quả hoạt động của cho vay

Đề tài muốn người đọc hiểu biết hơn về hiện trạng cho vay của các ngân hàng và nhu cầu sử dụng của các sinh viên nghèo Đồng thời qua các giải pháp sẽ giúp cho việc cho vay khắc phục hạn chế, phát huy thế mạnh và từ đó mở rộng hơn.

2.1.2 Chủ đề của tác phẩm.

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử vốn vay tại Việt Nam.

2.1.3 Những đóng góp của tác phẩm cho đề tài.

Làm tài liệu nghiên cứu cho đề tài

Góp ý, bổ sung những cái được hay chưa được của đề tài.

Rút ra được kinh nghiệm và phương pháp nghiên cứu cho đề tài của mình.

2.1.4 Những hạn chế mà tác phẩm chưa nêu ra.

Chưa nêu rõ được tình hình sử dụng vốn vay.

2.2 Tác phẩm thứ hai: “Mội số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác vayvốn tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam”, tác giả: Nguyễn thị ThuTrường Đại học Đông đô

Trang 14

2.2.1 Tóm tắt nội dung có liên quan đến hiệu quả hoạt động cho vay củaNgân hàng.

2.2.2 Đề tài tìm hiểu khái quát về công tác cho vay tại Ngân hàng Ngoại thương và tổng quan về cho vay, hoạt động vốn vay Thực trạng ch vay và một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động cho vay.

2.2.3 Chủ đề của tác phẩm.

Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác hoạt động cho vay tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.

2.2.4 Những đóng góp của tác phẩm cho đề tài.

Giúp tôi hiểu rõ hơn về đề tài mình nghiên cứu.

2.2.5 Những hạn chế mà tác phẩm chưa nêu ra.

Chưa nêu ra được tổng quan về ngân hàng mình cần tìm hiểu.

2.3 Tác phẩm thứ ba: “Hoạt động cho vay tại ngân hàng Ngoại thương chinhánh Lạng Sơn”, tác giả: Lê Thị Nga

2.3.1 Tóm tắt nội dung có liên quan đến hiệu quả hoạt động của cho vay.

Đề tài đã nêu ra tương đối đầy đủ những vấn đề cần thiết về vốn vay Vấn đề sử dụng vốn vay và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vôn vay và những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay.

2.3.2 Chủ đề của tác phẩm.

Hoạt động cho vay tại ngân hàng ngoại thương chi nhánh Lạng Sơn.

2.3.3 Những đóng góp của tác phẩm cho đề tài.

Giúp tôi hiểu rõ hơn về đề tài mình nghiên cứu.

Là tài liệu tham khảo giúp đề tài nghiên cứu của tôi hoàn thiện hơn.

2.3.4 Những hạn chế mà tác phẩm chưa nêu ra.

Chưa nêu ra được hiệu quả hoạt động vốn vay.

Trang 15

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG CHO VAYTIỀN ĐỂ HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGHÈO

1 Sơ lược về phương pháp nghiên cứu

Qua thực tế được làm việc trong thời gian ngắn tại NHNo&PTNT huyện Văn Quan tôi đã tập trung vào nghiên cứu việc trích lập và phòng ngừa rủi ro trong ngân hàng.

1.1 Đối tượng nghiên cứu

Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn theo học tại các trường đại học (hoặc tương đương đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và tại các cơ sở đào tạo nghề được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam, gồm:

Học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại không có khả năng lao động.

Học sinh, sinh viên là thành viên của hộ gia đình thuộc một trong các đối tượng: Hộ nghèo theo tiêu chuẩn quy định của pháp luật

1.2 Phạm vi nghiên cứu

Chính sách cho vay đối với học sinh, sinh viên được áp dụng để hỗ trợ cho học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn góp phần trang trải chi phí cho việc học tập, sinh hoạt của học sinh, sinh viên trong thời gian theo học tại trường bao gồm: tiền học phí; chi phí mua sắm sách vở, phương tiện học tập, chi phí ăn, ở, đi lại Trong thời gian hoc tại các trường Đại học, Cao đăng và Trung cấp Đối với hệ Đại học là 5 năm, Cao đẳng và Trung cấp là 3 năm.

1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp trực quan

Thời gian thực tế từ ngày 7/3 đến 15/5/2011 tại NHNo&PTNT huyện Văn Quan ( xem xét cái gì, nghiên cứu cái gì?)

Trang 16

1.3.2 Phương pháp lý luận

Là phương pháp thu thập thông tin khoa học dựa trên sự nghiên cứu các văn

bản, tài liệu đã có và bằng các thao tác tư duy logic để rút ra các kết luận khoa học (Nguồn: Báo tuổi trẻ, tài liệu về kế toán ngân hàng, tài liệu về tín dụng ngân hàng chính sách)

1.3.3 Phương pháp diều tra

Qua điều tra:

Cơ cấu dư nợ tín dụng cho vay

Ta thấy tỷ trọng cho vay những năm gần đây có xu thế tăng còn tỷ lệ cho vay ngắn hạn thì lại giảm Tuy nhiên tỷ trọng cho vay ngắn hạn vẫn chiếm phần lớn trong tổng dư nợ Chủ yếu là do chi nhánh cho vay chủ yếu là cho vay tiêu dùng nên có thời hạn ngắn Chi nhánh cần phải cân đối giữa cho vay để tránh sử dụng vốn không hiệu quả.

Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế.

Đơn vị triệu đồng

Trang 17

Qua bảng trên ta thấy ngân hàng tập trung cho vay chủ yếu là hai ngành công nghiệp và thương mại Hai ngành này chiếm tỷ trọng khá cao (hơn 90% trên tổng dư nợ trung- dài hạn) Dư nợ của ngành công nghiệp tăng trưởng một cách ổn định và chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng dư nợ trung- dài hạn Dư nợ của ngành thương mại vẫn tăng ổn định tuy nhiên chưa có sự đột phá.

1.4 Kế hoạch nghiên cứu

Kế hoach nghiên cứu được tiến hành 2 lần Thời gian bắt đầu từ ngày 4\3 đến ngày 25\5 năm 2011 Tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Văn Quan Các thông tin nghiên cứu đều thu thập trên sách bao, trang web và các số liệu hoạt động của Ngân hàng.

Tiến hành nghiên cứu

Lần thứ nhất: thời gian từ ngày 4/ 3 đến ngày 16/3 thu thập từ những thông tin hoạt động của Ngân hàng trên sách báo, trang web

Lần thứ hai: Thời gian từ ngày 16/3/2011 đến 26/5/2011 thu thập số liệu hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT huyện Văn Quan.

Thu thập tài liệu có liên quan đến hoạt động phân tích tài chính của Ngân hàng sau đó lấy kết quả hoạt động cho vay của Ngân hàng từ những bảng số liệu hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Trang 18

Kết luận, đánh giá:

Hoàn thiện nghiệp vụ cho vay và trích lập quĩ dự phòng và nâng cao hiệu quả cho vay trong NHNo&PTNT huyện Văn Quan

CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIỀN ĐỂ HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊNNGHÈO-NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA NGHÂN HÀNG VÀ SỰ PHÁT

Trang 19

TRIỂN ĐÔI VỚI QUÝ KHÁCH HÀNG TIỀM NĂNG CHO TƯƠNG LAITẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

HUYỆN VĂN QUAN

1 Khái quát về NHNo&PTNT huyện Văn Quan

1.1 Sự ra đời và phát triển của NHNo&PTNT huyện Văn Quan

Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Văn Quan được thành lập theo quyết định số39/QĐ-HĐQT ngày 14/1/2003 của chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT

VN, với chức năng, nhiệm vụ là tiếp nhận, quản lý nguồn vốn tín dụng ưu đãi của chính phủ, chính quyền địa phương chuyển tải đến tay người nghèo, đối tượng chính sách trên địa bàn, nhăm mục tiêu xoá đói, giảm nghèo, việc làm, ổn định xã hội.

Đến 30/4/2011 toàn chi nhánh có tổng số 56 CBVC, Mạng lưới hoạt động: Hội sở tỉnh:

Ban giám đốc, 6 phòng CMNV: phòng kế hoạch nghiệp vụ, phòng kế toán ngân quỹ, phòng kiểm tra- kiểm soát nội bộ, phòng tin học; phòng hành chính-tổ chức và các phòng giao dịch.

Điểm giao dịch công khai đầy đủ các chính sách tín dụng ưu đãi, qui trình tiếp cân tiền vay, thủ tục cho vay thu nợ; danh sách hộ đã vay, chỉ tiêu tin dụng… Phiên giao dịch thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng: cho vay, thu nợ, xử lý nợ, hướng dân các thủ tuc tín dụng khác…

Trang 20

1.1.2 Mô hình tổ chức của NHNo&PTNT huyện Văn Quan

Tổ chức bộ máy kế toán của ngân hàng

Phòng kế toán: Có nhiệm vụ tổng kêt hoạt động của Ngân hàng Kiểm toán viên: Có nhiệm vụ ghi chép và vào sổ kế toán cuối các kỳ.

Phòng giao dịch- Giao dịch: Có nhiệm vụ hướng dẫn khách hàng khi làm thủ

tục vay hoặc trả tiền.

Trang 21

2 Tình hình hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp huyện Văn Quan

Qua nhiều năm xây dựng và trưởng thành trong điều kiện khó khăn song dưới sự chỉ đạo của Ngân hàng cấp trên, sự đoàn kết phấn đấu nỗ lực của tập thể ban lãnh đạo CBCNV, với việc thực hiện huy động vốn tại địa phương năm 2007 là 190,360 tỷ và tổng dư nợ là 387,330 tỷ Năm 2008 vốn huy động là 272,212 tỷ và tổng dư nợ là 450,175 tỷ Năm 2009 là 315,405 tỷ và tổng dư nợ là 576,263 tỷ NHNo & PTNT huyện Văn Quan luôn hoàn thành xuất sắc chỉ tiêu nhiệm vụ

được giao Chương trình hoạt động đến nay đã có hơn 2 nghìn học sinh, sinh

viên thuộc 1,8 nghìn hộ gia đình đã được vay vốn với doanh số cho vay tín dụng học sinh sinh viên đạt18.049 tỷ đồng Trong 3 năm qua, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định điều chỉnh mức cho vay tối đa đối với học sinh sinh viên tăng từ mức 800.000 đồng/tháng lên 860.000 đồng tháng và lên 900.000 đồng/tháng Mức lãi suất cho vay học sinh sinh viên là 0,5%/tháng, thấp hơn so với mức lãi suất cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác (0,65%/tháng) tính đến cuối năm 2007 dư nợ cho vay học sinh, sinh viên đạt 2.803 tỷ đồng với 630.159 sinh viên đang vay Trong đó, doanh số cho vay từ 1/10/2007 theo quyết định mới của Thủ tướng Chính phủ đạt 2.604,6 tỷ đồng với 696.354 học sinh - sinh viên đang vay vốn.Cơ cấu nợ cụ thể là, đại học và cao đẳng 1.960 tỷ đồng với 525.313 học sinh viên vay, Trung cấp chuyên nghiệp 780 tỷ đồng với 167.447 học sinh, sinh viên được vay; học nghề (thời hạn học trên một năm) 1.790 tỷ đồng ( e nên đưa hẳn bảng kết quả kinh doanh ra rồi mới phân tích chứ)

3 Thực trạng hoạt động cho sinh viên nghèo vay tại Ngân hàng Nôngnghiệp huyện Văn Quan

3.1 Tình hình hoạt động cho vay3.1.2 Phương thức hoạt động cho vay

Trang 22

Việc cho vay đối với học sinh, sinh viên được thực hiện theo phương thức cho vay thông qua hộ gia đình Đại diện hộ gia đình là người trực tiếp vay vốn và có trách nhiệm trả nợ Ngân hàng Trường hợp học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại không có khả năng lao động, được trực tiếp vay vốn tại Ngân hàng nơi nhà trường đóng trụ sở

Điều kiện vay vốn

Học sinh, sinh viên đang sinh sống trong hộ gia đình cư trú hợp pháp tại địa phương nơi cho vay có đủ các tiêu chuẩn quy định tại Điều 2 Quyết định này Đối với học sinh, sinh viên năm thứ nhất phải có giấy báo trúng tuyển hoặc giấy xác nhận được vào học của nhà trường

Đối với học sinh, sinh viên năm thứ hai trở đi phải có xác nhận của nhà trường về việc đang theo học tại trường và không bị xử phạt hành chính trở lên về các hành vi: cờ bạc, nghiện hút, trộm cắp, buôn lậu.

Mức vay vốn

Mức vốn cho vay tối đa là 800.000 đồng/tháng/học sinh Ngân hàng quy định mức cho vay cụ thể đối với học sinh, sinh viên căn cứ vào mức thu học phí của từng trường và sinh hoạt phí theo vùng nhưng không vượt quá mức cho vay quy định tại khoản 1 Điều này Khi chính sách học phí thay đổi của Nhà nước có thay đổi và giá cả sinh hoạt có biến động, Ngân hàng thống nhất với Bộ trưởng Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định điều chỉnh mức vốn cho vay

Thời hạn vay

Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ ngày đối tượng được vay vốn bắt đầu nhận vốn vay cho đến ngày trả hết nợ (gốc và lãi) được ghi trong hợp đồng tín dụng Thời hạn cho vay bao gồm thời hạn phát tiền vay và thời hạn trả nợ

Trang 23

Thời hạn phát tiền vay là khoảng thời gian tính từ ngày đối tượng được vay vốn nhận món vay đầu tiên cho đến ngày học sinh, sinh viên kết thúc khoá học, kể cả thời gian hóc sinh, sinh viên được các trường cho phép nghỉ học có thời hạn và được bảo lưu kết quả học tập (nếu có) Thời hạn phát tiền vay được chia thành các kỳ hạn phát tiền vay do Ngân hàng quy định hoặc thoả thuận với đối tượng được vay vốn

Thời hạn trả nợ là khoảng thời gian tính từ ngày đối tượng được vay vốn trả món nợ đầu tiên đến ngày trả hết nợ (gốc và lãi) Đối với các chương trình đào tạo có thời gian đào tạo không quá một năm, thời hạn trả nợ tối đa bằng 2 lần thời hạn phát tiền vay, đối với các chương trình đào tạo khác, thời hạn trả nợ tối đa bằng thời hạn phát tiền vay Thời hạn trả nợ được chia thành các kỳ hạn trả nợ do Ngân hàng quy định.

Lãi xuất cho vay

Lãi suất cho vay ưu đãi đối với học sinh, sinh viên là 0,5%/tháng Lãi suất nợ qúa hạn được tính bằng 130% lãi suất khi cho vay.

Trả gốc và lãi tiền vay

Trong thời hạn phát tiền vay đối tượng được vay vốn chưa phải trừ nợ gốc và lãi; lãi tiền vay được tính kế từ ngày đối tượng được vay vốn nhận món vay đầu tiên đến ngày trả hết nợ gốc Đối tượng được vay vốn phải trả nợ gốc và lãi tiền vay lần đầu tiên ngay sau khi học sinh, sinh viên có việc làm, có thu nhập nhưng không quá 12 tháng kể từ ngày học sinh, sinh viên kết thúc khoá học

Mức trả nợ mỗi lần do Ngân hàng hướng dẫn và được thống nhất trong hợp đồng tín dụng.

Thủ tục và quy trình cho vay

Trang 24

Đối với HSSV mồ côi vay trực tiếp tại Ngân hàng

Hồ sơ cho vay: Giấy đề nghị vay vốn kiêm khế ước nhận nợ(mẫu số 01/TD) kèm Giấy xác nhận của nhà trường (bản chính) hoặc Giấy báo nhập học (bản chính hoặc bản photo có công chứng).

Quy trình cho vay

Người vay viết Giấy đề nghị vay vốn (mẫu số 01/TD) có xác nhận của nhà trường đang theo học tại trường và là Học sinh, sinh viên mồ côi có hoàn cảnh khó khăn gửi Ngân hàng nơi nhà trường đóng trụ sở.

Nhận được hồ sơ xin vay, Ngân hàng xem xét cho vay, thu hồi nợ (gốc, lãi) và thực hiện các nội dung khác theo quy định tại văn bản này.

Đối với Học sinh, sinh viên và hộ gia đình đã được vay vốn nhưng đang theo học và đang thực hiện các Khế ước nhận nợ dở dang, nếu có nhu cầu xin vay theo mức cho vay mới, thì kể từ ngày 01/10/2007 được điều chỉnh theo mức cho vay mới và lãi suất mới theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ:

Hồ sơ cho vay: Người vay tiếp tục sử dụng hồ sơ cho vay cũ đã nhận nợ trước đây để tiếp tục nhận nợ vay theo mức mới ở Ngân hàng nơi đã cho vay.

Đối với cho vay thông qua hộ gia đình: Người vay mang Khế ước nhận nợ đã ký trước đây gửi Tổ TK&VV và nêu đề nghị nhu cầu điều chỉnh mức vay theo mức cho vay mới Tổ TK&VV tập hợp Khế ước nhận nợ của các thành viên trong Tổ và gửi Ngân hàng.

Đối với cho vay trực tiếp Học sinh, sinh viên: Người vay mang Khế ước nhận nợ đã ký trước đây đến Ngân hàng.

Ngày đăng: 19/09/2012, 15:25

Hình ảnh liên quan

Qua bảng trên ta thấy ngân hàng tập trung cho vay chủ yếu là hai ngành công nghiệp và thương mại - HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIỀN ĐỂ HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGHÈO- NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI CÁC KHÁCH HÀNG TIỀM NĂNG TRONG TƯƠNG LAI.doc

ua.

bảng trên ta thấy ngân hàng tập trung cho vay chủ yếu là hai ngành công nghiệp và thương mại Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng kết quả hoạt động - HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIỀN ĐỂ HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGHÈO- NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI CÁC KHÁCH HÀNG TIỀM NĂNG TRONG TƯƠNG LAI.doc

Bảng k.

ết quả hoạt động Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2: Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế. - HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIỀN ĐỂ HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGHÈO- NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI CÁC KHÁCH HÀNG TIỀM NĂNG TRONG TƯƠNG LAI.doc

Bảng 2.

Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế Xem tại trang 27 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy ngân hàng tập trung cho vay chủ yếu là hai ngành công nghiệp và thương mại - HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIỀN ĐỂ HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGHÈO- NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI CÁC KHÁCH HÀNG TIỀM NĂNG TRONG TƯƠNG LAI.doc

ua.

bảng trên ta thấy ngân hàng tập trung cho vay chủ yếu là hai ngành công nghiệp và thương mại Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 4: tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh - HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIỀN ĐỂ HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGHÈO- NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI CÁC KHÁCH HÀNG TIỀM NĂNG TRONG TƯƠNG LAI.doc

Bảng 4.

tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh Xem tại trang 28 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy nợ quá hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nợ quá hạn so với nợ quá hạn ngắn hạn - HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIỀN ĐỂ HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGHÈO- NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI CÁC KHÁCH HÀNG TIỀM NĂNG TRONG TƯƠNG LAI.doc

ua.

bảng trên ta thấy nợ quá hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nợ quá hạn so với nợ quá hạn ngắn hạn Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan