Quá trình hình thành và phát triển của kênh đối thoại không chính thức về an ninh và chính trị của ASEAN (Kênh 2

230 644 1
Quá trình hình thành và phát triển của kênh đối thoại không chính thức về an ninh và chính trị của ASEAN (Kênh 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LUẬN THÙY DƯƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KÊNH ĐỐI THOẠI KHƠNG CHÍNH THỨC VỀ AN NINH VÀ CHÍNH TRỊ CỦA ASEAN (KÊNH 2) Chuyên ngành: Lịch sử giới cận đại đại Mã số : 62 22 50 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: GIÁO SƯ VŨ DƯƠNG NINH HÀ NỘI – 2010 Mục lục Trang Danh mục ký hiệu viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa thực tiễn đề tài Lí mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi nghiên cứu Luận án Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án Nguồn tƣ liệu Luận án Kết nghiên cứu đóng góp Luận án Kết cấu Luận án 16 17 18 18 19 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: Bối cảnh lịch sử đời Kênh ASEAN 1.1 Tiếp cận lí luận Kênh 1.1.1 Khái niệm ngoại giao đa kênh 1.1.2 Khái niệm ngoại giao Kênh 1.2 Sự thành lập ASEAN nhu cầu thiết lập Kênh 1.2.1 Sự đời phát triển tổ chức ASEAN 1.2.1.1 Bối cảnh lịch sử dẫn tới thành lập ASEAN 1.2.1.2 Sự đời ASEAN 1.2.2 Nhu cầu thiết lập Kênh ASEAN 1.2.2.1 Đặc điểm, nguyên tắc phương cách hoạt động ASEAN 1.2.2.2 Nhận thức ASEAN hợp tác trị-an ninh khu vực Tiểu kết Chƣơng 2: Quá trình hình thành phát triển Kênh ASEAN 2.1 Giai đoạn 1: Sự phát triển ban đầu ngoại giao Kênh (1967 – 1975) 2.1.1 Bối cảnh lịch sử 2.1.2 Sự phát triển ban đầu ngoại giao Kênh 2.2 Giai đoạn 2: Sự hình thành mạng lƣới Kênh ASEAN (1976 – 1991) 2.2.1 Bối cảnh lịch sử 2.2.2 Mạng lưới Các Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế ASEAN (ASEAN-ISIS) đời 2.2.3 ASEAN-ISIS mở rộng ngoại giao Kênh ASEAN 2.2.4 Sự hình thành mạng lưới Kênh ASEAN 21 21 21 27 30 30 30 39 43 43 51 55 57 57 57 63 68 68 76 80 83 2.3 Giai đoạn 3: Sự phát triển mạng lƣới Kênh ASEAN (từ 1992 đến nay) 2.3.1 Bối cảnh lịch sử 2.3.2 Mở rộng ASEAN-ISIS với trình mở rộng ASEAN 2.3.3 Thành lập diễn đàn, chế 91 Tiểu kết 131 Chƣơng 3: Đặc điểm, vai trò số vấn đề đặt Kênh ASEAN Sự tham gia Việt Nam 3.1 Đặc điểm Kênh ASEAN 3.1.1 Đặc điểm chung 3.1.2 Đặc điểm lịch sử phát triển 3.1.3 Đặc điểm cấu trúc 3.2 Vai trò Kênh ASEAN 3.2.1 Vai trò ASEAN-ISIS 3.2.2 Vai trò mạng lưới Kênh 3.2.2.1 Thúc đẩy đối thoại, khai thác ý tưởng 3.2.2.2 Xây dựng chuẩn mực, khái niệm chung 3.2.2.3 Tư vấn hỗ trợ triển khai sách 3.2.2.4 Góp phần xử lý xung đột 3.2.2.5 Cầu nối ngoại giao đa kênh 3.2.3 Một số hạn chế Kênh 3.3 Một số vấn đề đặt cho Kênh ASEAN 3.3.1 Nhu cầu ASEAN 3.3.1.1 Các vấn đề trị - an ninh Đơng Nam Á khu vực châu Á - Thái Bình Dương 3.3.1.2 ASEAN mở rộng hợp tác 3.3.2 Một số vấn đề đặt cho Kênh ASEAN 3.4 Sự tham gia Việt Nam Kênh ASEAN 134 Tiểu kết 188 PHẦN KẾT LUẬN Danh mục cơng trình khoa học tác giả liên quan đến luận án Tài liệu tham khảo Phụ lục Phụ lục Bản đồ nước ASEAN Phụ lục Một số kiện quan trọng hoạt động ngoại giao Kênh ASEAN Phụ lục Tuyên bố ASEAN–ISIS Phụ lục Bản ghi nhớ ASEAN–ISIS 1991 Phụ lục Bản ghi nhớ ASEAN–ISIS 2003 Phụ lục Bản ghi nhớ ASEAN–ISIS 2006 Phụ lục Hiến chương CSCAP 190 200 201 212 212 213 91 93 99 134 134 137 139 141 141 148 149 150 152 155 156 158 162 162 162 165 169 174 220 224 228 235 244 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Chữ viết tắt Đọc tiếng Anh ABM Anti-Ballistic Missile Treaty Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội nước Đông Nam Á AC ASEAN Congress Đại hội ASEAN ACCI ASEAN Chamber of Commerce and Industry Phịng Thương mại Cơng nghiệp ASEAN ADB Asia Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Á AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng Kinh tế ASEAN AFAS ASEAN Framework Agreement on Services Hiệp định khung ASEAN Dịch vụ AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Thương mại Tự ASEAN AIA ASEAN Investment Area Khu vực Đầu tư ASEAN AICOHR ASEAN-ISIS Colloquirum on Human Rights Tọa đàm ASEAN-ISIS Nhân quyền AIDS Acquired Inmmunie Deficiency Sydrom Hội chứng suy giảm miễn dịch AMF Asia Monetary Fund Quỹ Tiền tệ châu Á AMM ASEAN Ministerial Meeting Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN APA ASEAN People Assembly Hội đồng Nhân dân ASEAN APEC Asia Pacific Economic Cooperation Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương APR Asia Pacific Roundtable Hội nghị bàn tròn Châu Á – Thái Bình Dương APSC ASEAN Political and Security Community Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn Khu vực ASEAN ASA Association of Southeast ASIA Hội Đông Nam Á ASC ASEAN Security Community Cộng đồng An ninh ASEAN ASC ASEAN Standing Committee Ủy ban Thường trực ASEAN ASCC ASEAN Social and Cultural Community Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN ASCOPE ASEAN Council on Petroleum Hội đồng Dầu mỏ ASEAN ASEAN-ISIS ASEAN Institute of Strategic and International Studies Viện nghiên cứu Chiến lược Quốc tế ASEAN ASEM Asia European Meeting Hội nghị Á – Âu ATPA ASEAN Timber Producers Association Hiệp hội Sản xuất Gỗ ASEAN ATTA ASEAN Tours and Travel Associations Hiệp hội Du lịch Lữ hành ASEAN AYLC ASEAN Young Leaders Conference Hội thảo Nhà lãnh đạo trẻ ASEAN BDIPSS Brunei Darussalam Institute of Policy and Strategic Studies Viện Nghiên cứu Chính sách Chiến lược Brunei Darussalam CBSMs CEPT CICIR CICP CIDA CIDS COC CPR CSCAP CSCE CSIS DAC DAV DOC EAC EAF EAFTA EAIPO EAS EASG EAVG EC EPG EU FAEA FNS IAI IFA IFANS IIR IMF Confidence Building Security Measures Các biện pháp An ninh Xây dựng Lòng tin Common Effective Preferential Tariff Chương trình Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung Chinese Institute for Contemporary International Relations Viện Quan hệ Quốc tế Đương đại Trung Quốc Cambodia Institute for Cooperation and Peace Viện Nghiên cứu Hịa bình Hợp tác Căm-pu-chia Canadian International Development Agency Cơ quan Phát triển Quốc tế Ca-na-đa Center for Integration and Development Studies Trung tâm Nghiên cứu Hội nhập Phát triển (Phi-lip-pin) Code of Conduct for the South China Sea Quy tắc Ứng xử Biển Đông Committee of Permanent Representatives Ủy ban Đại diện Thường trực nước ASEAN Council of Security Cooperation in Asia Pacific Hội đồng Hợp tác An ninh châu Á – Thái Bình Dương Commission on Security and Cooperation in Europe Ủy ban An ninh Hợp tác châu Âu Centre for Strategic and International Studies Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (In-đô-nê-xia) Declaration of ASEAN Concord Tuyên bố Hòa hợp ASEAN Diplomatic Academy of Vietnam Học viện Ngoại giao Việt Nam Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea Tuyên bố Ứng xử Các bên Biển Đông East Asia Congress Đại hội Đông Á East Asia Forum Diễn đàn Đông Á East Asia Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự Đông Á East Asia Inter-Parliament Organization Liên minh Quốc hội Đông Á East Asia Summit Hội nghị Cấp cao Đơng Á East Asia Studies Group Nhóm Nghiên cứu Đơng Á East Asia Vision Group Nhóm Tầm nhìn Đơng Á European Community Cộng đồng châu Âu Eminent Person Group Nhóm Nhân vật Ưu tú European Union Liên minh Châu Âu Federation of ASEAN Economic Asociations Liên đoàn Hiệp hội Kinh tế ASEAN Fredrid Naumann Stiftung Quỹ Fredrid Naumann Stiftung Initiative for ASEAN Integration Sáng kiến Hội nhập ASEAN Institute of Foreign Affairs Viện Ngoại giao (Lào) Institute for Foreign Affairs and National Security Viện Ngoại giao An ninh Quốc gia (Hàn Quốc) Institute for International Relations Học viện Quan hệ Quốc tế (Việt Nam/Đài Loan) International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế Institute for Strategic and Development Studies Viện Nghiên cứu Chiến lược Phát triển (Phi-lip-pin) ISEAS Institute of Southeast Asia Studies Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (Xinhga-po/Mỹ) ISIS Institute of Security and International Studies Viện Nghiên cứu An ninh Quốc tế (Thái Lan) ISIS Institute of Strategic and International Studies Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (Ma-lai-xi-a) JIIA Japan Institute of International Affairs Viện Các Vấn đề Quốc tế Nhật Bản JIM Jakarta Informal Meeting Cuộc gặp khơng thức Jakarta JMM Joint Ministerial Meeting Hội nghị liên Bộ trưởng MAPHILINDO Malaysia – Philippines – Indonessia Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, In-đônê-xi-a MISIS Myanmar Institute of Strategic and International Studies.Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (Mi-an-ma) NEAS Network of East Asian Studies Mạng lưới Nghiên cứu Đông Á NEAT Network of East Asia Think-tanks Mạng lưới Tư tưởng Đông Á NGO Non - Governmental Organization Các tổ chức phi phủ PMC Post-ministerial Conference Hội nghị sau Hội nghị Bộ trưởng SAARC South Asia Association for Regional Cooperation Hiệp hội nước Nam Á phát triển Hợp tác Khu vực SALT Strategic Arm Limitation Talks Hiệp ước hạn chế vũ khí chiến lược SARC Severe Acute Respiratory Sydrom Hội chứng suy hơ hấp cấp tính SEAF Southeast Asia Forum Diễn đàn Đông Nam Á SAFET Southeast Asia Friendship and Economic Treaty Hiệp ước Hữu nghị Kinh tế Đông Nam Á SEANWFZ Southeast Asian Nuclear Weapon Free Zone Khu vực Đơng Nam Á Phi Vũ khí Hạt nhân SEATO Southeast Asian Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á SEAU Southeast Asian Union Liên minh Đông Nam Á SIIA Singapore Institute of International Affairs Viện Vấn đề Quốc tế Xinh-ga-po SIIS Shanghai Institute for International Studies Viện Nghiên cứu Quốc tế Thượng Hải SOM Senior Official Meeting Hội nghị Quan chức Cao cấp TAC Treaty of Amity and Cooperation Hiệp ước Thân thiện Hợp tác WB World Bank Ngân hàng Thế giới WMD Weapons of Mass Destruction Vũ khí hủy diệt hàng loạt ZOPFAN Zone of Peace, Freedom and Neutrality Khu vực Hịa bình, Tự Trung lập Chữ viết tắt Đọc tiếng Việt XHCN Xã hội chủ nghĩa CNXH Chủ nghĩa xã hội CHDC Cộng hịa Dân chủ ISDS MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.1 Đông Nam Á khu vực châu Á, rộng khoảng triệu kilômét vuông, bao gồm 11 nước (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Mi-an-ma, Thái Lan, Ma-laixi-a, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Xinh-ga-po, Bru-nây Đông Ti-mo) Việt Nam nằm khu vực Đơng Nam Á, phía Bắc tiếp giáp với Trung Quốc, phía Đơng Nam tiếp giáp với biển Đơng, phía Tây tiếp giáp với Lào Cam-puchia Kể từ giành độc lập năm 1945 nay, Việt Nam có quan hệ đặc biệt với Lào Cam-pu-chia Trong đó, quan hệ Việt Nam với nước Đông Nam Á khác trải qua nhiều thăng trầm, chí có lúc mức thù địch Sự kết thúc Chiến tranh lạnh không mở bối cảnh cho quan hệ quốc tế tồn cầu mà khu vực Đơng Nam Á Quan hệ Việt Nam với nước Đông Nam Á bước sang giai đoạn Thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986), Việt Nam bắt đầu nỗ lực ngoại giao đa phương, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Bước thúc đẩy quan hệ hữu nghị với tất nước Đơng Nam Á, bước hịa nhập vào khu vực Do vậy, việc nghiên cứu tiến trình hội nhập Đơng Nam Á có ý nghĩa nâng cao hiểu biết khu vực thời kỳ chuyển đổi quan trọng sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta 1.2 Nghiên cứu lịch sử cận đại Đông Nam Á không đề cập đến kiện đặc biệt quan trọng, đời Hiệp hội nước Đông Nam Á – viết tắt ASEAN, vào ngày 8/8/1967 Đồng thời không đề cập đến kiện khác nằm khuôn khổ hoạt động tổ chức ASEAN, đời Diễn đàn Khu vực ASEAN - viết tắt ARF, vào tháng 7/1994 Đây chế đối thoại đa phương nước ASEAN với nước khác khu vực Châu ÁThái Bình Dương nhằm trao đổi vấn đề an ninh trị lên không khu vực Đông Nam Á mà khu vực Châu Á - Thái Bình Dương rộng lớn Văn thức ARF Tuyên bố Chủ tịch ARF đưa họp hàng năm Cuộc họp ARF diễn Bangkok tháng 7/1994 với đại diện 18 nước (nay số thành viên tăng lên 27) Trong Tuyên bố Chủ tịch ARF họp ARF lần thứ hai diễn thủ Bru-nây tháng 8/1995 có viết “ARF thúc đẩy tiến trình dựa hoạt động hai kênh Các hoạt động Kênh phủ nước thành viên ARF tiến hành Các hoạt động Kênh viện nghiên cứu chiến lược tổ chức phi phủ nước thành viên ARF tiến hành” (Điều 6.4.2) “Chủ tịch ARF chịu trách nhiệm liên kết Kênh Kênh 2” (Điều 6.4.3) Ngoài ra, Tun bố cịn có Phụ lục nêu rõ lĩnh vực an ninh trị mà Kênh đảm trách Như vậy, Kênh 2, kênh đối thoại khơng thức an ninh trị ASEAN văn kiện hóa từ tháng 8/1995 Vì vậy, việc nghiên cứu Kênh có ý nghĩa quan trọng, giúp hiểu rõ phát triển tổ chức ASEAN tham gia Việt Nam tổ chức 1.3 Việt Nam tham gia Kênh ASEAN từ năm 1995 nhằm thực chủ trương, đường lối Đảng thể Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (năm 1991) mở rộng quan hệ nhiều mặt với nước Đông Nam Á để bước hội nhập vào khu vực nghiên cứu khả tham gia tổ chức ASEAN Do vậy, việc nghiên cứu Kênh có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc, giúp hiểu rõ hoạt động vai trị kênh đối thoại khơng thức an ninh trị ASEAN; đồng thời, thấy lợi ích bất lợi cần tránh tham gia kênh Lí mục đích nghiên cứu Luận án 2.1 Theo văn kiện ARF kênh đối thoại khơng thức an ninh trị ASEAN đời từ tháng 8/1995 Tuy nhiên, hình thức đối thoại khơng thức an ninh trị nước ASEAN hình thành sớm nhiều diễn đàn đối thoại làm tảng cho việc hình thành nên Kênh ASEAN đời trước Đồng thời, đây, việc đối thoại khơng thức an ninh trị nước ASEAN với nước ASEAN với nước khác khu vực Châu Á - Thái Bình Dương khơng cịn bó hẹp khuôn khổ ASEAN ARF Hơn nữa, Kênh ASEAN mở rộng đối thoại sang lĩnh vực kinh tế - xã hội Mặt khác, Kênh 2, thực chất, xem kênh phi phủ, kênh khơng thức, có tác dụng tham khảo ý kiến tư vấn cho Kênh 1- kênh phủ, kênh thức Do đó, có nhiều ý kiến cho đóng góp Kênh cho Kênh nhiều khơng coi trọng Thêm vào đó, ASEAN bước hoàn thiện cấu hoạt động mình, giảm cồng kềnh, tăng tính hiệu quả, thể chế hố hoạt động ASEAN, có cấu hoạt động ARF Vì vậy, có ý kiến cho rằng, vai trị Kênh ngày giảm, ASEAN tiến tới thể chế hoá nhiều tổ chức khu vực khác, Liên minh Châu Âu (EU) chẳng hạn, Kênh khơng cịn cần thiết Điều có khơng? Nếu không, Kênh tiếp tục phát triển sao? Vai trị an ninh phát triển khu vực Đông Nam Á châu Á – Thái Bình Dương nào? Nhiều vấn đề đặt ra, nay, giới Việt Nam có nghiên cứu kênh Đó lí tơi chọn vấn đề “Quá trình hình thành phát triển kênh đối thoại khơng thức an ninh trị ASEAN (Kênh 2)” làm đề tài luận án Tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử giới cận đại đại 2.2 Với mục tiêu nghiên cứu trình hình thành phát triển kênh đối thoại khơng thức an ninh trị ASEAN, Luận án nhằm mục đích sau:  Kênh thức đề cập văn kiện ASEAN từ tháng 8/1995 xuất từ đầu năm 1980 Cùng với trình phát triển ASEAN, đặc biệt trình mở rộng tổ chức ASEAN, Kênh ngày phát triển bề rộng bước thể chế hoá Luận án làm rõ trình hình thành Kênh 2, trình phát triển thể chế mạng lưới Kênh  Mặc dù ASEAN bước thể chế hố hoạt động vai trị Kênh khơng suy giảm Kênh dùng khuôn khổ hoạt động ASEAN chủ yếu liên quan đến lĩnh vực an ninh trị Luận án làm rõ đa dạng nhạy cảm lĩnh vực hợp tác ASEAN, từ làm rõ nhiệm vụ triển vọng phát triển Kênh  Luận án nghiên cứu trình Việt Nam tham gia Kênh 2, lợi ích khó khăn Việt Nam, từ khuyến nghị phương hướng mở rộng tham gia Kênh Việt Nam thời gian tới Lịch sử nghiên cứu vấn đề Do tầm quan trọng ASEAN lịch sử phát triển khu vực Đơng Nam Á, có nhiều ấn phẩm, nước nước, viết ASEAN Tuy nhiên, mối quan tâm nghiên cứu ASEAN chủ yếu hướng cấu hoạt động thức, có tính chất phủ, tức Kênh ASEAN Cho tới năm 1980, xuất đối thoại khơng thức trị - an ninh Đơng Nam Á để bước hình thành ngoại giao Kênh mạng lưới Kênh ASEAN khơng tìm thấy ấn phẩm viết hoạt động Sau chiến tranh lạnh kết thúc, có số sách báo, tiếng Việt tiếng nước ngoài, đề cập đến hoạt động Kênh ASEAN Tuy nhiên, cơng trình đề cập đến mảng riêng lẻ, Hội đồng Hợp tác An ninh Khu vực châu Á – Thái Bình Dương (CSCAP), số Nhóm làm việc CSCAP, số Diễn đàn khơng thức ASEAN , số lượng lại chưa nhiều, mang tính chất thơng tin Từ đầu năm 2000 trở lại đây, nước, có nhiều cơng trình nghiên cứu Kênh ASEAN thời kỳ trước 3.1 Các nhà nghiên cứu nước ASEAN có nhiều cơng trình nghiên cứu trình hình thành phát triển tổ chức Song cịn cơng trình nghiên cứu Kênh Trong số đó, hai sách hai cơng trình quan trọng Kao Kim Hourn sách “Whispering in the Ears of Power: The Role of ASEAN Track-Two Diplomacy” (Thì thầm bên Tai Quyền lực Vai trò Ngoại giao Kênh ASEAN) Viện Hợp tác Hịa bình Cam-pu-chia (CICP) xuất năm 2002 miêu tả rõ đời mạng lưới Viện nghiên cứu Chiến lược Quốc tế ASEAN (ASEAN-ISIS), phần vai trò ASEAN-ISIS Tuy nhiên sách chưa đề cập nhiều đến Kênh ASEAN Thứ nhất, sách đề cập đến giai đoạn lịch sử 1984 đến 1988, giai đoạn viện nghiên cứu ASEAN bắt đầu đối thoại với tiến tới thành lập ASEAN-ISIS Thứ hai, sách chưa gắn ASEAN-ISIS với Kênh ASEAN Tác giả nói đến vai trò ASEAN-ISIS thể chế tập hợp viện nghiên cứu chiến lược nước ASEAN, thu thập, xử lý thông tin, bàn chiến lược, đưa kiến nghị sách cho ... sử dẫn tới thành lập ASEAN 1 .2. 1 .2 Sự đời ASEAN 1 .2. 2 Nhu cầu thiết lập Kênh ASEAN 1 .2. 2.1 Đặc điểm, nguyên tắc phương cách hoạt động ASEAN 1 .2. 2 .2 Nhận thức ASEAN hợp tác trị -an ninh khu vực... Chƣơng 2: Quá trình hình thành phát triển Kênh ASEAN 2. 1 Giai đoạn 1: Sự phát triển ban đầu ngoại giao Kênh (1967 – 1975) 2. 1.1 Bối cảnh lịch sử 2. 1 .2 Sự phát triển ban đầu ngoại giao Kênh 2. 2 Giai... gia kênh Lí mục đích nghiên cứu Luận án 2. 1 Theo văn kiện ARF kênh đối thoại khơng thức an ninh trị ASEAN đời từ tháng 8/1995 Tuy nhiên, hình thức đối thoại khơng thức an ninh trị nước ASEAN hình

Ngày đăng: 31/03/2015, 14:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI KÊNH 2 CỦA ASEAN

  • 1.1. TIẾP CẬN LÝ LUẬN VỀ KÊNH 2

  • 1.1.1. KHÁI NIỆM NGOẠI GIAO ĐA KÊNH

  • 1.1.2. KHÁI NIỆM NGOẠI GIAO KÊNH 2

  • 1.2.1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC ASEAN

  • 1.2.2. NHU CẦU THIẾT LẬP KÊNH 2 CỦA ASEAN

  • Chương 2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KÊNH 2 CỦA ASEAN

  • 2.1.1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ

  • 2.1.2. SỰ PHÁT TRIỂN BAN ĐẦU CỦA NGOẠI GIAO KÊNH 2

  • 2.2.1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ

  • 2.2.3. ASEAN-ISIS MỞ RỘNG NGOẠI GIAO KÊNH 2 CỦA ASEAN

  • 2.2.4. SỰ HÌNH THÀNH MẠNG LƢỚI KÊNH 2 CỦA ASEAN

  • 2.3.1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ

  • 2.3.2. MỞ RỘNG ASEAN-ISIS CÙNG QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG ASEAN

  • 2.3.3. THÀNH LẬP CÁC DIỄN ĐÀN, CƠ CHẾ MỚI

  • Chương 3 ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI KÊNH 2 ASEAN. SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM.

  • 3.1. ĐẶC ĐIỂM KÊNH 2 CỦA ASEAN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan