Đặc điểm ngôn ngữ của ca dao tục ngữ nói về kinh nghiệm lao động sản xuất

128 5.8K 2
Đặc điểm ngôn ngữ của ca dao tục ngữ nói về kinh nghiệm lao động sản xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ CHÂU ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ CỦA CA DAO TỤC NGỮ NĨI VỀ KINH NGHIỆM SẢN XUẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN NGÔN NGỮ HÀ NỘI, 2005 MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Bảng quy định chữ viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nhiệm vụ luận văn 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Nhiệm vụ Tình hình nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu vấn đề tƣ liệu Bố cục luận văn 10 Chƣơng I TỔNG QUAN VỀ CA DAO TỤC NGỮ NÓI VỀ KINH NGHIỆM SẢN XUẤT 12 Quan niệm ca dao, tục ngữ 12 1.1 Quan niệm tục ngữ 12 1.2.Quan niệm ca dao 19 Nội dung ca dao, tục ngữ nói kinh nghiệm sản xuất 22 2.1 Về thời tiết 23 2.2 Trồng trọt 25 2.3 Chăn nuôi 29 2.4 Sự vất vả 32 Vị trí ca dao, tục ngữ nói kinh nghiệm lao động sản xuất kho tàng tục ngữ ca dao ngƣời Việt 33 Tiểu kết 35 Chƣơng II ĐẶC ĐIỂM VỀ NGỮ ÂM CỦA CA DAO TỤC NGỮ NÓI VỀ KINH NGHIỆM SẢN XUẤT 36 Đặc điểm ngữ âm ca dao nói kinh nghiệm sản xuất 36 1.1 Quy tắc chung thể thơ lục bát 36 1.1.1 Thơ lục bát 36 1.1.2 Vần thơ lục bát 36 1.1.3 Vần ca dao lục bát nói kinh nghiệm sản xuất 37 1.2 Những ca dao viết theo thể thơ khác 40 1.3 Nhịp điệu 43 Đặc điểm ngữ âm tục ngữ nói kinh nghiệm sản xuất 53 2.1.Hình thức tục ngữ nói kinh nghiệm sản xuất 53 2.1.1.Những câu có độ dài mười âm tiết 54 2.1.2.Những câu có độ dài mười âm tiết 55 2.2.Vị trí gieo vần cách hiệp vần câu tục ngữ nói kinh nghiệm sản xuất 59 2.2.1 Loại câu không gieo vần 59 2.2.2 Loại câu có gieo vần 60 2.2.2.1 Vần lưng vần liền 61 2.2.2.2 Vần lưng vần cách 61 2.2.2.3 Vần tục ngữ viết theo thể lục bát 62 2.3 Nhịp 63 2.3.1 Đặt vấn đề 63 2.3.2 Những đơn vị tục ngữ có kiến trúc sóng đơi 64 2.3.3 Những đơn vị tục ngữ khác 68 Tiểu kết 69 Chƣơng III.ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG CỦA CA DAO TỤC NGỮ NÓI VỀ KINH NGHIỆM SẢN XUẤT72 Đặc điểm thứ nhất: tục ngữ ca dao nói kinh nghiệm lao động sản xuất sử dụng từ Hán Việt từ địa phƣơng 72 1.1 Từ Hán Việt 72 1.2 Từ địa phƣơng 78 Đặc điểm thứ hai: tục ngữ ca dao nói kinh nghiệm lao động sản xuất sử dụng nhiều từ chuyên dùng lao động sản xuất nông nghiệp 80 2.1 Những từ chuyên dùng nghề trồng trọt 80 2.2 Những từ chuyên dùng nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm 84 Tiểu kết 88 PHẦN KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 1: TỤC NGỮ 98 PHỤ LỤC 2: CA DAO BẢNG QUY ƢỚC VIẾT TẮT C: Câu CGH: Câu ghép CA: Câu A CB: Câu B Đ: Đề T: Thuyết ĐA: Đề A TA: Thuyết A ĐB: Đề B 10 TB: Thuyết B 11 đ2: đề 12 t2: thuyết 13 đA: đề A 14 tA: thuyết A 15 đB: đề B 16 tB: thuyết B PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN 1.1.Lý chọn đề tài C a dao, tục ngữ phận chiếm vị trí quan trọng ngơn ngữ văn hóa Việt Nam Ca dao, tục ngữ tự thân mang nét đặc trƣng ngơn ngữ văn hố Việt Nam Tuy có nhiều đề tài nghiên cứu ca dao, tục ngữ nhƣng dƣờng nhƣ chƣa đƣợc hết đặc điểm ngôn ngữ nhƣ văn hóa chúng, đặc biệt phận ca dao, tục ngữ nói kinh nghiệm sản xuất Với tƣ cách ngƣời nghiên cứu ngơn ngữ giảng dạy mơn thuộc văn hố, ngôn ngữ tiếng Việt Khoa Ngoại ngữ Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, thông qua đề tài nghiên cứu này, chúng tơi muốn tìm hiểu nét đặc trƣng ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp kiến thức liên quan đến khía cạnh văn hóa câu ca dao, tục ngữ nói kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, phục vụ cho cơng việc chun mơn 1.2 Nhiệm vụ Thơng qua bảng tƣ liệu thống kê câu tục ngữ ca dao nói kinh nghiệm sản xuất, luận văn có nhiệm vụ: - Tập hợp ca dao tục ngữ đƣợc sáng tác theo đề tài lao động sản xuất nơng nghiệp cách có hệ thống Đó chủ yếu ca dao, câu tục ngữ nói kinh nghiệm lao động sản xuất nơng nghiệp - Tìm hiểu đặc trƣng ngữ âm, từ vựng ngữ pháp ca dao tục ngữ nói kinh nghiệm lao động sản xuất nói riêng ca dao tục ngữ nói chung - Qua đặc trƣng ngôn ngữ điều kiện cho phép, tìm hiểu đặc trƣng văn hóa ẩn ca dao, câu tục ngữ nói kinh nghiệm lao động sản xuất TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ca dao, tục ngữ Việt Nam mảng đề tài phong phú hấp dẫn nhà nghiên cứu văn hóa, văn học ngôn ngữ Công tác sƣu tập, biên soạn ca dao, tục ngữ nhƣ dân ca khoảng cách hai kỷ cơng trình sƣu tập ca dao sớm mà đƣợc biết có Nam phong giải trào (Trần Liễu Am, cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX) Có thể ca dao, tục ngữ đƣợc sƣu tầm từ sớm nhƣng dù chúng tơi khơng biết đƣợc cơng trình có trƣớc Nam phong giải trào Sau đó, kể từ suốt kỷ XIX đến đầu kỷ XX, nhà Nho biên soạn nhiều cơng trình ca dao, tục ngữ nhƣ Nam phong ngạn ngữ thi (Ngơ Đình Thái, kỷ XIX), Đại Nam quốc tuý (Ngô Giáp Đậu, kỷ XIX), Việt Nam phong sử Nguyễn Văn Mại… Đó cơng trình chữ Nơm, cịn cơng trình chữ quốc ngữ (kể cơng trình đăng báo chí) từ trƣớc cách mạng tháng Tám xuất phong phú, khơng thể khơng kể đến Tục ngữ, cổ ngữ, gia ngôn (Huỳnh Tịnh Của, 1897), An nam tục ngữ (Vũ Nhƣ Lam Nguyễn Đa Gia, 1933), Phong dao, ca dao, phương ngôn tục ngữ (Nguyễn Văn Chiểu, 1936), Ngạn ngữ phong dao (Nguyễn Can Mộng, 1941)… đặc biệt Tục ngữ phong dao (Nguyễn Văn Ngọc, xuất lần thứ năm 1928) đƣợc coi cơng trình sƣu tập tục ngữ cơng phu nhất, có nội dung phong phú thời kỳ Sau cách mạng tháng Tám, thuộc loại cơng trình sƣu tập, biên soạn ca dao, tục ngữ có quy mơ kể đến trƣớc tiên sách Tục ngữ dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan (xuất lần thứ vào năm 1956), Hợp tuyển văn học Việt Nam tập I phần Văn học dân gian (1972)… Trong năm gần đây, có số nhà nghiên cứu sƣu tầm tục ngữ, ca dao đƣợc giới nghiên cứu nhƣ công chúng biết đến nhƣ nhóm tác giả Tục ngữ Việt Nam Chu Xuân Diên; Nguyễn Xuân Kính, Phan Hồng Sơn với Tục ngữ Việt Nam; Nguyễn Lân với Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam; nhóm Vũ Dung với Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam; Nguyễn Xuân Kính với Kho tàng ca dao người Việt, Thi pháp ca dao; Đinh Gia Khánh với Ca dao Việt Nam… Trên nét sơ lƣợc công tác sƣu tầm biên soạn ca dao, tục ngữ Việt Nam từ trƣớc đến Tuy nhiên, nhƣ biết, ca dao tục ngữ không dừng lại mức độ đối tƣợng để biên soạn, sƣu tầm mà ca dao, tục ngữ trở thành đối tƣợng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác nhƣ văn học, ngôn ngữ học, xã hội học… chí có nhiều cơng trình nghiên cứu ca dao tục ngữ đƣợc đánh giá cao Công việc chúng tơi góp thêm nhìn ngơn ngữ học kho tàng văn hóa phong phú dân tộc ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Ca dao, tục ngữ tài sản tinh thần chung, biểu kinh nghiệm sống phong phú nhân dân lao động Việt Nam đồng thời phản ánh tâm hồn dân tộc Do đó, kho tàng ca dao, tục ngữ ngƣời Việt đề cập đến nhiều nội dung nhƣ tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, tình yêu thiên nhiên, tình cảm nam nữ, kinh nghiệm sống, kinh nghiệm sản xuất… Tuy nhiên, khn khổ luận văn này, chúng tơi khơng có tham vọng đề cập đến tất mảng nội dung kể mà: - Chúng chọn câu ca dao, tục ngữ có nội dung nói kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp làm đối tƣợng nghiên cứu luận văn - Ngoài ra, Việt Nam quốc gia gồm có 56 dân tộc anh em sinh sống dải lãnh thổ hình chữ S Nhìn chung, dân tộc có câu ca dao, tục ngữ phản ánh kinh nghiệm nhƣ tâm tƣ riêng Do vậy, chúng tơi giới hạn việc chọn câu ca dao, tục ngữ nói kinh nghiệm sản xuất ngƣời Kinh (ngƣời Việt) với tƣ cách tộc ngƣời chiếm đa số Việt Nam 4.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ VẤN ĐỀ TƢ LIỆU Để thực nhiệm vụ luận văn, sử dụng phƣơng pháp thống kê, mô tả so sánh tƣ liệu Chúng sử dụng nhiều sách sƣu tầm ca dao, tục ngữ để làm tƣ liệu khảo sát, Kho tàng ca dao người Việt (4 tập) Nguyễn Xuân Kính, Tục ngữ Việt Nam Nguyễn Xuân Kính, Phan Hồng Sơn, Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan nguồn tài liệu khảo sát Mỗi sách nhƣ gồm hàng trăm, hàng nghìn, chí hàng chục nghìn (nhƣ Kho tàng ca dao người Việt) số lƣợng câu tục ngữ, ca dao mà khảo sát Tổng cộng số lƣợng bài1 ca dao nói kinh nghiệm lao động sản xuất nơng nghiệp sƣu tầm đƣợc 150 tổng số câu tục ngữ nói kinh nghiệm lao động sản xuất 438 Chƣa thể kết luận có phải số đầy đủ hay khơng nhƣng theo số tƣơng đối đáng tin cậy Sở dĩ chúng tơi có ý kiến nhờ vào trình khảo sát nguồn tƣ liệu phong phú ca dao tục ngữ có Để có đƣợc số 150 ca dao nói kinh nghiệm lao động sản xuất, tiến hành khảo sát sách sau đây: Nguyễn Nghĩa Dân – Ca dao Việt Nam (1945 – 1975) – Nhà xuất Văn học Hà Nội 1997 Đinh Gia Khánh – Ca dao Việt Nam – Nhà xuất Văn học, Hà Nội 1983 Đinh Gia Khánh (chủ biên) – Ca dao Việt Nam – NXB Tổng hợp Đồng Tháp, 1992 Ở đây, sử dụng thống khái niệm ca dao thay khái niệm câu thơng thƣờng ca dao gồm nhiều câu thơ hợp thành có ca dao chúng tơi trích dẫn sử dụng số câu định Nguyễn Xuân Kính Phan Đăng Nhật (chủ biên) – Kho tàng ca dao người Việt (tập 1) – Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội 1995 Nguyễn Xuân Kính Phan Đăng Nhật (chủ biên) – Kho tàng ca dao người Việt (tập 2) – Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội 1995 Nguyễn Xuân Kính Phan Đăng Nhật (chủ biên) – Kho tàng ca dao người Việt (tập 3) – Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội 1995 Nguyễn Xuân Kính Phan Đăng Nhật (chủ biên) – Kho tàng ca dao người Việt (tập 4) – Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội 1995 Trần Quang Nhật – Ca dao lao động – Nhà xuất Phổ thông 1974 Nguyễn Văn Ngọc – Tục ngữ phong dao, Hà Nội 1928 10 Vũ Ngọc Phan – Vũ Ngọc Phan tác phẩm (Tập 3) – Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 2000 11 Vũ Ngọc Phan – Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam (bản in lần thứ 11) – Nhà xuất KHXH, Hà Nội 1998 12 Vũ Ngọc Phan – Tục ngữ dân ca Việt Nam (in lần thứ 4) – Nhà xuất Sử học, Hà Nội 1967 13 Vũ Ngọc Phan, Tạ Phong Châu, Phạm Ngọc Hy – Văn học dân gian Việt Nam– Nhà xuất Văn học, Hà Nội 1972 14 Vũ Ngọc Phan, Tạ Phong Châu, Phạm Ngọc Hy – Hợp tuyển thơ văn Việt Nam - Văn học dân gian Việt Nam (Tập 1) – Nhà xuất Văn học, Hà Nội 1977 15 Ca dao tục ngữ - Nhà xuất Văn nghệ TP HCM, 1995 Và để có đƣợc số 438 câu tục ngữ nói kinh nghiệm lao động sản xuất, tiến hành khảo sát sách sau đây: Chu Xuân Diên, Lƣơng Văn Đang, Phƣơng Tri – Tục ngữ Việt Nam – Nhà xuất KHXH, Hà Nội 1975 Nguyễn Xuân Kính, Phan Hồng Sơn – Tục ngữ Việt Nam - Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội 1995 Vũ Ngọc Phan – Vũ Ngọc Phan tác phẩm (Tập 3) – Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 2000 Vũ Ngọc Phan – Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam (bản in lần thứ 11) – Nhà xuất KHXH, Hà Nội 1998 Vũ Ngọc Phan – Tục ngữ dân ca Việt Nam (in lần thứ 4) – Nhà xuất Sử học, Hà Nội 1967 Vũ Ngọc Phan, Tạ Phong Châu, Phạm Ngọc Hy – Văn học dân gian Việt Nam– Nhà xuất Văn học, Hà Nội 1972 Vũ Ngọc Phan, Tạ Phong Châu, Phạm Ngọc Hy – Hợp tuyển thơ văn Việt Nam - Văn học dân gian Việt Nam (Tập 1) – Nhà xuất Văn học, Hà Nội 1977 Ca dao tục ngữ - Nhà xuất Văn nghệ TP HCM, 1995 Tuyển tập tục ngữ ca dao Việt Nam – Nhà xuất Văn học 2/2003 Ngồi tài liệu này, chúng tơi cịn tham khảo số sách sƣu tầm ca dao, tục ngữ, sách lý luận báo liên quan tiến hành luận văn (xin xem thêm Thƣ mục tài liệu tham khảo cuối luận văn này) Trên sở nguồn tƣ liệu phong phú nhƣ vậy, tiến hành chọn lọc thống kê tất câu, có chủ đề kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp để phục vụ cho luận văn Sau dùng phƣơng pháp thống kê để chọn lọc dựng thành bảng tƣ liệu tƣơng đối đầy đủ, tiến hành mơ tả, phân tích để đặc điểm ngữ âm, từ vựng ngữ pháp ca dao, tục ngữ nói kinh nghiệm sản xuất qua phác họa nên nét văn hóa lƣu giữ BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Luận văn chúng tơi gồm phần chính: - Phần mở đầu, - Phần nội dung 10 Tua rua thời mặc tua rua, Mạ già ruộng ngấu chả thua làng 147 Văn thơ phú lục chẳng hay! Trở làng cũ, học cày cho xong Ngày ngày vác quốc thăm đồng, Hết nƣớc lấy gàu sịng tát lên Hết mạ ta lại quảy thêm, Hết lúa ta lại mang tiền đong Nữa mai lúa chín đầy đồng, Gặt đập sảy bõ công cấy cày 148 Tƣới cho rau muống tốt tƣơi, Tỏi hành lớn cọng, chọc trời mà lên Giền lên chóng lớn để đền công ta Tƣới cho củ hành lớn ra, Tƣới cho cải bẹ thuận hịa vừa cao Có sáo đậu bờ rào, Nhìn em tƣới nƣớc, hát chào líu lo Ngồi vạc, cị, bờ ruộng thị đầu coi Trời đừng nắng ơng ơi! Rau mệt, đau Cũng thƣơng quý vƣờn rau, Nên em thƣơng gầu tre nan 149 Bón vơi Vơi tra cánh trầu không Trầu ăn đậm miệng, lại hồng đôi môi Ruộng chua mà đƣợc bón vơi, Đã tốt vụ lúa, lại dôi vụ màu Vôi làm nên lúa nên rau, Chớ ngờ vôi bạc để rầu cho vôi 150 Xin bỏ ruộng hoang! Bao nhiêu tấc đất tấc vàng nhiêu Tài liệu tham khảo sƣu tập ca dao gồm: 146 Nguyễn Nghĩa Dân – Ca dao Việt Nam (1945 – 1975) – Nhà xuất Văn học Hà Nội 1997 Đinh Gia Khánh - Ca dao Việt Nam - NXB Văn học, Hà Nội 1983 Đinh Gia Khánh (chủ biên) – Ca dao Việt Nam – NXB Tổng hợp Đồng Tháp, 1992 Nguyễn Xuân Kính Phan Đăng Nhật (chủ biên) – Kho tàng ca dao người Việt (tập 1) – Nhà xuất VHTT, Hà Nội 1995 Nguyễn Xuân Kính Phan Đăng Nhật (chủ biên) – Kho tàng ca dao người Việt (tập 2) – Nhà xuất VHTT, Hà Nội 1995 Nguyễn Xuân Kính Phan Đăng Nhật (chủ biên) – Kho tàng ca dao người Việt (tập 3) – Nhà xuất VHTT, Hà Nội 1995 Nguyễn Xuân Kính Phan Đăng Nhật (chủ biên) – Kho tàng ca dao người Việt (tập 4) – Nhà xuất VHTT, Hà Nội 1995 11 Trần Quang Nhật – Ca dao lao động – Nhà xuất Phổ thông 1974 Nguyễn Văn Ngọc – Tục ngữ phong dao, Hà Nội 1928 10.Vũ Ngọc Phan – Vũ Ngọc Phan tác phẩm (Tập 3) – Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 2000 11.Vũ Ngọc Phan – Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam (bản in lần thứ 11) – Nhà xuất KHXH, Hà Nội 1998 12.Vũ Ngọc Phan – Tục ngữ dân ca Việt Nam (in lần thứ 4) – Nhà xuất Sử học, Hà Nội 1967 13.Vũ Ngọc Phan, Tạ Phong Châu, Phạm Ngọc Hy – Văn học dân gian Việt Nam– Nhà xuất Văn học, Hà Nội 1972 14.Vũ Ngọc Phan, Tạ Phong Châu, Phạm Ngọc Hy – Hợp tuyển thơ văn Việt Nam - Văn học dân gian Việt Nam (Tập 1) – Nhà xuất Văn học, Hà Nội 1977 15.Ca dao tục ngữ - Nhà xuất Văn nghệ TP HCM, 1995 11 PHỤ LỤC 2: TỤC NGỮ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 NỘI DUNG ác ráo, sáo ma i thâm không dầm ngấu Ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa Ao sâu tốt cá, Độc khốn thân Ăn cơm làm cỏ, chẳng bỏ đâu Ba tháng trông không ngày trông Bò ăn mạ có bò chịu Bò ăn mạ bò hay Bò đẻ tháng năm, nỏ bằm h- Bắt lợn tóm giò, bắt bò tóm mũi Bốc mả kiêng ngày trùng tang, Trồng lang kiêng ngày gió bấc Buộc trâu đâu nát rào Buộc trâu tr-a nát chuồng Buộc trâu tr-a, nát cọc B-ơng già, nhà vững Cá đầu cau cuối Cá kể đầu, rau kể mớ Cá mạnh n-ớc Cá mạnh vây Cá mè đè cá chép Cả n-ớc sông n-ớc đồng rẫy Cán cuốc tai, Cán mai đầu Cạn ao, bèo xuống đất Cảnh cau, màu chuối Cao bờ tát gầu dai, Gầu sòng tát đ-ợc nơi thấp bờ Cát liền tay, thịt cháy ngày Cày chạm vó, bừa mó kheo Cày sâu tốt lúa Cày trâu loạn, bán trâu đồ Cày ruộng tháng năm, xem trăng rằm tháng tám, Cày ruộng tháng m-ời, xem trăng mồng tám tháng t- Cắm sào sâu khó nhổ Cắt rạ dùng A, Quét nhà dùng chổi Cần xuống, mống lên Cây chạm lá, cá chạm vây Cây sát lá, cá chọn vảy Cấy mặt, gặt đầu 11 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 CÊy giã, chÞu b·o CÊy lúa d-ợc lạ, gieo mạ d-ợc quen Cấy tháng sáu máu rồng, Cấy tháng chạp đạp không Cấy th-a h¬n bõa kü CÊy th-a thõa thãc, cÊy mau dèc bồ Cấy th-a thừa thóc, cấy dầy cóc đ-ợc ăn Con chó huyền đề, gà năm móng đem mà nuôi Có cấy có trồng, Có trồng có ăn Có đầu có đuôi, nuôi lâu lớn Có n-ớc, có cá Có thóc bóc gạo Có thóc cho vay gạo Cỏ gà màu trắng, điềm nắng đà hết Cọ già bà lim Con lợn mắt trắng thời nuôi, Những ng-ời mắt trắng đánh hoài đuổi Con mẹ, cá n-ớc Con trâu đầu nghiệp Cơm kể ngày, cày kể buổi Cơm quanh rá, mạ quanh bờ Công cấy công bỏ, công làm cỏ công ăn Cơn đằng bắc, đổ thóc phơi Cơn đằng bắc, lắc rắc vài hột Cơn đằng tây, vừa cày vừa ăn Cứt cá rau Chắc rễ bền Chăn tằm -ơm tơ Làm dâu đ-ợc nh- mẹ chồng Chăn tằm, kiếm cá, nuôi Trong ba việc khoe hay Chẳng cấy lấy đâu có thóc, Chẳng học lấy đâu biết chữ Chân rễ, Đất chẳng nể Chấm trán, lọ đuôi, không nuôi nậy Chen chóc (săn sóc) chẳng góc ruộng Chiêm bóc vỏ, mùa xỏ tay Chiêm cập cợi, mùa đợi Chiêm cấy to tẽ, mùa cấy nhẻ Chiêm chấp chới (xấp xới), mùa đợi Chiêm cứng, ré mềm Chiêm gon tìm đòn mà gánh, Mùa gon cõng lªn rõng 11 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 Chiêm hoa ngâu bỏ đâu không gặt Chiêm d-ợc, mùa đêm Chiêm chiêm sít; Mùa ít, mùa nở Chiêm khô mo, mùa co chân diều Chiêm khô bầu, mùa sầu rơm Chiêm khôn mùa dại Chiêm lùa, mùa cuốc Chiêm nam, mùa bắc Chiªm cÊy to tÏ, mïa cÊy nhá (Chiªm to tẽ, mùa nhỏ con) Chiêm tháng chạp, đạp không Chiêm thối cỏ, mùa nỏ đất Chiêm se, ré lụt Chim hoa, gà ác nuôi Những ng-ời lông bụng chơi bạn Chim khôn, khôn từ lồng, khôn tận lồng, ng-ời gánh khôn Chim khôn tiếc lông, ng-ời ngoan tiếc lời Chim khôn tìm chỗ đậu Chim mạnh cánh Chim ngói mùa thu, chim cu mùa hè Chim tham ăn sa vào vòng l-ới, Cá tham ăn mồi mắc phải l-ỡi câu Chim, thu, nhơ, dÐ ChÝn gang tr©u c-êi, M-êi gang tr©u khóc Cho nhặt hàng sông, Cho đông hàng con, Cho tròn bụi lúa Chớ bán gà ngày gió, bán chó ngày m-a Dâu không trốn kịp tháng ba, V-ợt gió rét tằm xuân Dâu hái nh- gái tô Dâu non ngon miệng tằm Dù buôn bán trăm nghề Chẳng mua cho huyền đề bốn chân Đan sề lóng mốt, đan cót lóng hai Đất cứng trồng ngả nghiêng Đất lành chim đậu Đất lành chim đỗ, đất ngỗ chim bay Đất nỏ giỏ phân Đất ruộng đắp bờ Đất thiếu trồng dừa, đất thừa trồng cau Đầu thanh, cao tiền, thấp hậu, chẳng tậu Đi buôn có số, làm ruộng có mùa Đi buôn nói ngay; cµy nãi dèi 11 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 Đi buôn nói không cày nói dối Đi cày ba vụ không đủ ăn tết ba ngày Đi chợ kể ngày, cày kể buổi Đi tát sắm gầu, câu sắm giỏ Đen đầu bỏ, đỏ đầu nuôi Đo bò làm chuồng Đom đóm bay ra, làm ruộng tra vừng Đom đóm bay ra, trồng cà tra đỗ Tua rua mặt, cất bát cơm chăm Đói ăn ráy ăn khoai Chớ thấy lúa trổ tháng hai mà mừng Đốm đầu nuôi, đốm đuôi thịt Đồng chiêm xin nuôi bò, Mùa đông tháng giá bò dò Động bể đông, bắc nồi rang thóc Động bể bắc, đổ thóc phơi Động bể Xuân né, xúc thóc phơi; Động bể Đại, đổ thóc vào rang Đồng trôi gio, đồng bể no lòng Đ-ợc mùa buôn vải buôn vóc, Mất mùa buôn thóc buôn gạo (hoặc buôn ngô) Đ-ợc mùa phụ môn khoai Đến năm Thân Dậu không bạn Đ-ợc mùa kén tám xoan Đến hàn ré nh- chiêm Đ-ợc mùa lúa úa mùa cau, Đ-ợc mùa cau đau mùa lúa Đ-ợc mùa nhÃn, hạn n-ớc lên Đ-ợc mùa quéo, héo mùa chiêm Đ-ợc mùa chê cơm hẩm, Mất mùa lẩm cơm thiu Đ-ợc năm tr-ớc, -ớc năm sau ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy n-ớc ộn bay thấp mƣa ngập cầu ao; én bay cao mƣa rào lại tạnh Gà ăn công ăn Gà cỏ trở mỏ rừng Gà cựa dài rắn, gà cựa ngắn mềm Gà đen chân trắng, mẹ mắng mua; Gà trắng chân chì mua chi giống Gà đẻ gà cục tác Gà khơn giấu đầu, chim khơn giấu mỏ Góp gió thành bão, góp nên rừng Già mạ tốt lúa Giàu ruộng đợ, nợ ruộng thuê 11 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 Gié thừa cấy nỏ, chiêm thừa bỏ Gieo gió, gặt bão Gieo mạ cịn phải kén giống Giết cò, cứu trăm tép Gió đơng chồng lúa chiêm Gió may gió bấc dun lúa mùa Gió đơng chồng lúa chiêm, Gió bấc dun lúa mùa Gió heo may mía bay lên Giồng theo gió, cấy lúa theo mƣa Hai thóc đƣợc gạo Hồi phân đem bỏ ruộng ngƣời Hồi thóc ni cị rừng Hồi thóc ta cho gà ngƣời bới Hòn đất nỏ giỏ phân Hơn thóc nhọc xay Hớt hải khơng phải Húng mọc, tía tơ mọc Kiến cánh vỡ tổ bay ra, Bão táp mƣa sa gần tới Kiến đen tha trứng lên cao Thế có mƣa rào to Khi măng khơng uốn tre trổ vồng Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen Khoang tốt, khoáy tốt Khơng có trâu, bắt bị dẫm Khơng nhặt mà rặt giống Không nƣớc không phân, chuyên cần vơ ích Làm nghề ăn nghề Làm nghề chài cá phải theo đuôi cá Làm ruộng ăn cơm nằm, chăn tằm ăn cơm đứng Làm ruộng ba năm khơng chăn tằm lứa Làm ruộng có trâu, làm dâu có chồng Làm ruộng có năm, chăn tằm có lúc Làm ruộng khơng trâu, làm giàu khơng thóc Làm ruộng phải có trâu, làm giầu phải có vợ Làm ruộng tháng năm, coi chăm tháng mƣời Làm ruộng ra, làm nhà tốn Làm ruộng phải đắp đìa Vừa dễ giữ nƣớc dễ Lang bán, lang trán cày Lắm rễ nhiều cành Lắm thóc nhọc xay Lâu ngày dày kén Lâu ngày dâu thành lụa 12 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 Liệu bò đo chuồng Lợn đực chuộng phệ, lợn sề chuộng chỗm Lợn đói bữa ngƣời đói nửa năm Lợn đói năm khơng tằm đói bữa Lợn giị, bị bắp Lợn nhà, gà chợ Lợn nƣớc mạ, cá nƣớc rƣơi Lợn thả, gà nhốt Lúa bơng vang vàng mắt Lúa chiêm bóc vỏ, lúa mùa xỏ tay Lúa chiêm đứng nép đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên Lúa chiêm lúa bất nghì Cấy trƣớc trỗ trƣớc chẳng đợi Lúa mùa cấy cho sâu Lúa chiêm gẫy cành dâu vừa Lúa chín hoa ngâu đâu chẳng gặt Lúa ré mẹ lúa chiêm Lúa tháng bẩy vợ chồng rẫy Lúa tốt xem biên Lúa trỗ ngả mạ, vàng rạ thời mạ xuống dƣợc Lúa trổ lập hạ, buồn bã thơn Mau nắng, vắng mƣa May màu đơng, dơng mùa đồng (bể) May màu đông, trồng mùa xuân Mạ chiêm tháng ba không già Mạ mùa tháng rƣỡi không non Mạ già ruộng ngấu Mạ mùa sƣớng cao, mạ chiêm ao thấp Mạ năn, no lăn no lóc, Lúa năn, ăn Mạ úa lúa chóng xanh Mỡ gà thời gió, mỡ chó thời mƣa Mù giời bắt đƣợc két Mặt trời có quầng hạn, mặt trăng có tán mƣa Mắt bánh rán, trán bánh chƣng, lƣng tơm Mây kéo xuống bể nắng chang chang Mây kéo lên ngàn mƣa nhƣ trút Mây thành vừa hanh vừa giá Mây xanh nắng, mây trắng mƣa Mấy biết lúa von, biết hƣ Mẹ đần lại đẻ đần Gạo chiêm đem giã lần chiêm Mía có đốt sâu, đốt lành Mía tháng bảy, nƣớc chảy 12 222 Mía sâu có đốt, nhà dột có nơi 223 Mít chạm cành, chanh chạm rễ 224 Mít trịn, dƣa vẹo, thị méo trơn 225 Mồng chín tháng chín có mƣa Mẹ sớm trƣa mặc lịng Mồng chín tháng chín khơng mƣa Mẹ bán cày bừa mà ăn 226 Mồng tám tháng tám không mƣa Bỏ cày bừa mà nhổ cỏ 227 Mồng tám tháng tám không mƣa Bỏ cày bừa mà nhổ lúa 228 Mống cao gió táp, mống áp mƣa rào 229 Mống cao gió táp, mống rạp mƣa dầm 230 Mống dài trời lụt, mống cụt trời mƣa 231 Mống đông vồng tây, chẳng mƣa dây bão giật 232 Mống vàng thời nắng, mống trắng thời mƣa 233 Một mít sào ruộng 234 Một tằm phải đứng dâu, Một trâu phải đứng đồng 235 Một chạch không đầy đầm 236 Một đâm đƣợc cá lớn 237 Một đầm đƣợc cá lớn 238 Một lƣợt cỏ thêm giỏ thóc 239 Một lƣợt tát, bát cơm 240 Một năm chăn tằm ba năm làm ruộng 241 Một ngày vãi chài mƣời hai ngày phơi lƣới 242 Một sao, ao nƣớc 243 Một sào nhà ba sào đồng 244 Một tiền gà, ba tiền thóc 245 Một ngày vãi chài mƣời hai ngày phơi lƣới 246 Một nong tằm năm nong kén; nong kén chín nén tơ 247 Mua cá thời phải xem mang Ngƣời khơn xem lấy hai hàng tóc mai 248 Mua cá thời phải xem mang Mua bầu xem cuống toan khơng nhầm 249 Mua cam chọn giống cam Lấy chồng chọn trƣởng nam cho giàu 250 Mua heo chọn nái, mua gái chọn dịng 251 Mua thêm, chiêm chặt 252 Mua trâu lựa nái, mua gái lựa dịng 253 Mua trâu xem sừng, mua chó xem chân 254 Mua trâu xem vó, lấy vợ xem nịi 255 Mùa bớt ra, chiêm tra vào 256 Mùa chiêm xem trăng rằm tháng tám, Mùa ré xem trăng mồng tám tháng tƣ 12 257 258 259 260 261 262 263 264 265 266 267 268 269 270 271 272 273 274 275 276 277 278 279 280 281 282 283 284 285 286 287 288 289 290 291 292 293 Mùa đứt trối, chiêm bối rễ Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể Mùa hè đƣơng nắng, cỏ gà trắng mƣa Mùa nứt nanh, chiêm xanh đầu Mùa nực gió đơng đồng đầy nƣớc Muốn ăn lúa, phải tìm giống Muốn ăn lúa tháng năm, trông trăng rằm tháng tám Muốn ăn lúa tháng mƣời, trông trăng mồng tám tháng tƣ Muốn đào mƣơng cho phải chiêng nƣớc Muốn giàu ni lợn nái, muốn hại nuôi bồ câu Muốn giàu nuôi tằm; muốn nằm, kiện Muốn giàu nuôi trâu cái, muốn lụn bại nuôi bồ câu Mƣa tháng ba, hoa đất Mƣa tháng sáu máu rồng Mƣa tháng tƣ, hƣ đất Năm trƣớc đƣợc cau, năm sau đƣợc lúa Nắm cỏ, giỏ thóc Nắng đan đó, mƣa gió đan gầu Nắng lâu có mƣa Nắng tháng ba mà hoa khơng héo Nắng tốt dƣa, mƣa tốt lúa Nắng sớm trồng cà, mƣa sớm nhà phơi thóc Ni gà phải chọn giống gà Gà ri giống bé nhƣng mà đẻ mau Nuôi gà phải chọn giống gà Gà ri giống bé nhƣng mà đẻ mau Nhất to giống gà nâu Lông dày thịt béo sau đẻ nhiều Nuôi lợn ăn cơm không, nuôi tằm ăn cơm đứng Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng Nuôi lợn lấy mỡ, nuôi ngƣời đỡ chân tay Ni lợn phải vớt bèo Lấy vợ phải nộp cheo cho làng Nứa đõn đầu nứa sâu, Ngƣời đõn đầu ngƣời ngốc Nƣớc cả, cá to Nƣớc nhờ mạ, mạ nhờ nƣớc Nƣớc, phân, cần, giống Nồi không rế hạt, Bờ ruộng không phạt bó Ngài khác tằm Ngƣời đẹp lụa, lúa tốt phân Ngƣời lƣời, đất không lƣời Ngƣời sống gạo, cá bạo nƣớc Ngƣời tốt lụa, lúa tốt phân, chân tốt hài, tai tốt hoa 12 294 295 296 297 298 299 300 301 302 303 304 305 306 307 308 309 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 320 321 322 323 324 325 326 327 328 329 330 331 332 333 334 335 Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa Nhặt hàng sông, đông hàng Nhất bạch, nhị hoàng, tam khoang, tứ đốm Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền Nhất cày ải, nhì vãi phân Nhất nƣớc, nhì phân, ba cần, bốn giống Nhất ruộng, nhì mạ, thứ ba canh điền Nhất thì, nhì thục Nhất sĩ, nhì nơng, tam cơng, tứ cổ Nhất sĩ, nhì nơng, hết gạo chạy rơng, nơng, nhì sĩ Nhổ cỏ nhổ rễ Phải tội mua mạ, phải vạ mua than Phân gio khơng cấy mị tháng sáu Phân tro khơng no nƣớc Quá mù mƣa Ra vời biết cạn sâu, lạch hói mà chờ Rạ đồng chiêm có liềm cắt; rạ đồng mùa có mắt trơng Ré thừa cấy nỏ, chiêm thừa bỏ Ráng mỡ gà thời gió, ráng mỡ chó thời mƣa Ráng vàng thời nắng, ráng trắng thời mƣa Rau chọn lá, cá chọn vẩy Rau muống tháng chín nàng dâu nhịn cho mẹ chồng ăn Rau sâu Răng bừa tám thƣa Lƣỡi cầy tám tấc vừa luống to Rèn lƣỡi A ba lƣỡi hái Ruốc tháng hai chẳng khai thối Ruộng đắp bờ Ruộng bề bề không nghề tay Ruộng cao trồng màu, ruộng sâu cấy chiêm Ruộng đầu chợ, vợ làng Ruộng đồng, chồng làng Ruộng không phân nhƣ thân khơng Sao mau mƣa, thƣa nắng Sáng ƣớt áo, trƣa thóc Sao rua đứng trốc, lúa lốc mà ăn Sấm trƣớc, chƣớc mƣa Sâu ao cao bờ Sâu dƣa đen, sâu kèn trắng Sâu muống đen, sâu giền trắng Sấm tháng chín, nhịn ăn rau So biết béo gầy Bẩy ngày ba bão biết cứng mềm Sói vào nhà khơng gà vịt 12 336 Sợ mẹ sợ cha không sợ tháng ba ngày dài 337 Tai lắt, mắt hột cay, cẳng cán dao phay, sả, Lƣng tơm tít, đít tơm càng, chân khắt khẻo hai hàng, đƣợc nhƣ lời lạng vàng mua 338 Tam tinh khốy sọ chừa, đốm nát chủ đƣa vào nồi 339 Tát nƣớc theo mùa 340 Tát nƣớc lấp lỗ, ăn cỗ lấy phần 341 Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ 342 Tằm đỏ cổ vỗ dâu vào 343 Tằm đói bữa ngƣời đói nửa năm 344 Tấc đất tấc vàng 345 Tậu ruộng đồng, lấy chồng làng 346 Tậu trâu, lấy vợ, làm nhà, Trong ba việc thật khó thay 347 Tỏ trăng mƣời bốn đƣợc tằm Tỏ trăng hơm rằm đƣợc lúa chiêm 348 Tóc tạng, khoang nạng, vang trừng Có ba lời xin đừng có mua 349 Tơm chạng vạng, cá rạng đông 350 Tồn than, tan lƣỡi cày 351 Tốt giống tốt má, tốt mạ tốt lúa 352 Tốt hóa lốp 353 Tức nƣớc vỡ bờ 354 Tha cày cuốc góc, nghỉ nhọc chăn trâu 355 Thả chà cá ao 356 Tháng ba dâu trốn, tháng bốn dâu 357 Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay bão 358 Tháng bảy trông ra, tháng ba trông vào 359 Tháng bảy kiến bò lo lại lụt 360 Tháng bảy trông ra, tháng ba trông vào 361 Tháng bảy mƣa gãy cành trám, Tháng tám nắng rám trái bƣởi 362 Tháng bảy nƣớc chảy qua bờ 363 Tháng chín động rƣơi, Tháng mƣời động gia, Tháng ba động nƣớc 364 Tháng chín mạ chà, tháng ba mạ mầm 365 Tháng chín mƣa rƣơi, tháng mƣời mƣa cữ 366 Tháng chín mƣa rƣơi, tháng mƣời mƣa mạ 367 Tháng giêng ăn nghiêng bồ thóc 368 Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ 369 Tháng hè đóng bè làm phúc 370 Tháng giêng trồng củ từ, tháng tƣ trồng củ lỗ (lạ) 371 Tháng giêng thiếu khoai, tháng hai thiếu đỗ 372 Tháng giêng trồng trúc, tháng lục trồng tiêu 12 373 374 375 376 377 378 379 380 381 382 383 384 385 386 387 388 389 390 391 392 393 394 395 396 397 398 399 400 401 402 403 404 405 406 407 408 Tháng hai thiếu cà, tháng ba thiếu đỗ Tháng tháng chạp hoa nở Tháng mƣời có sấm, cấy nấm đƣợc ăn Tháng mƣời động gia, tháng ba động rạm Tháng mƣời sấm rạp, tháng chạp sấm động Tháng năm khua bầu, tháng mƣời sầu rơm Tháng năm năm việc; tháng mƣời mƣời việc Tháng năm tre già làm lạt Tháng sáu gọi cấy rào rào Tháng mƣời lúa chín mõ rao cấm đồng Tháng sáu đêm, tháng chạp thêm đƣờng bừa Tháng sáu cấy cho sâu Tháng chạp cấy nhẩy mầu cau mà Tháng tám gió may tƣới đồng Tháng tám mạ già, tháng ba mạ thóc Tháng tám mƣa trai, tháng hai mƣa thóc Tháng tám tre non làm nhà Thiếu tháng hai cà; Thiếu tháng ba đỗ; Thiếu tháng tám hoa ngƣ; Thiếu tháng tƣ hoa cốc Thiếu tháng tƣ khó ni tằm, thiếu tháng năm khó làm ruộng Thóc gạo có tinh Thóc hoa dâu, trầu mặt Thóc lúa nhà, lợn gà chợ Thƣơng cho ăn q, ni gà phải tốn thóc Thứ cày nỏ, thứ nhì bỏ phân Thứ leo rễ, thứ nhì trễ cành Thứ phân ngấu, thứ nhì táu tƣơi Thƣa ao tốt cá, thƣa lớn trứng Thƣa nhớn trứng Thƣa tằm kéo kén Thừa mạ bán, có cấy rậm (hay ráng) ăn rơm Trán bánh chƣng, lƣng tôm Trăm trâu công chăn Trăng mờ tốt lúa nỏ, Trăng tỏ tốt lúa sâu Trăng quầng hạn, Trăng tán mƣa Trâu ác trâu vạc sừng, Bị ác bị cịng lƣng méo sƣờn Trâu bò với đƣợc lâu Trâu cổ cò, bò cổ giải Trâu chậm uống nƣớc dơ, Trâu ngơ ăn cỏ héo 12 409 410 411 412 413 414 415 416 417 418 419 420 421 422 423 424 425 426 427 428 429 430 431 432 433 434 435 436 437 438 Trâu đẻ tháng sáu, vợ đẻ tháng mƣời Trâu gầy tầy bò giống Trâu giong bị dắt Trâu hay khơng ngại cày trƣa Trâu he bò khoẻ Trâu hoa tai, bò gai sừng Trâu nghiến hàm, bò mũ mấn Trâu sá, mạ Trâu thịt gầy, trâu cầy béo Trâu tóc chóp, bị mũ chấn Trâu trắng đến đâu, mùa đến Tre ngà trổ hoa, lúa mùa hỏng Trẻ mùa hè, bò què tháng sáu Trời nồm tốt mạ, Trời giá tốt rau Trồng có ngày ăn Trồng khoai đất lạ, gieo mạ đất quen Trồng tre, trồng trúc, trồng dừa Muốn nên nghiệp chừa lang vân Trống tháng bảy chẳng hội chay, Tháng sáu heo may chẳng mƣa bão Tua rua mặt, cất bát cơm chăm, Tua rua nằm, cơm chăm đoạn Tua rua mọc: vàng héo lá, Tua rua lặn: chết cá chết tôm Ƣớp dƣa phải dằn đá, vãi mạ phải soạn trƣa Vịt rau, gà cúp nuôi Vồng ban sáng, ráng chiều hôm Vồng rạp mƣa rào, ráng cao gió táp Vụ mùa cấy cao, vụ chiêm cấy trũng Vƣờn rộng, công nhiều Vƣờn rộng trồng đằng ngà, Nhà rộng chứa ngƣời ta thiệt Xanh nhà cịn già đồng Xay lúa đừng ẵm em Yếu trâu khơng khoẻ bị Tài liệu tham khảo sƣu tập ca dao gồm: Chu Xuân Diên, Lƣơng Văn Đang, Phƣơng Tri – Tục ngữ Việt Nam – Nhà xuất KHXH, Hà Nội 1975 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên – Lịch sử văn học Việt Nam (Văn học dân gian), tập - Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1973 12 Nguyễn Xuân Kính, Phan Hồng Sơn – Tục ngữ Việt Nam - Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội 1995 Vũ Ngọc Phan – Vũ Ngọc Phan tác phẩm (Tập 3) – Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 2000 Vũ Ngọc Phan – Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam (bản in lần thứ 11) – Nhà xuất KHXH, Hà Nội 1998 Vũ Ngọc Phan – Tục ngữ dân ca Việt Nam (in lần thứ 4) – Nhà xuất Sử học, Hà Nội 1967 Vũ Ngọc Phan, Tạ Phong Châu, Phạm Ngọc Hy – Văn học dân gian Việt Nam– Nhà xuất Văn học, Hà Nội 1972 Vũ Ngọc Phan, Tạ Phong Châu, Phạm Ngọc Hy – Hợp tuyển thơ văn Việt Nam - Văn học dân gian Việt Nam (Tập 1) – Nhà xuất Văn học, Hà Nội 1977 Ca dao tục ngữ - Nhà xuất Văn nghệ TP HCM, 1995 10 Tuyển tập tục ngữ ca dao Việt Nam – Nhà xuất Văn học 2/2003 12 ... Tổng quan ca dao, tục ngữ nói kinh nghiệm sản xuất Chƣơng 2: Đặc điểm ngữ âm ca dao, tục ngữ nói kinh nghiệm sản xuất Chƣơng 3: Đặc điểm từ vựng ca dao, tục ngữ nói kinh nghiệm sản xuất Ngồi... với tƣ cách đơn vị ngôn ngữ chƣơng luận văn CHƢƠNG II ĐẶC ĐIỂM VỀ NGỮ ÂM CỦA CA DAO, TỤC NGỮ NÓI VỀ KINH NGHIỆM SẢN XUẤT 1.ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM CỦA CA DAO NÓI VỀ KINH NGHIỆM SẢN XUẤT T rong phần này,... vựng ngữ pháp ca dao tục ngữ nói kinh nghiệm lao động sản xuất nói riêng ca dao tục ngữ nói chung - Qua đặc trƣng ngôn ngữ điều kiện cho phép, tìm hiểu đặc trƣng văn hóa ẩn ca dao, câu tục ngữ nói

Ngày đăng: 31/03/2015, 14:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ CA DAO, TỤC NGỮ NÓI VỀ KINH NGHIỆM SẢN XUẤT

  • 1. QUAN NIỆM VỀ CA DAO, TỤC NGỮ TỤC NGỮ

  • 1.1.Quan niệm về tục ngữ

  • 1.1.1.Định nghĩa của giáo sư Dương Quảng Hàm

  • 1.1.2. Quan điểm của giáo sư Vũ Ngọc Phan

  • 1.1.3. Quan điểm của tác giả Nguyễn Nghĩa Dân và Lý Hữu Tấn

  • 1.1.4. Quan điểm của giáo sư Chu Xuân Diên

  • 1.1.5. Quan điểm của Nguyễn Văn Mệnh qua bài báo “Ranh giới giữa tục ngữ và thành ngữ”[25]

  • 1.1.6. Quan niệm của Cù Đình Tú qua bài báo “Góp ý kiến về sự phân biệt thành ngữ với tục ngữ”[39]

  • 1.1.7.Quan niệm của giáo sư Nguyễn Thiện Giáp

  • 1.2. Quan niệm về ca dao

  • 1.2.1.Định nghĩa của giáo sư Dương Quảng Hàm

  • 1.2.2.Quan niệm của giáo sư Vũ Ngọc Phan

  • 1.2.3. Quan điểm của tác giả Nguyễn Nghĩa Dân và Lý Hữu Tấn

  • 1.2.4. Quan niệm của Nguyễn Xuân Kính

  • 1.2.5. Tóm lại

  • 2.NỘI DUNG CỦA TỤC NGỮ, CA DAO NÓI VỀ KINH NGHIỆM SẢN XUẤT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan