CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG IV ( Tiết 64)

5 1.7K 6
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG IV ( Tiết 64)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI,BÀI TẬP, ÔN CHƯƠNG IV ,( Tiết 64)

BẢNG THUYẾT MINH TÓM TẮT  BÀI DẠY: CÂU HỎI BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG IV ( Tiết 64) 1) Bài dạy được thiết kế trên phần mềm: Powerpoit 2003 2) Quá trình dạy học được tiến hành theo trình tự các slides  Slides1: Chào hỏi, ổn định tổ chức.  Slides 2 đến 8: Ôn tập lí thuyết bằng các câu hỏi trắc nghiệm.  Slides 9 đến 14: Luyện tập các bài tập SGK .  Slides 15: Dặn dò  Slides 16: Kết thúc bài học, chào thầy cô. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY SỬ DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BÀI DẠY: TIẾT 64 ĐẠI SỐ 10 TÊN BÀI: CÂU HỎI BÀI TẬP CHƯƠNG IV GIÁO VIÊN: LÊ QUANG HOÀ – THPT HƯƠNG VINH A)Mục tiêu bài dạy: • Kiến thức: - Nắm vững các tính chất của Bất Đẳng Thức, các Bất Đẳng Thức về giá trị tuyệt đối; Bất Đẳng Thức về trung bình cộng trung bình nhân của hai số, ba số không âm. - Khái niệm về bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm miền nghiệm của nó. - Nắm vững định lí về dấu của tam thức bậc hai. - Cách giải bất phương trình bậc hai một ẩn, bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức hệ bất phương trình bậc hai. - Cách giải các phương trình bất phương trình (quy về bậc hai ), chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối một số phương trình, bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai. • Kỹ năng: - Chứng minh được một số Bất Đẳng Thức đơn giản. - Biết cách tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một hàm số hoặc một biểu thức chứa biến. - Vận dụng các định lí về dấu của nhị thức bậc nhất, dấu của tam thức bậc hai để giải các bất phương trình hệ bất phương trình quy về bậc nhất, bậc hai. - Biết giải biện luận các bất phương trình hệ bất phương trình bậc nhất, bậc hai đơn giản có chứa tham số. • Tư duy: - Hiểu được các cách chứng minh Bất Đẳng Thức, các cách giải bất phương trình bậc nhất bậc hai. - Bất phương trình phương trình quy về bậc hai. - Biết quay lạ về quen. • Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, chăm chỉ, say mê trong học tập. B) Phương pháp: - Cơ bản sử dụng phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm, kết hợp câu hỏi trắc nghiệm. - Phần luyện tập cho HS hoạt động theo nhóm của mình. C) Chuẩn bị: - Phần mềm PowerPoit 2003. - Máy chiếu Projector, máy chiếu đa năng. - Giấy A 4 bút xạ. D) Tiến hành bài dạy: Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết qua 7 câu trắc nghiệm. Thờigian Slide Nội dung Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1 ph 1 Chào thầy cô, ổn định lớp 5 ph 2 đến 8 Ôn tập lí thuyết qua 7 câu hỏi trắc nghiệm HS 6 nhóm nhận câu hỏi HS thảo luận 5 phút để chọn đáp án đúng cho các câu hỏi Đại diện một nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét. GV phát câu hỏi trắc nghiệm cho các nhóm đã chia. GV yêu cầu đánh trắc nghiệm 7 câu hỏi trong 5 phút. 4 ph 2 đến 8 Ôn tập lí thuyết HS theo dõi trên màn hình kết hợp trả lời GV trình chiếu từng câu hỏi trên màn hình mời một nhóm đại diện trả lời, các nhóm khác nhận xét. GV cho điểm toàn nhóm. GV tổng kết phần trắc nghiệm Hoạt động 2: Luyện tập SKG 5 ph 9 Bài 77a> (SGK) Cho a,b,c không âm. Chứng minh cabcabcba ++≥++ Khi nào có đẳng thức ? Giải: (Chiếu trên màn hình) HS cả lớp theo dõi đề bài Một HS nêu hướng giải lên trình bày bài giải của mình lên bảng. HS cả lớp theo dõi nhận xét . HS ghi tóm tắt lời giải vào vở Chiếu đề bài lên màn hình. Gọi một HS nêu hướng giải Cho HS đó trình bày bài giải lên bảng, Gọi HS khác nhận xét rút ra kinh nghiệm. GV cho hiện bài giải lên màn hình để HS theo dõi một lần nữa. 6 ph 10 Bài 78a>(SGK) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số x xxf 1 )( += Giải:(Chiếu lên màn hình) HS cả lớp theo dõi đề bài Một HS nêu hướng giải lên trình bày bài giải của mình lên bảng. HS cả lớp theo dõi nhận xét . HS ghi tóm tắt lời giải vào vở Chiếu đề bài lên màn hình. Gọi một HS nêu hướng giải Cho HS đó trình bày bài giải lên bảng, Gọi HS khác nhận xét rút ra kinh nghiệm. GV cho hiện bài giải lên màn hình để HS theo dõi một lần nữa. 12 ph 11 12 Bài 80>(SGK) Với các giá trị nào của m, bất phương trình (m 2 +1)x+m(x+3)+1 > 0 nghiệm đúng với mọi x ∈ [-1;2] Giải:(Chiếu trên màn hình) HS nhận đề bài thảo luận nhóm, trình bày bài giải của nhóm lên giấy A 4 . Một nhóm đại diện lên trình bày trên máy chiếu đa năng. Các nhóm khác nhận xét góp ý HS trình bày theo cách khác nếu có. HS theo dõi HD của GV Cho HS thảo luận nhóm. Một nhóm đại diện trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Có cách giải nào khác không? Nếu có cho HS nêu hướng giải. GV chiếu lời giải lên màn hình hai cách giải cho HS tham khảo. 8 ph 13 Bài 85d>(SGK) Giải bất phương trình xxxx 36)3( 2 −−≤+ Giải (Chiếu lên màn hình) HS nhận đề bài thảo luận nhóm 3 ph, trình bày bài giải của nhóm lên giấy A 4 . Một nhóm đại diện lên trình bày trên máy chiếu đa năng. Các nhóm khác nhận xét góp ý HS trình bày theo cách khác nếu có. HS theo dõi HD của GV Cho HS thảo luận nhóm. Một nhóm đại diện trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Có cách giải nào khác không? Nếu có cho HS nêu hướng giải. GV chiếu lời giải lên màn hình. 3 ph 14 Bài 89a> (SKG) Nghiệm của phương trình )1(2510 2 −=−+ xxx là (A) 4 3 = x (B) 63 −= x (C) 63 += x (D) 63 1 += x 2 2 = x HS cả lớp không cần giải mà nhận xét để chọn được đáp án đúng. Một HS trả lời nêu lý do vì sao? GV yêu cầu HS không giải mà phải tìm cách chọn phương án đúng. GV hướng dẫn HS tìm đáp án đúng trong một câu trắc nghiệm để HS biết bắt chước làm tương tự cho các câu khác. GV cho hiện đáp án lên màn hình. 1 ph 15 Dặn dò HS theo dõi ghi vào vở Chiếu nội dung dặn dò 0 ph 16 Tiết học đã kết thúc, chào tiễn thầy cô. . BẢNG THUYẾT MINH TÓM TẮT  BÀI DẠY: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG IV ( Tiết 64) 1) Bài dạy được thiết kế trên phần mềm: Powerpoit 2003. Kết thúc bài học, chào thầy cô. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VÀ SỬ DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BÀI DẠY: TIẾT 64 ĐẠI SỐ 10 TÊN BÀI: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG IV GIÁO

Ngày đăng: 03/04/2013, 09:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan