Những đặc trưng xã hội - ngôn ngữ học của tên riêng chỉ người trong tiếng Việt

131 2.6K 7
Những đặc trưng xã hội - ngôn ngữ học của tên riêng chỉ người trong tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGỔN N (ỉừ VŨ THỊ KIM HOA N H Ữ N G Đ Ậ• C T R Ư N G X Ã H Ộ• I - N G Ồ N N G Ử H Ọ• C C Ủ A T Ê N R IÊ N G C H Ỉ N G Ư Ờ I T R O N G T IÊ N G V IỆ T LUẬN VÃN THẠC SỸ Chuyên ngành : Lý luận ngôn ngữ Mã sô : 0408 Người hướng dản TS PHẠM TẤT THẮNG HÀ NỘI - 2005 MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên c ứ u Mục đích ý nghĩa việc nghiên cứu 4 Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên u Tư liệu nghiên cứu Cấu trúc luận văn ( ’hương I- Những sở lí luận việc nghiên cứu tên riêng Tên người khoa nhân danh học Sự khác biệt tên riêng tên chung Ý nghĩa tên riêng 12 Chức tên riêng 14 Đặc điểm ngữ pháp tên riêng 16 Các loại tên riêng 19 Lịch sử nghiên cứu tên riêng Việt Nam 20 ('hương II- Cấu tạo tên người Việt I Khái niệm tên người 28 ỉ Về thuật ngữ “tên người” 28 1.2 Về khái niệm “ Tên thật” 28 ] 3.Về khái niệm “Tổ hợp định danh” 30 Các loại thành tố tên người V iệt 31 ỉ Tên họ 31 2.1 Tên họ đơn 32 2.1 Tên họ kép 34 2.1 Tên họ ghép 36 Ten đệm .37 Ten đệm zero 39 2.2.2 Tên đệm đ n 39 2.3 Ten cá n h ân 41 2.3.1 Tên cá nhân đ n 42 2.3.2 Tên cá nhân k é p 44 Các kiểu cấu trúc tên thật người V iệt .45 4.Ý nghĩa tên người 47 1.Tên người có nghĩa hay khơng có nghĩa? 47 4.2 Các kiểu ý nghĩa tênngười V iệt 48 4.2.1 Về ý nghĩa tên họ 48 4.2.2 Về ý nghĩa tên đệm .50 4.2.3 Về ý nghĩa tên cá nhân 50 ("hương III- Những đặc trưng mặt xã hội tên thật người Việt Đặt vấn đề 54 -ì~2 Tên gọi giai c ấ p 55 2.1 Tên gọi nông d â n 56 2.1.1 Về tên đ ệ m 56 2.1.2 Vẽ tên cá nhân 57 2.2 Tên gọi công n h ân 59 2.2.1 Về tên đ ệ m 59 2.2.2 Về tên cá nhân 61 2.3 Tên gọi tầng lớp trí thức 62 2.3.1 Về tên đ ệ m 62 2.3.2 Về tên cá nhân 63 Tên gọi giới tín h 65 3.1 Tên gọi nam 66 3.1.1 Về tên đệm 66 3.1.2 Về tên cá n h â n .68 3.2 Tên gọi nữ 69 3.2.1 Về tên đ ệ m .69 3.2.2.v ề tên cá nhân 71 Tiểu kết 72 ( ’hương IV-Sự hình thành biến đổi tên thật người Việt đời sống xã hội .Sự hình thành tên gọi 74 Cách gọi tên giao tiế p 77 Sự thav đổi tên gọi 80 Cách viết hoa tên người 84 Cách xếp tên người 92 Kết luận 98 Tài liệu tham k h ả o 100 PhiU lụ c .105 MỎ ĐẨU ỉ Lý chọn đề tài Trong hệ thống từ vựng ngôn ngữ, tên riêng làm thành mảng tên gọi đặc biệt Chúng khơng có số lượng lớn, mà cịn (lược cấu tạo nhiều hình thức phong phú đa dạng như: tên người (Nhân danh), tên đất (Địa danh), tên gọi quan, tổ chức gọi (Hiệu danh), tên gọi sách báo, tên riêng động vật (Động vật danh), tên riêng thực vật (Thực vật danh), tên gọi đồ vật (Đồ vật danh), tên gọi tượng vũ trụ (Vũ trụ danh), tên gọi thần linh (Thần danh),v.v Cũng từ (còn gọi tên chung), tên riêng tồn hình thức kí hiệu ngơn ngữ Chính thế, chúng trở thành đối tượng nghiên cứu trước hết ngôn ngữ học.Và ngôn ngữ học, tên riêng nghiên cứu chuyên ngành riêng biệt- Mơn tên riêng hay Danh xiũig học (Onomatika) Môn tên riêng nghiên cứu quy luật nguồn gốc phát sinh, thành phần cấu tạo, trình phát triển hoạt động tên riêng hệ thống ngôn ngữ Ở thời kỳ đầu, môn tên riêng trọng đến hai lớp tên gọi quan trọng hệ thống tên riêng- tên người tên địa lý Chúng nghiên cứu chuyên ngành riêng gọi Nhân danh học (anthroponymie) Địa danh học (toponymie) Ngoài Nhân danh Địa danh, mơn tên riêng cịn nghiên cứu loại tên riêng khác như: tên riêng động vật; tên riêng thực vật; tên riêng đồ vật; tên riêng vị thần linh; tên quan tổ chức trị, kinh tế, văn hố, xã hội; tên gọi sách báo, tác phẩm nghệ thuật văn hành chính,v.v So với nhân danh địa danh, loại tên riêng có số lượng khiêm tốn chưa quan tâm nhiều Như vậy, với Địa danh, Nhân danh chiếm vị trí quan trọng hệ thống tên riêng Tên người khơng kí hiệu định danh, gọi tên cho người cá biệt nhất, mà thành phần tạo nên chúng chứa đựng thóng tin mang tính lịch sử, truyền thống, văn hoá, xã hội, đặc trưng cho cộng đồng dân tơc định Chính Việt ngữ học, giáo sư Nguyễn Tài cẩn xem tên người “ mảng quan trọng nhất” tên riêng gốc Việt Nam [2] Xuất phát từ vị trí quan trọng tên người hệ thống tên riêng ngơn ngữ vai trị quan trọng chúng đời sống xã hội, chọn đề tài tên người Việt để làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong tiếng Việt, tên người làm thành tiểu hệ thống riêng biệt với nhiều hình thức biểu đa dạng như: tên thật, tên tục, tên huý, tên hiệu, bút danh, bí danh, hài danh, mật danh,v.v Một người có hay nhiều tên gọi khác tuỳ thuộc vào lứa tuổi, nghề nghiệp, trình độ văn hoá hay nguyện vọng cá nhân Lúc cịn nhỏ, trẻ em nơng thơn nước ta vào thời kì phong kiến trước thường gọi tên tục như: Cu, Cồ, Bồi, Đĩ, Hĩm, Mẹt, Tồ, Tẹt, Khi đứa trẻ trưởng thành, người ta thường sử dụng tên thật (còn gọi tên khai sinh, tên chính, danh hay tên cái) Bên cạnh tên thật, nhà trí thức nhà hoạt động trị cịn có tên H, tên Tự, tên Hiệu, Bí danh, Biệt danh, Mật danh, Bút danh, Chẳng hạn, Nguyễn Thiếp (1723- 1804) người xã Nguyệt Ao (còn gọi Nguyệt Úc) huyện La Sơn (nay thuộc huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh) người giúp Tây Sơn lập Sùng thư viện Ngồi ten thật Nguyền Tlìicp, ơng cịn có tới 12 tên tự tên hiệu khác Ví dụ, tên tự ơng là: Khải Chun, Quang Thiếp Ơng cịn có ten hiệu là: La Sơn Phu Tử, Lam Hổng Dị Nhân, Hầu Lục Niên, Lục Niên PlìH Tứ, Hạnh Am, Lạp PltoníỊ CưSĩ, Nguyễn Du (1765-1820) tự T ố Như, hiệu Thanh Hiên, quê gốc làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, sinh phường Bích Câu, Thãng Long (Hà Nội) Ơng đại thi hào dân tộc Việt Nam danh nhân văn hoá giới Trong thời kỳ cịn hoạt động bí mật, ngun chủ tịch nước Nguyễn Lưitng Bằng lấy bí danh Sao Đỏ Nhà thơ Lê Tư Lành lấy bút danh Tô Hữu Nhà văn Nguyễn Tuân có nhiều bút danh khác như: Ngột Lôi Quất, Thanh Hà, Nhất Lang, Tuân, Ân Ngũ Tuyên, Tuấn Thừa sắc Mặc dù tên người Việt biểu nhiều hình thức đa dạng vậy, khuôn khổ luận văn, chúng tơi tập trung ý vào việc khảo sát miêu tả loại tên gọi quan trọng nhất- tên thật người Việt Đây loại tên gọi chủ yếu hệ thống tên người ngơn ngữ Bởi người phải mang tên thật Tên thật tên gọi có giá trị mặt pháp lý Chúng sử dụng thức văn thức nhà nước Tên thật khơng chí tên gọi khu biệt cho tính cá thể đơn đối tượng gọi tên mà thành phần câu tạo chúng cịn thể tính dân tộc đặc trưng cho cộng đồng định Các loại tên riêng người khác khơng nằm phạm vi khảo sát luận văn, mà có giá trị so sánh để làm rõ đối tượng nghiên cứu 3 Mục đích ý nghĩa việc nghiên cứu (1) Mục đích luận văn nhằm khảo sát miêu tả đặc trưng mặt xã hội-ngôn ngữ học tên thật người Việt Đây hướng nghiên cứu không tượng ngôn ngữ khác Việt ngữ học, mà cá việc nghiên cứu tên riêng tiếng Việt Trên bình diện nghiên cứu này, tên người không làm rõ mặt cấu trúc - ngữ nghĩa, mà miêu tả đặc trưng mặt xã hội kí hiệu tên gọi phát sinh phát triển giai đoạn lịch sử định Nói cách khác, kiểu cấu trúc tên thật người Việt ý nghĩa chúng nhiều phản ánh dấu hiệu mặt xã hội thông qua phân tầng xã hội (2) Với tư cách tên gọi- loại kí hiệu ngơn ngữ, việc nghiên cứu tên người có ý nghĩa trước hết mặt ngôn ngữ học Khác với tên chung (các từ), tên thật người xem tổ hợp vị định đanh Quan niệm có nhiều khả tiếp cận cách chân thực, gần với chất tên gọi so với quan niệm xem tên thật từ giống từ loại danh từ khác Việc nghiên cứu tên thật người Việt bình diện xã hội- ngơn ngữ học cịn góp phẩn làm rõ chất xã hội tín hiệu ngơn ngữ, tên riêng người loại tín hiệu ngơn ngữ đặc biệt Về mặt thực tiễn, việc nghiên cứu tên người trẽn bình diện xã hộingơn ngữ học cịn có ý nghĩa việc tìm hiểu giá trị truyền thống, văn hố người Việt thông qua cách đặt tên gọi tên Nội dung nghiên cứu Để làm rõ đặc trưng xã hội- ngôn ngữ học tên riêng người tiếng Việt, luận văn tiến hành việc khảo sát micu tả vấn đề sau đây: (1) Micu tả câu trúc tên thật người Việt, bao gồm việc mơ hình hoá cấu trúc khái quát, kiểu cấu trúc cụ thể ý nghĩa tên thật người Việt (2) Khảo sát miêu tả đặc trưng mặt xã hội học tên thật người Việt thông qua phân tầng xã hội mặt giới tính thành phần giai cấp xã hội (3) Tìm hiểu trình hình thành, biến động tên riêng người Việt đời sống xã hội cá lĩnh vực văn tự s;iao tiếp lời nói Phương pháp nghiên cứu Tên người đối tượng nghiên cứu không ngơn ngữ học, mà cịn nhiều ngành khoa học xã hội khác : sử học, dân tộc học, tâm lí học, xã hội học, nghiên cứu văn học, Chính việc nghiên cứu tên riêng tiến hành phương pháp ngôn ngữ học tuý hay phương pháp nghiên cứu liên ngành xã hội học, tâm lí học hay dân tộc học, Trên bình diện t ngơn ngữ học, tên người nghiên cứu bình diện cấu trúc, nghĩa tiến hành việc miêu tả mơ hình hố tất kiểu cấu trúc tên gọi mặt hình thức chủ yếu Sự hình thành phát triển tên người xã hội nghiên cứu bình diện đồng đại lịch đại Ngồi ra, tên người cịn nghiên cứu bình diện xã hội ngôn ngữ học, dân tộc- ngôn ngữ học, tâm lí- ngơn ngữ học, Đây khuynh hướng nghiên cứu mang tính liên ngành, nhằm phát đặc trưng mặt xã hội, dân tộc hay tâm lí người đặt tên thơng qua kí hiệu tên gọi Trong luận văn này, chúng tơi chủ yếu xuất phát từ bình diện xã hội- ngôn ngữ học tên riêng để tiến hành khảo sát miêu tả đặc trưng mặt xã hội tên thật người Việt Để thực điều đó, luận văn phái sử dụng đến phương pháp thủ pháp nghiên cứu truyền thống ngơn ngữ học thống kê, phân tích, micu tả, mơ hình hố so sánh các kiểu cấu trúc tên người cá bình diện dồng đại lịch đại Ngoài ra, để làm rõ nhữne, đặc trưng mặt xã hội đối tượng nghiên cứu, chúng tơi cịn sử dụng đến phương pháp điều tra dân tộc học xã hội học để khảo sát biến động tên người tác động nhân tố xã hội Tư liệu nghiên cứu Để làm rõ nội dung nghiên cứu, luận văn tiến hành việc thống kê tên thật người Việt chủ yếu văn hành như: sổ theo dõi dân số địa phương, danh sách cán công nhân viên chức làm việc số quan, tổ chức nhà nước, danh sách học sinh, sinh viên trường mẫu giáo, tiểu học, THCS, THPT địa bàn Hà Nội Hà Tây Các loại tên gọi không thống kê cách đơn lẻ, rời rạc, mà điều tra, xem xét hệ thống với tên gọi bố mẹ, anh chị em gia đình để thấy mối liên hệ mặt cấu trúc mặt ý nghĩa tên gọi Ngồi ra, để tìm hiểu đặc trưng mặt xã hội ngôn ngữ học tên riêng, luận văn tiến hành việc thống kê, điều tra tên gọi theo phạm vi giới tính thành phần giai cấp người có tên xuất vùng đồng Bắc (chủ yếu địa bàn Hà Nội Hà Tây từ năm đầu kỷ XX đến nay) Số lượng tên gọi thu thập qua thời kì vào khống 10.000 đơn vị Cấu trúc luận vãn Ngoài phần Mứ đầu, phần Kết luận, phần Tài liệu tham khảo Phụ lục luận văn gồm chương sau đây: ... tả đặc trưng mặt xã hội- ngôn ngữ học tên thật người Việt Đây hướng nghiên cứu không tượng ngôn ngữ khác Việt ngữ học, mà cá việc nghiên cứu tên riêng tiếng Việt Trên bình diện nghiên cứu này, tên. .. nghiên cứu tên riêng Chương II- Cấu trúc tên thật người Việt Chưưng III- Những đặc trưng mặt xã hội tên thật người Việt Chương IV- Sự hình thành biến động tên thật người Việt đời sống xã hội Chương... SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TÊN RIÊNG Tèn người khoa Nhân danh học Trong hệ thống tên riêng ngôn ngữ, tên người làm thành mảng tên gọi đặc biệt Do người có tên gọi riêng, nên tên người có số

Ngày đăng: 31/03/2015, 14:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương I NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TÊN RIÊNG

  • 1. Tên người và khoa Nhân danh học

  • 2. Sự khác biệt giữa tên riêng và tên chung

  • 3. Ý nghĩa của tên riêng.

  • 4. Chức năng của tên riêng

  • 5. Đặc điểm ngữ pháp của tên riêng

  • 6. Các loại tên riêng

  • 7. Lịch sử nghiên cứu tên người ở Việt Nam

  • CHƯƠNG II CẤU TẠO CỦA TÊN THẬT NGƯỜI VIỆT

  • 1. Khái niệm về tên người

  • 1.1. Về thuật ngữ "Tên người”

  • 1.2. Về khái niệm "Tên thật

  • 1.3. Vê khái niệm “Tổ hợp định danh ”

  • 2. Các loại thành tố trong tên thật người Việt

  • 2.1. Tên họ

  • 2.2. Tên đệm

  • 2.3. Tên cá nhân

  • 3. Các kiểu cấu trúc của tên thật người Việt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan