báo cáo thực tập tổng hợp khoa marketing tại công ty TNHH Bình Lý

22 636 1
báo cáo thực tập  tổng hợp khoa marketing tại công ty TNHH Bình Lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Marketing Thương Mại Phần 1. Giới thiệu chung về công ty TNHH Bình Lý 1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty • Công ty TNHH Bình Lý được thành lập ngày 11/06/1998, tiền thân là xí nghiệp may Bình Lý đặt tại KCN Sài Đồng, Gia Lâm • Với quy mô là một xí nghiệp may nhỏ, cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn, phương tiện, dụng cụ sản xuất còn lạc hậu nên hiệu quả sản xuất còn rất thấp, chất lượng sản phẩm còn chưa cao, mẫu mã còn đơn điệu…nhưng theo sự phát triển của thời gian và sự cố gẳng của tập thể cán bộ công nhân viên. Theo sự phát triển của kinh tế, sản phẩm và thị trường của công ty ngày một đa dạng hơn. • Tên gọi đầy đủ : CÔNG TY TNHH BÌNH LÝ  Trụ sở : 302 phố Bạch Đằng, Chương Dương, Hoàn Kiếm, Hà Nội  Tel : 04 39320447/ 04 38256334  Fax : 04 38260248  Mã số thuế : 0100231956  Xí nghiệp sản xuất : KCN Sài Đồng. diện tích 5570m2  Vốn ban đầu: 18.235.000.000 vnđ 1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty Cơ cấu tổ chức của công ty bao gồm : Ban giám đốc, các phòng ban nghiệp vụ và xưởng sản xuất. Trong quá trình sản xuất kinh doanh Công ty từng bước điều chỉnh, hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý của mình ngày càng khoa học hơn. GVHD: Ths.Nguyễn Thị Thanh Nhàn 1 SVTH: Nguyễn Thị Tươi giám đốc Phòng kinh doanh Xưởng sản xuất Phòng nhân sự Phòng tài chính kế toán Phòng vật tư Phòng thiết kế - KCS Phó giám đốc phụ trách kinh doanh Phó giám đốc phụ trách sản xuất Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Marketing Thương Mại Bảng 1: cơ cấu tổ chức quản lý công ty Mô hình cấu trúc tổ chức của công ty được xây dựng theo mô hình cấu trúc tổ chức theo chức năng nhằm phù hợp với lĩnh vực hoạt động của công ty. Mô hình tổ chức này có những ưu điểm sau: hỗ trợ nhân viên nhận diện khá chính xác về công việc và có định hướng sự nghiệp rõ ràng trong bộ phận chức năng của mình, cho phép chuyên môn hóa sâu, dễ quản lý, tạo ra lợi thế về nguồn lực và quy mô khi vận hành.Đặc điểm nhân lực kinh doanh của công ty:Số nhân viên phòng kinh doanh: 8 người, trong đó trình độ đại học là 6 người; trình độ cao đẳng là 2 người. Trong đó tốt nghiệp bẳng quản trị kinh doanh có 4 bằng đại học và 2 bằng cao đẳng, 2 nhân viên tốt nghiệp ngành marketing Phòng kinh doanh có tổng số 8 người làm việc dưới sự điều hành trực tiếp của Phó giám đốc kinh doanh với các nhiệm vụ :  Tìm kiếm nguồn nguyên, phụ liệu may cho công ty, đảm bảo nguồn nguyên, phụ liệu ổn định GVHD: Ths.Nguyễn Thị Thanh Nhàn 2 SVTH: Nguyễn Thị Tươi Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Marketing Thương Mại  Lập kế hoạch kinh doanh các sản phẩm của công ty từ các đơn đăt hàng nhận được và các dự án mới  Tiếp khách hàng, phân tích thị trường, tìm thị trường, khách hàng cho công ty  Báo cáo kết quả kinh doanh từng tháng cho giám đốc công ty Phòng kinh doanh luôn phối hợp với các phòng ban khác trong công ty để đảm bảo cho sự hoạt động liên tục của công ty, tạo nên hiệu quả trong công việc 1.3 Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty Công ty sản xuất và kinh doanh sản phẩm may mặc thời trang, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng 2 Một số kết quả kinh doanh chủ yếu của công ty trong 3 năm qua (Nguồn : phòng kinh doanh) Đơn vị : triệu đồng Stt Chỉ tiêu 2010 2011 So sánh tỷ trọng 2011-2010 2012 So sánh tỷ trọng 2012-2011 Chênh lệch Tỷ lệ Chênh lệch Tỷ lê 1 Doanh thu 95081,3 96982,9 1901,6 102% 110560,6 13577,7 114% 2 Lợi nhuận 15645,7 18586,2 2940,5 118,8 % 24816,5 6230,3 133,5% 3 Chi phí 34564,6 35082,8 518,2 101,5 % 38247,4 3164,6 109,02% 4 Lươn g 39432,8 41058,8 1626 104,1 % 41264,6 205,8 100,5% Bảng 2: kết quả kinh doanh của công ty qua 3 năm gần đây NHẬN XÉT Tổng doanh thu của Công ty tăng theo thời gian và tăng mạnh vào năm 2013, như ta thấy ở bảng trên tổng doanh thu từ năm 2010 đến năm 2011 tăng 1901,6 triệu đồng trong khi đó đến năm 2012 tổng doanh thu tăng 13577,7 so với năm 2011. lợi nhuận của công ty năm 2011 tăng 2940,5 triệu đồng so với năm 2010 tương đương với 18,8%. Năm 2012, lợi nhuận tăng 6230,3 triệu đồng so với năm 2011 tương đương với 33,5% Đây là dấu hiệu tốt thể hiện khả năng tiêu thụ và tăng lợi nhuận của Công ty. Chi phí giưa các năm vẫn tăng, nhưng con số này là không lớn.2011 chi phí tăng 518,2 triệu đồng, khoảng 1,5% so với nám 2010.Năm 2012, chi phí tăng thêm GVHD: Ths.Nguyễn Thị Thanh Nhàn 3 SVTH: Nguyễn Thị Tươi Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Marketing Thương Mại 3164,6 triệu đồng so với năm 2011 và tăng khoảng 9,02%.Kết quả này phản ánh tốc độ tăng lên của chi phí thấp hơn tốc độ tăng lên của doanh thu qua các năm nên lợi nhuận tạo ra tăng dần. Qua đó ta có thể nhận định rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đang trên đà phát triển, bộc lộ những khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh tốt trong tương lai. Lợi nhuận của Công ty biến động tăng qua các năm thông qua việc tăng doanh thu và tiết kiệm chi phí kết hợp với tăng đầu tư cho quá trình sản xuất kinh doanh. Phần 2: Tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh và hoạt động marketing của công ty 2.1 Đặc điểm ngành hàng, thị trường và khách hành trọng điểm của công ty 2.1.1 Đặc điểm ngành hàng Theo công bố của Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), từ năm 2005 đến 2011 ngành dệt may có sự phát triển vượt bậc ở cả thị trường trong và ngoài nước. Năm 2011 ngành dệt may xuất siêu 6,5 tỷ USD, tăng 1,5 tỷ USD so với năm 2010. Với mức xuất siêu này, ngành dệt may đã nâng tỷ lệ nội địa hóa lên tới 48%. Trong điều kiện xuất khẩu của cả nước tăng trưởng "âm", những nổ lực của ngành dệt may là một điều đáng ghi nhận trong điều kiện sức mua của nhiều thị trường lớn trên thế giới giảm và kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực khác của Việt Nam đều giảm. Năm 2011 ngành dệt may đã thực hiện nhiều biện pháp để vượt khó khăn. Bên cạnh mở rộng thị trường xuất khẩu, ngành dệt may còn đặc biệt chú trọng phát triển thị trường trong nước và từng bước thực hiện việc tái cấu trúc. Mấy năm trở lại đây ngành dệt may là một trong những ngành đi đầu về phát triển thị trường nội địa. Năm 2012, ngành dệt may đã nổ lực phấn đấu, 2013 hứa hẹn một năm phát triển đầy khởi sắc. 2.1.2 Thị trường của công ty Với quy mô vẫn còn nhỏ, năng lục sản xuất chưa cao, thương hiệu của công ty chưa được phát triển rộng trên thị trường. Không đủ khả năng cạnh tranh với các thương hiệu lơn như may Viêt Tiến, may Nhà Bè, may 10, may Đức Giang… thị trường chính của công ty là các tỉnh miền Bắc:Bắc Ninh, Tuyên Quang, Thái Bình, GVHD: Ths.Nguyễn Thị Thanh Nhàn 4 SVTH: Nguyễn Thị Tươi Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Marketing Thương Mại Thanh Hóa và Hà Nội. Có thể thấy việc lựa chọn thị trường mục tiêu của công ty là tương đối hợp lý bởi những lý do sau : • sản phẩm của công ty có giá ‘bình dân’. Hà Nội là 1 trong những tỉnh thành phát triển nhât của Việt Nam, dân số đông cộng thêm nhu cầu của NTD luôn thay đổi.sản phẩm của công ty sẽ dành cho những lao động có thu nhập thấp • Đối với 1 số tỉnh phía Bắc, những thị trường nông thôn có thể nói là kinh tế chưa phát triển, thu nhập thấp thì sản phẩm của công ty được người tiêu dung nơi đây ưa chuộng 2.1.3 Khách hàng trọng điểm của công ty Với sản phẩm may mặc công ty hướng đến cả 2 tập khách hàng cá nhân và tổ chức • Đối với mặt hàng thời trang nam, nữ công ty có 2 tập khách hàng chính là cá nhân và khách hàng tổ chức.  Khách hàng cá nhân: khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng. NTD sẽ đến các cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty để mua trực tiếp. • Khách hàng tổ chức họ là các nhà bán buôn, nhà bán lẻ … họ không khó tính trong việc mua hàng như khách hàng cá nhân, thường mua với số lượng lớn • Đối với sản phẩm may theo yêu cầu khách hàng chính là khách hàng tổ chức. Họ là các doanh nghiệp, các trường học, tổ chức đặt may đồng phục cho nhân viên, học sinh số lượng hàng lớn và khả năng thu hồi vốn nhanh. 2.2 Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường tới hoạt động marketing của công ty 2.2.1 Sự ảnh hưởng của các nhân tố môi trường vĩ mô đến hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty 2.2.1.1 Môi trường kinh tế Sau khi Việt Nam ra nhập WTO cũng là lúc mở ra nhiều cơ hội và thách thức. Bên cạnh việc mở rộng thị trường thị trường ngoại địa cho công ty Bình Lý, việc Việt Nam gia nhập WTO cũng làm gia tăng thêm sô lượng các đối thủ cạnh tranh đến từ cnuowcs khác, chưa kể đến đối thủ cạnh tranh trong nước cũng như nền kinh tế Việt Nam: lạm phát, kỹ năng nguồn nhân lực còn yếu kém. Các quan hệ thị trường bị thu hẹp bởi các quan hệ hành chính, các quyết định về tăng và giảm thuế, hạn ngạch xuất GVHD: Ths.Nguyễn Thị Thanh Nhàn 5 SVTH: Nguyễn Thị Tươi Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Marketing Thương Mại khẩu…. Làm phát cao, giá cả tăng cao, người tiêu dung gắt gao trong các khoản chi tiêu của họ. điều này kết hợp với sự bất ổn của nền kinh tế gây trở ngại lớn cho việc kinh doanh của Bình Lý nói riêng và các công ty khác nói chung. Tuy nhiên, với nỗ lực tự vươn lên, cùng với những giải pháp kịp thời nên hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn dệt may tính chung 8 tháng đầu năm 2012 vẫn tăng từ 6 đến 10%; trong đó giá trị sản xuất công nghiệp tăng 7%, doanh thu và kim ngạch xuất khẩu tăng 10% so với cùng kỳ năm ngoái. Ông Lê Tiến Trường, Phó Tổng giám đốc thường trực Tập đoàn Dệt may Việt Nam cho biết: nhiều khả năng "đáy" của việc thiếu đơn hàng sẽ kết thúc vào cuối năm 2012 Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) cho biết, hiện có nhiều doanh nghiệp Mỹ đang tìm nguồn hàng may mặc từ các thị trường ASEAN, đặc biệt từ Việt Nam. Theo thông tin từ văn phòng đại diện của công ty TigerTrade Service tại Việt Nam, hiện có 128 doanh nghiệp Mỹ đang tìm kiếm nhà máy sản xuất và cung cấp sản phẩm may mặc từ Việt Nam sang Mỹ  đây là cơ hội cho Bình Lý cũng như các doanh nghiệp may mặc nói chung. 2.2.1.2 Môi trường dân cư Khi dân số tăng lên nhu cầu về may mặc nhất thiết cũng tăng lên. Với tổng số dân là 86 triệu người. ở các thành phố lớn mật độ dân số cao 3490 người/km2( Hà Nội) trong đó phần lớn là lao động ở các tỉnh lên sống và làm việc, sinh viên các trường đại học trên toàn địa bàn. Độ tuổi lao động ( 18-45 tuổi) chiếm khoảng 45% dân số  tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở thị trường này 2.2.1.3 Môi trường chính trị - luật pháp Trong điều kiện như hiện nay Đảng và Nhà nước ngày càng có nhiều chính sách phục vụ cho sự phát triển công nghệp dệt may, Được sự phê duyệt của Thủ tướng, Bộ Công Thương cũng đã ban hành Quyết định số 320/QĐ -TTg ngày 8/02/2013 về việc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020. Theo đó, một số mục tiêu tổng quát là: phát triển ngành dệt may trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu; và nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế GVHD: Ths.Nguyễn Thị Thanh Nhàn 6 SVTH: Nguyễn Thị Tươi Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Marketing Thương Mại giới.chính vì vậy cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực công nghệp dệt may ngày càng lớn 2.2.1.4 Môi trường tự nhiên – công nghệ Công nghệ ngày càng phát triển và được ứng dụng rộng rãi, nâng cao năng suất cũng như chất lượng sản phẩm. Ngành dệt may luôn cần có sự hỗ trọ của các trang thiết bị máy móc tiến tiến, hiện đại.Các máy móc thiết bị của Bình Lý luôn là những thiết bị tiên tiến, hiện đại.Tháng 9/2011, công ty đã quyết đinh bố sung thêm 1 số máy cắt vải và những thiết bị khác như máy may, máy vắt sổ, …tiên tiến và hiện đại nhất. Khoa học kỹ thuật phát triển tạo điều kiện cho việc sản xuất của công ty. Nhưng những thiết bị hiện đại đó mỗi khi gặp trục trặc, các công nhân không thêt sửa chữa được mà phải nhờ đến sự giúp đỡ củacác chuyên gian. 2.2.1.5 Môi trường văn hóa – xã hội Ngày nay chất lượng cuộc sống của con người ngày càng được cải thiện và nâng cao, con người luôn muốn mình hoàn thiện và xinh đẹp nhất đối với mọi người xung quanh. Nắm bắt được suy nghĩ này của người tiêu dùng Công ty không ngừng cải tiến chất lượng,mẫu mã sản phẩm để phù hợp với nhu cầu tiêu dùng. Nhưng phong cách may mặc của người Việt Nam luôn có những đặc điểm riêng, sản phẩm thời trang nữ vừa phải đảm bảo sự kín đáo nhưng bên cạnh đó phải thể hiện được nét đẹp, sự duyên dáng của người mặc khó khăn trong việc thiết kế khi phải làm ra 1 sản phẩm đẹp: kiêu dáng hợp ‘mốt’ , kín đáó nhưng không cứng nhắc, chất lượng tốt, hoa văn trang nhã , lịch sự, hìa hòa với thiết kế của sản phẩm. 2.2.2 Sự ảnh hưởng của các nhân tố môi trường vi mô đến hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty 2.2.2.1 Môi trường nội tại • Nguồn nhân lực: . Tổng số công nhân viên của công ty là 906 công nhân viên.Trong đó có lao động gián tiếp ( bao gồm ban lanh đạo công ty : giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng ban và nhân viên các phòng ban) chiếm khoảng 5% tổng số nhân lực của công ty, được đào tạo bài bản và có kinh nghiệm làm việc nhiều năm. Lao động trực tiếp bao gồm nhân viên trực tiếp sản xuất ra sản phẩm chiếm khoảng 95% nhân công.  Lực lượng lao động trực tiếp chủ yếu là công nhân nữ, chiếm tới 80%. Ưu điểm ở đây là sự chăm chỉ , khéo lèo của các nữ công nhân.Nhưng bên cạnh đó vẫn có 1 số hạn GVHD: Ths.Nguyễn Thị Thanh Nhàn 7 SVTH: Nguyễn Thị Tươi Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Marketing Thương Mại chế vì công nhân nữ được hưởng nhiều chính sách hơn nam công nhân : chế độ nghỉ 6 tháng khi sinh, tan sớm trước 1 tiếng trong 1 năm chăm con nhỏ… > đôi khi công nhân hưởng chế độ nhiều sẽ khiến công ty thiếu công nhân. • Nguồn lực tài chính: Công ty có nguồn vốn ban đầu là 18,235 tỷ đồng,khả năng vốn và huy động vốn của Công ty vững chắc phát triển với tiêu chí năm sau cao hơn năm trước. Đảm bảo tính tự chủ trong cơ cấu và nguồn vốn. Khả năng cân đối thu chi tài chính luôn được cân bằng,điều này phản ánh trình độ an toàn trong thanh toán. Lợi nhuận hàng năm tăng, do vậy tích lũy vào quỹ của công ty hằng năm cũng tăng theo. Chi phí trả lương cho nhân viên cũng được Công ty rất quan tâm và chú trọng. Với triết lý kinh doanh luôn đánh giá cao sự sáng tạo và đóng góp của nhân viên là con đường dẫn đến sự phồn vinh cho khách hàng, đối tác và bản thân doanh nghiệp thì Công ty luôn có những chính sách đãi ngộ nhân tài  hoạt động sản xuất của công ty luôn phát triển ổn định.  Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn vốn và phân bổ ngân sách vẵn chưa hợp lý, sau 15 năm hoạt động công ty vẫn chưa hoàn thiện được việc thiết kế và xây dựng web riêng của công ty. • Cơ sở vật chất kỹ thuật: Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty bao gồm trụ sở chính, xưởng sản xuất, các cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh miền Bắc, hệ thống thiết bị văn phòng, thiết bị sản xuất… đang được công ty đầu tư những thiết bị tiên tiến và hiện đại nhất, nhằm mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm và năng suất lao động cho công ty.  Hiện tại, trên địa bàn Hà Nội mới chỉ có 4 của hàng giới thiệu sản phẩm (122 Nguyễn Văn Cừ, 90 Ngô Gia Tự, 65 Phùng Khoang, 97 Đinh Liệt)  số lượng các cửa hàng là ít, công ty nên xây dựng thêm 1 số cửa hàng trên thị trường này 2.2.2.2 Môi trường ngành • Nhà cung ứng: Các nhà cung cấp các yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp hoạt động. Nếu quá trình cung cấp các nhà đầu vào này bị trục trặc thì ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh. Do vậy doanh nghiệp phải xây dựng mối quan hệ bền vững với nhà cung cấp. Nguyên liệu chính của ngành dệt may là vải.Vải rất đa dạng về mẫu mã và chủng loại. ngoài ra còn có các nguyên liệu khác như : chỉ, kim, dây khóa, khuy, vải viền,hóa chất …. Nhà cung ứng của công ty chủ yếu là các công ty ở khu công nghiệp lân cận GVHD: Ths.Nguyễn Thị Thanh Nhàn 8 SVTH: Nguyễn Thị Tươi Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Marketing Thương Mại  Công ty TNHH Thương Thọ Bền  Công ty TNHH Hữu Hạn sản xuất Thương mại Vikan  Công ty TNHH An Hòa  Công ty TNHH Việt ánh Dương …… Các công ty sản xuất nguyên vật liệu trong nước có quy mô nhỏ, không đáp ứng được yêu cầu về số lượng cũng như chất lượng, dẫn tới việc nhập khẩu nhiều. Nam 2012, công ty Bình Lý nhập khẩu tới 25% nguyên liệu vải từ Trung Quốc, chủ yếu là của công ty Zhaoqing Elerf (Triệu Khánh, Quảng Đông, Trung Quốc) , ngoài ra còn có các công ty khác: công ty CHARM MING, Công ty LATEK phụ thuộc vào nhà cung ứng nước ngoài • Đối thủ cạnh tranh: Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay thì ảnh hưởng của đối thủ cạnh tranh là việc rất lớn và khó có thể ;tránh khỏi. Hiện nay trên thị trường cũng đã xuất hiện rất nhiều các công ty sản xuất và kinh doanh may mặc như - Công ty cổ phần may2 ( Hưng Yên) - Công ty cổ phần may Vĩnh Phát, - Công ty TNHH Mỹ Anh… Điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh: đó là những DN nhỏ lẻ trên thị trường, các nhà máy hay những xưởng may gia công. Sản phẩm của họ chủ yếu bán tập trung ở chợ, đa số là không có thương hiệu. Điểm mạnh: sản phẩm của công ty may Vĩnh Phát, công ty may2 phong phú và nhiều mẫu mã hơn. • Các trung gian MKT: Giới trung gian có ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh của công ty.Những trung gian có thể nhăc tới như công ty vận tải Trường An( vận chuyển đến các tỉnh mà công ty không có kho lưu trũ hàng tại đó như Thái Nguyên, Quảng Ninh); ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Agribank, ngân hàng SHB, Ngân hàng Dầu Khí Toàn Cầu GP.Bank ngoài ra còn có các trung gian khác như :kênh truyền thanh tần số 82HZ, truyền thanh địa phương các tỉnh Bắc Ninh, Tuyên Quang…các trung gian trên phối hợp với công ty tương đối tốt, hoàn thành theo GVHD: Ths.Nguyễn Thị Thanh Nhàn 9 SVTH: Nguyễn Thị Tươi Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Marketing Thương Mại đúng hợp đồng vì thế công ty vận tải Trường An đã hợp tác với Bình Lý 7 năm kể từ nawm2006. Tuy nhiên công ty cũng nên thuê thêm các trung gian nghiên cứu thị trường để có thể hiểu rõ hơn về nhu cầu người tiêu dùng. • Khách hang: Khách hàng của Công ty : bao gồm cả khách hàng cá nhân và khách hang tổ chức  Khách hàng cá nhân : thường khó tính trong việc mua hàng, họ cân nhắc trước xem có nên mua hay không, họ đều là những người lao động có thu nhập thấp bởi vậy mong muốn của họ là những sản phẩm có giá thành thấp, thiết kế đẹp, chất lượng tốt… họ thường mua với số lượng không nhiều, khả năng thu hồi vốn chậm.  Khách hàng tổ chức: gồm có các trung gian thương mại và các tổ chưc nhà nước, doanh nghiệp. khách hàng này thường mua với số lượng nhiều, khả năng thu hồi vốn nhanh. − Khách hàng tổ chức trung gian thương mai: là các tổ chưc bán buôn và bán lẻ, thường mua nhiều và mua theo lô hàng, không khó tính trong việc chọn từng sản phẩm − Khách hàng tổ chức nhà nước: đó là các trường học, các doanh nghiệp hoạt động thị trường Hà Nội và 1 số tỉnh lân cận như Bắc Ninh, Hưng Yên…họ thường đặt may theo các mẫu có sắn của công ty. • Công chúng mục tiêu :Công ty hoạt động không thể không có sự hỗ trợ từ các công chúng.Trong suốt 13 năm hoạt động công ty luôn cố gắng xây dựng hình ảnh và giữ quan hệ tốt với giới công chúng:Công chúng tài chính,công chúng chính quyền,giới hoạt động xã hội,công chúng địa phương…. 2.3 Thực trạng hoạt động marketing mix của công ty 2.3.1 Thực trạng về biến số sản phẩm của công ty 2.3.1.1 Danh mục chủng loại và cơ cấu sản phẩm ( tuyến sản phẩm) của công ty Công ty TNHH Bình Lý tập trung sản xuất những sản phẩm may mặc thường ngày, chủ yếu là hang công sở dành cho cả nam và nữ GVHD: Ths.Nguyễn Thị Thanh Nhàn 10 SVTH: Nguyễn Thị Tươi [...]... miền Bắc của công ty TNHH Bình Lý Định hướng 2: giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ trên thị trường • • • • 3.3 miền Bắc của công ty TNHH Bình Lý GVHD: Ths.Nguyễn Thị Thanh Nhàn Tươi 21 SVTH: Nguyễn Thị Báo cáo thực tập tổng hợp 3.3.3 Khoa Marketing Thương Mại Định hướng 3: phát triển kênh phân phối sản phẩm may mặc thời trang trên thị trường miền Bắc của công ty TNHH Bình Lý GVHD: Ths.Nguyễn... GVHD: Ths.Nguyễn Thị Thanh Nhàn Tươi 14 SVTH: Nguyễn Thị Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Marketing Thương Mại phối Công ty TNHH Bình Lý đã lựa chọn cho mình hệ thống kênh phân phối gồm 3 kênh phân phối: kênh phân phối bán hàng trực tiếp và kênh phân phối qua các nhà bán lẻ và nhà bán buôn Sơ đồ: Hệ thống kênh phân phối của công ty TNHH Bình Lý Kênh trực tiếp Nhà sản xuất Kênh bán lẻ Nhà sản xuất kênh... sở chính của công ty đặt tại Hà Nội, và khách hàng các tỉnh Bắc Ninh, Tuyên Quang, Thái Bình và Thanh Hóa vì công ty có cửa hang bán trực tiếp và kho lưu trữ tại các tỉnh này + Khách hàng thông qua các cửa hàng bán sản phẩm sẽ nghe các nhân viên bán hàng giới thiệu về sản phẩm mà công ty cung cấp GVHD: Ths.Nguyễn Thị Thanh Nhàn Tươi 15 SVTH: Nguyễn Thị Báo cáo thực tập tổng hợp • Khoa Marketing Thương... tiếp từ kho hàng của công ty tại xí nghiệp sản xuất, hoặc từ các kho hàng ở các tỉnh Các nhà bán buôn nhập chủ yếu GVHD: Ths.Nguyễn Thị Thanh Nhàn Tươi 16 SVTH: Nguyễn Thị Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Marketing Thương Mại vẫn tại xí nghiệp sản xuất kênh phân phối này đem lại hiệu quả cao nhất cho công ty 2.3.3.3 Không gian bao phủ thị trường của các dạng kênh phân phối của công ty Tại thị trường Hà... của công ty 2.3.4.1 Mục tiêu của hoạt động xúc tiến thương mại trong những năm qua Trong những năm vừa qua, mục tiêu số một của công ty của các hoạt động xúc tiến thương mại chính là mục tiêu nâng cao doanh số bán Đây là mục tiêu số một và cũng là mục tiêu mà công ty muốn đạt được nhất vì đối với công ty TNHH Bình Lý thì GVHD: Ths.Nguyễn Thị Thanh Nhàn Tươi 17 SVTH: Nguyễn Thị Báo cáo thực tập tổng hợp. .. thành quả nhất định cho công ty Bình Lý. Tuy nhiên, xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu ngày càng tăng cao vì vậy công ty cần phải có nhiều sự thay đổi hơn nữa 2.3.1.3 Hệ thống , phương pháp, mô hình quản trị chất lượng đã áp dụng ở công ty Công ty TNHH Bình Lý đã thành lập và đi vào hoạt động được 15 năm nhưng do quy mô nhỏ và điều kiện tài chính của Công ty không cho phép nên Công Ty chưa áp dụng hệ thống,mô... Ths.Nguyễn Thị Thanh Nhàn Tươi 20 SVTH: Nguyễn Thị Báo cáo thực tập tổng hợp • Khoa Marketing Thương Mại Hoạt động xúc tiến của công ty cũng chưa mang lại lợi ích cao cho công ty Công ty có 8 nhân viên phòng kinh doanh nhưng chỉ có 3 người bán hàng ở các tỉnh,số lượng tương đối ít chưa đủ để khai thác hết thị trường và khách hàng Ngoài ra do tài chính của công ty còn hạn hẹp nên ngân sách cho hoạt động xúc... công việc của họ luôn được hoàn thành nhanh và có kết quả cao Tháng 10/ 2012, nhân viên phòng kinh doanh đã ký thêm được 12 hợp đồng đến từ các tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Hưng yên • Quan hệ công chúng: hưởng ứng phong trào của nhà nước, hàng năm ban giám đốc GVHD: Ths.Nguyễn Thị Thanh Nhàn Tươi 19 SVTH: Nguyễn Thị Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Marketing Thương Mại công ty TNHH Bình Lý. .. quảng cáo chưa được chú trọng đầu tư nhiều, bởi với tổng số ngân sách hiện tại và với GVHD: Ths.Nguyễn Thị Thanh Nhàn Tươi 18 SVTH: Nguyễn Thị Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Marketing Thương Mại mặt hàng kinh doanh công ty không có đủ khả năng để quảng cáo của mình xuất hiện trên truyền hình và những tạp chí lớn Năm 2013, ngân sách được chia khá là đồng đều cho các hoạt động xúc tiến còn lại trừ quảng cáo, ... cáo, công ty hướng tới công chúng mục tiêu và hoạt động xúc tiến bán nhiều hơn 2.3.4.3 Thực trạng các công cụ xuc tiến thuong mại công ty đã thực hiện • Quảng cáo: Bình Lý không có các hoạt động quảng cáo trên truyền hình, trên các tạp chí nổi tiếng.mà hoạt động quảng cáo tập trung trên :truyền thanh như kênh phát thanh ở các địa phương như Bắc Ninh, Tuyên Quang vào khoảng 16h-1615 hàng ngày, quảng cáo . Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Marketing Thương Mại Phần 1. Giới thiệu chung về công ty TNHH Bình Lý 1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty • Công ty TNHH Bình Lý được thành. ứng của công ty chủ yếu là các công ty ở khu công nghiệp lân cận GVHD: Ths.Nguyễn Thị Thanh Nhàn 8 SVTH: Nguyễn Thị Tươi Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Marketing Thương Mại  Công ty TNHH Thương. và cũng là mục tiêu mà công ty muốn đạt được nhất vì đối với công ty TNHH Bình Lý thì GVHD: Ths.Nguyễn Thị Thanh Nhàn 17 SVTH: Nguyễn Thị Tươi Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Marketing Thương Mại nâng

Ngày đăng: 01/04/2015, 14:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1. Giới thiệu chung về công ty TNHH Bình Lý

    • 1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty

    • Công ty TNHH Bình Lý được thành lập ngày 11/06/1998, tiền thân là xí nghiệp may Bình Lý đặt tại KCN Sài Đồng, Gia Lâm

    • Tên gọi đầy đủ : CÔNG TY TNHH BÌNH LÝ

    • Trụ sở : 302 phố Bạch Đằng, Chương Dương, Hoàn Kiếm, Hà Nội

    • Tel : 04 39320447/ 04 38256334

    • Fax : 04 38260248

    • Mã số thuế : 0100231956

    • Xí nghiệp sản xuất : KCN Sài Đồng. diện tích 5570m2

    • Vốn ban đầu: 18.235.000.000 vnđ

    • 1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty

    • Cơ cấu tổ chức của công ty bao gồm : Ban giám đốc, các phòng ban nghiệp vụ và xưởng sản xuất. Trong quá trình sản xuất kinh doanh Công ty từng bước điều chỉnh, hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý của mình ngày càng khoa học hơn.

    • Bảng 1: cơ cấu tổ chức quản lý công ty

    • 1.3 Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty

    • Công ty sản xuất và kinh doanh sản phẩm may mặc thời trang, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng

    • 2 Một số kết quả kinh doanh chủ yếu của công ty trong 3 năm qua

    • (Nguồn : phòng kinh doanh)

    • Đơn vị : triệu đồng

    • Stt

    • Chỉ tiêu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan