Sự biến đổi tư tưởng chính trị - xã hội của tầng lớp trí thức Việt Nam trên văn đàn công khai tiếng Việt trong thời kì 1939 - 1945

130 787 1
Sự biến đổi tư tưởng chính trị - xã hội của tầng lớp trí thức Việt Nam trên văn đàn công khai tiếng Việt trong thời kì 1939 - 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ THANH THỦY SỰ BIẾN ĐỔI TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI CỦA TẦNG LỚP TRÍ THỨC VIỆT NAM TRÊN VĂN ĐÀN CÔNG KHAI TIẾNG VIỆT TRONG THỜI KÌ 1939- 1945 Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Hà Nội- 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ THANH THUỶ SỰ BIẾN ĐỔI TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI CỦA TẦNG LỚP TRÍ THỨC VIỆT NAM TRÊN VĂN ĐÀN CƠNG KHAI TIẾNG VIỆT TRONG THỜI KÌ 1939- 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam cận đại Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hồng Tung Hà Nội – 2009 M MỞ ĐẦU hương - BỐI ẢNH Ị H SỬ 1.1 hiến tranh giới thứ hai tình hình Việt Nam ách cai trị Nhật- Pháp 1.2 Khái lược vận động giải phóng dân tộc Việt Nam từ 1919- 1945 18 1.3 Khái qt tình hình văn đàn cơng khai tiếng Việt sách cấm đốn Nhật- Pháp 30 hương : QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TƯ TƯỞNG HÍNH TRỊ- XÃ HỘI ỦA TẦNG ỚP TRÍ THỨ VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ 1939- 1945 42 2.1 Đơi nét tầng lớp trí thức Việt Nam trước ách mạng tháng Tám 1945 42 2.2 Sự biến đổi tư tưởng trị- xã hội tầng lớp trí thức từ tháng 9- 1939 đến trước ngày Nhật đảo Pháp (9-3-1945) 48 2.2.1 Nhóm trí thức xã hội với hoạt động Hội truyền bá chữ quốc ngữ Nguyễn Văn Tố 53 2.2.2 Nhóm cựu học khai thác vốn cổ cổ vũ cho dân chủ cách rụt rè (Tri Tân, Tiếng Dân) 54 2.2.3 Sự biến đổi tư tưởng văn nghệ sĩ thể văn học 58 2.2.4 Hoạt động tư tưởng trị- xã hội nhóm Thanh Nghị 61 2.2.5 Hoạt động tư tưởng trị- xã hội nhóm Tự lực văn đồn 76 2.2.6 Hoạt động tư tưởng trị- xã hội nhóm sinh viên Học xá Đơng Dương 79 2.3 Sự biến đổi tư tưởng trị- xã hội tầng lớp trí thức Việt Nam từ sau ngày Nhật đảo Pháp(9-3-1945) 83 2.3.1 Hoạt động tư tưởng trị- xã hội nhóm Thanh Nghị 86 2.3.2 Hoạt động tư tưởng trị- xã hội nhóm Thanh niên tiền phong 93 hương 3: MỘT VÀI NHẬN XÉT 97 3.1 Những đặc điểm q trình chuyển biến tư tưởng trị- xã hội tầng lớp trí thức Việt Nam 97 3.2 Ý nghĩa lịch sử 101 DANH M PH TÀI IỆU THAM KHẢO 104 111 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giai đoạn 1939- 1945 giai đoạn đầy biến động lịch sử Việt Nam, với đấu tranh gay gắt nhằm giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị ngoại bang, từ dẫn đến đấu tranh lĩnh vực tư tưởng ý thức hệ, tác động qua lại phức tạp khuynh hướng tư tưởng khác Vì vậy, cục diện trị, văn hoá giai đoạn thêm phức tạp Đặc biệt từ Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, thời điểm tư tưởng trị- xã hội tầng lớp nhân dân, đặc biệt tầng lớp trí thức có biến đổi sâu sắc, thể trước hết báo chí, văn học Vậy biến đổi tư tưởng trị- xã hội tầng lớp trí thức thời kì Chiến tranh giới thứ hai diễn nào? Đây câu hỏi không dễ trả lời Luận văn mong muốn tìm câu trả lời cho vấn đề này, hy vọng góp ý kiến vào việc nghiên cứu biến đổi tư tưởng lịch sử Việt Nam thời k ì 1939- 1945 ịch sử nghiên cứu vấn đề Sự biến đổi tư tưởng lịch sử Việt Nam đối tượng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Viết tư tưởng Việt Nam thời kì cận đại, đáng ý “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến Cách mạng tháng Tám” GS NGND Trần Văn Giàu Qua người đọc có nhìn rõ ràng chuyển biến ba hệ ý thức nối tiếp nhau, xen kẽ nhau, đấu tranh với nhau: hệ ý thức phong kiến thất bại nó; hệ tư tưởng tư sản bất lực nó; hệ ý thức vô sản thành công nghiệp cứu nước Ngồi kể đến cơng trình “Millenarianism and Peasant Politics in Viêt Nam” Hồ Tài Huệ Tâm viết đời sống tinh thần người dân Nam Bộ từ kỉ XIX đến kỉ XX Nghiên cứu tầng lớp trí thức thời kì cận đại phải kể đến: “Một số vấn đề trí thức Việt Nam” “Trí thức với Đảng, Đảng với trí thức nghiệp giải phóng xây dựng đất nước” TS Nguyễn Văn Khánh Tại hội nghị quốc tế Việt Nam học, vấn đề tiểu tư sản trí thức đề cập nhiều, tiêu biểu “Một nhóm trí thức Việt Nam vấn đề đất nước họ: Tạp chí Thanh Nghị (1941-1945)” P.Brocheux Nghiên cứu văn học lịch sử phát triển văn học, báo chí thời kì có cơng trình như: “Văn học Việt Nam kỉ XX- Những vấn đề lịch sử lý luận” Phan Cự Đệ chủ biên; “Văn học Việt Nam 1930- 1945”; “Lịch sử báo chí Việt Nam 1865- 1945” GS.TS Đỗ Quang Hưng; “Trận tuyến cơng khai Sài Gịn: Ký báo chí cách mạng cơng khai phong trào đấu tranh báo giới Sài Gòn” PGS TS Phạm Xanh Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu tập trung sâu vào biến đổi tư tưởng trị- xã hội tầng lớp trí thức Việt Nam thời kì 1939- 1945 thơng qua tác phẩm họ văn đàn công khai tiếng Việt thời kì Luận văn hy vọng góp phần khiêm tốn nhằm đáp ứng địi hỏi Phạm vi, đối tượng, phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu biến đổi tư tưởng trị- xã hội tầng lớp trí thức Việt Nam thời kì diễn Chiến tranh giới thứ II thông qua viết diễn đàn văn học, báo chí cơng khai tiếng Việt xuất thời gian từ năm 1939 đến năm 1945 ấu trúc luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận, phụ lục có kết cấu gồm chương: Chương 1: Bối cảnh lịch sử Chương 2: Q trình biến đổi tư tưởng trị- xã hội tầng lớp trí thức Việt Nam văn đàn cơng khai tiếng Việt thời kì 1939- 1945 Chương 3: Một vài nhận xét hương - BỐI ẢNH Ị H SỬ 1.1 hiến tranh giới thứ hai tình hình Việt Nam ách cai trị Nhật- Pháp Ngày 1-9-1939, Đức công Ba Lan, chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Ngày 3-9-1939 Anh Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh nhanh chóng lan tồn Châu Âu sau giới Chiến tranh tác động đến tình hình nước Pháp, phủ Daladier mạnh tay thi hành biện pháp đàn áp lực lượng dân chủ nước phong trào cách mạng nước thuộc địa, có Việt Nam Tháng 7-1939 Catroux cử làm Tồn quyền Đơng Dương, triệt để thi hành sách vơ vét, bóc lột Đơng Dương để phục vụ cho chiến tranh nước Pháp đồng thời thi hành sách khủng bố, bóp nghẹt quyền tự dân chủ mà nhân dân giành thời kì 1936-1939 Nhưng khoảng năm rưỡi, phát xít Đức thơn tính đặt ách thống trị lên hầu châu Âu tư chủ nghĩa Phát xít Đức đánh vào nước Pháp, phủ tư sản Pháp nhanh chóng đầu hàng bán đứng nước Pháp cho Đức tháng 6- 1940 Việc chuyển từ điều kiện hồ bình sang điều kiện chiến tranh có tác động lớn đến tư tưởng, hành động tất tầng lớp nhân dân nói chung tầng lớp trí thức nói riêng Là người có hiểu biết, nhạy cảm với thời cuộc, tầng lớp trí thức có nhận định, suy đốn thay đổi tình hình giới nước Chiến tranh giới chia làm hai phe, lựa chọn theo phe nào, đường có tác động định đến lịch sử dân tộc Lựa chọn theo phe Trục chống phe Đồng Minh hay theo phe Đồng Minh chống phát xít ? Đó thực câu hỏi lớn địi hỏi tầng lớp trí thức- tầng lớp ưu tú dân tộc phải có câu trả lời đắn Tháng 6-1940, quân đội Pháp đầu hàng, phủ Pêtanh bỏ chạy Visy- miền Nam nước Pháp, thực tế trở thành phủ bù nhìn thân phát xít Sự kiện xảy chiến trường Châu Âu có tác động khơng nhỏ đến tình hình trị Việt Nam Là thuộc địa Pháp, nên Pháp gặp nạn, thực hội lớn cho nhân dân Việt Nam vùng lên đấu tranh giải phóng dân tộc Đây lần kể từ năm 1884 đến lúc Pháp bị thất bại quốc Nhưng việc Pháp đầu hàng phát xít Đức lại dịp thuận lợi cho phát xít Nhật nhảy vào Đơng Dương Ngày 14-6-1940, thủ Paris Pháp lọt vào tay Đức ngày 18-6-1940, Nhật gửi tối hậu thư cho toàn quyền Catroux địi Pháp phải đóng cửa biên giới Việt- Trung, đến 2-8-1940 đòi Pháp phải cho quân đội Nhật vào Đông Dương Pháp buộc phải nhượng với hiệp định ngày 22-9-1940, để thị uy, Nhật cho quân vượt biên giới phía Bắc, đánh chiếm Lạng Sơn, ném bom Hải Phòng, đổ vào Đồ Sơn Sự thất bại thực dân Pháp trước quân đội Nhật thất bại người da trắng trước người da vàng Nó khiến cho nhân dân Việt Nam tin tưởng vào thắng lợi đấu tranh chống thực dân Pháp Vì vậy, tháng 9-1940, đấu tranh vũ trang nổ ra, khởi nghĩa Bắc Sơn (27-9-1940), nhằm chặn đánh quân Pháp đường rút chạy từ Lạng Sơn Thái Nguyên Cuộc khởi nghĩa tồn vòng tháng, diễn phạm vi huyện mở đầu phong trào giải phóng dân tộc Đơng Dương nói chung dân tộc Việt Nam nói riêng thời kì Chiến tranh giới thứ hai Cùng thời gian này, Việt Nam phục quốc đồng minh hội tổ chức dậy Đồng Đăng (Lạng Sơn) Ngay sau đó, khởi nghĩa vũ trang nổ Nam Kì (23-111940) đến tháng 1-1941 binh biến binh lính người Việt quân đội Pháp diễn Trung Kì Như ba tháng, có ba dậy diễn ba miền Bắc, Trung, Nam Tuy bị thất bại “đó tiếng súng báo hiệu cho khởi nghĩa toàn quốc, bước đầu đấu tranh vũ lực dân tộc Đông Dương” [14, tr 191] Ở Việt Nam, tác động chiến tranh giới thứ hai đặc biệt từ sách cai trị Pháp khiến xã hội Việt Nam biến đổi mặt Về kinh tế, để phục vụ cho chiến tranh lâu dài, đế quốc Pháp tăng cường động viên kinh tế nước thuộc địa Ngay sau Chiến tranh giới vừa bùng nổ, tháng 9-1939, Catroux lệnh tổng động viên nhằm “cung cấp cho mẫu quốc tiềm lực tối đa Đông Dương quân đội, nhân lực, sản phẩm nhiên liệu” [57, tr 304] Pháp thi hành sách “kinh tế huy”, thành lập “Đại hội đồng kinh tế tối cao Đông Dương”, “Bộ tham mưu kinh tế Việt Nam”, tăng cường vơ vét vàng bạc, tăng thuế cũ, đặt thêm thuế mới, phát hành bạc giấy, tổ chức quốc trái lạc quyên, sa thải bớt công chức, giảm tiền lương, tăng làm Từ vào Việt Nam, để đảm bảo cho cơng nghiệp quốc, thực dân Pháp chủ trương không lập sở công nghiệp nặng thuộc địa Nhưng chiến tranh giới vừa bùng nổ, thực dân Pháp cho mở nhà máy lắp súng, chế thuốc súng, làm bon đạn để phục vụ cho chiến tranh “Toàn quyền Catroux bắt buộc nhà nông trồng kỹ nghệ để phục vụ cho chiến tranh” [40, tr 539] Vì vậy, “tám tháng đầu chiến tranh, tài liệu dùng cho kỹ nghệ chiến tranh xuất cảng sang Pháp tăng gấp q bội, hai thứ nơng sản phổ biến gạo ngô xuất cảng bị sụt hẳn đi” [40, tr 540] Sau quân Pháp đầu hàng phát xít Đức, thực dân Pháp Việt Nam hoang mang, lo lắng cực độ Tháng 7-1940, Decoux cử làm Tồn quyền Đơng Dương thay Catroux Thời kì đầu, Decoux trì sách đàn áp, cướp bóc trắng trợn thời kì Catroux để tập trung đối phó với quân Nhật Nhưng quân Nhật vào chiếm đóng Đơng Dương, sách phương thức thống trị tập đồn có thay đổi Do phải trì mối quan hệ cộng tác- cộng trị, tập đoàn Decoux phải nhượng nhiều mặt, phải thoả mãn đòi hỏi ngày tăng quân Nhật tài chính, lương thực vật dụng quân khác Vì vậy, quyền thực dân Pháp ngày tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân xứ để cung cấp cho Nhật Một biện pháp điển hình quyền thực dân Pháp thực thời kì này, việc tăng thuế quyên góp “Tổng số thu hoạch ngân sách Đông Dương ngân sách Bắc, Trung, Nam Kỳ 1939-1945 rõ năm, số thu ngân sách tăng gấp hai lần Ngân sách Đông Dương năm 1939 115.255.000$, năm 1945 lên tới 299.702.000$” [40, tr 545-546] Nhiều loại thuế đặt ra, bên cạnh thuế quốc phịng cịn có thuế cư trú, thuế phần trăm theo lợi tức, thuế phụ thuộc tăng từ 15 đến 25 phần trăm… Rồi thuế chợ, thuế quảng cáo, thuế đổ rác, thuế chó v.v… Có thể nói, thực dân Pháp khơng từ thủ đoạn để tăng cường bóc lột nhân dân Việt Nam Thuế cưỡng đánh bạc xổ số Đông Dương, năm 1939 thực dân Pháp thu 913.367$ đến năm 1944, lên tới 2.828.435$ [40,tr 547], tức gấp lần Khi chiến tranh vừa bùng nổ, quyền thực dân Pháp tổ chức hội “Pháp Việt bác ái”, dùng danh nghĩa hội để tổ chức lạc quyên lấy tiền gửi sang Pháp Từ tháng 9- 1939 đến tháng 4-1940, quyền thực dân cịn bắt buộc cơng chức phải trích phần lương góp vào quỹ Số tiền nộp quỹ nước Pháp ngày tăng lên “Nguyên năm 1939 phải nộp gần triệu, năm 1942 gần triệu, phần lớn chi tiêu chiến tranh hay sắm vật liệu cho công sở Ngồi tiền nộp thức, nhân dân ta cịn phải quyên tiền gửi sang Pháp “Tính đến tháng 3-1943, tổng số tiền quyên tới 73.000.000 phờrăng” [40, tr 550] ... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ THANH THUỶ SỰ BIẾN ĐỔI TƯ TƯỞNG CHÍNH TR? ?- XÃ HỘI CỦA TẦNG LỚP TRÍ THỨC VIỆT NAM TRÊN VĂN ĐÀN CƠNG KHAI TIẾNG VIỆT TRONG THỜI KÌ 193 9- 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt. .. biến đổi tư tưởng tr? ?- xã hội tầng lớp trí thức Việt Nam từ sau ngày Nhật đảo Pháp( 9-3 -1 945) 83 2.3.1 Hoạt động tư tưởng tr? ?- xã hội nhóm Thanh Nghị 86 2.3.2 Hoạt động tư tưởng tr? ?- xã hội. .. nghiên cứu tập trung sâu vào biến đổi tư tưởng tr? ?- xã hội tầng lớp trí thức Việt Nam thời kì 193 9- 1945 thơng qua tác phẩm họ văn đàn công khai tiếng Việt thời kì Luận văn hy vọng góp phần khiêm

Ngày đăng: 31/03/2015, 14:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • C hương 1 - BỐI CẢNH LỊCH SỬ

  • Chương 2 : QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI CỦA TẦNG LỚP TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ 1939- 1945

  • 2.2.4. Hoạt động tư tưởng chính trị- xã hội của nhóm Thanh Nghị

  • 2.2.5. Hoạt động tư tưởng chính trị- xã hội của nhóm Tự lực văn đoàn

  • 2.3.1. Hoạt động tư tưởng chính trị- xã hội của nhóm Thanh Nghị

  • Chương 3: MỘT VÀI NHẬN XÉT

  • 3.2. Ý nghĩa lịch sử

  • DANH M TÀI IỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan