Sự giao thoa giữa thơ và văn xuôi trong truyện ngắn và tản văn của Nguyễn Quang Thiều

119 2.1K 9
Sự giao thoa giữa thơ và văn xuôi trong truyện ngắn và tản văn của Nguyễn Quang Thiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THU HÀ SỰ GIAO THOA GIỮA THƠ VÀ VĂN XUÔI TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ TẢN VĂN CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Xuân Thạch Hà Nội – 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, ý nghĩa đề tài: 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 14 NỘI DUNG 15 Chương 1: TIỀN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ TIỀN ĐỀ THỰC TIỄN 15 1.1 Tiền đề lý thuyết 15 1.1.1 Hiện tượng giao thoa thể loại văn học 15 1.1.2 Sự giao thoa thơ văn xuôi 20 1.2 Tiền đề thực tiễn 26 1.2.1 Sự giao thoa thể loại - đặc điểm văn học đương đại 26 1.2.2 Chân dung Nguyễn Quang Thiều dòng chảy chung văn học đương đại 31 Chương 2: SỰ GIAO THOA GIỮA THƠ VÀ VĂN XUÔI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU 36 2.1 Những xúc cảm trữ tình trang văn 36 2.1.1.Chất thơ sống thường nhật 37 2.1.2.Chất thơ tâm hồn 45 2.1.3.Chất thơ từ tranh thiên nhiên 49 2.2 Những biểu tượng nghệ thuật đặc sắc 52 2.2.1 Biểu tượng dịng sơng 54 2.2.2 Biểu tượng vầng trăng 64 2.2.3 Trẻ em - biểu tượng sống, sáng 72 2.3 Nghệ thuật tự phi cốt truyện 76 2.3.1.Tính chất phi cốt truyện hóa 76 2.3.2 Tạo dựng tình truyện 79 Chương 3: SỰ GIAO THOA GIỮA THƠ VÀ VĂN XUÔI TRONG TẢN VĂN NGUYỄN QUANG THIỀU 85 3.1 Cái trữ tình 86 3.1.1 Cái trăn trở suy kiệt gian thời đại công nghiệp hóa, thị hóa 88 3.1.2 Cái hồi tưởng nặng lịng với kí ức tuổi thơ 95 3.2 Giọng điệu trữ tình 99 3.2.1 Giọng giáo huấn sắc lẹm 100 3.2.2 Giọng trị chuyện tâm tình 102 3.3 Ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhịp điệu 104 3.3.1 Ngơn ngữ giàu hình ảnh 104 3.3.2 Ngôn ngữ giàu nhịp điệu 107 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, xã hội Việt Nam có biến chuyển mạnh mẽ nhiều phương diện Nền kinh tế thị trường, xu “tồn cầu hóa” bùng nổ thông tin tạo nên diện mạo cho xã hội đại, dân chủ Cùng với thay đổi giới chuyển biến sâu xa giới nội cảm, cách nghĩ, lối sống tư tưởng cá nhân, tâm thức văn hóa cộng đồng Sự rộng mở giới đa chiều kích cịn dẫn đến biến đổi quan trọng giới quan, nhân sinh quan người cầm bút Văn học giai đoạn trải qua chấn động mạnh mẽ với lột xác tư cách thức biểu đạt giới Đổi mới, cách tân trở thành khát vọng tự thân thơi thúc người nghệ sĩ tìm tịi, sáng tạo Không mở rộng biên độ phản ánh, khám phá thực bề sâu, nhà văn cịn nỗ lực phá vỡ khn mẫu nghệ thuật truyền thống Một nỗ lực việc xóa nhịa ranh giới loại hình, thể loại Văn học du nhập vào cách biểu đạt môn nghệ thuật khác như: hội họa, kiến trúc, điện ảnh… nhằm tạo ấn tượng mạnh cho độc giả Không chuẩn mực chặt chẽ thể loại bị nhiều người viết “ngang nhiên” phá bỏ để tạo dựng giới nghệ thuật mang đậm dấu ấn cá nhân biểu lộ sức sáng tạo dồi Là tác giả khơng thể khơng nhắc đến văn học đương đại, Nguyễn Quang Thiều biết đến tượng văn học phức tạp Gây sóng gió thi đàn với tập thơ Sự ngủ lửa xuất năm 1992, từ đến nay, thi phẩm anh người đọc giới nghiên cứu, phê bình quan tâm đánh giá sơi Nói đến Nguyễn Quang Thiều người ta thường nói đến phương diện người viết thơ, gần bỏ quên phương diện người viết văn xuôi, bút cho mắt đến 14 tập văn xuôi gồm đủ thể loại: Truyện ngắn, tản văn, tiểu thuyết… Và điều đáng nói là, văn xuôi Nguyễn Quang Thiều thể rõ ý thức tìm tịi, đổi mặt thể loại Chính vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài Sự giao thoa thơ văn xuôi truyện ngắn tản văn Nguyễn Quang Thiều với hy vọng khám phá cách toàn diện giới nghệ thuật mà nhà thơ, nhà văn dày công xây đắp Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình, viết nghiên cứu tương tác thể loại văn học Kể từ lý luận thi pháp học thể loại lên ngôi, cơng trình nghiên cứu chun sâu thể loại xuất nhiều Ở cơng trình, nhà nghiên cứu lưu ý đến tượng giao thoa, tương tác thể loại văn học Tuy nhiên, dường chưa có cơng trình cụ thể tập trung nghiên cứu cách sâu sắc vấn đề Cơng trình khơng thể khơng nhắc đến, chuyên luận M Bakhtin: Lí luận thi pháp tiểu thuyết; Những vấn đề thi pháp Đoxtoiepxki Đặc biệt, từ năm 1941, viết Tiểu thuyết thể loại văn học (in chuyên luận Lí luận thi pháp tiểu thuyết), khơng dùng đến khái niệm tương tác thể loại M Bakhtin đưa luận điểm quan trọng một“cuộc đấu tranh sâu sắc mang tính lịch sử thể loại, biến thái phát triển nòng cốt thể loại văn học” [4] Ông đề cao vai trò tiểu thuyết việc tác động, khuấy đảo, tạo nên quan hệ không hài hòa thể loại: lấn át thể loại này, thu hút thể loại vào cấu trúc mình, biện giải lại xếp trọng tâm cho chúng Tiểu thuyết xúc tác làm đổi tất thể loại khác Do vậy, vào thời đại tiểu thuyết thống ngự, tiểu thuyết nhiều phương diện, báo trước phát triển tương lai tồn văn học Trong cơng trình này, M Bakhtin nêu quan điểm tính uyển chuyển, linh hoạt, tính vượt rào tính khơng quy phạm thể loại Cơng trình kể tới Logic học thể loại văn học nhà nghiên cứu người Đức, Kate Hamburger Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch Trong tác phẩm lý luận này, Kate Hamburger đưa cách phân chia thể loại văn học khác với cách phân chia truyền thống với tiêu chí dựa phân biệt kiểu sử dụng kiểu chức ngơn ngữ Theo đó, “việc sử dụng ngôn ngữ mặt văn học dùng để kiến tạo dạng thực hư cấu hoàn toàn, cách đặc thù, nhân vật hoạt động với tư cách đối tượng lời phát ngôn, mà với tư cách chủ thể ưu đãi tự (đó trường hợp hư cấu tự kịch), dùng để sản sinh lời phát ngôn thực mà chức chúng để truyền đạt, mà để kiến tạo kinh nghiệm nếm trải tách rời với phát ngơn nó, nguồn gốc chất xác định được, nghĩa gắn cho chủ thể thực (nhà thơ) hư cấu (một người nói tưởng tượng): trường hợp thơ trữ tình” [15, tr.11] Như vậy, hai thể loại túy văn học lớn quan niệm Kate Humburger hư cấu thơ trữ tình Ngồi việc phân biệt rõ khác hai thể loại này, phần IV sách, tác giả phát hình thức đặc biệt hỗn hợp Humburger loại ballade thơ mono dramatique len lỏi gọi đối xứng hư cấu diện trường thơ trữ tình Những luận đề có tính chất cách tân cách dũng cảm Kate Humberger sách Logic học thể loại văn học khiến Gerard Genette phải lên Lời tựa sách, cho công trình “một tượng đài tiếng thi học đại, chắn sách bình luận rộng rãi tranh luận hăng say kể từ xuất lần vào năm 1957” [15, tr.5] Ở Việt Nam, nghiên cứu văn học đại Việt Nam từ phương diện tương tác, giao thoa thể loại hướng nghiên cứu mới, số cơng trình gần quan tâm Cơng trình Lý luận văn học (Phương Lựu chủ biên, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1997) chương Thể loại tác phẩm văn học Trần Đình Sử phụ trách cho chúng tơi tiền đề lý luận cần thiết để định danh khái niệm cần thiết Trần Đình Sử đề cập đến khái niệm thể loại phân loại văn học: Thể loại vừa có yếu tố ổn định, truyền thống; lại vừa có yếu tố vận động, đổi phát triển văn học tài sáng tạo nhà văn Từ đặc trưng ấy, việc nghiên cứu thể loại, Trần Đình Sử đề xuất điều kiện cần đủ nhà nghiên cứu: Muốn nhận thức đặc điểm thể loại có giá trị, người ta vừa phải có tri thức qui luật lặp lại thể loại, lại vừa biết nhận tính độc đáo vận dụng sáng tạo thể loại tác giả Đây tiền đề lý luận quan trong việc triển khai vấn đề Muốn nhận thức giao thoa thể loại trước hết cần nắm đặc trưng thể, loại; phải nhận chân cho nòng cốt bất biến loại/ thể Ngồi ra, có ý nghĩa lớn viết: Đặc điểm truyện ngắn đại Trong viết tác giả nêu rõ đặc điểm truyện ngắn đại có đến hai đặc điểm thể thâm nhập thể loại vào truyện ngắn: Truyện ngắn đại gần với thơ truyện ngắn đại gần với kịch Luôn tồn bên cạnh tiểu thuyết khó khu biệt rạch rịi ranh giới thể loại với tiểu thuyết, truyện ngắn Với quan niệm tương tác thể loại nằm đặc trưng loại thể, cơng trình Truyện ngắn - Lý luận tác gia tác phẩm Lê Huy Bắc đề cập đến Truyện ngắn thể loại lưu tâm đến tác phẩm có giao thoa hai thể loại Bài viết đề cập đến ảnh hưởng qua lại truyện ngắn thơ Đề tài cấp bộ: Sự tương tác thể loại văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 TS.Tôn Thất Dụng chủ nhiệm đề tài cơng trình đặt vấn đề diện mạo đặc điểm văn học giai đoạn từ hướng nhìn tương tác thể loại Qua tranh sinh động đời sống tương tác thể loại chứng minh nhiều liệu tác giả, tác phẩm; tác giả đề tài giúp có nhìn khái qt sâu sắc diện mạo văn học Cùng với đề tài Tôn Thất Dụng, qua viết: Sự tương tác thể loại văn học thể thơ văn xuôi thơ 1932 - 1945, Nguyễn Phong Nam sâu xem xét giao thoa thể loại phong trào thơ có nhiều thành tựu Ở đây, ơng tập trung phân tích tác động thể loại việc hình thành thể thơ đa dạng đầy sáng tạo Thơ Dưới góc độ văn học sử cịn có nhiều viết, trực tiếp gián tiếp quan tâm đến vấn đề Từ tiền đề lý luận M Bakhtin, Vũ Tuấn Anh lại vào:Đời sống thể loại trình văn học đương đại Bài viết cung cấp nhìn khái quát đời sống thể loại văn học sau 1975; đặc biệt, Vũ Tuấn Anh lưu tâm đến phương diện giao thoa thể loại Ơng đặc biệt đề cao góc nhìn thể loại Theo ơng, giai đoạn văn học chỉnh thể thẩm mĩ thống nhất, có liên kết tác động lẫn thể loại Do mà, cấu trúc thể loại giai đoạn văn học ln có nét khác biệt so với giai đoạn trước sau Do vậy, Vũ Tuấn Anh đến mệnh đề: Một phương diện quan trọng - khơng muốn nói quan trọng - để nhận thức giai đoạn văn học khảo sát biến đổi mặt thể loại biến thái tinh vi bên đời sống thể loại Trong tập tiểu luận, phê bình Văn học, giới mở, Nguyễn Thành Thi dành riêng phần Một góc nhìn văn học quốc ngữ Việt Nam, vận động tương tác với dung lượng 100 trang để tìm hiểu trình tương tác thể loại tiến trình vận động văn học quốc ngữ Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến Từ đó, nhà nghiên cứu đưa phác thảo mang tính “lược đồ”, xem xét, điều chỉnh lại việc phân kỳ văn học quốc ngữ Việt Nam từ góc nhìn thể loại tương tác thể loại Trong cơng trình này, Nguyễn Thành Thi có viết bàn mối tương tác cụ thể: Mấy ghi nhận tương tác tiểu thuyết - truyện ngắn biến đổi nòng cốt hai thể loại Hướng nghiên cứu Nguyễn Thành Thi cơng trình đặt nhiều vấn đề lý thú, gợi mở cho luận văn nhiều tiền đề quan trọng Nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng có nhiều viết truyện ngắn đại, Văn học Việt Nam kỷ XX, ông phụ trách phần truyện ngắn Ở đó, bên cạnh việc trình bày diễn trình truyện ngắn Việt Nam kỷ XX, tác giả có ý đến mối giao duyên thể loại Đó giao duyên tự trữ tình để tạo nên dịng truyện ngắn trữ tình thập niên đầu kỷ, cịn hội ngộ truyện kí để tạo thể loại truyện - kí văn học 1945 - 1975 Ngoài ra, dấu hiệu giao thoa thể loại, đặc biệt thơ văn xi cịn khẳng định rải rác nhiều viết như: Quan niệm thể tài truyện ngắn văn học Việt Nam sau 1975 Phùng Ngọc Kiếm, Chất thơ ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại Nguyễn Thị Ninh, Thơ văn xuôi văn xuôi thơ Rosa Chacel… Bên cạnh sách quy tụ, tập hợp nhiều ý kiến luận án sâu nghiên cứu giao thoa, tương tác thể loại Tiêu biểu luận án Sự tương tác thể loại văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến Trần Viết Thiện Chọn hai thể loại chủ đạo văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến tiểu thuyết truyện ngắn, luận án cho thấy tranh tương tác, giao thoa thể loại với chiều, kiểu, cấp độ tương tác vừa phong phú vừa độc đáo Từ đó, tác giả đến khái quát quan trọng tín hiệu văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến Có thể nói, cơng trình nghiên cứu trực diện sâu sắc vấn đề tương tác thể loại văn học đại Luận án Nguyễn Thị Bình quan tâm đến: Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 - khảo sát nét lớn, có nét lớn quan trọng, đổi phương diện thể loại Luận án: Những đặc điểm văn xuôi Việt Nam cuối năm 80 đầu năm 90 Hoàng Thị Hồng Hà lại đề cập đến đặc điểm văn xi, có: Một quan niệm người, đổi ngôn ngữ giọng điệu Tác giả cho ta nhìn sinh động diện mạo văn xuôi năm có nhiều đột phá văn học dân tộc 2.2 Tình hình nghiên cứu, phê bình tác phẩm Nguyễn Quang Thiều Từ sau tập thơ Sự ngủ lửa Hội nhà văn Việt Nam trao giải thưởng vào năm 1993, tác phẩm Nguyễn Quang Thiều giới phê bình ý trở thành tượng văn học phức tạp Có thể thấy ba phản ứng khác người đọc Nguyễn Quang Thiều: Thứ là, khen ngợi đánh giá cao cách tân Nguyễn Quang Thiều sáng tác văn học Tiêu biểu cho thái độ nhà phê bình như: Nguyễn Đăng Điệp, Phạm Xuân Nguyên, Đông La, Chu Văn ... luận văn gồm ba chương: - Chương 1: Tiền đề lý thuyết thực tiễn - Chương 2: Sự giao thoa thơ văn xuôi truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều - Chương 3: Sự giao thoa thơ văn xuôi tản văn Nguyễn Quang Thiều. .. thuyết… Và điều đáng nói là, văn xuôi Nguyễn Quang Thiều thể rõ ý thức tìm tịi, đổi mặt thể loại Chính vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài Sự giao thoa thơ văn xuôi truyện ngắn tản văn Nguyễn Quang Thiều. .. Chương 2: SỰ GIAO THOA GIỮA THƠ VÀ VĂN XUÔI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU 36 2.1 Những xúc cảm trữ tình trang văn 36 2.1.1.Chất thơ sống thường nhật 37 2.1.2.Chất thơ tâm

Ngày đăng: 31/03/2015, 15:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: TIỀN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ TIỀN ĐỀ THỰC TIỄN

  • 1.1. Tiền đề lý thuyết

  • 1.1.1. Hiện tượng giao thoa thể loại trong văn học

  • 1.1.2 Sự giao thoa giữa thơ và văn xuôi

  • 1.2. Tiền đề thực tiễn

  • 1.2.1 Sự giao thoa thể loại - một đặc điểm của văn học đương đại

  • 2.1. Những xúc cảm trữ tình trên trang văn

  • 2.1.1.Chất thơ của cuộc sống thường nhật

  • 2.1.2.Chất thơ của tâm hồn

  • 2.1.3.Chất thơ từ bức tranh thiên nhiên

  • 2.2. Những biểu tượng nghệ thuật đặc sắc

  • 2.2.1. Biểu tượng dòng sông

  • 2.2.2 Biểu tượng vầng trăng

  • 2.2.3. Trẻ em - biểu tượng về sự sống, sự trong sáng

  • 2.3. Nghệ thuật tự sự phi cốt truyện

  • 2.3.1.Tính chất phi cốt truyện hóa.

  • 2.3.2. Tạo dựng tình huống truyện

  • 3.1. Cái tôi trữ tình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan