Bước đầu nhận xét nội dung ngữ âm trong các sách dạy tiếng Việt của Hàn Quốc hiện nay

97 691 0
Bước đầu nhận xét nội dung ngữ âm trong các sách dạy tiếng Việt của Hàn Quốc hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KIM JA HYUN BƯỚC ĐẦU NHẬN XÉT NỘI DUNG NGỮ ÂM TRONG CÁC SÁCH DẠY TIẾNG VIỆT CỦA HÀN QUỐC HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Ngôn ngữ học Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BƯỚC ĐẦU NHẬN XÉT NỘI DUNG NGỮ ÂM TRONG CÁC SÁCH DẠY TIẾNG VIỆT CỦA HÀN QUỐC HIỆN NAY Luận văn thạc sĩ Ngành Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Phúc Hà Nội – 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp tư liệu nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Âm tiết thành phần âm tiết tiếng Việt 13 2.1.1 Âm tiết cấu trúc âm tiết 13 2.1.2 Cấu trúc âm tiết tiếng Việt 13 2.1.3 Các thành phần âm tiết tiếng Việt 18 2.2 Các tượng ngôn điệu tiếng Việt 25 2.2.1 Trọng âm 25 2.2.2 Nhịp nhịp điệu lời nói tiếng Việt 26 2.2.3 Ngữ điệu 30 CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM TRONGCUNG CẤP CÁC NỘI DUNG NGỮ ÂM Cơ sở liệu 33 Đặc điểm cung cấp nội dung ngữ âm tiếng Việt 36 CHƯƠNG III ĐẶC ĐIỂM TRONGPHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGỮ ÂM 3.1 Nhóm (I) 64 3.2 Nhóm hai (II) 66 3.3 Nhóm ba (III) 68 3.4 Nhóm bốn (IV) 68 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Đất nước Việt Nam thời kì hội nhập phát triển Đặc biệt sau gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), vị Việt Nam ngày củng cố nâng cao trường quốc tế Tiếng Việt trở thành phương tiện đắc dụng để người giới tìm hiểu, tiếp cận với văn minh, văn hoá Việt Nam Đồng thời, phương tiện thuận lợi để người Việt Nam có điều kiện giao lưu, hội nhập với nước, khu vực khác giới lĩnh vực kinh tế, văn hố, xã hội, du lịch v.v Từ lí đó, việc dạy tiếng Việt ngoại ngữ thời gian gần không ngừng đẩy mạnh Để đáp ứng nhu cầu xã hội yêu cầu việc học tiếng Việt cho nhiều đối tượng khác nhau, nhiều khoa, nhiều trung tâm giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngồi liên tục hình thành phát triển mạnh Nhiều hội nghị, hội thảo khoa học dạy học “Tiếng Việt ngoại ngữ”, “Tiếng Việt cho người nước ngoài”, "Việt Nam học Tiếng Việt cho người nước ngoài", "Nghiên cứu nội dung phương pháp dạy tiếng Việt"…v.v tổ chức nước nhiều nước giới Nhiều báo cáo trình bày hội thảo, hội nghị vấn đề “Dạy học tiếng Việt cho người nước ngoài” đề cập đến nhiều nội dung chuyên sâu ngôn ngữ học dạy tiếng đạt số kết đáng khích lệ Vấn đề “Tiếng Việt ngoại ngữ" ngày thu hút số lượng đông đảo nhà nghiên cứu, nhà sư phạm quan tâm hết thời gian gần đây, coi ngành khoa học riêng biệt Ở Hàn Quốc, việc dạy học tiếng Việt có q trình lịch sử tương đối dài, 40 năm (từ 1967) Đặc biệt thập niên gần nhu cầu trị nhu cầu kinh tế, xã hội, giao lưu văn hoá hai quốc gia, việc dạy học tiếng Việt Hàn Quốc, có bước phát triển vượt bậc, nhu cầu học tiếng Việt đẩy mạnh đáng kể Hiện nay, tiếng Việt đào tạo cách thức bốn trường Đại học Cao đẳng Hàn Quốc, Khoa Tiếng Việt Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc coi sở đào tạo có bề dày kinh nghiệm Bên cạnh thành tựu to lớn giảng dạy học tập tiếng Việt Hàn Quốc, nội dung khác cần phải kể đến, thành tựu đáng kể việc biên soạn loại giáo trình, sách cơng cụ phục vụ cho tiến trình dạy học Nhìn chung, giáo trình, sách cơng cụ đáp ứng nhu cầu đông đảo sinh viên, người muốn học hỏi, tìm hiểu tiếng Việt Việt Nam Tuy nhiên, trước đòi hỏi thực tế phát triển khoa học dạy tiếng năm gần đây, việc nhìn lại giáo trình, tài liệu, sách cơng cụ dạy tiếng mặt nội dung lẫn phương pháp cần thiết đòi hỏi thực tế khách quan Trong luận văn này, chúng tơi có ý định khảo sát việc cung cấp phương pháp luyện tập nội dung ngữ âm (bình diện phát âm) số giáo trình dạy học tiếng Việt tiêu biểu sử dụng Hàn Quốc Từ đó, chúng tơi cố gắng tìm hiểu hi vọng đưa vài đặc điểm quan trọng nhằm góp thêm ý tưởng nhà chuyên môn, nhà sư phạm dạy tiếng trình hiệu chỉnh, bổ sung biên soạn giáo trình dạy tiếng Việt Hàn Quốc (phần phát âm) ngày hoàn thiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Trong luận văn này, chúng tơi tập trung nghiên cứu bình diện ngữ âm (phần dạy luyện phát âm) giáo trình dạy tiếng Việt xuất sử dụng Hàn Quốc từ năm 1970 đến Quá trình khảo sát tiến hành thực hai lĩnh vực: lĩnh vực cung cấp liệu ngữ âm (mặt chất liệu) lĩnh vực kĩ năng, bao gồm thủ pháp luyện phát âm tiếng Việt tác giả giới thiệu giáo trình, sách cơng cụ - Trong tình hình thực tế việc dạy tiếng Việt Hàn Quốc nay, giáo trình vấn đề quan trọng đóng vai trị cầu nối, có tính chất công cụ người dạy người học Thơng qua giáo trình, sách cơng cụ, tìm hiểu phương pháp, kĩ mà nhà soạn thảo gửi gắm Hiện nay, có nhiều giáo trình dạy tiếng Việt cho người Hàn Quốc, phong phú chủng loại đa dạng hình thức Đã có nhiều tác giả tham gia vào cơng việc với định hướng khác Chính có tình trạng phổ biến giáo trình, sách cơng cụ, danh sách phần ngữ âm học có số lượng khác tên gọi phần ngữ âm đưa không đồng Trong lên vấn đề: tính thống tính chuẩn mực cho giáo trình dạy tiếng Điều gây nhiều khó khăn cho người dạy người học phần ngữ âm Vì vậy, luận văn thực khảo sát phần ngữ âm cung cấp giáo trình dạy tiếng Việt Hàn Quốc phần sau: - Danh sách giáo trình có phần dạy ngữ âm tiếng Việt phân loại nhóm giáo trình dựa vào mức độ cung cấp phần ngữ âm tiếng Việt từ đơn giản đến đầy đủ, chi tiết - Thống kê phần ngữ âm đưa giáo trình, dung lượng dành cho phần ngữ âm giáo trình, rút đặc điểm Từ đó, luận văn rút đặc điểm để nhận xét, đánh giá phần ngữ âm giáo trình đưa ý kiến cá nhân, đóng góp vào việc củng cố hồn thiện việc xây dựng phần dạy ngữ âm tiếng Việt cách đầy đủ, chi tiết dễ hiểu để đưa vào giáo trình dạy tiếng Việt Hàn Quốc nhằm tạo hiệu cao việc dạy học tiếng Việt cho người Hàn Quốc nói riêng Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi nhằm mục đích góp phần hiệu chỉnh cải tiến chất lượng việc biên soạn giáo trình dạy tiếng Việt Hàn Quốc, đặc biệt phần ngữ âm, ba phần việc cung cấp ngữ liệu mục đích dạy tiếng Đồng thời, thông qua việc so sánh phần ngữ âm đưa giáo trình, luận văn đặc điểm thực trạng dạy ngữ âm giáo trình dạy tiếng Việt Hàn Quốc - Mục đích lớn luận văn đưa kiến giải cần thiết cho việc biên soạn giáo trình cung cấp vốn kiến thức ngữ âm cần thiết việc học tiếng Việt người nước mà cụ thể việc dạy học tiếng Việt người Hàn Quốc Tuy nhiên, với hạn chế chuyên môn hạn hẹp luận văn, hy vọng đưa ý kiến nhỏ nhằm đóng góp hoàn thiện ngữ âm tiếng Việt giáo trình dạy tiếng Việt Hàn Quốc Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận văn thực xác định khái niệm ngữ âm tiếng Việt hệ thống ngữ âm tiếng Việt hoàn chỉnh đưa Âm vị học tiếng Việt mở rộng TS Hoàng Cao Cương - Thống kê phần ngữ âm cung cấp số lượng trang sách dành cho phần ngữ âm giáo trình, đưa bảng biểu tình hình dạy ngữ âm giáo trình dạy tiếng Việt Hàn Quốc - Dựa kết thống kê được, luận văn nêu lên đặc điểm việc dạy ngữ âm giáo trình Phương pháp tư liệu nghiên cứu - Trong luận văn, chủ yếu áp dụng phương pháp thống kê (số lượng đơn vị ngữ âm, danh mục giáo trình, sách công cụ ), phương pháp miêu tả, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh - đối chiếu để tìm hiểu đặc trưng nội dung ngữ âm giáo trình Mặt khác, chúng tơi phân tích, so sánh giáo trình để tìm nét tương đồng hay khác biệt - Danh sách giáo trình, sách cơng cụ xác lập phục vụ cho trình khảo sát nghiên cứu khuôn khổ luận văn gồm: Tiếng Việt sở, Kim Ki Tae, 1970, Nxb Trường Đại học ngoại ngữ Hàn Quốc Tiếng Việt thực dụng, Hội nghiên cứu ngoại ngữ du lịch, 1992, Nxb Chungrim, Hàn Quốc Tiếng Việt sở, Hội nghiên cứu Ngoại ngữ, 1993, Nxb Myungji, Hàn Quốc Tiếng Việt sở, Choi Jae Hyun - Nguyễn Đức Dân, 1994, Nxb SamJisa, Hàn Quốc Luyện phát âm tiếng Việt, Kim Ki Tae, 1994, Nxb Tường Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc Bước đầu học tiếng Việt , Hội nghiên cứu ngoại ngữ, 1995, Nxb Myungji, Hàn Quốc Hội thoại tiếng Việt trung cấp, Kim Ki Tae, 1996, Nxb Samjisa, Hàn Quốc Tiếng Việt hội thoại thiên niên kỳ, Moon Jong Ryung, Sung Ji Eun, Oh Mi Kyung/Hoang Tuy Phung, 2001, Nxb Donginrang, Hàn Quốc Hội thoại tiếng Việt dễ dàng, Kim Jong-wook, Park Yeon-kwan, Nguyễn Bá Thành, 2002, Nxb trường đại học ChungWoon, Hàn Quốc 10 Ngữ pháp Tiếng Việt, Kim Ki Tea - Đoàn Thiện Thuật, 2002, Nxb SamJisa, Hàn Quốc 11 Tieng Viet step by step , Hội truyền bá ngoại ngữ, 2003, Nxb Moonyerim, Hàn Quốc 12 Tiếng Việt hội thoại (Quyển số 1), Jun Hye Kung, 2004, Nxb Moonyerim, Hàn Quốc 13 Tiếng Việt du lịch, Kim Ki Tae, 2007, Nxb Samjisa, Hàn Quốc 14 Nói tiếng Việt: Bước đầu học tiếng Việt, Lee Kang Woo, 2007, Nxb Moonyerim, Hàn Quốc 15 Tiếng Việt cho nguời, Nguyen Thi Thu Hang - Luu Tuan Anh, 2007, Nxb Digis, Hàn Quốc 16 Hội thoại tiếng Việt – tiếng Hàn ứng dụng, Jun Nam Pyo, 2007, Nxb Moonyerim, Hàn Quốc 17 Phát âm tiếng Việt, Shin Han Young, 2007, Nxb Youngmoon, Hàn Quốc 18 Hội thoại Tiếng Việt tiếng Hàn, Lí Kinh Hiền, 2009, Nxb Donginrang, Hàn Quốc 19 Giao Tiếp tiếng Việt đại, Nguyen Thi Tinh, 2009, Nxb Moonyerim, Hàn Quốc 20 Tiếng Việt cho người Hàn, Song Jung Nam, 2010, Nxb Trường Đại học Ngoại Ngữ Hàn Quốc Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương một: Những sở lí thuyết Chương hai: Đặc điểm ngữ âm tiếng Việt (bình diện nội dung) Chương ba: Đặc điểm ngữ âm tiếng Việt (bình diện phương pháp) CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Quá trình dạy tiếng thực chất bao gồm hai nội dung bản, truyền thụ hay cung cấp cho người học tri thức ngơn ngữ đích (target language) hai là, hướng dẫn luyện tập để người học hình thành phát triển đến thục thói quen sử dụng tri thức trạng giao tiếp khác Nói cách khác, đứng từ phía người học, kết tiếp thu ngơn ngữ nước thể hai mặt: vốn tri thức mặt kĩ Gắn liền với nội dung thứ trình dạy (hay cung cấp) cho người học chế xây dựng vật liệu ngôn ngữ đơn vị thuộc cấp độ khác cấu thứ tiếng, bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, tu từ Còn, gắn liền với nội dung thứ hai việc hướng dẫn rèn luyện cho người học dạng hoạt động nói đơn vị thuộc cấp độ đó, như: cách thức tổ chức đơn vị theo kiểu đặc trưng riêng cho thứ tiếng tiếp nhận, biến thể xuất hành chức hay hoạt động thực tiễn lời nói ; bao gồm việc phục hồi khắc phục khiếm khuyết mà nội dung thứ người học chưa có điều kiện để hồn thiện Thái độ xử lí hai nội dung xuất phát điểm để hình thành nên khuynh hướng tâm lí học giảng dạy phương pháp luận dạy tiếng nói chung Hai nội dung chia tách mang tính lí thuyết Còn thực tế, chúng thường lại đặt điều kiện cho nhau, khơng phân biệt rạch rịi Vốn tri thức ngôn ngữ thâu nhập củng cố qua sử dụng thông qua kĩ như: nghe - nói - đọc viết Và ngược lại, kĩ nhận nâng cao thật có đủ vốn tri thức yếu tố ngơn ngữ dùng Trong thực tế, nói người học tiếng nước ngồi có tri thức ngơn ngữ đó, hàm ý đưa tri thức vào guồng quay người học nhận biết trọng âm cách viết thêm kí tự '' ˢ " (stress) vào trước âm tiết mang trọng âm.[19], [21] Ví dụ: - Cơ ˢBa mua ˢxe - Hai ˢđem ghe ˢlên - Họ ˢđược trọng ˢdụng .v.v Cũng theo tác giả, nhịp điệu tiếng Việt thường thể lời nói Muốn thể nhịp điệu tiếng Việt, trước hết phải xác định ranh giới nhịp, tức chỗ ngừng câu Chỗ ngừng câu có vai trị quan trọng Nếu xác định chỗ ngừng sai, dẫn tới cắt nhịp sai, mà cắt nhịp sai gây nên sai nghĩa làm cho người nghe hiểu sai khơng hiểu Ví dụ với trường hợp câu: # Cô Thanh Lan Nha Trang cô chưa Mỹ Tho # ngữ người Việt, việc xác định nhịp ranh giới nhịp khả tự nhiên, khơng khó Họ được luyện tập từ bé với họ trở thành thói quen Nhưng với người nước ngồi, việc xác định nhịp khơng đơn giản Nếu, cắt sai ranh giới nhịp làm cho câu sai nghĩa rơi vào tình trạng khó hiểu Chẳng hạn: # Cô Thanh Lan //Nha Trang //cô chưa Mỹ Tho # # Cô Thanh //Lan Nha //Trang cô //chưa Mỹ//Tho # v.v Theo tác giả, câu cắt nhịp là: # Cô Thanh Lan //đi Nha Trang// //cô chưa Mỹ Tho # Ở câu này, có chỗ ngừng đánh dấu “//” Đó nhịp câu, tương ứng với chỗ ngừng nhịp Và nhịp thường có âm tiết mang trọng âm, gọi trọng âm nhịp Để phân biệt với trọng 82 âm từ, trọng âm nhịp đánh dấu [ˢˢ] vào trước âm tiết mang trọng âm Ví dụ: - # Hơm ˢˢkia, ˢˢqua nhà ông ˢˢNam # - # Nếu muốn ˢˢđi ˢˢđi cho ˢˢsớm # - # Khi ơng ˢˢđến ơngˢˢ cho chúng tơi ˢˢhay # v.v Thường câu ngắn nhịp điệu thể câu dài nhịp điệu thể nhiều rõ ràng Với ngữ điệu tiếng Việt, tác giả cho rằng, ngơn ngữ có sắc thái ngữ điệu riêng Sắc thái tạo nên sắc, linh hồn sinh khí cho ngơn ngữ Ngữ điệu tồn lời nói tự khơng cịn lời nói Ngữ điệu hình thức ngữ âm tồn vẹn câu Về bản, ngữ điệu chuyển động (lên - xuống) giọng nói làm cho biến đổi mặt cao độ thường diễn chuỗi âm lớn âm tiết hay từ Ngữ điệu không phụ thuộc vào giọng người nói, yếu tố chủ quan khác người nói mà cịn chủ yếu phụ thuộc vào đặc trưng chất ngôn ngữ mặt ngữ âm Ngữ điệu biến đổi cao độ giọng nói diễn chuỗi âm lớn Khác với điệu, ngữ điệu xuất ngữ đoạn hay phát ngôn Ngữ điệu phần quan trọng phát âm, tiếng Việt ngôn ngữ đa điệu Như thấy, âm tiết tiếng Việt phát âm với điệu định Vì vậy, độ cao đường nét âm điệu câu trước hết phụ thuộc vào điệu âm tiết từ, nhóm từ Sự thay đổi cao độ điệu (tức âm điệu) sử dụng để khu biệt hình tiết Mà tiếng Việt ranh giới hình tiết âm tiết trùng Do vậy, việc sử dụng đặc điểm tính để thể thơng tin ngơn ngữ bình diện câu phải đảm bảo cho khơng thay 83 đổi điệu hình tiết tham gia cấu tạo câu Trong tiếng Việt câu biểu thị ý nghĩa khác tuỳ thuộc vào đường nét ngữ điệu lời nói Thơng qua ngữ điệu lời nói, nhận thấy biểu sắc thái tình cảm người phát ngôn Đối với câu "trần thuật", ngữ điệu thường ngang câu, âm vực câu "trần thuật" thấp so với câu "nghi vấn", yếu tố thuộc âm điệu thấp nhấn mạnh: âm điệu xuống "thanh huyền", phần xuống "thanh hỏi", hạ giọng sâu "thanh nặng" Ví dụ: - Tơi lên thăm anh - Cô Ba chợ - Mẹ nấu cháo Với "câu hỏi" câu "cảm" ngữ điệu câu thường lên đạt âm vực cao cuối câu Chẳng hạn: - Anh hả? - Chú thấy thúng? - Chị nhé! Còn câu "cầu khiến", ngữ điệu thường xuống cuối câu Ví dụ: - Đừng xài nhiều tiền! - Chạy chậm chậm! Trong ví dụ minh hoạ trên, thấy, cấu trúc ngữ điệu rõ ràng có liên quan mật thiết đến biểu âm tiết mang "trọng âm" trung tâm Có thể chia ngữ điệu câu thành ba phần: phần trước trung tâm, phần trung tâm phần sau trung tâm Phần trước trung tâm thường phát âm trung hoà, phần trung tâm sau trung tâm thường mang đặc điểm ngữ điệu riêng cho loại câu loại tình thái Ngoài ra, cần phải ý, câu, từ ghép thường đọc nhanh, không ngừng từ đọc Ví dụ: 84 - # Cơ Thanh Lan Nha Trang cô chưa Mỹ Tho # - # Hôm kia, qua nhà ông Nam # - # Thường ngày, ông làm sớm # v.v Như vậy, khơng phải giáo trình theo trình tự bước kĩ mà chúng tơi trình bày đầu chương III Về bản, giáo trình theo trật tự luyện âm tùy thuộc vào trật tự nội dung ngữ âm đưa vào giáo trình Có hai khuynh hướng bật việc cung cấp nội dung ngữ âm tiếng Việt, là: a) theo trình tự nguyên âm - phụ âm - điệu, b) Âm tiết - điệu - âm đầu - vần (âm đệm - âm - âm cuối) Do đó, trình tự xếp bước kĩ luyện âm 20 giáo trình khơng Đặc biệt riêng giáo trình số 20 lại có kiểu xếp trình tự hồn tồn khác Vì giáo trình chuyên dạy học phát âm nên chia làm hai phần: Phần I Giới thiệu khái quát về: cấu âm tiếng Việt, gồm nội dung theo thứ tự: ngữ điệu - nhịp điệu - điệu âm vị phụ âm, âm vị nguyên âm Phần II Luyện phát âm: giới thiệu máy phát âm chia nhóm phụ âm, nguyên âm sở cấu âm tiến hành luyện âm v.v Trong trình luyện phát âm tiếng Việt, bước kĩ thường coi bước luyện tập bản: ghép âm lại với nhau; bước bước đặc thù: điệu luyện tập điệu Vì vậy, khơng phải giáo trình trình diễn bước cách riêng biệt mà thường giáo trình có lồng ghép với bước khác, chủ yếu với bước 3: kết hợp phụ âm nguyên âm - điệu vào với Mặt khác, Tiếng việt vốn ngôn ngữ đa thanh, người Việt Nam có nhầm lẫn số điệu nên việc luyện điệu tiếng Việt cách kết hợp điệu với nhau, "ngang", như: "ba - bà - bá - bạ - bả - bã" kĩ 85 luyện âm cần thiết quan trọng, giúp cho người học có điều kiện thể điệu tiếng Việt Tiểu kết Nhìn chung, giáo trình ý đến việc luyện tập đưa số kĩ luyện âm giúp người học hiểu, nắm vững tiến tới hoàn thiện nội dung ngữ âm Tiếng Việt Đã có giáo trình đưa đủ bước kĩ luyện tập phát âm Chỉ có (giáo trình số 12) đưa bước kĩ Tuy chưa nhiều, giới thiệu cho người học về: hệ thống âm vị, thể âm vị tiếng Việt chữ viết, cách đọc, cách phát âm tập trung vào việc luyện tập điệu tiếng Việt, nội dung ngữ âm khơng dễ dàng người nước ngồi học tiếng Việt Số giáo trình cịn lại chiếm tới 85% (17 giáo trình) đưa từ đến bước kĩ Trong bước kĩ đưa vào luyện tập, thấy bước kĩ thứ 3, kĩ luyện tập điệu giáo trình tiến hành cách kĩ Có lẽ điệu tiếng Việt nội dung ngữ âm xa lạ không đơn giản người Hàn nên tác giả muốn lưu ý người học trình chiếm lĩnh chúng Các giáo trình sử dụng phương tiện, hình thức, khơng tiếng mẹ đẻ để giải thích mà cịn sử dụng sơ đồ, hình vẽ để cố gắng làm bật lên đặc trưng ngữ âm điệu Rõ ràng, bước kĩ luyện tập phát âm tiếng Việt gây ấn tượng Các giáo trình 13 20 khơng giới thiệu nội dung ngữ âm liên quan cấp độ âm tiết, lời nói tiếng Việt, trọng âm, nhịp điệu, ngữ điệu mà đưa bước kĩ trình luyện tập nội dung (bước 6, 7, 8) cách kĩ lưỡng khoa học Có thể khẳng định giáo trình đặc biệt, giáo trình số 20 86 Dưới góc độ giáo trình chun dạy phát âm tiếng Việt, chắn hai giáo trình đóng góp lớn vào q trình dạy học tiếng Việt nói chung phát âm tiếng Việt nói riêng Hàn Quốc 87 KẾT LUẬN Qua việc khảo sát tìm hiểu nội dung phương pháp (kĩ năng) luyện tập nội dung ngữ âm tiếng Việt 20 giáo trình Hàn Quốc, thấy số đặc điểm sau: Phát âm tiếng Việt phận quan trọng khơng thể thiếu giáo trình, sách dạy tiếng từ trước tới Hàn Quốc Trong giáo trình, phần phát âm biên soạn thường phần đầu giáo trình Quá trình dạy học tiếng Việt, bắt đầu học phát âm Những nội dung liên quan đến phát âm tiếng Việt rộng, đa dạng tương đối khó Tính phức tạp nội dung không nằm đặc điểm loại hình phân tiết tính, ngơn ngữ đa thanh, mà nội dung ngữ âm liên quan đến cấp độ âm tiết, ngữ đoạn hết lời nói tiếng Việt Những vấn đề trọng âm, nhịp điệu, ngữ điệu tiếng Việt lại chưa nghiên cứu nhiều nên việc nắm vững chúng khơng đơn giản Ở ý nghĩa này, khẳng định, mặt nội dung số giáo trình cịn nhiều tranh luận, chưa thoả đáng, so với mặt chung việc biên soạn giáo trình tiếng Việt nay, phải thừa nhận rằng, tất nội dung ngữ âm trình bày 20 giáo trình cố gắng lớn đội ngũ nhà sư phạm dạy tiếng Hàn Quốc Đó kết thuyết phục đáng trân trọng Về bản, 20 giáo trình tranh cỡ lớn sáng màu với vùng đậm nhạt khác Trong số 50 giáo trình tiếng Việt biên soạn từ cuối năm 60 kỉ trước đến nay, 35 có biên soạn phần phát âm Các nội dung ngữ âm đưa vào giáo trình chủ yếu dựa mục đích biên soạn tác giả Các giáo trình biên soạn dành cho sinh viên trường đại học, cao đẳng phần phát âm biên soạn bản, cơng phu, cịn giáo trình biên soạn cho mục đích khác 88 du lịch, phục vụ số đơng, cơng chúng khơng có phần phát âm có đơn giản, sơ lược Số trang giáo trình dành cho phần phát âm nhiều 288, số lại nằm khoảng từ 10 đến 30 trang Trong số 20 giáo trình chọn để khảo sát, tìm hiểu chúng tơi thấy, hầu hết giáo trình đưa vào đủ nội dung ngữ âm tiếng Việt (các nguyên âm, phụ âm, điệu) giới thiệu số kĩ phương pháp luyện âm hiệu (ghép âm, phép đối lập, nghe chọn âm, bối cảnh đồng ) Có giáo trình đề cập đến kiện ngữ âm tiếng Việt cấp độ âm tiết, thuộc lời nói tiếng Việt (những nội dung liên quan đến trọng âm, nhịp điệu ngữ điệu) Trong đó, giáo trình "Luyện phát âm tiếng Việt" Kim Ki Tae, Nxb trường Đại học Ngoại Ngữ Hàn Quốc, 1994, 288 trang giáo trình biên soạn dành cho việc dạy học phát âm tiếng Việt Thanh điệu kĩ luyện tập điệu tiếng Việt tượng đặc biệt 20 giáo trình đề cập đến cách chi tiết Ở giáo trình vậy, phần giới thiệu điệu phần chiếm nhiều trang Có lẽ điệu tiếng Việt nội dung ngữ âm xa lạ không đơn giản người Hàn nên tác giả muốn lưu ý người học trình chiếm lĩnh chúng Các giáo trình sử dụng phương tiện, hình thức, khơng tiếng mẹ đẻ để giải thích mà cịn sử dụng sơ đồ, hình vẽ, biểu bảng để cố gắng làm bật lên đặc trưng ngữ âm điệu Nhất trình luyện thanh, nhiều kĩ giáo trình đưa thực Đầu tiên kĩ luyện rời đến kĩ luyện theo cặp (trên sở đặc trưng đối lập) cuối đưa vào luyện toàn hệ thống v.v Và, không dừng lại bối cảnh từ đơn tiết, nhiều giáo trình cịn đưa vào luyện bối cảnh từ ghép, cụm từ, chí phát ngơn Có thể nói, nội dung ngữ âm 89 liên quan đến điệu tiếng Việt điểm sáng phần phát âm giáo trình tiếng Việt Hàn Quốc Tuy vậy, so sánh hai nội dung mà luận văn tiến hành khảo sát tìm hiểu 20 giáo trình, chúng tơi đánh giá nội dung thứ cao Ở nội dung thứ nhất, giáo trình giới thiệu phần ngữ âm tiếng Việt, gồm: + Các nguyên âm, phụ âm điệu + Cách đọc thể chữ viết chúng + Một số kiểu ghép hợp lí nguyên âm, phụ âm, điệu Đây thành phần tảng cấu trúc âm tiết tiếng Việt, sở để tạo đơn vị ngôn ngữ cấp độ cao - phát ngôn - lời nói Sự lắp ghép nguyên âm, phụ âm, điệu giúp cho người học nói viết ngữ pháp nhuần nhuyễn giao tiếp với người Việt Những nội dung liên quan đến kiện điệu vị, trọng âm, nhịp điệu ngữ điệu tiếng Việt, dầu có giáo trình đề cập đến (số 13 20), chiếm tỉ lệ nhỏ (10%) lại giới thiệu trình bày chuyên nghiệp Trong nội dung thứ hai, số 20 giáo trình, có giáo trình đưa đủ bước kĩ luyện tập ngữ âm tiếng Việt (từ bước đến bước 5); giáo trình cịn lại đưa từ - bước Những số cho thấy tính đơn giản khơng đồng mặt phương pháp kĩ trình dạy học phát âm tiếng Việt Hàn Quốc Biên soạn nội dung phát âm tiếng Việt giáo trình dạy tiếng cơng việc tương đối khó khăn Sự phức tạp thể chỗ tác giả cần giải mối quan hệ hài hoà số lượng kiến thức kĩ đưa vào giáo trình với tâm lí người học Tri thức ngữ âm khơng thể thiếu, cịn giảm số lượng kĩ ảnh hưởng đến chất lượng tiếp thu Trong luyện tập phát âm chưa coi 90 học lí thú Chúng ln gây tâm lí chán chường nơi người học Và tập trung vào phát âm gây căng thẳng Bài tốn đặt ra, đưa vào giáo trình lượng nội dung ngữ âm kĩ luyện âm đủ, phù hợp với tâm lí người học Quả thật, để giải vấn đề với trường hợp tiếng Việt hồn tồn khơng đơn giản chút 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO A: Tiếng Việt Vũ Kim Bảng, Khái niệm ngữ âm học, Tạp chí ngơn ngữ số 5/ 1999, tr 65-71 Hoàng Cao Cương, Âm vị học tiếng Việt mở rộng, chuyên đề khoa Ngôn ngữ học, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội, 1992-1999 Hoàng Cao Cương, Bước đầu nhận xét ngữ điệu tiếng Việt liệu thực nghiệm, Tạp chí ngơn ngữ số 3/ 1985, tr 40-49 Hồng Cao Cương, Điệu tính phi điệu tính điệu tiếng Việt, "Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông”, Hà Nội, 1986 Hoàng Cao Cương, Suy nghĩ thêm điệu tiếng Việt, Tạp chí ngơn ngữ số 4/ 1986, tr 19-38 Hồng Cao Cương, Thử tìm tiếp cận động cho âm vị học tiếng Việt, Ngôn ngữ đời sống số 4/1990 Hoàng Cao Cương, Về biểu diễn âm vị học cho trường hợp tiếng Việt, Tạp chí ngơn ngữ số 6/ 2002, tr 11-12 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, nxb Đại học THCN, Hà Nội, 1992 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đồn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, Dẫn luận ngơn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 10.Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt - vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 11 Cao Xuân Hạo, Trọng âm quan hệ ngữ pháp tiếng Việt Trong "Thông báo Ngữ âm học Viện KHXH Tp Hồ Chí Minh, 1978 12.Nguyễn Quang Hồng, Âm tiết tiếng Việt, chức cấu trúc nó, Tạp chí Ngơn ngữ 3/ 1976 92 13.Nguyễn Lân, Vấn đề thống cách phát âm tiếng Việt, tạp chí Văn học, 19/ 1956 14 Nguyễn Văn Phúc, Ngữ âm tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 15 Đoàn Thiện Thuật, Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 B: Tiếng Anh 16.David Cross, "A Practical Handbook of Language Teaching" Ecole Normale Superieure, Abidjan, Edited by C Vaughan James, 1982 17.J Firth, "Sound and prosodies" and F R Palmer, ed, "Prosodic analysis", Oxford Univ Press, 1970 18.R Jakobson M Halle, 1961 "Tenseness and Laxeness, "Preliminaries to speech analysis: the distinctive features and their correlates, MIT Press, 1965 19.Tran Htiong Mai, Aurélie 1969 “Stress, Tones and Intonation in South Vietnamese.” Ph.D dissertation, Ausnalian National University 20.A de Rhodes, 1651, Từ điển Annam-Lusitan- Latinh (thường gọi Từ điển Việt-Bồ-La), người dịch: Thanh Lãng, Hồng Xn Việt, Đỗ Quang Chính, NXB KHXH, 1991.L.C 21 Thompson A Vietnamese Grammar Seattle: University of Washington Press, 1965 22.Nguyễn Bích Thuận, Contemporary Vietnamese Readings C: Giáo trình tiếng Việt Hàn Quốc 23.An Kyung Hwan, Tiếng Việt Thương mai, Nxb Jomyung, 1995 24.An Kyung Hwan, Từ vựng Tiếng Việt, Nxb Jomyung, 1997 25.Bae Yang Su, Tiếng Việt du lịch, Nxb Jungeum, 2003 Park Woo Sun, Tiếng Việt du lịch, Nxb Shinnara, 2003 93 26 Choi Jae Hyun, Tiếng Việt cao cấp, Nxb TĐH Ngọai ngữ Hàn Quốc 27.Choi Jae Hyun, Song Jung Nam, Jun Hye Kyung, Nguyễn Văn Phúc, Tiếng Việt cho người (Tập 1), Nxb TĐH Ngọai ngữ Hàn Quốc, 2005 28 Choi Jae Hyun, Song Jung Nam, Jun Hye Kyung, Nguyễn Văn Phúc, Tiếng Việt cho người (Tập 2), Nxb TĐH Ngọai ngữ Hàn Quốc, 2005 29 Choi Jae Hyun, Song Jung Nam, Jun Hye Kyung, Nguyễn Văn Phúc, Tiếng Việt cho người (Tập 3), Nxb TĐH Ngọai ngữ Hàn Quốc, 2006 30.Choi Jae Hyun, Song Jung Nam, Jun Hye Kyung, Nguyễn Văn Phúc, Tiếng Việt cho người (Tập 4), Nxb TĐH Ngọai ngữ Hàn Quốc, 2006 31 Choi Jae Hyun, Tiếng Việt Trung cấp, Nxb TĐH Ngọai ngữ Hàn Quốc, 2000 32.Đinh Lưu Giang, Hwang Kyu Yeon, Tiếng Việt kinh doanh,Nxb TĐH Ngoại ngữ Pusan,2005 33.Hwang Kyu Yeon, Tiếng Việt sở, Nxb TĐH Ngoại Ngữ Pusan, 2006 34.Ju Young Woo, Hội thoại Tiếng Việt thực dụng, Nxb Bit&Hyungki, 2008 35.Jun Hye Kyung, Hội thoại Tiếng Vịêt (Tập 2), Nxb Moonyerim, 2004 36 Jun Hye Kyung, Tiếng Việt bước đầu, Nxb Moonyerim, 2008 37.Jung Bo Ra, Tiếng Việt bước đầu, Nxb Dongyangmungo, 2009 38.Kim Ki Tae, Tiếng Việt nghe nhìn, Nxb TĐH Ngọai ngữ Hàn Quốc, 1985 39.Kim Ki Tae, Tiếng Việt trung cấp, Nxb TĐH Jomyung, 1993 94 40.Kim Ki Tae, Tiếng Việt du lịch, Nxb TĐH Moonyerim, 1995 41 Kim Ki Tae, Tiếng Việt sở, Nxb TĐH Ngọai ngữ Hàn Quốc, 1997 42.Kim Ki Tae, Tiếng Việt bước đầu, Nxb TĐH Samjisa, 2001 43 Kim Ki Tae, Tiếng Việt du lịch, Nxb TĐH Samjisa,2005 44.Kim Ki Tae, Hội thoại Tiếng Việt , Nxb TĐH Ngọai Ngữ Hàn Quốc, 2008 45.Kim Sun Woong, Tiếng Việt du lịch, Nxb Yemundang, 2005 46.Oh Kuk Seung, Tiếng Việt 300, Nxb Laguage Plus, 2006 47 Moon Kwang Ryul, Tiếng Việt Selpha, Nxb Hanbank, 1995 48.Nhiều tác giả, Tiếng Việt du lịch, Nxb Donginrang, 2007 49.TĐH Ngoại ngữ Pusan, Tiếng Việt Thương mai, Nxb Sejong, 1999 95 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BƯỚC ĐẦU NHẬN XÉT NỘI DUNG NGỮ ÂM TRONG CÁC SÁCH DẠY TIẾNG VIỆT CỦA HÀN QUỐC HIỆN NAY Luận văn thạc... ngơn ngữ học ứng dụng, cụ thể trình dạy học tiếng thực hành, nội dung ngữ âm tiếng Việt ý đến hai khu vực: a) phạm vi nội âm tiết b) phạm vi âm tiết Các kiện, tượng ngữ âm thuộc phạm vi nội âm. .. ua Bảng 1.5 Các âm vị nguyên âm tiếng Việt thể chữ viết 2.1.3.3 Âm cuối Đảm nhiệm vai trò âm cuối tiếng Việt gồm phụ âm, bán phụ âm âm vị zê-rô [-ø] Danh sách chân dung âm cuối tiếng Việt biểu

Ngày đăng: 31/03/2015, 14:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 2.1. Âm tiết và các thành phần âm tiết tiếng Việt

  • 2.2. Các hiện tượng ngôn điệu tiếng Việt

  • 1. Cơ sở dữ liệu.

  • 2. Đặc điểm trong cung cấp các nội dung ngữ âm tiếng Việt

  • 3.1. Nhóm một (I)

  • 3.2. Nhóm hai (II)

  • 3.3. Nhóm ba (III)

  • 3.4. Nhóm bốn (IV)

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan