Khảo sát phương thức ngôn ngữ biểu hiện hành vi từ chối lời cầu khiến trong tiếng Hán hiện đại (liên hệ với tiếng Việt

123 1.9K 15
Khảo sát phương thức ngôn ngữ biểu hiện hành vi từ chối lời cầu khiến trong tiếng Hán hiện đại (liên hệ với tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ VŨ LOAN KHẢO SÁT PHƯƠNG THỨC NGÔN NGỮ BIỂU HIỆN HÀNH VI TỪ CHỐI LỜI CẦU KHIẾN TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI (LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ VŨ LOAN KHẢO SÁT PHƯƠNG THỨC NGÔN NGỮ BIỂU HIỆN HÀNH VI TỪ CHỐI LỜI CẦU KHIẾN TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI (LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT) Chuyên ngành : Lí luận ngơn ngữ Mã số : 04 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học : GS.TS NGUYỄN VĂN KHANG HÀ NỘI – 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 0.1 Tính cấp thiết đề tài 0.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 0.3 Phương pháp nghiên cứu .5 0.4 Tư liệu nghiên cứu 0.5 Bố cục luận văn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT .8 1.1.Đặt vấn đề .8 1.2 Hội thoại khái niệm liên quan .8 1.2.1 Khái niệm hội thoại .8 1.2.2 Các nguyên tắc hội thoại .9 1.2.3 Các quy tắc hội thoại 13 1.2.4 Cấu trúc hội thoại .15 1.3 Hành vi ngôn ngữ khái niệm liên quan .16 1.3.1 Lý thuyết hành vi ngôn ngữ 16 1.3.2 Hành vi ngôn ngữ trực tiếp hành vi ngôn ngữ gián tiếp 18 1.3.3 Các loại hành vi ngôn ngữ 18 1.4 Hành vi cầu khiến khái niệm liên quan .19 1.4.1 Khái niệm hành vi cầu khiến .19 1.4.2 Phân loại hành vi cầu khiến 19 1.5 Hành vi từ chối lời cầu khiến .21 1.5.1 Khái niệm từ chối hành vi từ chối lời cầu khiến 21 1.5.2 Hoạt động thương lượng hành vi từ chối 24 1.5.3 Phân biệt hành vi từ chối với hành vi khác 28 1.5.4 Phân loại hànhvi từ chối 32 1.6 Các nhân tố tác động đến hành vi từ chối 37 1.6.1 Vấn đề lịch 37 1.6.2 Vấn đề văn hóa 37 1.7 Tiểu kết 39 CHƯƠNG II PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN HÀNH VI TỪ CHỐI TRỰC TIẾP TRONG TIẾNG HÁN (CÓ LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT) .40 2.1.Đặc điểm chung hành vi TCTT .40 2.1.1 Khái niệm từ chối trực tiếp 40 2.1.2 Đặc điểm phương thức thể 40 2.2 Các kiểu loại hành vi từ chối trực tiếp 44 2.3 Các phương tiện biểu HVTCTT chứa thành phần cốt lõi trung tâm .45 2.3.1 Thành phần trung tâm chứa động từ ngôn hành .45 2.3.2 Thành phần trung tâm chứa từ phủ định 46 2.3.3 HVTCTT chứa thành phần trung tâm thành phần mở rộng 57 2.4 Tiểu kết 66 CHƯƠNG III PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN HÀNH VI TỪ CHỐI GIÁN TIẾP TRONG TIẾNG HÁN (CÓ LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT) .68 3.1 Đặc điểm chung hành vi từ chối gián tiếp .68 3.1.1 Khái niệm 68 3.1.2 Đặc điểm phương thức thể 69 3.1.3 Phân loại hành vi từ chối gián tiếp 69 3.2 Các phương tiện biểu hành vi từ chối gián tiếp 73 3.2.1 Hành vi từ chối biểu lợi dụng từ vựng .73 3.3 Hành vi từ chối gián tiếp biểu thủ pháp cú pháp 79 3.3.1 Hành vi từ chối biểu cấu trúc nghi vấn 79 3.3.2 Hành vi từ chối biểu cấu trúc trần thuật 81 3.2.3 Hành vi từ chối biểu cấu trúc cầu khiến 91 3.4 Tiểu kết CHƯƠNG IV KHẢO SÁT CÁCH LỰA CHỌN HÌNH THỨC BIỂU HIỆN HÀNH VI TỪ CHỐI CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC VÀ NGƯỜI VIỆT NÓI TIẾNG HÁN (TRÊN CỨ LIỆU TRẮC NGHIỆM) 99 4.1 Đặt vấn đề .99 4.2 Khảo nghiệm cách lựa chọn hình thức biểu hành vi từ chối liệu phiếu điều tra .99 4.3 Phân tích tỉ lệ sử dụng phương thức biểu hành vi từ chối 102 4.3.1 Về nhóm từ vựng .102 4.3.2 Phân tích tỉ lệ sử dụng hình thức từ chối trực tiếp gián tiếp .103 4.4 Nhận xét .108 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO .114 NHỮNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT CỦA LUẬN VĂN HVCK Hành vi cầu khiến HVNN Hành vi ngôn ngữ HVTC Hành vi từ chối TCTT Từ chối trực tiếp TCGT Từ chối gián tiếp MỞ ĐẦU 0.1 Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển hội nhập toàn cầu nhu cầu giao tiếp cộng đồng ngơn ngữ - văn hóa trọng phát triển Chính sách Nhà nước Việt Nam “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước”, muốn làm bạn trước hết phải hiểu ngơn ngữ bạn sau văn hóa bạn Chính việc phát triển giảng dạy ngoại ngữ nhà nước ta đặc biệt ưu tiên phát triển Bên cạnh tiếng Anh ngôn ngữ cịn có ngơn ngữ khác, có tiếng Hán tham gia giảng dạy trường học Trung Quốc quốc gia lớn nằm tiếp giáp với phía bắc Việt Nam Nhu cầu thơng thương hội nhập hai quốc gia lớn Chính việc học tiếng Hán nhu cầu lớn thành phố không tỉnh biên giới tiếp giáp với Trung Quốc Tiếng Hán kết tinh tư trí tuệ dân tộc Hán – dân tộc có 5000 năm phát triển xây dựng qua thời kì Tiếng Hán cịn kết tinh ba văn minh lớn giới Tiếng Hán ngôn ngữ dân tộc Hán thuộc hệ ngơn ngữ Hán Tạng, hình thành phát triển với văn hóa Trung Hoa trải qua thời kì cổ đại đến cận đại ngày trở thành tiếng Hán đại Nhu cầu học giao tiếp tiếng Hán phát triển nhanh năm gần thúc đẩy trình nghiên cứu hoạt động giao tiếp liên văn hóa Đồng thời hướng nhà nghiên cứu vào tìm hiểu việc sử dụng ngơn ngữ theo hướng giao tiếp liên ngơn ngữ - văn hóa Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ tương ứng hay không tương ứng phương thức biểu hành vi ngôn ngữ giao tiếp liên ngữ nói chung giao tiếp Hán – Việt nói riêng cần thiết Trong giao tiếp liên ngữ, để đạt mục đích giao tiếp để tránh xảy sai lầm đáng tiếc người tham gia giao tiếp cần phải có hiểu biết chiều sâu lẫn chiều rộng ngơn ngữ văn hóa Tại Trung Quốc giới Hán ngữ học tiến hành nghiên cứu HVNN Các cơng trình nghiên cứu ý tới đối chiếu HVNN tiếng Hán với tiếng Anh, tiếng Hán với tiếng Nhật…ở phương diện khác khác biệt giao tiếp qua cách thức khen, chê, khác biệt văn hóa ứng xử hành vi thỉnh cầu từ chối… Với mong muốn góp phần vào việc nghiên cứu biểu khác biệt hoạt động giao tiếp ngôn ngữ hai ngơn ngữ - văn hóa Trung – Việt, đồng thời đóng góp phần vào việc giảng dạy tiếng Hán cho người Việt dạy tiếng Việt cho người Trung Quốc theo hướng giao tiếp liên văn hóa lựa chọn đề tài: “Khảo sát phương thức ngôn ngữ biểu hành vi từ chối lời cầu khiến tiếng Hán đại” Chúng mong muốn việc nghiên cứu giúp người học giảng dạy tiếng Hán người học dạy tiếng Việt cho người Trung Quốc có nhìn sâu sắc hoạt động giao tiếp ngôn ngữ - văn hóa hai nước 0.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong luận văn tập trung khảo sát phát ngôn từ chối hội thoại cầu khiến tiếng Hán, gồm : - Chỉ đặc điểm phát ngôn từ chối tiếng Hán đại - Các phương thức biểu hành vi từ chối tiếng Hán đại - Những đặc điểm văn hóa xã hội tác động đến phương thức biểu hành vi từ chối tiếng Hán đại - Đối chiếu với tiếng Việt tương đương nhằm đặc điểm giống khác chúng 0.3 Phương pháp nghiên cứu Nhằm làm sáng tỏ phương thức biểu hành vi từ chối lời cầu khiến tiếng Hán nét tương đồng khác biệt hành vi từ chối lời cầu khiến tiếng Hán tiếng Việt, lấy tiếng Hán làm ngơn ngữ gốc, tiếng Việt làm ngơn ngữ đích Chúng tơi sử dụng phương pháp miêu tả định tính, phương pháp quy nạp phương pháp thống kê Qua dựa vào kết phân tích, sử dụng phương pháp ngôn ngữ học đối chiếu để tiến hành đối chiếu, so sánh nhằm tìm tương đồng khác biệt, tương ứng phi tương ứng hành vi từ chối lời cầu khiến hai ngôn ngữ Việt – Hán bình diện cấu trúc ngữ nghĩa nghĩa chuyển dịch 0.4 Tư liệu nghiên cứu Tư liệu nghiên cứu khai thác từ nguồn: - Các tác phẩm văn học có chứa đoạn thoại cầu khiến - Các tác phẩm song ngữ giáo trình dạy tiếng Hán cho người nước - Các đoạn thoại tự nhiên giao tiếp hàng ngày chứa phát ngôn cầu khiến từ chối theo quan sát cá nhân Ngoài ra, để có ví dụ số liệu cho việc nghiên cứu, tiến hành làm phiếu điều tra : “Phương tiện biểu hành vi từ chối” 50 sinh viên Trung Quốc theo học tiếng Việt khoa Ngôn ngữ Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia 50 phiếu sinh viên Việt Nam học tiếng Hán đại Học viện Khoa học quân trường Đại học Hà Nội Chúng đưa 10 câu cầu khiến theo 10 tình cố định, sau cho sinh viên trả lời cách tự nhiên Các ví dụ trích luận văn kí hiệu theo mẫu sau: Nếu tình sinh viên người Trung Quốc chúng tơi kí hiệu C (Chinese), sinh viên Việt Nam chúng tơi kí hiệu V (Vietnammese) Ví dụ tình thứ sinh viên Trung Quốc kí hiệu [S1-C] 0.5 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo luận văn gồm ba chương : Chương I : Cơ sở lí thuyết Chương II : Phương thức biểu hành vi từ chối trực tiếp tiếng Hán (Liên hệ với tiếng Việt) Chương III : Phương thức biểu hành vi từ chối gián tiếp tiếng Hán (Liên hệ với tiếng Việt) Chương IV : Khảo sát cách lựa chọn hình thức biểu hành vi từ chối người Trung Quốc người Việt nói tiếng Hán (Trên liệu trắc nghiệm) CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Đặt vấn đề Ngôn ngữ công cụ giao tiếp quan trọng người Nằm hoạt động giao tiếp loài người, HVNN vấn đề nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm Việc nghiên cứu HVNN không giới hạn phạm vi ngôn ngữ mà việc nghiên cứu đối chiếu HVNN hai hai ngôn ngữ khác nhau, văn hoá, cộng đồng người khác ngày mở rộng quan tâm Nghiên cứu khoa học HVNN ngày nhằm giải vấn đề sau: - Nghiên cứu làm sáng tỏ ngôn ngữ có phương thức biểu HVNN khác người vận dụng Đặc điểm giao tiếp ngôn từ khác từ phạm trù khác như: lịch sự, giới tính, quyền lực, quan hệ xã hội mối quan hệ tầng nghĩa cấu trúc để từ có mẫu phân tích giao tiếp hội thoại cho ngơn ngữ giao tiếp nói chung - Nghiên cứu nhằm tìm tác động yếu tố dân tộc, văn hố ngơn ngữ có thể khác - Nghiên cứu nhằm tìm cách diễn đạt khác hình thức bộc lộ qua phân tích hàm ý ngơn từ - Việc nghiên cứu HVNN nghiên vấn đề hoạt động ngơn ngữ sử dụng theo mục đích phong cách sử dụng 1.2 Hội thoại khái niệm liên quan 1.2.1 Khái niệm hội thoại Hội thoại hoạt động giao tiếp hai chiều gồm người nói người nghe phản hồi trở lại Hội thoại hoạt động dành nhóm cầu khiến cạnh tranh gồm : đề nghị, mệnh lệnh, thỉnh cầu…và cầu khiến hòa đồng bao gồm : mời mọc, rủ rê, xin phép….Lợi ích H thường tương phản với lợi ích S lời cầu khiến cạnh tranh lợi ích H S hịa đồng tương phản tích cực lời cầu khiến hịa đồng Trên sở chúng tơi xác định lộ trình ảnh hưởng quyền lợi đến việc thực ý định từ chối người nói sau: (Bảng IV.3) Cầu khiến Quyền lợi S H S1 + _ S2 + _ S3 + _ S4 _ + S5 +/ _ _ S6 _ + S7 + _ S8 + _ S9 + _ S10 _ + 2.Xét yếu tố khoảng cách xã hội hai bên tham thoại gần gũi thân tình (+) , không gần gũi tức xa (–), quan hệ cặp tham thoại câu cầu khiến là: Bảng (IV.4) CK 10 Khoảng + + + - - - - - - + cách 106 Tỉ lệ từ chối trực tiếp – gián tiếp thể biểu đồ hình cột: Bảng (IV.5) Tỉ lệ sử dụng hình thức từ chối trực tiếp – gián tiếp nghiệm thể Hán – Hán 80% 70% 68% 72% 70% 62% 60% 58% 52% 50% 48% 48% 50% 40% 62% 60% 60% 40% 38% 32% 30% 40% 40% 36% 28% 30% 20% 10% 0% 10 Bảng (IV.6) Tỉ lệ sử dụng hình thức từ chối trực tiếp – gián tiếp nghiệm thể Việt - Hán 90% 80% 84% 72% 76% 66% 70% 68% 66% 60% 60% 40% 30% 50% 48% 48% 50% 30% 28% 36% 32% 48% 40% 30% 24% 24% 20% 12% 10% 0% 107 10 Nhận xét tỉ lệ lựa chọn hình thức từ chối nghiệm thể - Đối với câu cầu khiến S1, S2 S4 hai nghiệm thể thu cho thấy tỉ lệ sử dụng hình thức TCTT cao hẳn so với hình thức TCGT Đối với nghiệm thể Hán – Hán tỉ lệ sử dụng hình thức TCTT 68%, 70%, 52% Đối với nghiệm thể Việt – Hán tỉ lệ sử dụng hình thức TCTT 72%,76% 66% Đây câu mà quyền lợi người nói bị xâm phạm lợi ích Tình đưa ba câu tình mức quan hệ xã hội gần gũi Điều cho thấy mức quan hệ gần gũi quyền lợi bị ảnh hưởng người nói khơng ngần ngại phải “giữ ý” mà lựa chọn hình thức TCTT Tuy nhiên nghiệm thể Việt – Hán tỉ lệ sử dụng TCTT cao nghiệm thể Hán – Hán Trong hai nghiệm thể có tương đồng lựa chọn hình thức TCTT có lẽ phải từ chối người có quan hệ gần cận với khơng thiết phải giữ ý - Đối với câu S4 S6, hai câu cầu khiến hòa đồng, người nghe người hưởng lợi việc lựa chọn cách thức từ chối thể nghiệm Hán – Hán có lựa chọn TCGT cao TCTT Tỉ lệ sử dụng TCGT 62% 60% Điều giao tiếp đứng trước lời mời lời - đề nghị người Trung Quốc thường coi trọng phải từ chối họ hay viện lí khác giải thích cho hành vi từ chối Đồng thời câu người Trung Quốc trọng đến việc sử dụng lời cảm ơn xin lỗi khơng thực nội dung cầu khiến Nhưng nghiệm thể Việt – Hán hai câu hình thức lựa chọn TCTT đứng cao hẳn hình thức TCGT Tỉ lệ sử dụng hình thức TCGT 32% 48% Tỉ lệ có lẽ ảnh hưởng việc sử dụng tiếng Việt, tiếng Việt hẳn người Việt thường xuyên lựa chọn cách nói : Thơi/ chẳng…đâu; khơng …đâu/ lời mời mà cảm thấy khơng “khó nghe” 108 - Đối với câu S5 hai nghiệm thể có tương đồng rõ nét lựa chọn hình thức TCTT cao nhiều so với hình thức TCGT Tỉ lệ sử dụng hình thức TCTT chiếm 72% nghiệm thể Hán – Hán chiếm 84% nghiệm thể Việt - Hán Điều có lẽ câu S5 câu CK cạnh tranh quan hệ hai bên tham thoại khoảng cách xa Đây câu từ chối người lạ không quen biết việc lựa chọn hình thức TCTT hai ngơn ngữ tương đồng Chính tỉ lệ lựa chọn hình thức TCTT hai nghiệm thể cao hẳn tỉ lệ lựa chọn hình thức TCGT - Đối với câu S7 S9, hai câu cầu khiến cạnh tranh hai nghiệm thể hình thức TCTT lựa chọn cao hình thức TCGT Tuy nhiên tỉ lệ lựa chọn hình thức TCTT nghiệm thể Việt – Hán 68% cao tỉ lệ nghiệm thể Hán – Hán 60% - Đối với câu S8 người nói người hưởng lợi xong hồn cảnh giao tiếp người nói thầy giáo – người có khoảng cách xã hội cao người nghe Chính vậy, nghiệm thể Hán – Hán hình thức TCGT lựa chọn cao hẳn hình thức TCTT có tới 62% sử dụng TCGT - Đối với câu S10, câu mời, dù với mức hưởng lợi thuộc người nghe xong hồn cảnh giao tiếp mức độ quan hệ hai bên bình đẳng có thân tình Vì gần giống câu S1 S2 hai nghiệm thể thu tỉ lệ TCTT cao TCGT Tỉ lệ nghiệm thể Việt – Hán chiếm 48%/40%, tỉ lệ nghiệm thể Hán – Hán chiếm 58%/40% Một điều đáng lưu ý thể nghiệm Hán – Hán Việt – Hán thu tỉ lệ nhỏ nghiệm thể khơng có lời đáp Như người nói lựa chọn cách im lặng né tránh trách nhiệm trước nội dung cầu khiến Một điều thú vị bắt gặp số nghiệm thể Hán – Hán với chiều sâu ngơn ngữ văn hóa sẵn có tiếng mẹ đẻ sử dụng 109 câu nói nhân vật văn hóa tiếng Trung Quốc số câu thành ngữ để diễn đạt đích ngơn trung mình, điều mà người Việt học sử dụng tiếng Hán khó nắm bắt thể 4.4 Nhận xét Trên sở số liệu phiếu điều tra nhận thấy hành vi cầu khiến mang lại phần thiệt cho người nghe tỉ lệ lựa chọn hình thức TCTT ln cao hình thức TCGT Hình thức TCGT hình thức từ chối lịch sử dụng nhiều câu từ chối mà quyền lợi người nghe rõ nét Xét việc hình thức TCTT lựa chọn nhiều thể nghiệm Việt – Hán cho bên cạnh số ảnh hưởng định từ thói quen tư tiếng mẹ đẻ cịn có lí khả sử dụng ngơn ngữ Vốn hiểu biết cách sử dụng từ ngữ chiều sâu ngôn ngữ ngoại ngữ thứ hai cịn hạn chế Do việc lựa chọn hình thức TCTT cách nói có nội dung từ chối tường minh né tránh nhằm ngăn chặn yêu cầu nảy sinh Nói chung, cộng đồng có cách ứng xử theo nghi thức nói năng, theo thói quen ngơn ngữ riêng biệt mà tỉ lệ sử dụng phương thức từ chối khác Trong việc giảng dạy ngoại ngữ nên lưu ý đến vấn đề để giúp người học đến gần với tư ngôn ngữ ngoại ngữ thứ hai 110 KẾT LUẬN Nhằm nghiên cứu, ứng dụng vào giảng dạy ngoại ngữ, luận văn tập trung theo hướng khảo sát phương thức biểu HVTC lời cầu khiến hai bình diện cấu trúc – ngữ nghĩa ngữ nghĩa – ngữ dụng Hội thoại diễn theo qui tắc định bị chi phối nghi thức hội thoại Liên kết hai lượt lời hội thoại liên kết hành vi dẫn nhập hành vi hồi đáp Những thói quen, phong tục tập qn… mang tính nghi thức hội thoại cá nhân cố gắng tuân theo giao tiếp hàng ngày, trì thoại đem lại hiệu giao tiếp cao Để làm điều đó, hội thoại cần tuân theo nguyên tắc lịch nguyên tắc cộng tác hội thoại Ngữ cảnh hội thoại bao gồm nhiều nhân tố có ảnh hưởng quan trọng tương tác hội thoại Thuật ngữ “cầu khiến” dùng để loại câu chứa hành vi lời thuộc nhóm điều khiển Như phát ngôn nhằm hướng người nghe thực hành động lệnh, yêu cầu, nhờ, mời… chứa đựng nội dung ý chí mong muốn người nói tới người nghe thuộc HVNN cầu khiến Và người nghe thối thác, khơng muốn thực nội dung Cầu khiến, HVTC xuất Từ chối HVNN có liên quan đến HVNN khác thỉnh cầu, khuyên bảo, mời rủ… từ chối xuất điều kiện định, lượt lời thứ hai hội thoại, có khả lời hồi đáp hoạt động khởi xướng HVTC bộc lộ tính phức tạp HVNN khác mang tính đe dọa thể diện cao Bởi đặc tính nên HVTC người nói điều chỉnh mối quan hệ cách thức thể khác cộng đồng có văn hóa khác HVTC phân biệt với hành vi phủ định, hành vi bác bỏ hành vi cấm đoán đặc tính lượt lời thứ hai hội thoại, liên quan đến chức đáp lại HVTC tiền vị 111 Từ chối hành vi mang âm tính, yếu tố lịch cần thiết theo nguyên lý hội thoại, yếu tố văn hóa, tính phù hợp, thói quen sử dụng ngơn ngữ thói quen tư ngơn ngữ có ảnh hưởng khơng nhỏ đến trình hình thành ứng dụng phương thức biểu HVTC Phương thức biểu HVTC trực tiếp lời cầu khiến phương thức TCTT phân tích sở hình thức biểu bề mặt ngôn từ diễn đạt ý định từ chối tường minh Thành phần cốt lõi đóng vai trị trung tâm cấu trúc biểu HVTC trực tiếp bao gồm động từ ngôn hành biểu đạt ý nghĩa từ chối, từ phủ định từ mang hàm nghĩa phủ định, thành phần trung tâm kết hợp thành phần mở rộng sử dụng phổ biến nhằm tăng cường mức độ lịch sự, giảm đe dọa thể diện hai bên tham thoại Phương tiện cấu tạo HVTC sở vị trí chủ yếu xem xét đến số từ phủ định 不 没(有) tiếng Việt KHÔNG, THÔI , CHẲNG, CHẢ…trong tiếng Việt Các từ phủ định tiếng Việt có dạng thức phong phú tiếng Hán Khi chuyển dịch nghĩa từ phủ định tiếng Hán người sử dụng tùy vào tình cụ thể mà đưa lựa chon phù hợp tiếng Việt như: KHÔNG, THÔI, KHÔNG ĐƯỢC,CHẲNG ĐƯỢC, KHÔNG ĐƯỢC… Phương tiện từ chối bao gồm thành phần cốt lõi kết hợp thành phần mở rộng hình thức phổ biến hai ngơn ngữ Đa số hình thức biểu HVTC thành phần mở rộng sử dụng để thực chức tăng cường mức độ lịch phát ngơn bày tỏ đáng tiếc, đồng tình với ý kiến chủ thể phát ngôn cầu khiến, đề cao người tham thoại… Các khuôn cấu trúc diễn đạt HVTC mức độ khác có biến thể tương ứng hai ngơn ngữ có tương đồng lớn hình thức nội dung diễn đạt HVTC Cấu trúc câu đề cập đến mối liên hệ chặt chẽ hình thức nội dung từ chối, cú pháp ngữ nghĩa, lớp nghĩa câu mơ hình thể chúng 112 Do HVTC lời cầu khiến thường nhìn nhận có tính đe dọa thể diện cao Từ chối đáp ứng mong muốn người tham thoại lượt lời không ưa dùng giao tiếp người nói thường phải lựa chọn cách diễn đạt biểu hàm ý từ chối phát ngơn cho trải nghiệm sống, vốn tri thức văn hóa, người nghe nhận diện lời từ chối Chúng khảo sát phương tiện biểu HVTC gián tiếp thông qua việc xác lập từ vựng theo việc phân loại theo cấu trúc cú pháp lời từ chối Nhóm từ dùng dẫn lời dẫn ý nhóm từ thường sử dụng câu từ chối tiếng Hán với mục đích khiến cho lời từ chối trở nên lịch “dễ nghe” Phân loại theo cấu trúc cú pháp phân chia thành từ chối cấu trúc cầu khiến, từ chối cấu trúc nghi vấn từ chối cấu trúc trần thuật Ngoài số khác biệt cách xưng hơ phương tiện biểu HVTC có tương ứng định hai ngơn ngữ Hán – Việt Để có số liệu cho việc tìm hiểu phương thức từ chối, tiến hành làm phiếu điều tra người Trung Quốc người Việt học tiếng Hán nhằm tìm hiểu cách thức biểu hành vi từ chối Thông qua kết thu từ phiếu điều tra chúng tơi nhận thấy có nhiều điểm tương đồng việc lựa chọn hình thức từ chối người ngữ sinh viên Việt Nam theo học tiếng Hán Song, số khác biệt tư ảnh hưởng định từ tiếng mẹ đẻ, khẳ ngoại ngữ cịn có hạn chế nên câu từ chối hình thức từ chối trực tiếp lựa chọn nhiều hình thức từ chối gián tiếp Nói chung luận văn đề cập phần đến việc khảo sát tượng thống kê so sánh phương tiện có tính quy ước Cịn phát ngôn từ chối suy diễn từ nghĩa hàm ẩn lệ thuộc sâu 113 sắc vào hoàn cảnh giao tiếp chưa đề cập đến Ngồi cịn có số tượng như: Hành vi từ chối phi lời, HVTC biểu dạng lời đáp HVNN khác hành vi khen, hành vi phán xét, hành vi đánh giá… Các động tác (như lắc đầu, nhún vai, phẩy tay, bỏ đi…) hoạt động giao tiếp chưa khảo sát Nghiên cứu HVTC phi lời nghiên cứu cách biểu đạt thái độ giao tiếp bên tham thoại Luận văn xét HVTC thoại trường hẹp (đối thoại đời thường) mà chưa khảo sát loại HVNN đàm thoại thức hội đàm thương mại, hội đàm quốc tế, trao đổi cấp nhà nước… tức TC nghiên cứu phong cách, chức khác Nghiên cứu góc độ khác HVTC góp phần tạo nên tranh hoàn chỉnh lĩnh vực ngơn ngữ đóng góp vào lĩnh vực giảng dạy liên văn hố cộng đồng người có tiếng nói khác 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chu Thị Thủy An (2002): Câu cầu khiến tiếng Việt, Luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội Diệp Quang Ban 1989): Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, Tập II, Nxb ĐH THCN, Hà Nội Nguyễn Văn Độ (1995): Về nghiên cứu lịch giao tiếp, Tạp chí Ngơn ngữ số Gillian Brown – George Yule (2002): Phân tích diễn ngơn, Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội (Trần Thuần dịch) Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1993): Đại cương ngôn ngữ học tập II, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2001): Đại cương ngôn ngữ học tập II, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2003): Cơ sở ngữ dụng học tập I, Nxb Đại học sư phạm Nguyễn Phương Chi (1997): Từ chối hành vi ngơn ngữ tế nhị, Tạp chí ngơn ngữ đời sống số 11 Nguyễn Phương Chi (2001): Một số ghi nhận hành vi từ chối, Tạp chí ngữ học trẻ 10 Nguyễn Phương Chi (2003): Điều kiện thành công hành vi đề nghị - sở hình thành chiến lược từ chối, Hội nghị ngữ học trẻ, Đà Nẵng, tháng 11 Nguyễn Phương Chi (2003): Một số sở xây dựng chiến lược từ chối, Tạp chí ngơn ngữ số 12 Nguyễn Phương Chi (2004): Một số chiến lược từ chối thường dùng tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ số 13 Nguyễn Phương Chi (2004): Một số sở chiến lược từ chối, Tạp chí ngơn ngữ số 115 14 Nguyễn Đức Dân (1987): Lôgic – ngữ nghĩa – cú pháp, Nxb ĐH THCN Hà Nội 15 Nguyễn Đức Dân (1996): Lôgic tiếng Việt, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Đức Dân (1998): Ngữ dụng học tập I, Nxb Giáo dục 17 Hữu Đạt (2000): Văn hóa ngơn ngữ giao tiếp người Việt, Nxb Văn hóa – thông tin 18 Nguyễn Thị Hai (2001): Hành động từ chối tiếng Việt hội thoại, Tạp chí ngơn ngữ số 19 Phan Thị Phương Dung (2003): Các phương tiện ngơn ngữ biểu thị tính lễ phép giao tiếp tiếng Việt Luận án tiến sĩ ngữ văn, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội 20 Vũ Thị Thanh Hương (2001): Gián tiếp lịch lời cầu khiến tiếng Việt, tạp chí ngơn ngữ số 21 Vũ Thị Thanh Hương (2001): Chiến lược lịch thay đổi mức lợi – thiệt lời cầu khiến tiếng Việt, Tạp chí ngơn ngữ số 10 22 V.B.Kasevich (1998): Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, NXB giáo dục (chủ biên hiệu đính Trần Ngọc Thêm) 23 Nguyễn Văn Khang (1999): Ngôn ngữ học xã hội, Nxb KHXH, Hà Nội 24 J.Lyons (1997): Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết, Nxb Giáo dục (Bản dịch Vương Hữu Lễ) 25 Trần Chi Mai (2005): Phương thức biểu hành vi ngôn ngữ từ chối lời cầu khiến tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt) Luận án tiếng khoa học ngữ văn, Trường ĐH KHXH NV, Hà Nội 26 Tôn Nữ Mỹ Nhật (1999): Bước đầu tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ văn hóa hành vi yêu cầu người Việt, Tạp chí ngơn ngữ số 27 Những vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Hội ngơn ngữ học Hà Nội, Nxb văn hóa thơng tin Hà Nội 116 28 Hồng Trọng Phiến (1980): Ngữ Pháp Tiếng Việt (câu), Nxb ĐH THCN, Hà Nội 29 Nguyễn Phú Phong (2002): Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt – Loại từ thị từ, Nxb đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Quang (2002): Giao tiếp giao tiếp văn hóa, Nxb đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Trần Ngọc Thêm (1999): Ngữ dụng học văn hóa – ngơn ngữ học, Tạp chí ngơn ngữ số 32 Nguyễn Thị Thìn (1993): Tác dụng báo hiệu hành vi ngôn từ gián tiếp số kiểu cấu trúc nghi vấn Tạp chí ngơn ngữ số 33 Lê Quang Thiêm (1989): Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 34 Nguyễn Kim Thản (1964): Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập II,NXB KHXH Hà Nội 35 Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiệp (1989): Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 36 Trung tâm từ điển học (1997): Từ điển tiếng Việt, Hà Nội 37 G.Yule (2003): Dụng học, Nxb Đại học quốc gia, hà Nội Tiếng Hán 38.王芙蓉,刘振平, 欧美留学生汉语拒绝言语行为习得研究 , 现代语文 (语言研究), 2006 年 04 期 39.易之, "请求"言语行为在中英文化中的差异,广西民族大学学报(哲 学社会科学版), 2007 年 01 期 40.王爱华, 英汉拒绝言语行为表达模式调查,外语教学与研究 , 2001 年 03 期 41.潘敏, 英汉言语行为中的拒绝策略对比研究,黑河学刊 , 2005 年 05 期 117 42.王爱华 , 吴贵凉, 对英汉拒绝言语行为直接性层面的调查研究,西南 交通大学学报(社会科学版), 2005 年 01 期 43.牛淑杰 , 文化价值观与英汉拒绝言语行为交际风格的对比研究 ,聊 城大学学报(社会科学版), 2006 年 03 期 44.王爱华 , 吴贵凉, 英汉拒绝言语行为的社会语用研究,电子科技大学 学报(社会科学版), 2004 年 03 期 45.黄东梅, 汉英礼貌拒绝差异及成因探析,西南农业大学学报(社会科 学版), 2007 年 01 期 46.谷慧娟, 汉英拒绝策略的文化映射 ,华东理工大学学报(社会科学 版),2007 年 03 期 47.朱跃, 李家玉, 中英商业购物中 " 拒绝 " 言语行为对比研究 ,外语教 学,2004 年 01 期 48.谢元才,中西"拒绝"言语行为比较研究,广西政法管理干部学院学报 , 2005 年 06 期 49.龚萍,拒绝语的 Cχ→Rγ 认知模式分析,国外外语教学 , 2005 年 04 期 50.王燕, 汉语间接拒绝言语行为实施原因变项探析,聊城大学学报(社 会科学版), 2007 年 02 期 51.唐玲, 汉语间接拒绝言语行为的表层策略分析,广西社会科学 , 2004 年 10 期 52.言志峰, 汉语拒绝语中的礼貌表达方法,文教资料, 2007 年 09 期 118 53.唐玲,汉语拒绝言语行为及东南亚华裔留学生习得情况分 析,暨南大 学华文学院学报 , 2004 年 02 期 54.贾丽,中日"拒绝请求"表达的异同,日语学习与研究 ,2005 年 期 55.吴建设, 拒绝语的表达方法,四川外语学院学报 , 2003 年 04 期 56.丁凤, 汉语请求言语行为中的性别差异,西安外国语学院学报 , 2002 年 01 期 57.高志怀 , 陈桂艳 , 张新水, 请求语的语用研究 ,河北师范大学学报 (哲学社会科学版), 2005 年 06 期 58.黄伯荣主编, 现代汉语,高等教育出版社,下册,1996 年 59.刘伯奎, 中华文化与汉语语用,暨南大学出版社,2004 年 60.杨德峰, 汉语与文化交际,北京大学出版社,1999 年 61.刘民, 现代汉语句子声成问题研究, 华东师范大学出版社,2004 年 62 越汉辞典,商务印录官,北京 1997 年 Các tác phẩm dùng để trích dẫn Nguyễn Bản, Nợ trần gian, Nxb Hội nhà văn Nhiều tác giả (1998): Truyện ngắn hay, NXB hội nhà văn Chu Lai (2003): Sống xa, Nxb Văn học Ma Văn Kháng (2000): Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Văn học Lê Lựu (2003): Chuyện làng cuội, NXB Văn học 60 Truyện ngắn chọn lọc (2005): NXB Lao động Nam Cao (2000): Truyện ngắn tuyển tập, NXB Văn học Nguyễn Phúc Lộc Thành (2000): Cõi nhân gian, NXB Văn học Tuyển tập Nguyễn Công Hoan I (2000): NXB Hội nhà văn 10 Tuyển tập truyện ngắn (2003): Dân chơi, Nxb Hội nhà văn Sách song ngữ : 119 11 Giáo trình Hán ngữ tập I, hạ, Trần Thị Thanh Liêm biên dịch, 2004, Nxb ĐH sư phạm 12 Giáo trình Hán ngữ tập II, hạ, Trần Thị Thanh Liêm biên dịch, 2004, Nxb ĐH sư phạm 120 ... hành vi từ chối trực tiếp tiếng Hán (Liên hệ với tiếng Vi? ??t) Chương III : Phương thức biểu hành vi từ chối gián tiếp tiếng Hán (Liên hệ với tiếng Vi? ??t) Chương IV : Khảo sát cách lựa chọn hình thức. .. 0.3 Phương pháp nghiên cứu Nhằm làm sáng tỏ phương thức biểu hành vi từ chối lời cầu khiến tiếng Hán nét tương đồng khác biệt hành vi từ chối lời cầu khiến tiếng Hán tiếng Vi? ??t, lấy tiếng Hán. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ VŨ LOAN KHẢO SÁT PHƯƠNG THỨC NGÔN NGỮ BIỂU HIỆN HÀNH VI TỪ CHỐI LỜI CẦU KHIẾN TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI (LIÊN HỆ VỚI TIẾNG

Ngày đăng: 31/03/2015, 14:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Đặt vấn đề

  • 1.2. Hội thoại và các khái niệm liên quan

  • 1.2.1. Khái niệm hội thoại

  • 1.2.2. Các nguyên tắc hội thoại

  • 1.2.3. Các qui tắc hội thoại

  • 1.2.4. Cấu trúc hội thoại

  • 1.3. Hành vi ngôn ngữ và các khái niệm liên quan

  • 1.3.1. Lý thuyết về hành vi ngôn ngữ.

  • 1.3.2. Hành vi ngôn ngữ trực tiếp và hành vi ngôn ngữ gián tiếp

  • 1.3.3. Các loại hành vi ngôn ngữ

  • 1.4. Hành vi cầu khiến (HVCK) và các khái niệm liên quan

  • 1.4.1. Khái niệm hành vi cầu khiến

  • 1.4.2 Phân loại hành vi cầu khiến

  • 1.5. Hành vi từ chối lời cầu khiến

  • 1.5.1. Khái niệm từ chối và hành vi từ chối lời cầu khiến

  • 1.5.2. Hoạt động thương lượng trong hành vi từ chối

  • 1.5.3. Phân biệt hành vi từ chối với các hành vi khác

  • 1.5.4. Phân loại hành vi từ chối

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan