Các phương thức thể hiện địa danh tiếng Đức trong các văn bản tiếng Việt

97 1K 0
Các phương thức thể hiện địa danh tiếng Đức trong các văn bản tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HẠNH CÁC PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN ĐỊA DANH TIẾNG ĐỨC TRONG CÁC VĂN BẢN TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VŨ KIM BẢNG HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 0.1 Mục đích, ý nghĩa đề tài 0.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 0.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 0.4 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA DANH 1.1 Khái niệm địa danh 1.2 Địa danh hệ thống thuật ngữ khoa học 12 1.3 Một số yêu cầu đƣa địa danh nƣớc ngồi vào tiếng Việt 14 1.3.1 Tính xác 14 1.3.2 Tính hệ thống 16 1.3.3 Tính đơn giản, dễ dùng 17 1.4 Tiểu kết 19 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH TIẾNG ĐỨC 2.1 Đặc điểm hệ thống địa danh tiếng Đức 21 2.1.1 Đặc điểm cấu tạo 21 2.1.2 Ý nghĩa lớp từ địa danh 32 2.2 Phân loại địa danh tiếng Đức tiếng Việt 39 2.3 Tiểu kết 42 CHƢƠNG 3: CÁC PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN ĐỊA DANH TIẾNG ĐỨC TRONG CÁC VĂN BẢN TIẾNG VIỆT 3.1 Tình hình thể tên riêng nƣớc ngồi nói chung địa danh tiếng Đức nói riêng tiếng Việt 44 3.1.1 Hiện trạng 44 3.1.2 Lý dẫn đến trạng thiếu thống việc thể địa danh tiếng Đức tiếng Việt 50 3.2 Các quan điểm khác việc thể tên riêng nƣớc (địa danh) tiếng Việt 51 3.3 Đề xuất phƣơng thức thể địa danh tiếng Đức tiếng Việt 55 3.3.1 Nguyên tắc chung 55 3.3.2 Giải pháp cụ thể 55 3.4 Tiểu kết 72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCHTWĐ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng BGD & ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CHDC Cộng hòa Dân chủ ĐH KHXH & NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG Đại học Quốc gia GS Giáo sƣ KHXH Khoa học Xã hội Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sƣ 10 tr trang 11 TS Tiến sĩ 12 VH – TT Văn hóa Thơng tin DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Từ gốc đặc trƣng hệ thống địa danh tiếng Đức 23 Bảng 2.2: Tỉ lệ nhóm từ gốc thông dụng địa danh tiếng Đức 24 Bảng 2.3: Nhóm từ định danh địa danh tiếng Đức 26 Bảng 2.4: Hậu tố địa danh tiếng Đức 28 Bảng 2.5: Nhóm địa danh bang nƣớc Đức 39 Bảng 2.6: Nhóm địa danh biển, sơng, hồ 40 Bảng 2.7: Nhóm địa danh thủ phủ bang Đức 41 Bảng 3.1: Tên số sông lớn Đức 58 Bảng 3.2: Tên số núi dãy núi Đức 59 10 Bảng 3.3: Tƣơng ứng nguyên âm đơn tiếng Đức tiếng Việt 62 11 Bảng 3.4: Tƣơng ứng nguyên âm đôi tiếng Đức tiếng Việt 64 12 Bảng 3.5: Tƣơng ứng phụ âm đơn đứng trƣớc hạt nhân tiếng Đức tiếng Việt 65 13 Bảng 3.6: Tƣơng ứng hai phụ âm đứng trƣớc hạt nhân tiếng Đức tiếng Việt 66 14 Bảng 3.7: Tƣơng ứng ba phụ âm đứng trƣớc hạt nhân tiếng Đức tiếng Việt 67 15 Bảng 3.8: Tƣơng ứng phụ âm đơn đứng sau hạt nhân tiếng Đức tiếng Việt 67 16 Bảng 3.9: Tƣơng ứng hai phụ âm đứng sau hạt nhân tiếng Đức tiếng Việt 68 17 Bảng 3.10: Tƣơng ứng tiếng Việt từ gốc địa danh tiếng Đức 70 PHẦN MỞ ĐẦU 0.1 Mục đích, ý nghĩa đề tài 0.1.1 Lí lựa chọn đề tài Bàn tên riêng nƣớc cách thể tên riêng nƣớc tiếng Việt (trong có vấn đề địa danh) khơng phải đề tài mới, nhƣng lại đề tài đƣợc bàn bạc nhiều mà chƣa tìm đƣợc giải pháp thống GS Nguyễn Văn Khang nhận xét“…vấn đề cách viết, cách đọc tên riêng nước ngồi tiếng Việt đến cịn chưa thống Hiện chưa có văn quy định mang tính pháp lý mặt Nhà nước cho tả tiếng Việt nói chung tên riêng nước ngồi nói riêng Vì thế, điều dễ hiểu ấn phẩm tiếng Việt phải tự chọn cho cách xử lý dẫn đến không thống cách viết, cách đọc tên riêng nước ấn phẩm ấn phẩm.” [12, tr 1] Cho đến có nhiều viết, nghiên cứu cách thể tên riêng nƣớc nói chung tiếng Việt, ví dụ nhƣ viết GS Hoàng Phê, Nguyễn Kim Thản, Vũ Quang Hào, hay số chƣơng mục sách GS Cao Xuân Hạo, GS Nguyễn Thiện Giáp, Diệp Quang Ban, Mai Ngọc Chừ,… Những viết tác giả nêu nghiên cứu vấn đề tên riêng nƣớc ngồi nói chung, chƣa có nghiên cứu chuyên sâu vấn đề tên riêng ngôn ngữ cụ thể Tiếng Đức ngơn ngữ đƣợc nhiều quốc gia sử dụng có vai trò quan trọng cộng đồng Châu Âu Do vậy, cần có nghiên cứu sâu tỉ mỉ địa danh tiếng Đức để góp phần đáp ứng nhu cầu công tác, học tập, giảng dạy nghiên cứu ngơn ngữ, văn hóa Đức Hơn nữa, thấy tiếng Việt có nhiều nhóm địa danh tiếng Đức đƣợc du nhập vào từ nhiều năm nay, đặc biệt sau Chiến tranh Thế giới Thứ hai, mà quan hệ ngoại giao, kinh tế, thƣơng mại, văn hóa v.v Việt Nam với CHDC Đức trƣớc nƣớc Đức thống phát triển vơ mạnh mẽ Những nhóm từ, ngữ địa danh tiếng Đức chủ yếu tên bang, tên sông hồ, tên biển, tên thành phố trung tâm trị, kinh tế, văn hóa nhƣ danh lam thắng cảnh nƣớc Đức Địa danh nói chung địa danh tiếng Đức nói riêng phải đƣợc coi lớp từ quan trọng Thông qua hệ thống địa danh, ngƣời ta hiểu thêm nhiều văn hóa, biết thêm đƣợc cốt cách dân tộc, lịch sử dân tộc Đây lý khiến lựa chọn đề tài Ngồi ra, q trình giảng dạy tiếng Đức văn hóa Đức thân, chúng tơi nhận thấy hệ thống tên riêng tiếng Đức tiếng Việt gây nhiều “hiểu lầm” giao tiếp ngôn ngữ Xin lấy ví dụ: Tên thành phố Kưln tiếng Đức sang tiếng Việt có nhiều biến thể, Cơ-lơ-nhơ, Cơlơgne có đƣợc để ngun dạng Kưln Hay nhƣ tên thủ Berlin có tới bốn biến thể: Berlin, Béclin, Béc-lin Bá Linh Điều khiến lúng túng chuyển dịch, giao tiếp - nhiều lúc phải chọn biến thể cho phù hợp Vào năm 1979, phát biểu Hội nghị toàn quốc “Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ” Viện Ngôn ngữ học tổ chức, cố Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng Phạm Văn Đồng lƣu ý: “…trong công việc phải kiên trì Nếu cần tranh luận nên tranh luận rộng rãi Nếu chưa ta cịn chờ, khơng vội Cuối cùng, sống, nhân dân định Không nên vội, vội, việc phải vội! Có cái, tượng mà sống có lý để định mà sống, thời gian, nhân dân định, phán cuối cùng.” Đọc lời phát biểu chúng tơi tâm đắc, có điều vấn đề này, chờ lâu 20 năm trôi qua sau câu phát biểu cố Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng, chƣa thống để tìm giải pháp hữu hiệu cho vấn đề thể tên riêng nƣớc ngồi tiếng Việt Vì thế, luận văn này, tiến hành nghiên cứu địa danh nƣớc Đức cấu trúc ngữ nghĩa để từ nêu lên đề xuất cá nhân việc thể tên riêng nƣớc ngồi nói chung đặc biệt địa danh tiếng Đức nói riêng tiếng Việt 0.1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Về mặt lí luận, luận văn trình bày số khái niệm địa danh nghiên cứu đặc điểm hệ thống địa danh tiếng Đức xét mặt cấu tạo ý nghĩa sở 1000 địa danh đƣợc thu thập Bên cạnh đó, luận văn đề cập đến số quan điểm khác việc xử lý tên riêng nói chung địa danh nƣớc ngồi nói riêng tiếng Việt Về mặt thực tiễn, luận văn đề xuất số phƣơng án thể địa danh tiếng Đức tiếng Việt nhằm phục vụ cơng tác giảng dạy ngơn ngữ, văn hóa Đức Việt Nam, phục vụ giảng dạy dịch thuật qua đƣa định hƣớng nhằm chuẩn hóa hệ thống địa danh tiếng Đức tiếng Việt 0.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Tên riêng nói chung tên riêng tiếng Đức nói riêng phạm trù rộng Trong luận văn tập trung nghiên cứu đặc điểm địa danh tiếng Đức xem xét cách xử lý địa danh (tên địa lý) tiếng Đức tiếng Việt 0.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn này, áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu chung phƣơng pháp phân tích, tổng hợp miêu tả Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể phƣơng pháp thống kê phân tích cấu trúc Trên sở tên riêng đặc trƣng tiếng Đức thu thập đƣợc (cụ thể tên địa lý), áp dụng biện pháp để xác định đặc điểm hệ thống địa danh tiếng Đức, phân loại hệ thống địa danh, nghiên cứu trạng thể địa danh tiếng Đức tiếng Việt nay, sau đề xuất hƣớng xử lý việc thể địa danh tiếng Đức văn tiếng Việt theo nhóm định 0.4 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn bao gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận địa danh Chƣơng 2: Đặc điểm địa danh tiếng Đức Chƣơng 3: Các phƣơng thức thể địa danh tiếng Đức văn tiếng Việt CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA DANH 1.1 Khái niệm địa danh Về khái niệm “tên riêng”, GS Nguyễn Thiện Giáp viết: “có lẽ tên riêng nên coi từ, ngữ dùng để gọi tên thực thể vật chất tinh thần có vai trị quan trọng đời sống văn hóa – xã hội, tồn với tư cách cá thể tư dân tộc Đối với người Việt là: - Những tên người, tên cá nhân, dân tộc, ví dụ: Nguyễn Trãi, Việt Nam - Những tên nơi chốn, núi, sơng hồ, tỉnh, ví dụ: (núi) Tản Viên, (sơng) Hồng, (tỉnh) Nghệ An - Những từ ngữ công trình xây dựng văn hóa, ví dụ: (chùa) Dâu, (cầu) Long Biên, Truyện Kiều - Những từ ngữ quan, tổ chức xã hội, ví dụ: Đại học Quốc gia Hà Nội, Bộ Giáo dục Đào tạo - Những từ ngữ thời kì, kiện lịch sử, ví dụ: (thời kì) LíTrần, Cách mạng Tháng Tám, Hội nghị Paris, Nghị BCHTWĐ.” [6, tr 326-327] Khái niệm tên riêng nói chung GS Nguyễn Thiện Giáp bao gồm khái niệm địa danh Theo định nghĩa ơng, ta hiểu địa danh từ, ngữ để nơi chốn, núi, sông hồ, tỉnh ... CHƢƠNG 3: CÁC PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN ĐỊA DANH TIẾNG ĐỨC TRONG CÁC VĂN BẢN TIẾNG VIỆT 3.1 Tình hình thể tên riêng nƣớc ngồi nói chung địa danh tiếng Đức nói riêng tiếng Việt 44 3.1.1 Hiện trạng... thống địa danh tiếng Đức 23 Bảng 2.2: Tỉ lệ nhóm từ gốc thông dụng địa danh tiếng Đức 24 Bảng 2.3: Nhóm từ định danh địa danh tiếng Đức 26 Bảng 2.4: Hậu tố địa danh tiếng Đức 28 Bảng 2.5: Nhóm địa. .. thiếu thống việc thể địa danh tiếng Đức tiếng Việt 50 3.2 Các quan điểm khác việc thể tên riêng nƣớc (địa danh) tiếng Việt 51 3.3 Đề xuất phƣơng thức thể địa danh tiếng Đức tiếng Việt 55 3.3.1 Nguyên

Ngày đăng: 31/03/2015, 14:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái niệm về địa danh

  • 1.2. Địa danh trong hệ thống thuật ngữ khoa học

  • 1.3. Một số yêu cầu khi đưa địa danh nước ngoài vào tiếng Việt

  • 1.3.1. Tính chính xác

  • 1.3.2. Tính hệ thống

  • 1.3.3. Tính đơn giản, dễ dùng

  • 1.4. Tiểu kết

  • 2.1. Đặc điểm của hệ thống địa danh tiếng Đức

  • 2.1.1. Đặc điểm cấu tạo

  • 2.1.2. Ý nghĩa của lớp từ địa danh

  • 2.2. Phân loại địa danh tiếng Đức trong tiếng Việt

  • 2.2.1. Nhóm địa danh chỉ các bang của nước Đức

  • 2.2.2. Nhóm địa danh chỉ biển, sông, hồ

  • 2.2.3. Nhóm địa danh chỉ các thủ phủ, các thành phố lớn, các trung tâm chính trị, văn hóa, du lịch và danh lam thắng cảnh

  • 2.3. Tiểu kết

  • CHƯƠNG 3 CÁC PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN ĐỊA DANH TIẾNG ĐỨC TRONG TIẾNG VIỆT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan