Nghiên cứu đặc điểm đầu tư của Đài Loan vào Trung Quốc đại lục

29 410 0
Nghiên cứu đặc điểm đầu tư của Đài Loan vào Trung Quốc đại lục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài cấp viện

Trung tâm khoa học x hội và nhân văn quốc giaã Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc ============ ============ Đề tài cấp viện ngời thực hiện : DVL hà nội Nghiên cứu đặc điểm đầu t của Đài Loan vào Trung Quốc đại lục ===== ===== I. Lời nói đầu gày nay, xu thế liên kết kinh tế khu vực và tự do hóa mậu dịch toàn cầu đã trở thành một yếu tố quan trọng phát triển mậu dịch quốc tế. Chính sách kinh tế mở với những biến đổi to lớn theo khuynh hớng hội nhập, đã đa các nớc đi vào thực hiện đa phơng hóa và đa dạng hóa các quan hệ quốc tế theo những mục tiêu xác định. Trong xu thế chung đó của thế giới, các mối quan hệ kinh tế phụ thuộc lẫn nhau, cạnh tranh lẫn nhau về mậu dịch cũng nh về mức độ phân công sản xuất giữa các nớc và khu vực ở Châu á - Thái Bình Dơng sẽ ngày càng trở nên sâu sắc. N Trung Quốc với dân số trên 1,2 tỷ ngời, có nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, cùng với nhiều chính sách u đãi thu hút nguồn vốn bên ngoài đã đặc biệt hấp dẫn với các nhà đầu t nớc ngoài, trong đó có các nhà đầu t Đài Loan. Trải qua hơn 50 năm phát triển, Đài Loan đã từ một nền kinh tế thực dân lạc hậu trở thành một trong bốn con rồng châu á có nền công nghiệp phát triển. Có thể nói, một trong những nguyên nhân quan trọng giúp Đài Loan có đ- ợc sự phát triển nhanh nh vậy là vào những năm 1960 Đài Loan đã coi trọng nền kinh tế hớng ngoại, lấy ngoại thơng làm trọng tâm phát triển kinh tế. Sau Hội nghị Trung ơng 3 khóa XI của ĐCS Trung Quốc quyết định thực hiện công cuộc cải cách và mở cửa nền kinh tế, năm 1979 Uỷ ban thờng vụ Đại hội đại biểu nhân dân Trung Quốc đã công bố: Th gửi đồng bào Đài Loan, kêu gọi xóa bỏ thù địch, mở mang giao lu kinh tế cùng với nhiều chính sách thu hút đầu t hấp dẫn, các thơng gia Đài Loan đã bắt đầu chú ý đến vùng đất này. Họ sang Trung Quốc tìm kiếm cơ hội đầu t và trao đổi mậu dịch với hy vọng lợi dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú cùng nguồn nhân công giá rẻ. Đồng thời, tận dụng lại những ngành sản nghiệp sử dụng nhiều sức lao động đã xế chiều tại Đài Loan, và lợi dụng những lợi thế so sánh của bản địa nhằm hình thành một mô hình phân công sản nghiệp giữa Đài Loan với Trung Quốc và tiến tới phân công quốc tế, tăng sức cạnh tranh. Việt Nam đứng trớc bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, thì việc nghiên cứu các mối quan hệ kinh tế quốc tế khác trong khu vực có vai trò quan trọng trong việc hoạch định đờng lối chính sách cho mình để hội nhập một cách hợp lý vào nền kinh tế quốc tế. Nghiên cứu quan hệ kinh tế giữa Đài LoanTrung Quốc là cần thiết đối với Việt Nam, bởi Đài Loan luôn là một trong những nhà đầu t nớc ngoài và là bạn hàng thơng mại lớn nhất của Việt Nam. Hơn nữa, Trung Quốc lại là một đối thủ cạnh tranh khốc liệt về thu hút đầu t nớc ngoài của các nớc Đông Nam á nói chung và Việt Nam nói riêng. Đồng thời, Việt Nam cũng có thể học tập đợc nhiều kinh nghiệm quý báu của Trung Quốc trong quá trình hội nhập quốc tế. Với những lý do đó, tác giả đã lựa chọn vấn đề Quan hệ kinh tế mậu dịch hai bờ eo biển Đài Loan làm đề tài nghiên cứu cho mình. Về phơng pháp nghiên cứu của đề tài chủ yếu vẫn là những phơng pháp phi can dự của khoa học xã hội thờng vận dụng dựa trên nguồn t liệu sách báo tạp chí thu thập đợc. Bao gồm: Phơng pháp phân tích nội dung, phơng pháp phân tích t liệu thống kê hiện có và phơng pháp phân tích lịch sử, so sánh v.v Về phạm vi nghiên cứu, đề tài lấy mốc từ năm 1979 khi hai bờ đã chính thức có sự qua lại trao đổi giữa hai bên tới nay. Mặt khác, quan hệ kinh tế hai bờ hết sức phong phú và đa dạng về chủng loại nên đề tài chủ yếu tập trung đi vào nghiên cứu hoạt động đầu t giữa Đài LoanTrung Quốc đại lục. Đồng thời, đề tài chủ yếu đứng dới góc độ lịch sử để nhìn nhận và phân tích đặc điểm của mối quan hệ kinh tế này. II. Vài nét lịch sử trong quá trình phát triển quan hệ kinh tế hai bờ Theo đuổi lợi ích kinh tế là động lực chủ yếu để phát triển quan hệ kinh tế mậu dịch hai bờ eo biển Đài Loan. Dới tác động của các nguồn lực kinh tế, quan hệ kinh tế hai bờ đã đạt đợc sự phát triển nhanh chóng, đồng thời nó cũng thúc đẩy sự phát triển phồn vinh của nền kinh tế mỗi bên. Trớc những năm 1970, quan hệ hai bờ rơi vào trạng thái đối lập về chính trị, quân sự và kinh tế, trạng thái này đã đem lại những thiệt hại lớn không thể tính hết cho cả hai bên. Năm 1979, Trung Quốc đại lục tuyên bố mở cửa quan hệ kinh tế với Đài Loan. Lúc đó, Trung Quốc đang ở vào thời kỳ đầu của công cuộc cải cách nền kinh tế và mở cửa đối ngoại, đồng thời, cũng là điểm ngoặt lịch sử có ý nghĩa to lớn trong tiến trình công nghiệp hóa của Trung Quốc. Mở cửa quan hệ kinh tế với Đài Loan không chỉ là sự thay đổi quan trọng chính sách Đài Loan của Trung Quốc đại lục, mà còn là biện pháp trọng đại trong chiến lợc phát triển kinh tế và chính sách công nghiệp hóa. Vào những năm 1970, Đài Loan do nắm bắt đợc thời cơ có lợi trong hoàn cảnh quốc tế, nên đã đạt đợc nhiều thành tựu lớn trong phát triển kinh tế, và cơ bản thực hiện đợc quá trình công nghiệp hóa, trở thành khu vực có nền công nghiệp hóa mới và nền kinh tế đầy sức sống. Đến niên đại 80, kinh tế Đài Loan đã bớc vào giai đoạn thành thục. Lúc này, hoàn cảnh trên đảo Đài Loan và cục diện kinh tế chính trị thế giới đã có một loạt những thay đổi. Để thực hiện phát triển nền kinh tế trên đảo hơn nữa, về khách quan cần phải cải thiện và phát triển quan hệ giữa hai bờ, bù đắp cho những điều kiện còn hạn chế trên đảo, mở rộng không gian phát triển kinh tế. Do vậy, mặc dù đến năm 1984, chính quyền Đài Loan luôn áp dụng chính sách cự tuyệt giao lu thơng mại giữa hai bờ, nhng do lợi ích trao đổi thơng mại hai bờ rất lớn, các thơng nhân Đài Loan tuyệt đối không bỏ qua cơ hội có lợi này. Một khi Trung Quốc đại lục thực hiện mở cửa thì đã tạo ra sự thôi thúc rất lớn đối với các thơng nhân Đài Loan. Do đó, hình thành nên sự đột phá mang tính lịch sử trong quan hệ thơng mại giữa hai bờ, trao đổi mậu dịch gián tiếp từ 77 triệu Nhân dân tệ (NDT) năm 1979 đã tăng nhanh lên 5,52 tỷ NDT năm 1984, tăng gấp hơn 6 lần. 1 Năm 1985, chính quyền Đài Loan đã tuyên bố ba nguyên tắc đối với quan hệ kinh tế hai bờ, trên thực tế là bắt đầu áp dụng thái độ ngầm thừa nhận đối với mối quan hệ này. Giai đoạn từ năm 1985 đến 1987 là thời kỳ Đài Loan không có chính sách rõ ràng đối với quan hệ hai bờ, nhiều hoạt động kinh tế th- ơng mại của các thơng nhân Đài Loan đợc coi là vi phạm pháp luật, tuy nhiên nó không thể ngăn cản đợc xu thế phát triển quan hệ kinh tế giữa hai bờ, đến năm 1987, kim ngạch mậu dịch gián tiếp giữa hai bờ đã tăng lên gần gấp 2 lần, đạt 1,515 tỷ USD. Thời gian 1987-1988, là giai đoạn tính hợp lý của kinh tế đã phá vỡ tính bất hợp lý của giai đoạn trớc: năm 1987, chính quyền Đài Loan bắt đầu thả lỏng những hạn chế đối với mậu dịch gián tiếp giữa hai bờ eo biển; năm 1988, Bộ Kinh tế Đài Loan đã công bố chính sách không truy cứu đối với hoạt động mậu dịch gián tiếp giữa thơng nhân Đài Loan với Trung Quốc đại lục. Từ đó, quan hệ kinh tế hai bờ đã phát triển với quy mô lớn hơn, mặc dù trong 10 năm tới sự phát triển của quan hệ hai bờ luôn thay đổi khó lờng lúc dừng lúc tiến, 1 Long Vĩnh Khu, Quan hệ hợp tác kinh tế hai bờ, Nxb Quản lý kinh tế, 1998, tr 4. nhng xu thế trao đổi qua lại kinh tế giữa hai bờ thì không gì ngăn cản nổi. Hiện nay, Đài Loan đã trở thành bạn hàng mậu dịch lớn thứ năm của Trung Quốc, và là thị trờng nhập khẩu lớn thứ hai; còn Trung Quốc cũng trở thành thị trờng xuất khẩu lớn thứ hai của Đài Loan và là thị trờng xuất siêu mậu dịch lớn nhất của Đài Loan. Nhìn chung, quan hệ kinh tế giữa Đài LoanTrung Quốc đại lục về đại thể đã trải qua ba giai đoạn: giai đoạn 1, từ 1979 đến 1986 là giai đoạn thăm dò; giai đoạn 2, từ 1987 đến 1994, là giai đoạn phát triển cao độ; giai đoạn 3, từ 1995 đến 2001 là giai đoạn tăng trởng ổn định. Trải qua thời gian hơn 20 năm, quan hệ kinh tế mậu dịch hai bờ luôn luôn đợc tăng cờng và không ngừng phát triển. III. Quan hệ hợp tác đầu t của Đài LoanTrung Quốc đại lục Thơng nhân Đài Loan từ đầu những năm 80 của thế kỷ 20 bắt đầu tiến hành hoạt động đầu t vào Trung Quốc đại lục. Năm 1983, lần đầu tiên xuất hiện một doanh nghiệp Đài Loan đến đầu t tại Trung Quốc. Trớc năm 1987 số lợng đầu t tơng đối ít, chỉ đến sau năm 1988 mới thực sự là cao trào. Đầu t của thơng nhân Đài Loan vào Trung Quốc là một quá trình phát triển từ sơ cấp đến cao cấp, từ cục bộ đến toàn diện, từ động thái nhỏ đến động thái lớn. Vậy, vì sao họ lại đến Trung Quốc đầu t trong khi phải chịu rất nhiều những rào cản từ chính quyền Đài Loan. Hay nói cách khác, động cơ đầu t của thơng nhân Đài Loan là gì? III.1. Động cơ đầu t của thơng nhân Đài Loan vào Trung Quốc Trớc tình trạng chính quyền Đài Loan áp đặt các biện pháp hạn chế thơng nhân Đài Loan sang Trung Quốc đầu t, nhng các thơng nhân Đài Loan với trăm phơng ngàn kế vẫn lần lợt đến Trung Quốc tiến hành các hoạt động đầu t và mậu dịch. Một học giả Đài Loan trong khi phân tích tình hình thơng nhân Đài Loan đến Trung Quốc đại lục đầu t đã có bình luận: các thơng nhân Đài Loan đến Trung Quốc đại lục đầu t sớm nhất, phần lớn đều đã dần dần bị thất bại. Lý do rất đơn giản, họ đến Trung Quốc đầu t không phải là để tiến hành công việc kinh doanh thật sự. Rất nhiều ngời đã bị thất bại ở Đài Loan và đến Trung Quốc đại lục để mạo hiểm. Có một số thơng nhân khác do tiền vốn không đủ, kinh nghiệm sản xuất cũng không có, mà chỉ có t tởng đầu cơ vơ vét, đơng nhiên là dễ thất bại 2 . Từ đó có thể thấy, một bộ phận thơng nhân Đài Loan lúc đầu đến Trung Quốc đầu t với động cơ tiêu cực, nhng đại đa số thơng nhân Đài Loan sau này đều đến Đại lục đầu t với những động cơ bình thờng. Cái gọi là động cơ bình thờng của thơng nhân Đài Loan cũng chính là theo đuổi mục đích tối đa hóa lợi nhuận và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Do đó, trong khi giá thành lao động và vấn đề môi trờng đang lên cao ở đảo Đài Loan, thì thơng nhân Đài Loan đã đem tiền vốn của họ sang Trung Quốc đại lục đầu t, bởi Trung Quốc có giá nhân công và nguồn nguyên liệu tơng đối rẻ, có cùng một ngôn ngữ và nền văn hóa chung. Đồng thời, khi sảy ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam á, đầu t ở khu vực này rủi ro tăng cao, thì thơng nhân Đài Loan đã rút lợng lớn tiền ở đây đầu t vào Trung Quốc, bởi Trung Quốc không những có nhiều chính sách u đãi mà còn có tình hình kinh tế xã hội ổn định. Nói một cách khái quát, sở dĩ thơng nhân Đài Loan tiến hành hoạt động đầu t ngày càng nhiều ở Trung Quốc đại lục là do: một là, lợi dụng u thế giá 2 Liêu Thiên Nhiệm, Điểm mặt các công ty ở Trung Quốc đại lục, Tạp chí Thông thơng nghiệp Trung Quốc Đài Loan, 7/1996. thành sản xuất tơng đối thấp; hai là, đã nhìn thấy tiềm lực thị trờng to lớn của Trung Quốc. Tất nhiên, các thơng nhân Đài Loan đến Trung Quốc đầu t đều với những mục tiêu và động cơ khác nhau, và có thể phân làm ba loại khuynh hớng đầu t chủ yếu sau: Thứ nhất, một bộ phân tơng đối lớn các doanh nghiệp Đài Loan, nhất là các doanh nghiệp đến Trung Quốc đầu t từ sau thập kỷ 90, đều đã tiến hành đồng thời với hai mục đính là lợi dụng sức lao động và khai phát thị trờng Trung Quốc đại lục. Thứ hai, một bộ phận doanh nghiệp khác đến Trung Quốc đầu t thì trú trọng thiên về thị trờng rộng lớn của Trung Quốc và đó là mục tiêu chủ yếu, chính do thông qua việc mở rộng nhu cầu thị trờng ở Trung Quốc đại lục để thực hiện tối đa hóa lợi nhuận và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Thứ ba, còn không ít doanh nghiệp Đài Loan đến Trung Quốc đại lục đầu t với mục tiêu chỉ đơn thuần là để giành lấy u thế giá thành sản xuất. Chủ yếu là một số xí nghiệp vừa và nhỏ theo loại hình sản xuất tập trung nhiều sức lao động. Hoạt động sản nghiệp của họ từ đầu những năm 1980 phải chịu những áp lực của giá nhân công cùng với chi phí bảo vệ môi trờng đang tăng cao ở đảo Đài Loan, nên đã di chuyển những doanh nghiệp tập trung nhiều sức lao động và mức ô nhiễm cao sang Trung Quốc đại lục - nơi có giá nhân công rẻ và mức độ coi trọng bảo vệ môi trờng lúc đó còn thấp, để tiếp tục duy trì thời cơ tốt thực hiện mục tiêu thu lợi nhuận. Nhìn chung, với những loại hình doanh nghiệp khác nhau của thơng nhân Đài Loan thì họ có những mục tiêu và động cơ khác nhau khi đến Trung Quốc đầu t. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo loại hình tập trung nhiều sức lao động thì lấy theo đuổi u thế giá thành làm chính, nh các ngành giầy dép, may mặc, v.v Còn những doanh nghiệp Đài Loan theo loại hình lớn hoạt động trong các lĩnh vực dịch vụ thì lại coi trọng thị trờng rộng lớn, tức là muốn chiếm lĩnh thị trờng của Trung Quốc đại lục, bởi cái mà họ theo đuổi là chiến lợc phát triển quốc tế hóa. Đài Loan muốn chiếm lĩnh thị trờng Trung Quốc bao gồm hai lý do: một là, trong hơn 40 nghìn doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ của thơng nhân Đài Loan đã cùng nhau phối hợp do điều kiện giao dịch và tập quán. Trong nhiều năm, phần lớn các doanh nghiệp loại vừa và nhỏ của Đài Loan gia công xuất khẩu những linh kiện và nguyên liệu cần thiết vẫn mua từ Đài Loan là chính. Để rút ngắn thời gian cung ứng linh kiện và hạ thấp giá thành sản xuất, ngày càng nhiều các doanh nghiệp Đài Loan trong cùng ngành sản nghiệp cùng phối hợp tiến hành đầu t với nhau, do đó động cơ đầu t của thơng nhân Đài LoanTrung Quốc đại lục là lấy chiếm lĩnh thị trờng làm chủ đạo, trong một ý nghĩa nhất định đó là sự phối hợp đồng bộ cùng đầu t của các ngành sản nghiệp. Hai là, thị trờng rộng lớn tiềm tàng của Trung Quốc đại lục với dân số hơn 1,2 tỷ ngời, cùng thị trờng tiêu dùng gần 200 tỷ NDT. Theo điều tra, hiện nay số công ty Đài Loan sản xuất cho tiêu thụ ở nội địa Trung Quốc với mức 100% chiếm 42,7%, và 30% tiêu thụ nội địa chiếm 31,3%, và 100% sản xuất cho xuất khẩu chỉ chiếm 14,6%. 3 Quan hệ hợp tác đầu t giữa Đài LoanTrung Quốc đợc hình thành và phát triển trong quá trình giao lu thơng mại giữa hai bờ, đặc biệt đợc hình thành cùng với những chính sách thơng mại của cả hai bên. Do đó, nắm vững tiến trình phát triển của các chính sách này, là một bớc không thể thiếu để hiểu biết hiện trạng và xu thế phát triển trong tơng lai của quan hệ hợp tác đầu t giữa hai bờ eo biển Đài Loan. III.2. Chính sách đầu t của hai bờ. III.2.1. Chính sách thu hút đầu t của Trung Quốc đối với Đài Loan 3 Cao Hiểu Quyên, Đặc trng đầu t của thơng nhân Đài LoanTrung Quốc đại lục, Tạp chí Vấn đề mậu dịch quốc tế, số 2 năm 2002, tr 63. Năm 1987, chính quyền Đài Loan bắt đầu xóa bỏ hạn chế dân chúng xuất cảnh, và cho phép thông qua mảnh đất khác đến Trung Quốc đại lục thăm thân, điều này về khách quan có lợi cho giao lu kinh tế giữa hai bờ có thêm bớc phát triển. Quan hệ hai bờ từ đó đã bớc vào giai đoạn phát triển mới. Để thích ứng với thay đổi này của chính quyền Đài Loan, thúc đẩy giao lu kinh tế giữa hai bờ và để xây dựng một môi trờng chính sách tốt đẹp, Quốc vụ viện nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đã công bố Quy địnhvề khuyến khích đồng bào Đài Loan đầu t vào tháng 7/1988. Bản quy định này dùng hình thức pháp lệnh cung cấp cho đồng bào Đài Loan đến Trung Quốc đầu t những lĩnh vực rộng lớn. Nó hoan nghênh các thơng nhân Đài Loan đến các tỉnh, các khu tự trị, các thành phố trực thuộc và các đặc khu kinh tế của Trung Quốc đầu t. Cụ thể, quy định này: a. Cho phép thơng nhân Đài Loan thành lập doanh nghiệp 100% vốn, doanh nghiệp chung vốn kinh doanh và doanh nghiệp hợp tác kinh doanh. b. Cho phép thơng nhân Đài Loan đến Trung Quốc đại lục triển khai bồi thờng mậu dịch, gia công lắp ráp, hợp tác sản xuất. c. Cho phép thơng nhân Đài Loan mua cổ phiếu và trái phiếu của các doanh nghiệp đại lục. d. Cho phép thơng nhân Đài Loan mua bất động sản ở Trung Quốc. e. Cho phép thơng nhân Đài Loan có quyền sử dụng đất đai và kinh doanh khai phát theo pháp luật của Trung Quốc. Đồng thời, quy định này còn thừa nhận mang tính nguyên tắc bảo hộ đầu t cho các thơng nhân Đài Loan, và còn tạo cho họ một vài những điều kiện u đãi khác với những nhà đầu t nớc ngoài khác, nh cho phép có quyền thừa kế theo pháp luật và đối với hình thức đầu t và kỳ hạn đầu t . cũng có những quy định linh hoạt. [...]... vào Trung Quốc đại lục. 12 Điều này càng thể hiện tính tập trung và tính khu vực của thơng nhân Đài Loan khi đầu t vào Trung Quốc đại lục III.3.4 Hình thức đầu t đa dạng Hình thức đầu t của thơng nhân Đài LoanTrung Quốc đại lục cùng với sự thay đổi của thời gian mà có sự khác biệt Từ tính chất của hoạt động kinh doanh của Đài LoanTrung Quốc có thể thấy, đầu t của thơng nhân Đài Loan cũng không nằm... phát triển hơn của nền kinh tế thị trờng Trung Quốc nên kim ngạch đầu t của thơng nhân Đài Loan vào Trung Quốc đã tăng trên 3,5 tỷ USD, vợt qua tổng kim ngạch đầu t của các năm và Trung Quốc trở thành khu vực đầu t nớc ngoài lớn nhất của Đài Loan Theo thống kê của Bộ Kinh tế Đài Loan, tính đến cuối năm 2000, thơng nhân Đài Loan đã đầu t vào Trung Quốc đạt 22.782 dự án, tổng kim ngạch đầu t đạt 15,61... công ty của Đài Loan, ớc khoảng một nửa đã có đầu t ở Trung Quốc, và trên 40% dự án đầu t đã thu lợi nhuận Đài Loan đã trở thành nhà đầu t lớn thứ t của Trung Quốc đại lục, chỉ sau Hồng Kông, Mỹ và Nhật Bản.4 Các thơng nhân Đài Loan đầu t ở Trung Quốc đại lục về kết cấu sản nghiệp, quy mô đầu t, khu vực phân bố và hình thức đầu t đã biểu hiện những đặc điểm nổi bật, trong phần này đề tài sẽ tập trung. .. cũ của Trung Quốc đại lục để hợp doanh, nhằm mở rộng sản lợng và lợng tiêu thụ của nhà máy này của Trung Quốc đại lục 2 Lấy thiết bị hợp doanh với nhà xởng và đất đai của Trung Quốc đại lục, để xây dựng xí nghiệp mới, sản xuất sản phẩm mới 12 Cao Hiểu Quyên, Đặc trng đầu t của thơng nhânĐài LoanTrung Quốc đại lục, Tạp chí Vấn đề mậu dịch quốc tế, số 2 năm 2002, tr 63-64 3 Lấy thiết bị cũ giá rẻ của. .. vấn đề thơng nhân Đài Loan đầu t vào Trung Quốc đại lục, sách trắng đã tiếp tục nới lỏng những hạn chế về đầu t hơn trớc Năm 1997, chính quyền Đài Loan lại theo đuổi chính sách giới cấp dụng nhẫn (không nóng vội hãy nhẫn nại), vào ngày 15/7 thực hiện chế định lại Biện pháp thẩm tra doanh nghiệp đầu t vào Trung Quốc đại lục, nghiêm cấm thơng nhân Đài Loan đầu t vào Trung Quốc đại lục các hạng mục nh... hai của Đài Loan và là thị trờng xuất siêu mậu dịch lớn nhất của Đài Loan Đồng thời, Đài Loan đã trở thành nhà đầu t lớn thứ t của Trung Quốc đại lục, chỉ sau Hồng Kông, Mỹ và Nhật Bản Thứ hai, có tác dụng thúc đẩy nhất định đến sự phát triển nền kinh tế Trung Quốc đại lục Thơng nhân Đài Loan không ngừng đến Trung Quốc đại lục đầu t, và có tác dụng tích cực nhất định đến sự phát triển kinh tế của những... Liêu Thiên Nhiệm, Điểm mặt các công ty ở Trung Quốc đại lục, Tạp chí Thông thơng nghiệp Trung Quốc Đài Loan, 7/1996 3 Cao Hiểu Quyên, Đặc trng đầu t của thơng nhân Đài LoanTrung Quốc đại lục, Tạp chí Vấn đề mậu dịch quốc tế, số 2 năm 2002 4 Ngô Hiến Bân, Xu thế phát triển của quan hệ thơng mại hai bờ, Tạp chí Châu á đơng đại, Số 1/2003 5 Giang Trạch Dân, Vấn đề Đài Loan của Trung Quốc, NXB Cửu Châu,... trạng thái gián tiếp đơn tính Về các lĩnh vực đầu t cũng chịu nhiều hạn chế của chính quyền Đài Loan, hai bờ vẫn cha hình thành nên mối quan hệ hợp tác đầu t bình thờng III.3 Đặc điểm đầu t của thơng nhân Đài Loan Theo thống kê của Trung Quốc đại lục, tính đến cuối năm 2001 về lĩnh vực đầu t, thơng nhân Đài Loan đã đầu t ở Trung Quốc đại lục trên 50.000 dự án đầu t, với vốn pháp định vợt quá 50 tỷ USD,... Loan đầu t vào Trung Quốc trong thời kỳ đầu chủ yếu là xí nghiệp vừa và nhỏ là chính, quy mô đầu t không lớn Những xí nghiệp vừa và nhỏ theo loại hình tập trung nhiều sức lao động Đài Loan đến Trung Quốc đầu t do sức ép về giá thành sản xuất trên đảo tăng cao Đây lại là một đặc điểm khác cho thấy quy mô các hạng mục đầu t của Đài LoanTrung 8 Cao Hiểu Quyên, Đặc trng đầu t của thơng nhânĐài Loan ở Trung. .. mô đầu t của Đài LoanTrung Quốc đại lục về tổng thể là nhỏ, điều này không cần tranh cãi, vì theo kết quả số liệu thống kê của Trung Quốc, thì quy mô bình quân của các dự án đầu t của Đài LoanTrung Quốc cũng chỉ là 932.700 USD Nhng từ năm 1990 đến nay, do Trung Quốc thúc đẩy quốc tế hóa và thị trờng hóa nền kinh tế, từng bớc mở cửa thị trờng trong nớc và lĩnh vực đầu t, nên động cơ đầu t của . đầu t của Đài Loan và Trung Quốc đại lục Thơng nhân Đài Loan từ đầu những năm 80 của thế kỷ 20 bắt đầu tiến hành hoạt động đầu t vào Trung Quốc đại lục. . nhân Đài Loan Theo thống kê của Trung Quốc đại lục, tính đến cuối năm 2001 về lĩnh vực đầu t, thơng nhân Đài Loan đã đầu t ở Trung Quốc đại lục trên

Ngày đăng: 03/04/2013, 10:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan