Hiệu chỉnh hệ số ẩm trong SCS để mô phỏng lũ bằng mô hình sóng động học một chiều phương pháp phần tử hữu hạn trên lƣu vực sông Trà Khúc - trạm Sơn Giang

59 337 0
Hiệu chỉnh hệ số ẩm trong SCS để mô phỏng lũ bằng mô hình sóng động học một chiều phương pháp phần tử hữu hạn trên lƣu vực sông Trà Khúc - trạm Sơn Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3 LỜI NÓI ĐẦU Trong một vài thập niên gần đây khí hậu toàn cầu có những diễn biến phức tạp. Hiện tƣợng hạn hán và lũ lụt xảy ra không tuân theo những quy luật chung, gây thiệt hại rất lớn cho con ngƣời. Để giảm thiểu những tác hại đó thì công tác dự báo rất quan trọng. Ở Việt Nam, do nguồn tƣ liệu thông tin khí tƣợng còn hạn chế nên mô phỏng tốt quá trình mƣa - dòng chảy có ý nghĩa lớn trong việc tính toán và dự báo lũ - một hiện tƣợng thủy văn đã mang đến nhiều tai họa, tổn thất về ngƣời và của ở đất nƣớc ta. Điều này càng bức thiết đối với các lƣu vực sông Miền Trung, vì sông ngòi ở đây ngắn và dốc nên các trận lũ xảy ra rất ác liệt. Hiên nay, do trình độ khoa học kĩ thuật phát triển, ngoài các phƣơng pháp truyền thống thì còn ứng dụng thêm các mô hình toán thủy văn vào việc mô phỏng lũ. Mô hình sóng động học - phƣơng pháp phần tử hữu hạn là một trong số đó. Mô hình này đã đƣợc áp dụng ở nhiều nƣớc trên thế giới để mô phỏng quá trình tập trung nƣớc. Ở Việt Nam, khi dùng mô hình để trên giải quyết bài toán mô phỏng lũ đã cho kết quả tốt. Để mô phỏng tốt quá trình lũ thì phải mô phỏng tốt cho quá trình thấm và quá trình tập trung nƣớc. Vì thế nếu kết hợp mô hình sóng động học và phƣơng pháp SCS – phƣơng pháp tính tổn thất từ mƣa rào, đã có nhiều thành tựu khi ứng dụng vào nghiên cứu tại Mỹ, hứa hẹn sẽ cho những kết quả khả quan đối với việc mô phỏng lũ trên những lƣu vực tại Việt Nam. Tuy nhiên do các công thức trong SCS thu đƣợc từ thực nghiệm trên những lƣu vực vừa và nhỏ ở Mỹ nên khi ứng dụng phƣơng pháp này cho những lƣu vực khác trên thế giới, trong đó có Việt Nam, cần có những thay đổi và hiệu chỉnh. Vì thế khóa luận này đặt vấn đề “ Hiệu chỉnh hệ số ẩm trong SCS để mô phỏng lũ bằng mô hình sóng động học một chiều phƣơng pháp phần tử hữu hạn trên lƣu vực sông Trà Khúc - trạm Sơn Giang”. Đây sẽ là một thử nghiệm mới ở Việt Nam, hi vọng kết quả thu đƣợc sẽ thành công và đƣợc ứng dụng vào thực tế dự báo cho lƣu vực sông Trà Khúc. Cuối cùng, sinh viên thực hiện khóa luận xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy hƣớng dẫn và các cộng sự đã giúp đỡ và chỉ bảo tận tình để khóa luận đƣợc hoàn thành. Đồng thời cũng mong đƣợc sự phản hồi từ các thầy cô và các bạn để khóa luận thêm đầy đủ. 4 CHƢƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LƢU VỰC SÔNG TRÀ KHÚC- TRẠM SƠN GIANG 1.1.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Lƣu vực sông Trà Khúc hầu hết nằm trong địa phận tỉnh Quảng Ngãi với tổng diện tích là 2440 km 2 (tính đến trạm Sơn Giang). Sông có hƣớng chung là Tây Nam - Đông Bắc, nằm từ 108 0 08’45” đến 108 0 39’7” kinh độ Đông và 14 0 33’ đến 15 0 17’34" vĩ độ Bắc (Hình 1.1) [1]. Lƣu vực sông Trà Khúc tiếp giáp với các khu vực sau: phía Bắc giáp lƣu vực sông Trà Bồng thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam, phía Tây giáp địa phận tỉnh Kon Tum có dãy núi Ngọc Cơ Rinh cao 2050 m, phía Nam giáp lƣu vực sông Côn thuộc địa phận tỉnh Bình Định và phía Đông giáp biển [18]. Với vị trí địa lý nhƣ trên lƣu vực sông Trà Khúc nằm trọn trong khu vực nhiệt đới gió mùa và gần những nguồn ẩm lớn tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành mƣa lũ. 1.2. ĐỊA HÌNH Lƣu vực sông Trà Khúc nghiêng từ Tây, Tây Nam sang Đông và Đông Bắc, chủ yếu là loại địa hình miền núi thuộc sƣờn Đông của dãy Trƣờng Sơn Nam và một diện tích nhỏ địa hình đồng bằng do sông Trà Khúc tạo nên. Địa hình miền núi chiếm gần 3/4 diện tích lƣu vực nên các dòng sông có độ dốc lớn với khả năng chia cắt, xâm thực mạnh [1]. Đƣờng phân nƣớc của lƣu vực có độ cao từ 150 m - 1760 m, chạy dọc theo các núi: núi thƣợng Quảng Ngãi và thƣợng Kon Tum với hai đỉnh là Núi Chúa cao 1362 m ở phía Bắc và Ngọc Cơ Rinh cao 2025 m ở phía Tây - Tây Nam. Gần đƣ- ờng phân nƣớc lƣu vực có đỉnh núi Đá Vách cao 1098 m. Ở phía Nam lƣu vực là các núi có sƣờn thoải, đỉnh núi thấp hơn 1500 m. Vùng có địa hình miền núi độ cao từ 1100 m - 1800 m (vùng Sơn Hà); 800 m - 1100 m (vùng Minh Long). Vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng có nhiều đồi, các đỉnh núi cao 200 m - 300 m. Vùng thung lũng và đồng bằng có độ cao dƣới 10 m, các cồn cát ven biển cao trên 10 m. Các đặc điểm địa hình cho thấy lƣu vực có điểm nổi bật là: sông dốc, cùng với lƣợng mƣa và tốc độ dòng chảy lớn tạo nên những con lũ có tính chất rất ác liệt. 1.3. ĐỊA CHẤT, THỔ NHƢỠNG Đất đá trên lƣu vực bao gồm các loại sau: đá gơnai, đá phiến amphibol, biolit, amphibolit, migmatit, ở phần thấp của lƣu vực gồm: cuội, sỏi, cát, sét có nguồn gốc sông, sông- biển và cát có nguồn gốc gió biển, ở vùng đồng bằng gồm 5 các loại đất nhƣ: cát, đất phù sa, đất xám và đất đỏ vàng. Đất xám và đất xám bạc màu nằm ở vùng cao, đất đỏ vàng phân bố rộng rãi ở miền núi, thành phần cơ giới nhẹ, thích 6 Hình 1.1. Bản đồ địa hình lƣu vực sông Trà Khúc - Sơn Giang hợp để trồng các loại cây công nghiệp. Phần trung du và thƣợng nguồn chủ yếu là đất đỏ vàng trên đá biến chất, đá sét tầng dày khoảng 30 cm. Các thung lũng và đồng bằng đƣợc cấu tạo bởi phù sa cổ, phù sa mới ngoài ra còn có loại đất xám và các chất bồi tích của sông, tầng dày 0,7 - 1,2 m [16]. Các loại đất đá làm quá trình thấm trên lƣu vực kém, tạo thuận lợi cho quá trình lũ hình thành nhanh và mạnh. 1.4. THẢM THỰC VẬT Lớp phủ thực vật trên lƣu vực sông Trà Khúc vẫn đóng vai trò quan trọng trong điều tiết nƣớc với độ che phủ trung bình của rừng ở khu vực này là 35,8%. Bảng 1.1. Các đặc trƣng lớp phủ thực vật trên lƣu vực sông Trà Khúc STT Loại rừng Diện tích (km 2 ) Phần trăm diện tích (%) Mức độ tán che 1 Rừng rậm thƣờng xanh cây lá rộng nhiệt đới gió mùa ít bị tác động 86,9 2,74 > 90 2 Rừng rậm thƣờng xanh cây lá rộng nhiệt đới gió mùa đã bị tác động 1045 32,25 70  90 3 Rừng rụng lá cây lá rộng nhiệt đới gió mùa hoặc rừng lá kim 51,2 1,58 40  50 4 Rừng thƣa rụng lá hoặc trảng cây bụi có cây gỗ rải rác 1548,6 47,8 30  40 5 Cây trồng nông nghiệp ngắn ngày xen dân cƣ 506,3 15,63 < 5 Bảng 1.2. Hiện trạng rừng năm 2000 lƣu vực sông Trà Khúc [2] STT Loại rừng Diện tích (km 2 ) Phần trăm diện tích (%) 1 Nƣơng rẫy xen dân cƣ 122,8 5 2 Rừng tự nhiên dày 10,92 0,4 3 Đất trồng có cây gỗ rải rác 252,5 10,3 4 Rừng tự nhiên lá rộng thƣờng xanh, thƣa 825 33,8 5 Đất trống có cây bụi tre nứa rải rác, trồng cỏ 956 39,2 7 6 Cây nông nghiệp ngắn vụ xen dân cƣ 136,5 5,6 7 Rừng tự nhiên lá rộng thƣờng xanh, trung bình 119,1 4,9 8 Rừng tự nhiên lá rộng thƣờng xanh, kín 17,25 0,7 8 Hình 1.2. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2000 lƣu vực sông Trà Khúc 9 Hình 1.3. Bản đồ rừng năm 2000 lƣu vực sông Trà Khúc 10 Dựa vào hình 1.2 [3] và hình 1.3 [2] cùng với bảng đánh giá tình hình che phủ của rừng và thực vật dƣới đây có thể rút ra một vài điểm sau:  Thực vật trên lƣu vực sông Trà Khúc rất phong phú, trong đó chủ yếu là rừng mới đƣợc trồng các loại cây tre nứa, cây lá kim, cây đặc sản.  So với năm 1993, đến năm 2000 (theo thống kê của Ngô Chí Tuấn [18]) diện tích rừng có tăng lên. Tuy nhiên diện tích đất trống và cây bụi vẫn còn chiếm một tỷ lệ diện tích khá lớn trên lƣu vực. 1.5. KHÍ HẬU Lƣu vực sông Trà Khúc nằm trong vùng Trung Trung Bộ nên có đặc điểm của khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa: có nền nhiệt độ cao và ít biến động. Tuy nhiên do đặc điểm riêng của địa hình nên lƣu vực sông Trà Khúc có những nét riêng của khí hậu nhiệt đới gió mùa miền duyên hải sƣờn Đông dãy núi Trƣờng Sơn Nam [16]. Đặc trƣng khí hậu ở lƣu vực sông Trà Khúc: chế độ chiếu sáng, mƣa và độ ẩm phong phú. Tổng lƣợng bức xạ trong năm từ 140 -150 kcal/năm. Số giờ nắng khoảng 2000 giờ/năm. Lƣợng mƣa năm tập trung chủ yếu vào mùa mƣa chính (IX- XII), lƣợng mƣa ở vùng núi chiếm 65 -70% tổng lƣợng mƣa năm, vùng đồng bằng ven biển chiếm 75 - 80% tổng lƣợng mƣa năm. Trong đó hai tháng X và XI, lƣợng mƣa rất lớn chiếm khoảng 45-61% lƣợng mƣa năm. Do ảnh hƣởng của dãy núi Trƣờng Sơn đã tạo ra hiệu ứng fơn đối với gió mùa Tây Nam (mang khối khí nóng và ẩm): ở phía Tây Trƣờng Sơn (sƣờn đón gió) có mƣa lớn; ở phía đông Trƣờng Sơn (sƣờn chắn gió), không khí khô nóng gây ra thời tiết nắng nóng kéo dài trong suốt các tháng từ tháng I đến tháng VIII (tháng mùa khô) tại các tỉnh ven biển Miền Trung trong đó có lƣu vực sông Trà Khúc. Dãy núi Trƣờng Sơn có vai trò chính trong việc làm "lệch pha" mùa mƣa ở tỉnh Quảng Ngãi và vùng duyên hải Trung Bộ so với mùa mƣa chung của cả nƣớc. Vào cuối mùa hạ đầu mùa đông, gió mùa Đông Bắc đối lập với hƣớng núi, cùng với các nhiễu động nhiệt đới nhƣ bão, xoáy thấp, hội tụ nhiệt đới và đới gió Đông tạo nên mùa mƣa và mùa lũ ở Quảng Ngãi và các tỉnh duyên hải Trung Bộ. + Cuối mùa hạ (từ tháng IX đến tháng XII), do hoạt động của nhiễu động nhiệt đới ở Nam biển Đông. Khi gió mùa Đông Bắc chuyển xuống phía Nam trong thời kỳ này sẽ gây ra mƣa to đến rất to kéo dài trong nhiều ngày, làm xuất hiện các trận lũ lớn. + Giữa và cuối mùa đông (từ tháng I đến tháng III), các nhiễu động nhiệt đới lùi xa về xích đạo hoặc chƣa di chuyển lên phía Bắc, nên gió mùa Đông Bắc trong thời kỳ này chỉ gây ra mƣa và mƣa rào nhẹ không gây ra lũ lụt. Đây chính là mùa khô ở Quảng Ngãi. 11 + Vào tháng IV, gió mùa Đông Bắc suy yếu dần, gió mùa Tây Nam và gió mùa Đông Nam bắt đầu hoạt động trở lại. Bị ảnh hƣởng của dãy núi Trƣờng Sơn tạo ra hiệu ứng fơn làn cho Quảng Ngãi chịu thời kỳ khô nóng và hạn hán. Nếu gió mùa Đông Nam và các nhiễu động nhiệt đới hoạt động sớm, sẽ tạo ra một lƣợng mƣa đáng kể trong các tháng IV đến tháng VIII. Nhƣ vậy mùa mƣa trên lƣu vực sông Trà Khúc bắt đầu từ tháng IX kéo dài đến tháng XII kết hợp với địa hình dốc gây ra lũ lụt nghiêm trọng, mùa khô từ tháng I đến tháng VIII hàng năm gây hạn hán. 1.6. ĐẶC ĐIỂM THỦY VĂN VÀ MẠNG LƢỚI SÔNG SUỐI Sông Trà Khúc bắt nguồn từ vùng núi phía Đông cao nguyên KonPlong có độ cao 1000 m. Từ nguồn tới ngã ba nơi sông nhánh Đắc Rinh nhập lƣu có tên là sông Re có độ dốc lòng sông đoạn thƣợng lƣu rất lớn khoảng 50.6 0 / 00 , mật độ lƣới sông trên đoạn này khoảng 0.39 km/km 2 thuộc loại trung bình. Từ nguồn đến vĩ độ 14 0 40’ sông chảy theo hƣớng Tây Nam - Đông Bắc, tới ngã ba sông Re và Đắc Sê Lô, sông chuyển hƣớng Nam - Bắc, tiếp tục chảy tới Thạch Nham dòng sông bị uốn khúc theo hƣớng chung là Tây Nam - Đông Bắc, từ Thạch Nham ra biển Sa Kỳ sông chảy theo hƣớng Tây - Đông (hình 1.4) [4]. Sông Trà Khúc có diện tích lƣu vực là 3240 km 2 , chiều dài sông 135 km, khoảng 2/3 chiều dài sông chảy qua vùng núi và đồi cao. Độ dốc bình quân lƣu vực tƣơng đối lớn, khoảng 23.9%. Mật độ lƣới sông thuộc loại trung bình, khoảng 0.39 km/km 2 . Trong đó sông Giang có mật độ lƣới sông tƣơng đối dày khoảng 0.86 km/km 2 . Sông Trà Khúc có 9 phụ lƣu cấp I (Đắc Leng (Đắc Re), Nƣớc Lạc, Đắc Sê Lo, Tam Dinh, Xã Diêu, Tam Rao, Giang, Phƣớc Giang và phụ lƣu số 9), 5 phụ lƣu cấp II (Đắc Tem, Đắc Si Ro, Đắc Sơ Rông, Đắc Rinh và phụ lƣu 4), 6 phụ lƣu cấp III (phụ lƣu 1-Đắc Rinh, Đắc Ro Man, Đắc Ba, Nƣớc Bá Mao, Nƣớc Ong) và hai phụ lƣu cấp IV (Nƣớc Ong và Nƣớc Nia). Các phụ lƣu lớn nhƣ Đắc Sê Lô (phụ lƣu cấp I), Đắc Rinh (phụ lƣu cấp II), Nƣớc Ong (phụ lƣu cấp III). Từ Sơn Hà lên thƣợng lƣu, sông Trà Khúc có dạng hình quạt. Mùa lũ trên sông Trà Khúc xuất hiện từ tháng IX - XII chiếm 66,5% lƣợng dòng chảy năm. Tháng XI là tháng có dòng chảy sông ngòi lớn nhất chiếm 27,8% lƣợng dòng chảy năm và đây là tháng có tần suất xuất hiện bão và áp thấp nhiệt đới cao nhất. Lũ trên lƣu vực sông Trà Khúc thƣờng rất ác liệt, mang đậm tính chất lũ ở vùng núi với các đặc tính: cƣờng suất lũ lớn, đỉnh lũ cao và thời gian lũ ngắn (cả lũ lên và lũ xuống). Mực nƣớc trên các triền sông tăng nhanh trong thời gian xuất hiện lũ, cƣờng suất lũ ở thƣợng nguồn đạt 50  70 cm/h còn ở hạ du đạt 30 cm/h, thậm chí có một 12 Hình 1.4. Mạng lưới sông suối lưu vực Trà Khúc - Sơn Giang [...]... CHƢƠNG 3 HIỆU CHỈNH CÔNG THỨC TÍNH ẨM TRONG SCS ĐỂ MÔ PHỎNG LŨ BẰNG MÔ HÌNH SÓNG ĐỘNG HỌC MỘT CHIỀU PHƢƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN TRÊN LƢU VỰC SÔNG TRÀ KHÖC - TRẠM SƠN GIANG Nhƣ phần trên đã nêu, nhiều nơi trên thế giới đã thành công khi áp dụng phƣơng pháp SCS Tại Việt Nam, trong các công trình nghiên cứu, Nguyễn Thanh Sơn và cộng sự đã tiến hành thực nghiệm việc mô phỏng lũ với phƣơng án chọn CN(II) để khảo... qua phần mềm MAPINFO 3.2 BỘ THÔNG SỐ CỦA MÔ HÌNH SÓNG ĐỘNG HỌC MỘT CHIỀU PHƢƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN TRÊN LƢU VỰC SÔNG TRÀ KHÖCTRẠM SƠN GIANG Mô hình và nội dung của bài toán yêu cầu số liệu đầu vào với file số liệu cần các thông số và đƣợc xử lý nhƣ sau: 36 - Tài liệu mƣa và tài liệu về dòng chảy dùng mô phỏng lũ tham khảo của Ngô Chí Tuấn [18] và Phan Ngọc Thắng [17] - Tài liệu mặt đệm: Lƣu vực sông. .. thực hiện các mô phỏng đơn giản và cung cấp bản kết quả hoàn thành cân bằng nƣớc và chƣơng trình DEBNUIT thực hiện xác định thông số bằng phƣơng pháp phi tuyến MDOR Ngoài ba mô hình mƣa - dòng chảy thông số phân phối trên thì mô hình sóng động học một chiều nếu giải bằng phƣơng pháp phần tử hữu hạn cũng là một mô 22 hình mƣa - dòng chảy thông số phân phối Tuy nhiên mô hình sóng động học sẽ không đƣợc... cảnh quan vào Mô hình mƣa - dòng chảy thông số tập trung đã đƣợc đƣa ra từ những năm 50 của thế kỉ XX Dƣới đây là một số mô hình mƣa - dòng chảy thông số tập trung đã đƣợc ứng dụng và nghiên cứu ở Việt Nam 2.1.1 Mô hình SSARR Mô hình SSARR [13] do Rockwood xây dựng từ năm 1957, gồm 3 thành phần cơ bản: - Mô hình lƣu vực - Mô hình điều hòa hồ chứa - Mô hình hệ thống sông Trong mô hình lƣu vực, phƣơng... mặt bằng phƣơng pháp phần tử hữu hạn Tác giả này đã sử dụng phƣơng pháp số dƣ của Galerkin trong việc xây dựng mô hình diễn toán lũ và đã thu đƣợc kết quả tốt khi mô hình đƣợc áp dụng cho lƣu vực sông tự nhiên Tác giả cho rằng mô hình phần tử hữu hạn dạng này áp dụng tốt cho những lƣu vực có hình học phức tạp, sử dụng đất đa dạng và phân bố mƣa thay đổi Phƣơng pháp phần tử hữu hạn kết hợp với phƣơng pháp. .. toán mô phỏng dòng chảy sinh ra từ mƣa ứng với từng phần tử của lƣu vực, thông qua việc áp dụng mô hình sóng động học một chiều phƣơng pháp phần tử hữu hạn Mƣa hiệu quả trên lƣu vực đƣợc tính thông qua phƣơng pháp SCS, phƣơng pháp này có tính đến cả tổn thất ban đầu, cƣờng độ thấm liên tục và độ ẩm trƣớc lũ nên việc tính mƣa hiệu quả theo phƣơng pháp này là tƣơng đối chính xác Việc kết hợp mô hình phần. .. hết dải 6 của sông I và tƣơng tự cho sông II đến sông IX Sơ đồ khối của mô hình sóng động học một chiều phƣơng pháp phần tử hữu hạn: Nhập số liệu mưa i, số lượng sông, các thông số điều khiển chương trình (, t ) Nhập số liệu các phần tử sông i (Bs, lld ) Nhập số liệu phần tử các dải trái và phải tương ứng phần tử sông thứ i (B, D, CN, S ) 38 t = t0 Tính lượng mưa hiệu quả của các phần tử sườn dốc i... trên lƣu vực sông Trà Khúc, dùng để tra cứu hệ số nhám lƣu vực n - Bản đồ hiện trạng sử dụng đất mô tả tình hình sử dụng đất tại từng khu vực trên lƣu vực, sử dụng để lấy hệ số CN trong phƣơng pháp SCS - Bản đồ mạng lƣới thuỷ văn dùng để phân chia lƣu vực thành các đơn vị thuỷ văn (lƣu vực nhỏ) tƣơng ứng với mỗi đoạn sông, các dải và các phần tử [18] Các loại bản đồ trên đều đã đƣợc số hoá và có thể... vậy, nếu chuyển động của dòng thấm là chảy rối thì nó sẽ không tuân theo định luật này nữa Ngoài những phƣơng pháp tính thấm trên còn có phƣơng pháp SCS – phƣơng pháp tính thấm từ mƣa rào, sẽ đƣợc trình bày kĩ hơn ở phần 2.5 2.4 MÔ HÌNH SÓNG ĐỘNG HỌC MỘT CHIỀU VÀ PHƢƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN 2.4.1 Giả thiết Để xấp xỉ lƣu vực sông bằng các phần tử hữu hạn, lòng dẫn đƣợc chia thành các phần tử lòng dẫn,... đã có 1 trạm thuỷ văn cơ bản đo lƣu lƣợng nƣớc là Sơn Giang, 2 trạm thuỷ văn đo mực nƣớc là Sơn Giang và Trà Khúc Lƣới trạm quan trắc mƣa: Trên lƣu vực có 5 trạm đo mƣa là: Giá Vực, Sơn Giang, Trà Khúc, Sơn Hà và Cổ Lũy Nhìn chung về lƣới trạm khí tƣợng thuỷ văn còn thiếu nhất là trạm thuỷ văn, trạm đo mƣa vùng của các sông nhánh trên đầu nguồn và núi cao 14 CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN CÁC MÔ HÌNH MƢA - DÕNG . trong đó có Việt Nam, cần có những thay đổi và hiệu chỉnh. Vì thế khóa luận này đặt vấn đề “ Hiệu chỉnh hệ số ẩm trong SCS để mô phỏng lũ bằng mô hình sóng động học một chiều phƣơng pháp phần. 2.1.1. Mô hình SSARR Mô hình SSARR [13] do Rockwood xây dựng từ năm 1957, gồm 3 thành phần cơ bản: - Mô hình lƣu vực - Mô hình điều hòa hồ chứa - Mô hình hệ thống sông Trong mô hình lƣu vực, . thông số bằng phƣơng pháp phi tuyến MDOR. Ngoài ba mô hình mƣa - dòng chảy thông số phân phối trên thì mô hình sóng động học một chiều nếu giải bằng phƣơng pháp phần tử hữu hạn cũng là một mô

Ngày đăng: 01/04/2015, 11:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan