Khảo sát năng lực sử dụng từ tình thái và cách nói biểu thị cảm xúc của học viên học tiếng Việt như một ngoại ngữ (học viên ở trình độ C và trên C

137 654 0
Khảo sát năng lực sử dụng từ tình thái và cách nói biểu thị cảm xúc của học viên học tiếng Việt như một ngoại ngữ (học viên ở trình độ C và trên C

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** l-ơng hoàng nga khảo sát lực sử dụng từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc học viên học tiếng việt nh- ngoại ngữ (học viên trình độ c c) LUậN VĂN THạC Sĩ ngôn ngữ học Hà Nội, 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** l-ơng hoàng nga khảo sát lực sử dụng từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc học viên học tiếng việt nh- ngoại ngữ (học viên trình độ c trªn c) CHUN NGÀNH NGƠN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thiện Nam Hµ Néi, 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết nghĩa tình thái câu 1.1.1 Khái niệm tình thái ngôn ngữ học 1.1.2 Vấn đề phân loại ý nghĩa thuộc phạm trù tình thái 10 1.1.3 Phương tiện biểu thị nghĩa tình thái 17 1.2 Giao tiếp cảm xúc giao tiếp 20 1.2.1 Giao tiếp cảm xúc giao tiếp 20 1.2.2 Phương tiện biểu thị cảm xúc 21 CHƢƠNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT NĂNG LỰC SỬ DỤNG TỪ TÌNH THÁI VÀ CÁCH NÓI BIỂU THỊ CẢM XÚC CỦA HỌC VIÊN HỌC TIẾNG VIỆT NHƢ MỘT NGOẠI NGỮ (TRÌNH ĐỘ C VÀ TRÊN C) 25 2.1 Kết định lƣợng 25 2.1.1 Kết định lượng qua thi trình độ C 25 2.1.2 Kết định lượng qua băng ghi âm 28 2.1.3 Kết định lượng qua tập kiểm tra trình độ 33 * Tiểu kết 38 2.2 Kết định tính 39 2.2.1 Từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc học viên nắm bắt tốt làm tập kiểm tra trình độ 39 2.2.2 Từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc học viên ưa sử dụng 44 2.2.3 Những tình giao tiếp thể lực sử dụng từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc học viên 48 2.2.4 Một số tượng biểu hạn chế lực sử dụng từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc học viên trình độ C C 55 * Tiểu kết 67 CHƢƠNG NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI NĂNG LỰC SỬ DỤNG TỪ TÌNH THÁI VÀ CÁCH NĨI BIỂU THỊ CẢM XÚC CỦA HỌC VIÊN NƢỚC NGOÀI MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CỦA NGƢỜI NGHIÊN CỨU 69 3.1 Những nhân tố ảnh hƣởng 69 3.1.1 Tiếng mẹ đẻ học viên 69 3.1.2 Vị trí từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc số giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi 71 3.1.3 Ứng xử học viên giáo viên với từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc trình dạy học 79 3.1.4 Cá tính học viên mơi trường sống học viên trình học tập tiếng Việt Việt Nam 84 3.2 Một số đề xuất 86 3.2.1 Đề xuất phương pháp học tập 86 3.2.2 Đề xuất phương pháp giảng dạy 87 3.2.3 Đề xuất cơng tác biên soạn sách giáo trình 95 * Tiểu kết 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 101 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện việc học tiếng Việt trở thành nhu cầu thiết yếu nhiều người nước ngồi Cơng tác nghiên cứu hoạt động dạy học tiếng Việt ngoại ngữ có chuyển biến Hàng năm hội thảo, hội nghị khoa học “Tiếng Việt cho người nước ngoài” tổ chức nước Ngày có nhiều người viết vấn đề xung quanh việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, từ viết nhỏ nhằm trao đổi kinh nghiệm cơng trình nghiên cứu sâu sắc Tất nghiên cứu cung cấp kinh nghiệm quí báu phương pháp dạy tiếng nhiều phương diện khác Nhằm góp phần nhỏ bé vào cơng nghiên cứu này, thực đề tài “Khảo sát lực sử dụng từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc học viên học tiếng Việt ngoại ngữ (trình độ C C)” Chúng lựa chọn đề tài xuất phát từ lý sau: - Từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc phương tiện chuyển tải nhanh nhận định, đánh giá, thái độ, tình cảm, cảm xúc người nói tới người nghe - Bên cạnh việc học kiến thức ngữ pháp cách sử dụng động từ, tính từ, danh từ; vấn đề chủ ngữ, vị ngữ, vấn đề cách viết câu, viết đoạn văn, học viên nước học tiếng Việt cần học phương tiện để thể thái độ, cảm xúc - Học viên nước học tiếng Việt, biết sử dụng từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc tiếng Việt nơi, lúc tạo hấp dẫn cho câu chuyện, tạo ngạc nhiên cho người ngữ Mục đích đề tài Chúng tơi đặt mục đích cụ thể trình làm việc là: - Tìm hiểu mặt mạnh điểm yếu lực sử dụng từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc học viên - Nêu đề xuất cho việc học học viên, cho công tác giảng dạy giáo viên, cho công tác biên soạn sách giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi sở khắc phục điểm yếu phát huy mặt mạnh lực sử dụng từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc học viên Nhiệm vụ đề tài Muốn đạt mục đích chúng tơi xác định rõ nhiệm vụ phải làm là: Khảo sát lực sử dụng từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc nhiều đối tượng học viên học tiếng Việt ngoại ngữ khái quát lên tình hình chung Lí giải ngun nhân có tình Đối tƣợng khảo sát Nói chung đối tượng khảo sát học viên học tiếng Việt ngoại ngữ trình độ C C (trình độ người học đánh giá số lượng, chất lượng giáo trình họ học Tuy nhiên có học viên học tiếng Việt khơng theo trình tự giáo trình đánh giá trình độ họ theo thời gian học tiếng Việt.) Tuy nhiên cần nói thêm đối tượng học vấn đề quan trọng hoạt động giảng dạy việc nghiên cứu hoạt động nên đối tượng nghiên cứu đề tài chọn lọc phân loại kỹ lưỡng Đối tượng cụ thể sau: Chủ yếu học viên học tiếng Việt khoa Việt Nam học Tiếng Việt - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội Đối tượng khảo sát lứa tuổi khác nhau, có sở thích, thói quen khác nhau, đến từ nước khác có mục đích học tập khác Vì làm việc ý tới đối tượng nghiên cứu theo tiêu chí sau: Quốc tịch, lứa tuổi, cá tính Mục đích học tiếng Việt Thời gian học tiếng Việt Thời gian tự học tiếng Việt Thời gian tiếp xúc với người ngữ Đóng góp luận văn Kết nghiên cứu luận văn cho thấy rõ mặt mạnh mặt yếu sử dụng từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc học viên, từ người ta ứng dụng để giải vấn đề phương pháp học, phương pháp dạy Luận văn cho thấy thiếu sót số giáo trình hành, từ giải vấn đề biên soạn giáo trình dạy tiếng Phƣơng pháp làm việc 6.1 Phương pháp lấy tư liệu * Soạn tập kiểm tra trình độ cho học viên làm * Ghi âm nói chuyện học viên với người ngữ * Dự số học học viên * Thu thập số thi (môn viết) lấy chứng tiếng Việt trình độ C học viên 6.2 Phương pháp xử lý tư liệu Áp dụng hệ phương pháp: thống kê, miêu tả, đối chiếu, phân tích quy nạp Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm chương: Chương Một số vấn đề lý thuyết Chương nêu khái quát vấn đề lý thuyết nghĩa tình thái câu Lí thuyết giao tiếp cảm xúc giao tiếp Làm rõ nội hàm thuật ngữ dùng luận văn: từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc Chương Kết khảo sát lực sử dụng từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc học viên học tiếng Việt ngoại ngữ (trình độ C C) Chương đưa số thống kê cụ thể thực tế sử dụng ngôn ngữ đối tượng học viên tiến hành khảo sát Theo đưa nhận định, đánh giá ban đầu lực sử dụng từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc học viên Tiếp luận văn tiến hành nghiên cứu định tính để tìm hiểu sâu ưu điểm tồn lực học viên từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc Chương Những nhân tố ảnh hưởng tới lực sử dụng từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc học viên nước ngoài.Một số đề xuất người nghiên cứu Chương phân tích rõ yếu tố ảnh hưởng định tới tình hình sử dụng ngơn ngữ học viên chương trình bày Cuối sở phân tích, tổng hợp nhận định người viết có q trình nghiên cứu, qua thực nghiệm, luận văn xin đưa số đề xuất cách học hiệu cho học viên, cách dạy tích cực giáo viên số đề xuất cho công tác biên soạn giáo trình CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết nghĩa tình thái câu 1.1.1 Khái niệm tình thái ngơn ngữ học Khái niệm tình thái vốn xuất phát từ logic học Trong logic học, nội dung mệnh đề thường chia làm hai phần: ngơn liệu tình thái Ngơn liệu tập hợp gồm vị ngữ logic thành tố nó, xem xét mối liên hệ tiềm Cịn tình thái cách thực mối liên hệ tiềm thực hay phi thực; tất yếu hay khơng tất yếu, có khả hay khơng có khả Do chỗ quan tâm đến giá trị chân nguỵ nội dung mệnh đề, gạt bỏ vai trò chủ quan người nói nhiều nhân tố khác nên “cái âm giai tình thái logic giới hạn tính thực, tính tất yếu tính khả với mức độ khác tính chất phối hợp tính chất ấy” (16, tr50) Vậy tình thái logic học liên quan đến phạm trù tình thái khách quan Cái tình thái miêu tả xoay quanh mối quan hệ nội dung điều nói với thực tế T Givon viết “… ngơn ngữ học tình thái nhìn nhận lý giải từ góc độ dụng học với sở rõ ràng người nói, người nghe, với quan tâm đến ý đồ, mục đích giao tiếp họ.” (dẫn theo 14, tr13) Vì tình thái ngơn ngữ học làm thành phổ đa dạng màu sắc, phong phú cách thức biểu nhiều so với tình thái khách quan lôgic học Tuy nhiên từ đầu nhà ngôn ngữ học ý thức Trong thời gian dài ảnh hưởng sâu sắc phân giới dứt khoát ngơn ngữ lời nói mà F.D Saussurre xác lập, tính tình thái ngơn ngữ học bị đẩy phía lời nói bị coi thứ yếu Mấy chục năm trở lại đây, tình thái ngơn ngữ nhìn nhận lại trở thành vấn đề trung tâm ngôn ngữ Nhiều nhà ngữ học giới bàn luận vấn đề Ch Phillmore, J Lyons, V.V Vinogradov… Quan điểm đáng ý có tầm ảnh hưởng mạnh phải kể đến quan điểm Ch Bally, nhà ngôn ngữ học người Pháp Theo ông nội dung ngữ nghĩa câu cần phân biệt thành hai yếu tố khác Dictum Modus Dictum hiểu nội dung biểu làm thành cốt lõi ngữ nghĩa câu, miêu tả tình giới Cịn Modus thái độ, cách đánh giá khác người nói nội dung biểu mối quan hệ nội dung với thực cách nhìn nhận chủ thể phát ngôn Hai thành phần nghĩa vừa kể luôn gắn kết với phát ngôn Modus “linh hồn câu” Quan điểm Ch Bally coi quan điểm mở đường cho cơng nghiên cứu nghĩa tình thái câu Về sau có nhiều nhà ngơn ngữ học khác tiếp bước ơng nghiên cứu tình thái theo hướng Cặp thuật ngữ Dictum Modus ơng dùng gọi theo nhiều tên khác, mệnh đề / tình thái, ngơn liệu / tình thái, tình thái/ mệnh đề hay sở mệnh đề / tình thái … tuỳ theo cách tiếp cận nhà ngơn ngữ Ở Việt Nam, Hồng Phê, Đỗ Hữu Châu, Hồng Tuệ, Diệp Quang Ban, Lê Đơng, Nguyễn Văn Hiệp, Cao Xuân Hạo, nhiều nhà nghiên cứu khác nghiên cứu nghĩa tình thái câu Tuy cách đặt vấn đề, hướng nghiên cứu có nhiều điểm khác hầu hết nhà nghiên cứu thống với điểm coi tình thái phạm trù ngữ nghĩa - chức năng, phản ánh mối quan hệ khác nội dung thông tin miêu tả phát ngôn với thực tế, phản ánh thái độ, cách đánh giá người nói nội dung miêu tả câu, xét quan hệ với người nghe, với hoàn cảnh giao tiếp Cao Xuân Hạo, người nêu nhiều vấn đề đáng ý nghiên cứu tình thái, viết “trong ngơn ngữ, tình thái phát ngơn làm thành ... c? ?ch nói biểu thị c? ??m x? ?c Chương Kết khảo sát l? ?c sử dụng từ tình thái c? ?ch nói biểu thị c? ??m x? ?c h? ?c viên h? ?c tiếng Việt ngoại ngữ (trình độ C C) Chương đưa số thống kê c? ?? thể th? ?c tế sử dụng. .. tồn l? ?c h? ?c viên từ tình thái c? ?ch nói biểu thị c? ??m x? ?c Chương Những nhân tố ảnh hưởng tới l? ?c sử dụng từ tình thái c? ?ch nói biểu thị c? ??m x? ?c h? ?c viên nư? ?c ngồi .Một số đề xuất người nghiên c? ??u Chương... hạn chế l? ?c sử dụng từ tình thái c? ?ch nói biểu thị c? ??m x? ?c h? ?c viên trình độ C C 55 * Tiểu kết 67 CHƢƠNG NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI NĂNG L? ?C SỬ DỤNG TỪ TÌNH THÁI VÀ C? ?CH NĨI BIỂU THỊ

Ngày đăng: 31/03/2015, 14:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lý thuyết về nghĩa tình thái của câu

  • 1.1.1. Khái niệm tình thái trong ngôn ngữ học

  • 1.1.2. Vấn đề phân loại các ý nghĩa thuộc phạm trù tình thái

  • 1.1.3. Phương tiện biểu thị nghĩa tình thái

  • 1.2. Giao tiếp và cảm xúc trong giao tiếp

  • 1.2.1. Giao tiếp và cảm xúc trong giao tiếp

  • 1.2.2. Phương tiện biểu thị cảm xúc

  • CHƯƠNG 2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT NĂNG LỰC SỬ DỤNG TỪ TÌNH THÁI VÀ CÁCH NÓI BIỂU THỊ CẢM XÚC CỦA HỌC VIÊN HỌC TIẾNG VIỆT NHƯ MỘT NGOẠI NGỮ (TRÌNH ĐỘ C VÀ TRÊN C)

  • 2.1. Kết quả định lượng

  • 2.1.1. Kết quả định lượng qua bài thi trình độ C

  • 2.1.2. Kết quả định lượng qua băng ghi âm

  • 2.1.3. Kết quả định lượng qua bài tập kiểm tra trình độ

  • 2.2. Kết quả định tính

  • 3.1. Những nhân tố ảnh hưởng

  • 3.1.1. Tiếng mẹ đẻ của học viên

  • 3.2. Một số đề xuất

  • 3.2.1. Đề xuất phương pháp học tập

  • 3.2.2. Đề xuất phương pháp giảng dạy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan