Thực trạng và nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp ô tô.

46 272 0
Thực trạng và nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp ô tô.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp Họ và tên: Nguyễn Văn Tiệp Mã SV:CQ513039 Lớp: Quản trị kinh doanh tổng hợp 51A GV hướng dẫn: ThS.Nguyễn Phương Lan. ĐỀ ÁN MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP Đề tài nghiên cứu: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam. Lời mở đầu. Ngành công nghiệp ô tô không chỉ giữ một vị trí quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển thông qua đáp ứng nhu cầu phát triển giao thông vận tải, góp phần phát triển sản xuất và kinh doanh thương mại mà còn là một ngành kinh tế mang lại lợi nhuận rất cao nhờ sản xuất ra những sản phẩm có giá trị vượt trội. Ở nước ta vào những năm cuối thế kỷ 20, sau khi chuyển đổi cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có định hướng. Các ngành sản xuất trong nước, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất công nghiệp trong đó có ngành công nghiệp sản xuất ô tô bắt đầu phát triển, tạo động lực thúc đẩy cho ngành sản xuất công nghiệp nặng nói chung và ngành công nghiệp sản xuất ô tô nói riêng. Chính phủ Việt Nam đã luôn khẳng định vai trò chủ chốt của ngành công nghiệp ô tô trong sự nghiệp phát triển kinh tế và luôn tạo điều kiện lợi thông qua việc đưa ra các chính sách ưu đãi để khuyến khích các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư vào sản xuất ô tô và phụ tùng. Nhưng sau gần 20 năm xây dựng và phát triển ngành, công nghiệp ô tô Việt Nam dường như vẫn chưa có nhiều thành công lớn so với các nước trong khu vực cũng như lượng vốn đã đầu tư. Bên cạnh đó, với việc gia nhập WTO đã thực sự là một thử thách nữa đối với ngành công nghiệp ô tô cũng như các ngành công nghiệp phụ trợ ở nước ta với việc mở cửa cho các xe ô tô từ các quốc gia khác theo như các cam kết WTO. Do đó, việc nghiên cứu, cải thiện năng lực cạnh tranh của các ngành công nghiệp ô tô Việt Nam là một vấn đề cần thiết để ngành công nghiệp ô tô nước nhà thực sự đáp ứng được kì vọng từ phía Nhà nước cũng như nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng cao từ phía nhân dân.Thực tế đã cho thấy, Việt Nam là một thị trường tiềm năng của ngành công nghiệp sản xuất ô tô nhưng để biến cái [Type text] Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp tiềm năng đó thành năng lực cạnh tranh thì cần phải có sự kết hợp rất lớn từ phía Nhà nước, các Bộ ngành cũng như từ phía các doanh nghiệp. Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam và những khái quát chung về ngành, phân tích những điểm tích cực cũng như các khó khăn tồn tại để tạo cơ sở cho những định hướng phát triển và các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trong thời gian tới. [Type text] Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp MỤC LỤC Chất lượng và giá cả sản phẩm của xe trong nước và xe nhập khẩu 14 Đối thủ cạnh tranh chính của các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp xe ô tô trong nước 22 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH. 1. Khái niệm cạnh tranh 1.1 Định nghĩa: Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh trong kinh tế nói riêng là một khái niệm có nhiều cách hiểu khác nhau. Khái niệm này được sử dụng cho cả phạm vi doanh nghiệp, phạm vi ngành, phạm vi quốc gia hoặc phạm nghiệp mục tiêu chủ yếu là tồn tại và tìm kiếm lợi nhuận trên cơ sở cạnh tranh quốc vi khu vực liên quốc gia vv điều này chỉ khác nhau ở chỗ mục tiêu được đặt ra ở chỗ quy mô doanh nghiệp hay ở quốc gia mà thôi. Trong khi đối với một doanh gia hay quốc tế, thì đối với một quốc gia mục tiêu là nâng cao mức sống và phúc lợi cho nhân dân vv - Cạnh tranh trong kinh tế giữa các doanh nghiệp : Là việc sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực, các cơ hội của doanh nghiệp để giành lấy phần thắng, phần hơn về mình trước các doanh nghiệp khác trong quá trình kinh doanh, bảo đảm cho doanh nghiệp phát triển nhanh chóng và bền vững. Cạnh tranh nói chung đều có những đặc trưng sau đây: - Có sự tồn tại của nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và các hình thức sở hữu khác nhau. Cạnh tranh chỉ thực sự trở thành động lực thúc đẩy các doanh nghiệp kinh doanh tốt hơn nếu các doanh nghiệp thuộc về các thành phần kinh tế khác nhau với những lợi ích và tính toán khác nhau - Cạnh tranh c h ỉ có thể tồn t ạ i nếu như các chủ thể có quyền tự do hành xử trên t h ị trường. Tự do khế ước, tự do l ậ p h ộ i và tự c h ị u trách nh i ệ m sẽ đảm bảo cho các d o a nh n g h i ệ p có thể chủ động t i ế n hành các cuộc tranh g i à nh để t ì m cơ h ộ i phát t r i ể n t r ê n thương trường. - Về mặt hình thức, cạnh tranh là sự ganh đua, sự kình địch giữa các doanh nghiệp. Nói cách khác, cạnh tranh suy cho cùng là phương thức giải quyết [Type text] Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp mâu thuẫn về lợi ích tiềm năng giữa các nhà kinh doanh với vai trò quyết định của người tiêu dùng. 1.2. Phân loại cạnh tranh. 1.2.1. . Trên cơ sở vai trò điều tiết của nhà nước. a. Cạnh tranh tự do : cạnh tranh mà ở đó các chủ thể tham gia cuộc tranh đua hoàn toàn chủ động và tự do ý chí trong việc xây dựng và thực hiện các chiến lược, các kế hoạch kinh doanh của mình. Lý thuyết về cạnh tranh tự do tôn vinh khả năng tự điều tiết của thị trường và của cạnh tranh thông qua phương thức thưởng phạt theo quy luật tự nhiên. b. Cạnh tranh có sự điều tiết của Nhà nước Khác với cạnh tranh tự do, cạnh tranh có sự điều tiết của Nhà nước là hình thức cạnh tranh mà ở đó Nhà nước bằng các chính sách và công cụ pháp luật can thiệp vào đời sống thị trường để điều tiết, hướng các quan hệ cạnh tranh vận động và phát triển trong một trật tự, đảm bảo sự phát triển công bằng và lành mạnh hạn chế một cách tối đa mặt trái của cạnh tranh tự do. 1.2.2. Dựa vào tính chất, mức độ biểu hiện. a. Cạnh tranh hoàn hảo Cạnh tranh hoàn hảo là hình thức cạnh tranh mà ở đó người mua và người bán đều không có khả năng tác động đến giá cả của sản phẩm trên thị trường. Trong hình thái thị trường cạnh tranh hoàn hảo, giá cả của sản phẩm hoàn toàn do quan hệ cung cầu, quy luật giá trị quyết định; không có sự tồn tại của bất cứ khả năng hay quyền lực nào có thể chi phối các quan hệ trên thị trường. b. Cạnh tranh không hoàn hảo Cạnh tranh không hoàn hảo là hình thức cạnh tranh chiếm ưu thế trong các ngành sản xuất mà ở đó, các doanh nghiệp phân phối hoặc sản xuất có đủ sức mạnh và thế lực để có thể chi phối giá cả các sản phẩm của mình trên thị trường. Trong thực tế, hình thức cạnh tranh không hoàn hảo là hình thức cạnh tranh phổ biến trên thị trường, ở nhiều lĩnh vực, nhiều ngành của nền kinh tế. [Type text] Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp c. Độc quyền Độc quyền tồn tại khi chỉ có một doanh nghiệp duy nhất sản xuất hoặc tiêu thụ sản phẩm trên thị trường mà không có sự thay thế từ các sản phẩm hoặc các chủ thể kinh doanh khác. Khi có vị trí độc quyền, thị trường sẽ trao cho doanh nghiệp quyền lực của mình, “khả năng tác động đến giá cả thị trường của một loại hàng hoá, dịch vụ nhất định” 1.2.3 Dựa vào hành vi cạnh tranh. Dựa vào tính lành mạnh và sự tác động của hành vi đối với thị trường, các hành vi cạnh tranh được chia làm 3 loại là cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh không lành mạnh và hạn chế cạnh tranh. a. Hành vi cạnh tranh lành mạnh lành mạnh Biểu hiện: cạnh tranh bằng tiềm năng vốn có của DN; có mục đích thu hút khách hàng; không trái pháp luật,tập quán kinh doanh lành mạnh . b. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh không lành mạnh là hành vi: nhằm mục đích cạnh tranh phát sinh trong kinh doanh; trái với pháp luật cạnh tranh hoặc tập quán kinh doanh thông thường; gây thiệt hại cho đối thủ hoặc cho khách hàng. 1.2.4. Dựa vào chủ thể tham gia thị trường. Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường cạnh tranh được chia thành 3 loại. - Cạnh tranh giữa người mua và người bán: Người bán muốn bán hàng hoá của mình với giá cao nhất, còn người mua muốn bán hàng hoá của mình với gái cao nhát, còn người mua muốn muc với giá thấp nhất. Giá cả cuối cùng được hình thành sau quá trình thương lượng giữ hai bên Cạnh tranh giứa những người mua với nhau: Khi cung nhỏ hơn cầu thì cuộc cạnh tranh trở nên gay gắt, giá cả hàng hoá và dịch vụ sẽ tăng lê, người mua phải chấp nhận giá cao để mua được hàng hoá hoá mà họ cần - Cạnh tranh giữa những nguời bán với nhau: Là cuộc cạnh tranh nhằm giành giật khách hàng và thị trường, kết quả là giá cả giảm xuống và có lợi cho người mua. 1.1.5 Dựa trên phạm vi ngành kinh tế Cạnh tranh được phân thành hai loại [Type text] Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp - Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá hoặc dịch vụ. Kết quả của cuộc cạnh tranh này là làm cho kỹ thuật phát triển Cạnh tranh giữa các ngành: Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong các nghành kinh tế với nhau nhằm thu được lợi nhuận cao nhất. Trong quá trình này có sự phận bổ vốn đầu tư một cách tự nhiên giuqã các nghành, kết quả là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân. 1.2. Những tác động của cạnh tranh đối với nền kinh tế. 1.2.1. Cạnh tranh đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Cạnh tranh đảm bảo cho người tiêu dùng có được cái mà họ muốn. Một nguyên lý của thị trường là ở đâu có nhu cầu, có thể kiếm được lợi nhuận thì ở đó có mặt các nhà kinh doanh, nhà kinh doanh luôn tìm đến để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng một cách tốt nhất, các doanh nghiệp có thể thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng trong khả năng chi tiêu của họ. . Cạnh tranh có vai trò điều phối các hoạt động kinh doanh trên thị trường. Như một quy luật sinh tồn của tự nhiên, cạnh tranh đảm bảo phân phối thu nhập và các nguồn lực kinh tế tập trung vào tay những doanh nghiệp giỏi, có khả năng và bản lĩnh trong kinh doanh. Sự tồn tại của cạnh tranh sẽ loại bỏ những khả năng lạm dụng quyền lực thị trường để bóc lột đối thủ cạnh tranh và bóc lột khách hàng, đảm bảo cho các giá trị kinh tế của thị trường được sử dụng một cách tối ưu. Cạnh tranh đảm bảo cho v i ệc sử dụng các nguồn l ự c k i n h tế một cách h i ệ u q u ả n h ấ t Những nỗ lực giảm chi phí để từ đó giảm giá thành của hàng hoá, dịch vụ đã buộc các doanh nghiệp phải tự đặt mình vào những điều kiện kinh doanh tiết kiệm bằng cách sử dụng một cách hiệu quả nhất các nguồn lực mà họ có được .Cạnh tranh có tác dụng thúc đẩy việc ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật trong kinh doanh Nhu cầu tìm kiếm lợi nhuận đã thúc đẩy các doanh nghiệp không ngừng áp dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng cao [Type text] Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất để đáp ứng ngày càng tốt hơn đòi hỏi của thị trường, mong giành phần thắng về mình. Cứ như thế, cuộc chạy đua giữa các doanh nghiệp sẽ thúc đẩy sự phát triển không ngừng của khoa học, kỹ thuật trong đời sống kinh tế và xã hội. Cạnh tranh kích thích sự sáng tạo, là nguồn gốc của sự đổi mới liên tục trong đời sống kinh tế - xã hội :nền tảng của quy luật cạnh tranh trên thị trường là quyền tự do trong kinh doanh và sự độc lập trong sở hữu và hoạt động của doanh nghiệp. Cạnh tranh còn là cơ sở của sự đổi mới. Sự đổi mới trong đời sống kinh tế được thể hiện thông qua những thay đổi trong cơ cấu thị trường, hình thành những ngành nghề mới đáp ứng những nhu cầu của đời sống hiện đại, sự phát triển liên tục của khoa học kỹ thuật, là sự tiến bộ trong nhận thức của tư duy con người về các vấn đề liên quan đến kinh tế - xã hội. 1.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và đảm bảo sự phát triển kinh tế bền vững. 1.2.2. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh. -Khả năng duy trì và mở rộng thị phần của doanh nghiệp: đây là chỉ tiêu tổng hợp, quan trọng, phản ánh năng lực cạnh tranh theo kết quả đầu ra của doanh nghiệp. Tiêu chí này gồm hai tiêu chí thành phần là thị phần và tốc độ tăng thị phần của doanh nghiệp. -Năng lực cạnh tranh của sản phẩm: là chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động của doanh nghiệp . Năng lực cạnh tranh của sản phẩm doanh nghiệp dựa trên các yếu tố cơ bản như: chất lượng sản phẩm cao, giá cả hợp lý, mẫu mã hợp thời, đáp ứng nhu cầu khách hàng. -Năng lực duy trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp: tiêu chí này thể hiện qua một số tiêu chí như: tỷ suất lợi nhuận, chi phí trên đơn vị sản phẩm.v v - Năng suất các yếu tố sản xuất: các chỉ tiêu năng suất thường được sử dụng bao gồm năng suất lao động, hiệu suất sử dụng vốn, năng suất yếu tố tổng hợp…… [Type text] Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp Năng suất các yếu tố được thể hiện bằng các chỉ tiêu: năng suất lao động, hiệu suất sử dụng vốn, năng suất sử dụng toàn bộ tài sản, năng suất yếu tố tổng hợp. -Khả năng thích ứng và đổi mới của doanh nghiệp: đây là chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh “động” của doanh nghiệp.Doanh nghiệp phải thích ứng với sự thay đổi của thị trường trong nước và quốc tế và sự thay đổi của môi trường kinh doanh như chính sách của nhà nước, sự thay đổi của các đối tác kinh doanh, đối thủ cạnh tranh…. -Khả năng thu hút nguồn lực: Nhờ việc thu hút các đầu vào có chất lượng cao như nguồn nhân lực có trình độ, tay nghề cao, công nghệ hiện đại, vật tư- nguyên liệu, nguồn vốn…. mà doanh nghiệp có thể nâng cao chất lượng, năng suất và hiệu quả sản xuất- kinh doanh. - Khả năng liên kết và hợp tác của doanh nghiệp: là tiền đề cho hoạt động kinh doanh hiệu quả, đồng thời đây cũng là một tiêu chí định tính của năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, thể hiện qua số lượng và chất lượng các mối quan hệ với các đối tác, các liên doanh, hệ thống mạng lưới kinh doanh theo lãnh thổ. - Chỉ tiêu tổng hợp về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: để có thể so sánh năng lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, người ta thường tính chỉ tiêu tổng hợp năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bằng nhiều cách khác nhau 1.3. Những nhân tố ảnh hướng đến năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam. 1.1. Trình độ lao động. Lao động là một yếu tố có tính chất quyết định của lực lượng sản xuất, có vai trò rất quan trọng trong sản xuất xã hội nói chung và trong cạnh tranh kinh tế hiện nay. Đặc biệt với một ngành sản xuất đòi hỏi công nghệ cao như ngành công nghiệp ô tô thì yếu tố lao động là một yếu tố rất quan trọng. Lao động còn là lực lượng tham gia tích cực vào quá trình cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa quy trình sản xuất lắp ráp và thậm chí góp sức vào những sáng chế, phát kiến….Cho đến nay, cùng với việc ra đời của các liên doanh sản xuất và lắp ráp ô tô, những cán bộ, công nhân viên công tác tại các công ty liên doanh đã phần nào nắm được quy trình công nghệ lắp ráp ô tô các loại và được đào tạo cơ bản để có thể đảm trách được những công đoạn lắp ráp. Một điều quan trọng là một số cán bộ, nhân viên đã được tiếp xúc với phương pháp quản lý khoa hoc có trình độ tiên tiến, là những [Type text] Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp nhân tố quan trọng trong việc xây dựng và đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển của công nghiệp ô tô Việt Nam. 1.2 Trình độ thiết bị, công nghệ. Thiết bị, công nghệ sản xuất là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Công nghệ phù hợp cho phép rút ngắn thời gian sản xuất , giảm mức tiêu hao năng lượng, tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm , tạo ra lợi thế quan trọng đối với sản phẩm của doanh nghiệp. Đối với ngành ô tô Việt Nam, để có công nghệ phù hợp cần tìm hiểu thêm về các thông tin về công nghệ mới, thực hiện chuyển giao công nghệ, tăng cường nghiên cứu cải tiến công nghệ, hợp lý hóa sản xuất bên cạnh công tác đào tạo nâng cao tay nghề của công nhân. 1.2. Nhân tố thị trường Thị trường là môi trường kinh doanh rất quan trọng với doanh nghiệp. Thị trường vừa là nơi tiêu thụ sản phẩm , tìm kiếm các đầu vào thông qua hoạt động mua-bán hàng hóa dịch vụ đầu ra và các yếu tố đầu vào. Thị trường đồng thời còn là công cụ định hướng, hướng dẫn hoạt động của doanh nghiệp.Như vậy, sự ổn định của thị trường có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp nói chung và nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng. Thị trường ô tô Việt Nam chịu sự can thiệp rất lớn từ phía Nhà nước. Thị trường ô tô Việt Nam hiện nay đang có sự biểu hiện không thống nhất về nhiều khía cạnh như chất lượng sản phẩm, giá cả, chính sách… Nhiều chuyên gia đã nhận định rằng, vài năm trở lại đây, thị trường ô tô Việt Nam bắt đầu có sự tiếp cận tương đối giống với thị trường ô tô của những nước phát triển. Nhưng thực tế đang tồn tại những nghịch lý chẳng giống ai ảnh hưởng nhiều tới năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp lắp ráp ô tô Việt Nam hiện nay. 1.3. Thể chế, chính sách. Thể chế chính sách là tiền đề quan trọng cho hoạt động của doanh nghiệp. Thể chế chính sách bao gồm pháp luật, chính sách về đầu tư, tài chính, tiền tệ, đất đai, công nghệ, thị trường,… nghĩa là các biện pháp điều tiết cả đầu vào và đầu ra cũng như toàn bộ quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Do vậy, đây là nhóm yếu tố rất quan trọng và bao quát rất nhiều vấn đề liên quan tới hoạt động của doanh nghiệp nói chung và nâng cao sức cạnh tranh nói riêng. Một điều dễ nhận thấy là sự ảnh hưởng của các chính sách của Nhà nước đối với sự cạnh tranh của các doanh nghiệp sản [Type text] Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp xuất lắp ráp ô tô là rất lớn trong đó vấn đề dễ nhận thấy hơn cả là chính sách bảo hộ các liên doanh trong nước được điều tiết thông qua chính sách thuế. Trong ngành sản xuất ô tô hiện nay, chính sách thuế của nhà nước vẫn còn nhiều bất cập nhưng trên thực tế diễn biến thị trường ô tô thời gian qua cho thấy, thuế luôn là biện pháp được nghĩ đến đầu tiên khi cơ quan quản lý nỗ lực điều tiết thị trường này. 1.4. Các ngành công nghiệp dịch vụ hỗ trợ. Việt Nam đang trên con đường tiến tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa và một trong những mắt xích không thể thiếu trong hành trình này, đó là phải phát triển công nghiệp hỗ trợ. Nếu không có ngành công nghiệp hỗ trợ, các nhà sản xuất tại Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc duy trì giá trị và chất lượng. Đây là một nhiệm vụ rất khẩn thiết đối với Việt Nam để phát triển các ngành công nghiệp trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu. Trong mỗi sản phẩm ô tô đều có rất nhiều chi tiết, bộ phận trong khi đó để có được những sản phẩm có giá thành thấp, dễ tiếp cận tới người tiêu dùng đòi hỏi các doanh nghiệp lắp ráp cần hạn chế nhập khẩu linh kiện, phụ tùng, thay vào đó là sử dụng các linh kiện do các nhà sản xuất trong nước cung cấp. Điều này không chỉ giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung linh kiện từ nước ngoài mà mặt khác còn thúc đẩy ngành công nghiệp phụ trợ phát triển, thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất sau này. Các ngành công nghiệp phụ trợ không những có tác động đến thời gian sản xuất, năng suất, chất lượng mà còn ảnh hưởng đến gia thành sản phẩm của nhiều doanh nghiệp, tạo ra mối liên kết bền vững hơn giữa các doanh nghiệp sản xuất lắp ráp với nhau. [Type text] [...]... án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM 2.1 Khái quát về ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Ngành công nghiệp ôtô Việt Nam thực sự được bắt đầu vào năm 1991 với sự xuất hiện của 2 công ty ôtô có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là Mekong và VMC Sau gần 20 năm hình thành và phát triển, đến nay đã có hơn 160 DN sản xuất lắp ráp ôtô ra... 1 Công ty THH Ford Việt Nam Ford 2 Công ty HINO Việt Nam Hino 3 Công ty Isuzu Việt Nam Isuzu 4 Công ty ô tô Mekong Fiat, Ssanyong, Iveco 5 Công ty Liên doanh Mercedes Benz Việt Nam Mercedes-Benz 6 Công ty Toyota Việt Nam Toyota 7 Công ty Vietindo Daihatsu Daihatsu 8 Công ty ô tô Việt Nam Daewoo Dawoo, GM-Dawoo 9 Công ty liên doanh ô tô Hòa Bình Kia, Mazda, BMW 10 Công ty Việt Nam Suzuki Suzuki 11 Công. .. NGÀNH Ô TÔ VIỆT NAM I Định hướng phát triển cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến 2015 1 Quyết định của thủ tướng chính phủ về việc duyện qui hoạch phát triển ngành công nghiệp ô to Việt Nam đến 2010, tầm nhìn đến 2020 1.1.Quan điểm phát triển a) Công nghiệp ô tô là ngành công nghiệp rất quan trọng cần được ưu tiên phát triển để góp phần phục vụ có hiệu quả quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và. .. ngành công nghiệp ô tô Việt Nam thuộc về các liên doanh trong khi đó vai trò của các doanh nghiệp ô tô trong nước của Việt Nam là hết sức mờ nhạt Bên cạnh đó, điều này cũng cho thấy chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta trong việc phát triển ngành công nghiệp ô tô nước nhà thông qua việc liên doanh, liên kết với nước ngoài Đây có thể nói là những cột mốc quan trọng ngành công nghiệp ô tô Việt... quốc phòng của đất nước b) Phát triển nhanh ngành công nghiệp ô tô trên cơ sở thị trường và hội nhập với nền kinh tế thế giới; lựa chọn các bước phát triển thích hợp, khuyến khích chuyên môn hoá - hợp tác hoá nhằm phát huy lợi thế, tiềm năng của đất nước; đồng thời tích cực tham gia quá trình phân công lao động và hợp tác quốc tế trong ngành công nghiệp ô tô c) Phát triển ngành công nghiệp ô tô phải gắn... bán tải), Ô tô tải của VEAM… 2.2 Thực trạng cạnh tranh của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 2.2.1 Thị trường ô tô Việt Nam Hiện nay,có khoảng 1,6 triệu ô tô và 30 triệu xem máy lưu thông tại Việt Nam (số liệu năm 2010) Và đến năm 2020, nhu cầu đi lại tăng hơn 1,5 lần so với năm 2005 Nếu như cách đây khoảng hơn 10 năm, quy mô thị trường ước tính vào khoảng 5-7 nghìn xe hơi thì đến nay, quy mô thị trường... xuất ô tô Ngôi Sao Mitsubishi 12 Tổng công ty cơ khí giao thông Sài Gòn Samco 13 Công ty ô tô Trường Hải Kia, Dawoo, Foton,Thaco Nguyễn Văn Tiệp QTKD Tổng hợp 51A 11 Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp 14 Tổng công ty máy động lực và máy nông nghiệp Veam Việt Nam 15 Tập đoàn than Việt Nam Kamaz, Kraz 16 Doanh nghiệp tư nhân Xuân Kiên Vinaxuki 17 Công ty Honda Việt Nam Honda Vietnam 18 Tổng Công. .. mạnh, xuống 0% vào năm 2018 Và dự đoán của các chuyên gia kinh tế thì không cần chờ đến 2018, mà xu thế nhập khẩu ôtô sẽ bùng nổ sớm hơn, khoảng năm 2015 Với nhu cầu thị trường ô tô bùng nổ như vậy, nếu ngành công nghiệp ô tô không phát triển sẽ ảnh hưởng lớn đến thâm hụt thương mại (đặc biệt đối với xe ô tô du lịch) Việc nhập khẩu ít nhiều đã hạn chế nền công nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô trong nước... xuất ô tô lớn trên thế giới sẽ có kế hoạch xâm nhập thị trường và hứa hẹn sẽ có những cạnh tranh khốc liệt đối với những doanh nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam trong thời gian tới Nguyễn Văn Tiệp QTKD Tổng hợp 51A 33 Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp 2.3 Đánh giá chung về thực trạng cạnh tranh củangành công nghiệp ô tô Việt Nam Hạn chế - Sự thiếu thống nhất trong việc chọn dòng xe chiến lược của các... nguồn lực cho ngành công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam Ưu đãi và tạo điều kiện gắn kết các cơ sở đào tạo với các hoạt động của doanh nghiệp, đổi mới trang thiết bị, chương trình đào tạo;Dành nguồn vốn ODA để phụ trợ đào tạo lao động, xây dựng thể chế pháp lý và các chương trình phát triển công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam 2.2.4 Nội địa hóa và công nghiệp phụ trợ ngành ô tô Theo số liệu công bố từ Thanh . TRANH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM. 2.1. Khái quát về ngành công nghiệp ô tô Việt Nam. Ngành công nghiệp tô Việt Nam thực sự được bắt đầu vào năm 1991 với sự xuất hiện của 2 công ty tô. bán tải), Ô tô tải của VEAM…. 2.2. Thực trạng cạnh tranh của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam. 2.2.1. Thị trường ô tô Việt Nam. Hiện nay,có khoảng 1,6 triệu ô tô và 30 triệu xem máy lưu thông tại. DOANH TỔNG HỢP Đề tài nghiên cứu: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam. Lời mở đầu. Ngành công nghiệp ô tô không chỉ giữ một vị trí quan trọng trong việc

Ngày đăng: 31/03/2015, 23:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan