Vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam trên báo chí khảo sát những di sản văn hóa phi vật thể đã được công nhận và đang được đề cử c

276 1.1K 3
Vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam trên báo chí khảo sát những di sản văn hóa phi vật thể đã được công nhận và đang được đề cử c

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - LÊ VŨ ĐIỆP TÓM TẮT VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ CỦA VIỆT NAM TRÊN BÁO CHÍ (Khảo sát di sản văn hoá phi vật thể công nhận đề cử công nhận UNESCO Việt Nam) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BÁO CHÍ HÀ NỘI, NĂM 2007 - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - LÊ VŨ ĐIỆP VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ CỦA VIỆT NAM TRÊN BÁO CHÍ (Khảo sát di sản văn hoá phi vật thể công nhận đề cử công nhận UNESCO Việt Nam) Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BÁO CHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS HÀ MINH ĐỨC Hà Nội- tháng 11 năm 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề………………………………………………………… …01 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu…………………………………………… ………03 Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu…………………………………………………………05 Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………………… 06 Kết cấu luận văn…………………………………………………………………… …06 PHẦN I- DI SẢN VĂN HÓA- NHẬN THỨC VÀ QUAN NIỆM TRONG HỘI NHẬP TỒN CẦU…………………………………………………………….07 DI SẢN VÀ VĂN HĨA DÂN TỘC…………………………………………… ……07 1 Khái niệm "Di sản văn hóa dân tộc"………………………………… 07 1.2 Cấu trúc, đặc điểm di sản văn hóa dân tộc…………………………….…08 1.2.1 Cấu trúc ……………………………………………………… 08 1.2.2 Di sản văn hóa dân tộc hệ thống Văn hố………………….…16 1.2.2.1 Văn hóa gì? ………………………………………… 16 1.2.2.2 Cấu trúc văn hoá………………………………….…18 1.2.3 Di sản văn hoá phi vật thể……………………………………………… …19 1.2.3.1 Khái niệm Di sản văn hóa phi vật thể……………… …19 1.2.3.2 Đặc điểm Di sản văn hóa phi vật thể…………… …21 DI SẢN VĂN HĨA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP TỒN CẦU 32 2.1 Hội nhập- xu tác động mặt đời sống xã hội 32 2.2 Văn hóa, bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam thời kì tồn cầu hóa 37 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 45 3.1 Khẳng định sắc văn hóa dân tộc Việt Nam .45 3.2 Phƣơng hƣớng bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Đảng 48 PHẦN II- BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở VIỆT NAM……………………………………………………………………… 53 UNESCO VỚI VAI TRỊ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ TẠI VIỆT NAM………………………………………………………………………… ……… 53 1.1 Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc- UNESCO………….53 1.2 Các tiêu chí bình chọn kiệt tác phi vật thể UNESCO………………… 54 1.3 Những di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam đƣợc cơng nhận di sản văn hóa giới………………………………………………………………… ……… ….… 54 1.3.1 Nhã nhạc cung đình Huế……………………………………………….55 1.3.2 Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên…………….… ……56 1.4 Các di sản văn hóa phi vật thể đƣợc đề cử di sản văn hóa giới…… 58 1.4.1 Ca trù…………………………………………………………….… 59 1.4.2 Quan họ…………………………………………………….…….… 60 1.4.3 Rối nƣớc………………………………….……………………… 60 1.4.4 Sử thi Tây Nguyên……………………………………… ….…… 63 BÁO CHÍ VIỆT NAM TRONG VAI TRỊ GÌN GIỮ VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ………………………………………………….……….……64 2.1 Báo chí nhiệm vụ truyền bá văn hố…………………….……………….…64 2.2 Báo chí với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hố phi vật thể…………65 2.2.1.Tồn cảnh văn hóa phi vật thể Việt Nam báo chí………….……66 2.2.2 Đâu khó việc thiết lập hồ sơ đề cử lên UNESCO cơng nhận di sả.n văn hóa phi vật thể…………………………………….…93 PHẦN III- HƯỚNG ĐI VÀ GIẢI PHÁP CHO BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở VIỆT NAM………… ….103 CHÍNH SÁCH VĂN HÓA- CẦN CÓ NHỮNG ĐIỀU CHỈNH PHÙ HỢP……… ….104 1.1.Chính sách văn hóa chung…………………………………………………… 104 1.1.1 Đối thoại văn hóa song hành bảo tồn gìn giữ ………………104 1.1.2 Hợp tác quốc tế việc bảo tồn phát huy di sản văn hoá… 106 1.1.3 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nƣớc, tăng cƣờng vốn đầu tƣ, bảo đảm hành lang pháp lý thơng thống cho cơng tác bảo tồn phát triển văn hóa bền vững………………………………………………… 108 1.2 Chính sách với văn hóa phi vật thể……………………………………… ….108 1.2.1.Cần có chế thống quản lý nhà nƣớc nhiệm vụ nghiên cứu, sƣu tầm, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể…………………………………………………………………… … 108 1.2.2 Cần có sách thích hợp ƣu đãi đặc biệt cho việc đầu tƣ khoa học đầu tƣ kinh phí cho việc sƣu tầm, bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể ………………………………………………………….…109 1.2.3 Phải cập nhật thông tin, mở rộng giao lƣu quốc tế …………………109 1.2.4 Tăng cƣờng việc đề xuất công nhận di sản văn hóa nhân loại ….109 1.2.5 Nhà nƣớc, Chính phủ cần đƣa văn hƣớng dẫn hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tới cấp, ngành, đoàn thể, địa phƣơng toàn quốc…………………………………110 1.2.6 Đề xuất số phƣơng pháp việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể nhân loại, khoa học, đại gần gũi với đời sống hơn……………………………………………………………………110 1.2.7 Cho phép ngƣời Việt Nam nƣớc ngoài; tổ chức, cá nhân nƣớc nghiên cứu, sƣu tầm di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam………….….112 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ- MỘT THỰC TIỄN TƢƠI SÁNG…………………………………………………………………………… 112 2.1 Đó việc xây dựng phát triển đời sống văn hóa thơng tin sở……… 114 2.2 Hỗ trợ cho hoạt động điện ảnh .115 2.3 Tổ chức khai thác theo hƣớng du lịch văn hố nghỉ ngơi, khơng thƣơng mại hố ……………………………………………………………………………….115 2.4 Chọn lọc vùng, miền văn hóa thực thí điểm việc bảo tồn lƣu giữ văn hóa………………………………………………………………………… 116 2.5 Nơi quyền quan tâm nơi vốn văn hoá cổ đƣợc bảo tồn……….117 KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 120 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………… 122 BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT UNESCO GIẢI NGHĨA United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) Bộ Văn hóa- Thơng tin BVHTT GP Giấy phép GS Giáo sư GS.TSKH PGS TS NXB Nhà xuất TCN Trước Công nguyên 10 APEC Giáo sư- Tiến sỹ khoa học Phó giáo sư Tiến sỹ Asia-Pacific Economic Cooperation (Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương) 11 WTO World Trade Organization (Tổ chức Thương mại giới) 12 NĐ Nghị định 13 CP Chính phủ Vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam báo chí MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề Trong xã hội đại, phát triển mục tiêu tối cao cần hƣớng tới Xây dựng hoạch định phát triển mối quan tâm quốc gia Tuy nhiên, phát triển nhƣ vận động xã hội khác, có hai mặt Bên cạnh nhân tố tích cực, phát triển ln hàm chứa rủi ro tất yếu Năm 1988, Uỷ ban UNESCO quốc tế đề xuất chƣơng trình lớn thập kỉ phát triển văn hóa tinh thần chung "Văn hóa phát triển hai mặt gắn liền với nhau" "Phát triển cần thừa nhận văn hóa giữ vị trí trọng tâm, vai trò điều tiết xã hội" Từ đây, nhân loại tiếp nhận thêm quan điểm mới- "Văn hóa vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển" Vấn đề văn hóa trở thành trung tâm ý giới nghiên cứu giới Ở nƣớc ta, năm gần đây, đặc biệt từ bƣớc vào thời kỳ đổi mới, vấn đề văn hóa đƣợc tập trung đề cập Mặc dù góc độ nghiên cứu, phƣơng pháp tiếp cận khác nhƣng ngƣời ta trí văn hóa giúp cho ngƣời "không bị đứt đoạn với khứ", "không bị hẫng hụt trước tương lai", chuẩn bị đầy đủ "hành trang người để bước vào kỷ XXI"(1) Mỗi quốc gia, dân tộc có văn hóa mang đặc trƣng điển hình quốc gia, dân tộc Văn hóa đƣợc chia tách thành hai lĩnh vực, thuộc giới vật chất, thuộc giới tinh thần Nhƣng dù vật chất hay tinh thần văn hóa mang sắc riêng Bản sắc văn hóa cốt lõi của văn hóa, đƣợc lƣu truyền, (1) Vũ Thị Kim Dung, Cách tiếp cận vấn đề văn hóa theo quan điểm triết học Mác- ĐHSP Hà Nội, Tạp chí Triết học, 2/1998 Vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam báo chí phát triển, bổ sung qua nhiều hệ Bản sắc văn hóa sức đề kháng văn hóa giao lƣu, hội nhập văn hóa giới để văn hóa ln Bản sắc văn hóa tảng, động lực thiết yếu cho phát triển quốc gia, dân tộc thời đại Tại Đại hội VIII, Đảng ta khẳng định: "Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội" Trong suốt q trình lãnh đạo, Đảng Cộng sản Việt Nam ln trọng tới việc gìn giữ, bảo tồn phát huy sắc văn hóa nƣớc nhà Vấn đề gìn giữ, bảo tồn phát huy lại trở nên cấp bách Việt Nam giong thuyền biển lớn, hội nhập với toàn cầu Nghị Hội nghị lần thứ V- Ban chấp hành trung ƣơng Đảng khóa VIII nhận định mục tiêu chiến lƣợc phát triển văn hóa Việt Nam thời kì "tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" Hơn hết, nhiệm vụ bảo vệ phát huy sắc dân tộc, bảo vệ giá trị văn hóa quý giá ngƣời Việt Nam lại đƣợc đặt cấp bách nhƣ Đây sứ mệnh cao cộng đồng So với văn hóa vật chất, văn hóa thuộc lĩnh vực tinh thần khó nắm bắt cảm nhận phi hình thể Văn hóa tinh thần bao gồm phong tục tập quán, lối sống, lễ hội, loại hình nghệ thuật dân gian (âm nhạc, ca múa, sân khấu, truyện kể, huyền thoại, tạp kĩ…) Do tính chất phi hình thể, văn hóa phi vật thể dễ bị biến đổi biến đổi nhanh chóng so với văn hóa vật thể Một di sản văn hóa phi vật thể dễ dàng biến không đƣợc quan tâm ý khoảng thời gian ngắn Những chứng tích di sản văn hóa phi vật thể khơng hiển thị rõ ràng, thƣờng phải đƣợc thể thông qua nhân chứng sống Vì thế, việc gìn giữ bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể thƣờng diễn phức tạp Đến thời điểm tháng 11 năm 2005, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc UNESCO thức cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam Nhã nhạc cung đình Huế Khơng gian Văn hóa Vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam báo chí Cồng chiêng Tây Nguyên Ngoài di sản này, nhà khoa học, nhà nghiên cứu bảo tồn văn hóa Việt Nam cố gắng xây dựng hồ sơ để xin công nhận số tinh hoa tinh thần văn hóa Việt khác nhƣ ca trù, quan họ Bắc Ninh, rối nƣớc hay sử thi Tây Nguyên… di sản văn hóa giới Tất di sản đứng trƣớc nguy biến dạng hồn tồn Nhiệm vụ vơ cấp thiết đặt phải lƣu giữ, bảo tồn phát triển di sản văn hóa quý giá, lƣu giữ biểu sống động quý báu sắc Văn hóa Việt Nam Báo chí chiếm vai trị quan trọng trƣớc nhiệm vụ Báo chí Việt Nam sản phẩm từ xâm lƣợc chủ nghĩa thực dân Nhƣng phủ nhận việc đời báo chí Việt Nam khơng phải xuất phát từ nhu cầu khách quan xã hội Việt Nam, nhu cầu bảo tồn gìn giữ giá trị văn hóa sống đại Khi hội nhập với giới, bắt tay với bạn bè toàn cầu, Việt Nam ln phải mình, mình, hịa nhập mà khơng hịa tan Những tinh hoa văn hóa Việt Nam cốt "là mình" Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc đề tài mà nhiều luận văn tốt nghiệp ngành báo chí đề cấp tới Tuy nhiên, thực tế lại luôn thay đổi biến chuyển, đặt vấn đề địi hỏi phải trả lời Khơng tham vọng nhiều việc tƣ liệu tham khảo, luận văn thạc sĩ mong đóng góp vài ý kiến nhỏ để nhà nghiên cứu, ngƣời quan tâm đến văn hóa Việt Nam tìm hƣớng cho Luận văn giới hạn việc khảo sát tƣ liệu báo chí khoảng thời gian từ năm 2002 đến Cụ thể nhƣ sau: Vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam báo chí Tạp chí Di sản văn hóa - Cơ quan ngơn luận bảo vệ phát huy di sản văn hóa - Giấy phép xuất 150/GP-BVHTT - Định kì xuất bản- tháng/số; Số 1- tháng 12/2002 - Tôn chỉ, mục đích: o Phổ biến kịp thời đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc o Các kết sƣu tầm, nghiên cứu o Kinh nghiệm tổ chức, cá nhân o Những thông tin giới gìn giữ phát huy di sản văn hóa o Diễn đàn văn hóa cán bộ, nhân dân ngƣời làm công tác di sản văn hóa o Tham gia tích cực vào hoạt động bảo vệ phát huy di sản văn hóa Tạp chí Xƣa Nay - Cơ quan chủ quản: Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam - Định kì xuất bản: kỳ/tháng; Số 1: năm 1994 - Tổng biên tập: Dƣơng Trung Quốc - Trụ sở tòa soạn: 25 Tơng Đản, Hồn Kiếm, Hà Nội Tạp chí Văn hóa nghệ thuật - Cơ quan chủ quản: Bộ Văn hóa Thông tin - Giấy phép xuất bản: 19/GP- BVHTT ngày 12/1/2006 - Tổng biên tập: Phạm Vũ Dũng - Trụ sở tòa soạn: 32 Hào Nam- Đống Đa- Hà Nội - Website:www.vanhoanghethuat.org.vn Tạp chí Văn hóa dân gian - Cơ quan chủ quản: quan ngôn luận Viện Nghiên cứu Văn hoá, thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Trụ sở tòa soạn: Số 1- Liễu Giai- Ba Đình- Hà Nội Sử thi Chƣa hết, Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Dân gian cử đích thân Giáo sƣ Ngơ Đức Thịnh làm chủ biên để tiến hành nghiên cứu Cuối đến kết luận STĐD thể loại có giá trị bậc Tây Nguyên Đƣợc biết, đầu năm 2004 vừa qua, Kon Tum, dự án sƣu tầm, biên dịch, lƣu giữ mở lớp học Sử thi đƣợc triển khai Trong đó, kinh phí cho việc mở lớp học ngót nghét 100 triệu đồng Dự án đƣợc kéo dài năm, tham gia học học viên đƣợc hỗ trợ 10 ngàn đồng/ngày Qua tìm hiểu với ơng A Ri ("Thầy giáo" trực tiếp giảng dạy lớp học) chúng tơi đƣợc biết: Lớp học "Thầy" trì đƣợc thời gian chƣa đầy tháng, học viên không nhận đƣợc tiền hỗ trợ, họ phải lên nƣơng rẫy để tìm ăn đảm bảo cho sống Bất kể số học viên phải buồn lịng nhìn lớp học "giải tán" Việc STĐD vào quên lãng A Ar, A Ri trở thành ngƣời "thiên cổ" vấn đề thời gian Việc ngƣời Xê Đăng muôn đời sau khơng cịn biết STĐD trở thành thực cấp, ngành chƣa tay cứu lấy Sử thi Ngƣời viết mong ngành Văn hóa-Thơng tin cấp sớm tìm biện pháp hữu hiệu, để góp phần giữ lại kho tàng Văn hóa Dân gian Việt Nam thể loại Sử thi Hãy cứu lấy "STĐD" Trần Hoài Nam (Báo QĐND) VIỆT NAM- SINGAPOR KÝ KẾT BẢN GHI NHỚ HỢP TÁC VỀ DI SẢN VĂN HÓA Cập nhật, Thứ hai, 09/04/2007, 18:01 GMT+7 Bản ghi nhớ gồm điều, nêu rõ năm tới hai bên thúc đẩy hợp tác lĩnh vực di sản văn hóa thơng qua việc tạo điều kiện tăng cƣờng giao lƣu, phối hợp tổ chức triển lãm; trao đổi kinh nghiệm sƣu tầm, bảo quản, bảo tồn di sản; nâng cao kiến thức văn hóa Sáng 9/4, Cục Di sản Văn hóa (Bộ Văn hóa - Thơng tin) Hội đồng Di sản quốc gia, Bộ Thông tin, Truyền thông Nghệ thuật Singapore kí ghi nhớ hợp tác di sản văn hóa nƣớc giai đoạn 2007-2012 Bản ghi nhớ gồm điều, nêu rõ năm tới hai bên thúc đẩy hợp tác lĩnh vực di sản văn hóa thơng qua việc tạo điều kiện tăng cƣờng giao lƣu, phối hợp tổ chức triển lãm; trao đổi kinh nghiệm sƣu tầm, bảo quản, bảo tồn di sản; nâng cao kiến thức văn hóa Trong năm 2008, kỷ niệm 35 năm thiết lập quan hệ ngoại giao nƣớc, Hội đồng Di sản quốc gia Singapore có kế hoạch giới thiệu văn hóa di sản Việt Nam nhiều bảo tàng Singapore Theo Cục trƣởng Cục Di sản Văn hóa Đặng Văn Bài, Việt Nam coi trọng việc bảo tồn, phát huy, quảng bá văn hóa di sản Việt Nam với bạn bè quốc tế; mở rộng giao lƣu văn hóa với nhiều nƣớc giới Singapore có nhiều kinh nghiệm quý báu bảo tồn, phát huy di sản văn hóa kết hợp với phát triển du lịch phù hợp với Việt Nam Phía Việt Nam ln cố gắng tạo điều kiện thuận lợi để giới thiệu văn hóa Singapore với cơng chúng Việt Nam./ http://www.nld.com.vn ĐỂ VĂN HĨA LÀ NHÂN TỐ GĨP PHẦN THƯC ĐẨY SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƢỚC Thủ tƣớng Chính phủ vừa phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia văn hoá giai đoạn 2006- 2010 mà mục tiêu tổng quát nhằm nâng cao nhận thức toàn Đảng, toàn dân, cấp, ngành; huy động sức mạnh toàn xã hội vào nghiệp phát triển văn hoá, để văn hoá thực tảng tinh thần, động lực, nhân tố góp phần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Chƣơng trình mục tiêu quốc gia văn hóa giai đoạn 2006 - 2010 cịn nhằm ngăn chặn nguy xuống cấp di tích huỷ hoại văn hoá phi vật thể Bảo tồn phát huy giá trị di tích, thắng cảnh vốn văn hoá phi vật thể để trở thành sản phẩm văn hố có giá trị, phục vụ cơng tác giáo dục truyền thống lịch sử truyền thống văn hiến, phục vụ nhu cầu sinh hoạt văn hoá tồn xã hội nói chung nhu cầu phát triển du lịch nói riêng Cùng với đó, tiếp tục phát huy kết đạt đƣợc việc xây dựng phát triển văn hố thơng tin sở, khu vực vùng sâu, vùng xa; vùng miền núi, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; xoá điểm trắng văn hoá, xây dựng điểm sáng văn hoá mặt, lĩnh vực đời sống tinh thần… Bộ Văn hố - Thơng tin quan quản lý điều hành Chƣơng trình, chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt đầu tƣ quản lý thực dự án Chƣơng trình theo quy định hành; Ủy ban nhân dân tỉnh có trách nhiệm tổ chức triển khai thực Chƣơng trình địa bàn, chủ động huy động thêm nguồn lực khác để thực dự án Chƣơng trình (Website Chính phủ) PHỤC HỒI CÁC DI SẢN PHI VẬT THỂ 16:33' 06/10/2006 (GMT+7) Thông qua chƣơng trình Hỗ trợ văn hóa VN phát triển bền vững, năm tỉnh đƣợc Viện Âm nhạc VN lên kế hoạch khảo sát chọn lọc vốn văn hóa cổ đặc sắc có nguy bị thất truyền để hỗ trợ phục hồi Lào Cai, Cao Bằng, Lạng Sơn Hịa Bình Vĩnh Phúc Các thiếu nữ Mƣờng chuẩn bị cồng chiêng rƣớc bánh dịp Lễ, Tết Tại Hòa Bình, nhóm khảo sát tìm đến vùng ngƣời Mƣờng cổ sinh sống Đây nơi, ngƣời dân giữ đƣợc cách dệt vải thô sơ, nhuộm vải vỏ cây, biết thêu hoa văn truyền thống Đặc biệt, dàn cồng chiêng xã lớp trẻ sử dụng lại thục với cổ Về miền quê, chạm vào vùng đất thấy phập phồng thở đất giá trị văn hóa độc đáo Có mai lâu không đƣợc đem sử dụng; nghệ nhân biết sử dụng phần lớn già yếu; có vùi giấc ngủ dài chục năm Đơn cử nhƣ hát quan họ hiếu Bắc Ninh, loại hình diễn xƣớng cổ đƣợc sử dụng đám hiếu vắng bóng đời sống 70 năm May mắn kho Viện Âm nhạc VN lƣu giữ băng ghi âm giai điệu lời cổ điệu quan họ hiếu từ năm 1967, nhƣng để phục dựng loại hình diễn xƣớng dân gian chuyên gia nghiên cứu gần năm trời tìm kiếm nghệ nhân nhớ biết động tác múa Kết cục, có ngƣời theo giúp việc cụ lần hát quan họ hiếu dám nhận trách nhiệm khó khăn Ngƣời đàn ơng ngồi 50 tuổi, ký ức bóng dáng mờ ảo, việc phục hồi vốn văn hóa cổ đại lịi hỏi tính xác Thế nên cơng việc phục hồi quan họ hiếu gian nan, nhanh phải cuối năm 2006 nghĩ đến kết Cũng có giá trị văn hố độc đáo tồn đồng hành với sống đƣơng đại, nhƣng khơng có giải pháp bảo tồn từ lúc manh nha có dấu hiệu thất truyền vài năm sau tìm kiếm đời sống vất vả Nhất giá trị văn hoá lại nằm vùng hẻo lánh, phƣơng tiện lại khó khăn Ơng Lê Tồn, Phó viện trƣởng Viện Âm nhạc cho biết: "Múa trống đồng dân tộc Lô Lô Cao Bằng đƣợc sử dụng đám ma Ngƣời dân tuyệt đối khơng sử dụng tùy tiện loại hình diễn xƣớng dân gian Muốn lƣu giữ đƣợc hình ảnh, âm để sau có sở bảo tồn, phục dựng cách "chộp" thời điểm thực tế Vì thế, qua chuyến khảo sát sở để lại số điện thoại đồn biên phịng, quyền xã, thơn, có đám hiếu, họ báo tin Hà Nội phải lên để ghi hình” Sau Lào Cai, Hịa Bình, Cao Bằng vào tháng 11 tới, công việc khảo sát, chọn lọc để hỗ trợ bảo tồn giá trị văn hóa tiêu biểu ngƣời Sán Dìu Cao Lan đƣợc tiến hành Vĩnh Phú Tiền đầu tƣ cho văn hóa chƣa nhiều, nhƣng đồng bỏ lúc chỗ đem lại hiệu đặc biệt Từ số tiền hỗ trợ ỏi để mở lớp học hát, học dệt vải cho niên, Sa Pa phận niên dân tộc Giáy biết nghệ thuật hát ống truyền thống; Hồ Bình trang phục truyền thống ngƣời Mƣờng, Dao xuất trở lại đời sống thƣờng nhật Dân hào hứng với khơng gian văn hóa truyền thống đƣợc phục hồi Cho thấy quan tâm mức quyền địa phƣơng hỗ trợ cần thiết kinh phí động lực để giá trị văn hoá cổ đƣợc đánh thức bảo vệ Nói cách khác, muốn giá trị văn hóa phi vật thể không tiếp tục bị thất truyền trở lại việc bảo tồn phát huy phải đƣợc làm thƣờng xun Ơng Tồn lo ngại: "Sang năm chuyển sang đầu tƣ hỗ trợ cho vùng văn hố khác Những đƣợc đánh thức có tồn bền vững hay khơng cịn phụ thuộc vào nỗ lực địa phƣơng Kinh nghiệm cho thấy, địa phƣơng quan tâm văn hố phi vật thể đƣợc bảo tồn phát huy có hiệu đời sống Mới đây, Lào Cai đề nghị hỗ trợ bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể ngƣời Bố Y Hà Nhì Chúng tơi tính tốn, tìm kiếm nguồn kinh phí để hỗ trợ cho họ Bên cạnh địa phƣơng làm tốt công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể nhƣ Lào Cai, Hịa Bình có địa phƣơng cịn thờ với việc Nếu có đầu tƣ tiền vào nơi đấy, e hiệu thu đƣợc không đáng kể Vì mà chúng tơi tạm thời gác lại dự án hỗ trợ Đây điều đáng lo ngại cần phải chấn chỉnh để lâu nghệ nhân khơng cịn việc phục hồi, bảo tồn vốn cổ vô khó khăn" Theo Văn hóa Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LUẬT DI SẢN VĂN HÓA TS Trƣơng quốc Bình Phó Cục trƣởng Cục Bảo tồn Bảo tàng - Bộ Văn hố-Thơng tin Kỳ họp thứ Quốc hội khóa X thảo luận thơng qua Luật di sản văn hóa Đây cơng cụ pháp lý nhằm điều chỉnh hoạt động ngƣời lĩnh vực di sản văn hoá Luật Di sản văn hoá gồm chƣơng, 79 điều Chƣơng I qui định điều khoản chung, chƣơng VI qui định khen thƣởng xử lý vi phạm, chƣơng VII qui định điều khoản thi hành, lại chƣơng Luật quy định quyền nghĩa vụ cụ thể tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực di sản văn hoá Để giúp bạn đọc tìm hiểu ý nghĩa nội dung đạo luật quan trọng này, xin giới thiệu viết TS Trƣơng Quốc Bình, Thƣ ký Ban soạn thảo Dự án Luật Di sản văn hoá Di sản văn hố tài sản vơ q giá đất nƣớc, chất liệu gắn kết cộng đồng dân tộc, sở để sáng tạo giá trị tinh thần giao lƣu văn hoá Trong năm qua, Đảng, Nhà nƣớc nhân dân ta có nhiều hoạt động nhằm bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá cha ông, góp phần to lớn vào việc bảo vệ xây dựng nƣớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Những năm qua, có số hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hố Tính đến nay, nƣớc có 2.500 di tích lịch sử-văn hoá danh lam thắng cảnh loại đƣợc cơng nhận di tích cấp quốc gia, có di tích thắng cảnh tiêu biểu đƣợc UNESCO công nhận Di sản Thế giới ( Khu di tích cố Huế, Vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An Khu di tích Mỹ Sơn) ; có l 17 bảo tàng loại (trong l bảo tàng có kho bảo quản nhà trƣng bày cố định) Những năm qua, cịn phải đƣơng đầu với khó khăn gay gắt kinh tế- xã hội, Đảng Nhà nƣớc ta dành cho công tác bảo vệ phát huy di sản văn hoá quan tâm khơng nhỏ Thực Chƣơng trình quốc gia văn hố- có mục tiêu liên quan tới việc tu bổ, chống xuống cấp di tích nghiên cứu, tƣ liệu hoá di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu, từ năm 1994 đến nay, 178 tỷ đồng đƣợc Nhà nƣớc đầu tƣ cho việc tu bổ chống xuống cấp l 197 di tích nƣớc Trong số 80 di tích dự kiến trình Chính phủ định cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt, có tới 21 di tích đƣợc đầu tƣ hoàn thành việc chống xuống cấp đƣa vào khai thác phục vụ phát triển du lịch Khơng dự án tổng thể liên ngành kinh tế - xã hội văn hoá, mà hạt nhân khu di tích lịch sử - văn hố quan trọng nhƣ Pắc Bó, Tân Trào, Đền Hùng, Cổ Loa, AT K Việt Bắc đƣợc xây dựng triển khai, phối hợp giải nhu cầu giáo dục truyền thống, y tế, giao thông nơng thơn, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc - ngƣời bảo vệ, nuôi dƣỡng cán cách mạng lực lƣợng bảo vệ di tích địa phƣơng Một thành tựu bật hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá năm qua việc thực có hiệu cơng tác tuyên truyền, giáo dục thực chủ trƣơng xã hội hoá hoạt động bảo vệ phát huy di sản văn hoá nƣớc Việc phối hợp với quan báo chí phát thanh, truyền hình Trung ƣơng địa phƣơng nhằm tuyên truyền, quảng bá giá trị di tích lịch sử văn hoá đƣợc đẩy mạnh Việc giáo dục truyền thống cách mạng sở tài liệu, di vật lịch sử đƣợc đổi mới, có đóng góp khơng thể phủ nhận vào cơng tác tƣ tƣởng Đảng sở Mƣời năm qua, riêng 11di tích chi nhánh Bảo tàng Hồ Chí Minh đón phục vụ đƣợc 35 triệu lƣợt khách tham quan nƣớc Thực phƣơng châm "Nhà nƣớc nhân dân làm", hoạt động bảo vệ phát huy di sản văn hoá thu hút đƣợc ủng hộ tham gia tự nguyện tổ chức xã hội đông đảo tầng lớp nhân dân Cho đến nay, nhân dân địa phƣơng đóng góp hàng trăm tỷ đồng cho việc tu bổ di tích Khu di tích Đền thờ Lý Bát Đế thuộc tỉnh Bắc Ninh đƣợc phục hồi chủ yếu dựa vào nguồn đóng góp lên tới hàng chục tỷ đồng nhân dân Riêng việc xây dựng công trình tơn vinh danh nhân văn hố Việt Nam khu di tích Văn Miếu, Quốc Tử Giám nhân kỷ niệm 990 năm Thăng Long nhận đƣợc l triệu USD Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam ủng hộ Mặt khác, thông qua hoạt động hợp tác quốc tế dƣới hình thức, với việc tranh thủ kinh nghiệm quốc tế khoa học- cơng nghệ tiên tiến, cịn nhận đƣợc ủng hộ tài thiết bị kỹ thuật Tính chung mƣời năm trở lại đây, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ phủ nƣớc tài trợ 3.758.000 USD hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá Việt Nam Bên cạnh thành tựu đáng khích lệ nói trên, hoạt động bảo vệ phát huy di sản văn hoá nƣớc ta nhiều hạn chế tồn Ngun nhân tình trạng này, ngồi hạn chế điều kiện tài chính, tổ chức quản lý, lực, trình độ cán bất cập không đồng hệ thống pháp lý lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá Pháp lệnh "Bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hoá danh lam thắng cảnh" năm 1984 quy định pháp luật khác bộc lộ tồn hạn chế rõ đất nƣớc chuyển sang kinh tế thị trƣờng Những quy định Pháp lệnh năm 1984 chƣa đề cập đến vấn đề xúc công tác quản lý di sản văn hố nhƣ : cơng nhận hình thức sở hữu khác di sản văn hoá; tồn nhu cầu quản lý thị trƣờng cổ vật; xuất nhập cổ vật phục vụ giao lƣu văn hoá quốc tế, vấn đề tổ chức hoạt động hệ thống bảo tàng Việt Nam - có việc xây dựng sƣu tập bảo tàng tƣ nhân Công tác tra hoạt động bảo vệ phát huy di sản văn hố khơng đƣợc tiến hành thƣờng xun xử lý nghiêm minh làm cho hiệu lực thực tế Pháp lệnh bị hạn chế Các quy định khen thƣởng kịp thời cho cá nhân, tổ chức có thành tích cụ thể chƣa đƣợc thực nên không động viên đƣợc phong trào chung Đặc biệt tƣợng vi phạm di tích hoạt động kinh tế, xây dựng nặng nề, trƣờng hợp xâm lấn đất đai di tích chƣa đƣợc giải toả xử lý dứt điểm Việc phân cấp thẩm quyền trách nhiệm quan quản lý Nhà nƣớc có thẩm quyền di sản văn hố quyền cấp chƣa cụ thể, nên tƣợng đùn đẩy trách nhiệm, ỷ lại Nhà nƣớc; địa phƣơng không chủ động dành ngân sách cho việc tu bổ di tích khốn trắng cho dân Chính vậy, tình trạng đào bới trái phép khu di tích khảo cổ, tìm kiếm bn bán trái phép cổ vật, xây dựng tu bổ di tích tuỳ tiện, thƣơng mại hố hoạt động lễ hội trở thành vấn đề xúc, thành nỗi lo nhiều cấp uỷ Đảng, quyền, đồn thể quan tâm khơng nhỏ toàn xã hội Pháp lệnh "Bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hố danh lam thắng cảnh" năm 1984 điều chỉnh đối tƣợng di sản văn hoá dạng vật thể, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt theo tinh thần Nghị Trung ƣơng (khoá VIII) xác định việc bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị văn hoá truyền thống, văn hoá cách mạng, bao gồm văn hoá vật thể phi vật thể; đồng thời đƣa giải pháp lớn để xây dựng phát triển văn hố, khẳng định cần thiết phải nghiên cứu xây dựng Luật Di sản văn hoá Mặt khác, năm qua, nhiều luật đƣợc xây dựng ban hành Trong thực tiễn, quy định cụ thể quan hệ dân Luật Dân sự, sử dụng đất Luật Đất đai, bảo vệ cảnh quan môi trƣờng Luật Môi trƣờng, Luật Biển, Luật Bảo vệ rừng, có liên quan đến hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá trách nhiệm tổ chức thực quy định công ƣớc quốc tế mà Việt Nam tham gia trình hội nhập quốc tế năm gần đây, khiến cho nhu cầu xây dựng luật bảo vệ phát huy di sản văn hoá Việt Nam trở nên vơ cấp bách Trong q trình đổi đất nƣớc, để hoà nhập vào xu phát triển chung tồn nhân loại mà khơng bị hồ tan, để văn hoá thực trở thành "nền tảng tinh thần toàn xã hội", "vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội " cần phải có sở pháp lý vững hoàn chỉnh cho hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hoá Việc xây dựng ban hành Luật di sản văn hố xuất phát từ ý nghĩa nhu cầu thực tế nói Những pháp lý để xây dựng luật quan điểm đạo Đảng việc soạn thảo Dự án Luật là: Hiến pháp 1992, Nghị Đảng xây dựng phát triển văn hoá, đặc biệt Nghị Trung ƣơng (khoá VIII) Dự án Luật Di sản văn hoá đƣợc xây dựng sở kế thừa ƣu điểm Pháp lệnh năm 1984 mở rộng phạm vi, đối tƣợng điều chỉnh di sản văn hoá phi vật thể để phục vụ đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển văn hoá thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc.Bảo vệ di sản văn hoá sở thực sách bảo tồn, phát huy di sản văn hố dân tộc hƣớng vào di sản văn hoá vật thể phi vật thể; kiểm kê, sƣu tầm vốn văn hoá truyền thống (bao gồm văn hoá bác học văn hoá dân gian) ngƣời Việt đân tộc thiểu số; bảo tồn di tích lịch sử, văn hoá danh lam thắng cảnh, làng nghề, nghề truyền thống, trọng đãi nghệ nhân bậc thầy ngành, nghề truyền thống Bảo vệ di sản văn hoá nhiệm vụ tồn Đảng, tồn dân Chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc đƣợc thể chế hoá cụ thể hố Luật góp phần thúc đẩy q trình xã hội hoá hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hố Chính sách đƣợc tiến hành đồng thời với việc nâng cao vai trò trách nhiệm Nhà nƣớc, quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền văn hố - thông tin để thực tốt công tác quản lý nhà nƣớc bảo vệ di sản văn hoá Đồng thời, Luật Di sản văn hố cịn góp phần tạo môi trƣờng thuận lợi cho việc đầu tƣ phát triển kinh tế đất nƣớc, đồng thời thúc đẩy việc mở rộng giao lƣu văn hoá với nƣớc giới Trƣớc đây, phạm vi điều chỉnh Pháp lệnh bao gồm di tích lịch sử, văn hoá thắng cảnh Xuất phát từ nội dung khái niệm văn hoá di sản văn hoá theo nghĩa rộng, phạm vi điều chỉnh dự thảo luật lần bao gồm di sản văn hoá vật thể di sản văn hoá phi vật thể Nội dung Luật đƣa thêm quy định quản lý bảo vệ phát huy giá trị di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia việc xây dựng sƣu tập tổ chức quản lý bảo tàng Việt Nam Theo ý kiến đạo Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội, vấn đề mà Bộ Chính trị ( khố VIII) đề nghị cần xác định rõ Luật, quyền sở hữu di sản văn hoá, xuất phát từ nhận thức cho di sản văn hoá tài sản đặc biệt, đồng thời, vào đặc thù loại tài sản này, quy định Luật Dân hình thức sở hữu phổ biến đƣợc vận dụng để xác định hình thức sở hữu di sản văn hố là: sở hữu tồn dân, sở hữu chung cộng đồng, sở hữu tƣ nhân hình thức sở hữu khác.Chính vậy,vấn đề sở hữu di sản văn hoá Luật có nội dung nhƣ sau: "Nhà nƣớc thống quản lý di sản văn hố thuộc sở hữu tồn dân; cơng nhận bảo vệ hình thức sở hữu tập thể, sở hữu chung cộng đồng, sở hữu tƣ nhân hình thức sở hữu khác di sản văn hoá theo quy định pháp luật ( Điều Luật Di sản văn hoá) Bên cạnh quy định cụ thể nhằm đề cao trách nhiệm nhà nƣớc, Luật xác định cụ thể phân cấp quản lý trung ƣơng địa phƣơng; quyền nghĩa vụ công dân đƣợc xác định theo hƣớng tôn trọng sở hữu tƣ nhân, tạo điều kiện thuận lợi cho công dân tham gia vào nghiệp bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hoá Pháp lệnh chƣa thừa nhận sở hữu tƣ nhân di sản văn hố, chƣa cơng nhận tính chất hàng hố di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, vậy, chƣa có quy định cụ thể thị trƣờng cổ vật mua bán cổ vật để Nhà nƣớc chủ động quản lý, chí cịn nghiêm cấm hành vi mua bán loại hàng hoá đặc biệt này, từ hàng chục năm nay, thực tế tồn thị trƣờng cổ vật chƣa đƣợc kiểm soát Dự án luật quy định việc mở hệ thống cửa hàng mua bán cổ vật, lập bảo tàng sƣu tập tƣ nhân Ngoài quy định cụ thể việc xếp hạng di tích, sƣu tầm di sản văn hố phi vật thể, thăm dị khai quật khảo cổ học, Luật đồng thời quy định cụ thể công tác tra, kiểm tra mức độ khen thƣởng , xử phạt lĩnh vực bảo tồn di sản văn hoá Quán triệt đƣờng lối đối ngoại Đảng Nhà nƣớc ta nay, Luật Di sản văn hố đồng thời có quy định cụ thể , tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá, nhƣ việc cho phép tổ chức trƣng bày cổ vật nƣớc ngoài, việc nghiên cứu, sƣu tầm di sản văn hố ngƣời nƣớc ngồi Việt Nam đặc biệt việc hợp tác quốc tế để bảo hộ di sản văn hoá Việt Nam nƣớc Về bản, Luật Di sản văn hố đƣợc thơng qua ngày 14/6/2001 kỳ họp thứ 9, Quốc Hội khoá X vừa qua sở pháp lý quan trọng để đẩy mạnh việc đổi hoạt động nhằm bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá Việt Nam, thiết thực góp phần triển khai thắng lợi đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam đổi đất nƣớc nói chung, xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nói riêng http://www.giaodiem.com KINH TẾ- VĂN HÓA: “HAI CHÂN” PHẢI PHÁT TRIỂN BẰNG NHAU! 02:00' 06/07/2004 (GMT+7) (VietNamNet) - Tổng Bí thƣ Nơng Đức Mạnh phát biểu Hội nghị lần thứ 10, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá IX: Kinh tế văn hoá hai chân phát triển, chân ngắn chân dài, chân cao chân thấp Dự kiến, chƣơng trình làm việc Hội nghị lần tập trung kiểm điểm năm thực Nghị Trung ƣơng (khoá VIII) "Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc", sở đề giải pháp tiếp tục thực tốt nhiệm vụ đến năm 2010 "Đại hội toàn quốc lần thứ X Đảng dự kiến diễn vào nửa đầu năm 2006 Tiếp theo Đại hội IX - Đại hội mở đầu kỷ mới, Đại hội X kiện trị quan trọng Đảng đất nƣớc ta nửa sau thập kỷ này, đánh dấu bƣớc phát triển mạnh mẽ nghiệp phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố để đến năm 2010, thực đƣợc mục tiêu Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 2010, đƣa đất nƣớc ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại, nhƣ Đại hội IX xác định tiến nhanh hơn, vững vào thập kỷ Thông thƣờng, Đại hội toàn quốc Đảng thảo luận định vấn đề lớn Cƣơng lĩnh Đảng; Báo cáo trị; Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, phƣơng hƣớng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm tới; Báo cáo xây dựng Đảng; bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng bầu Ban Chấp hành Trung ƣơng khoá mới" Phát biểu Hội nghị, Tổng Bí thƣ Nơng Đức Mạnh nhắc lại nội dung trọng tâm Nghị "Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" Tổng Bí thƣ nói: Nghị rõ rằng, văn hố tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội Nghị nêu lên 10 nhiệm vụ cụ thể xây dựng phát triển văn hoá, đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng ngƣời Việt Nam giai đoạn cách mạng ngƣời xã hội chủ nghĩa với đức tính tốt đẹp, tiếp nhiệm vụ xây dựng mơi trƣờng văn hố; phát triển nghiệp văn học nghệ thuật; bảo tồn phát huy di sản văn hoá; phát triển nghiệp giáo dục, đào tạo khoa học công nghệ; phát triển đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng; bảo tồn, phát huy phát triển văn hố dân tộc thiểu số; sách văn hố tôn giáo; mở rộng hợp tác quốc tế văn hố; củng cố, xây dựng hồn thiện thể chế văn hoá Đƣợc coi chiến lƣợc văn hố Đảng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, Nghị Trung ƣơng (khoá VIII) vạch định hƣớng, mục tiêu nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tổng Bí thƣ nhận định: Trong năm nhiệm kỳ Trung ƣơng khoá IX, đẩy mạnh việc thực toàn diện Nghị Đại hội IX, lấy phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt, Đảng ta, thông qua việc thực Nghị Trung ƣơng (khoá VIII), khơi dậy phong trào toàn Đảng, toàn dân chăm lo xây dựng phát triển văn hoá, tức xây dựng tảng tinh thần xã hội, góp phần quan trọng tạo nên thành tựu kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại ổn định trị đất nƣớc Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, việc thực Nghị quyết, nhiều mặt yếu khuyết điểm Dƣ luận xã hội đánh giá rằng, đổi phát triển kinh tế có nhiều thành tựu tiến bộ, nhƣng xây dựng phát triển văn hố chƣa theo kịp nhịp độ phát triển kinh tế, có số mặt sa sút, suy thoái tƣ tƣởng trị, đạo đức, lối sống nếp sống; lan tràn tệ nạn xã hội; mức độ trầm trọng tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí tƣợng tiêu cực khác "Cũng có ý kiến đánh giá rằng, chƣa xây dựng đƣợc vững tảng văn hoá cho thời kỳ đổi mới, mơi trƣờng văn hố có mặt xuống cấp, lối sống văn hoá ứng xử, lãnh đạo quản lý chậm đƣợc nâng cao, đội ngũ ngƣời làm cơng tác văn hố chƣa đủ mạnh Đây đánh giá cần đƣợc nghiêm túc xem xét" - Tổng Bí thƣ nghiêm khắc nhận xét Tổng Bí thƣ Nơng Đức Mạnh đạo: Tơi đề nghị đồng chí Trung ƣơng, với tinh thần trách nhiệm cao, thái độ khách quan trung thực, thông qua thảo luận tranh luận, cần đánh giá cách đắn thực trạng xây dựng phát triển văn hoá nay, vừa khẳng định thành tựu đạt đƣợc, vừa thấy rõ yếu khuyết điểm, đặc biệt vấn đề thuộc chất có tính xu hƣớng Bởi kinh tế văn hoá hai chân phát triển, chân ngắn chân dài, chân cao chân thấp, chăm lo phát triển tảng vật chất (kinh tế) xã hội mà không chăm lo phát triển tảng tinh thần (văn hoá) xã hội Chúng ta cần nhận thức cách sâu sắc rằng, phát triển kinh tế sở điều kiện quan trọng hàng đầu phát triển văn hoá, ngƣợc lại, phát triển văn hố mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội Cùng với việc đánh giá thực trạng văn hố, Tổng Bí thƣ đặt yêu cầu: Hội nghị cần phân tích cách rõ ràng nguyên nhân khách quan chủ quan thành tựu khuyết điểm, nguyên nhân chủ quan dẫn đến yếu kém, khuyết điểm - nhận thức, lãnh đạo, đạo quản lý Đảng quyền cấp Hội nghị cần phân tích rõ vấn đề, nhân tố ngồi nƣớc có tác động đến việc tiếp tục thực nhiệm vụ xây dựng, phát triển văn hố nƣớc ta, từ xác định nhiệm vụ trọng tâm đến năm 2010, đồng thời đề giải pháp để tạo đƣợc bƣớc chuyển việc xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đồng với phát triển kinh tế - xã hội năm tới Theo chƣơng trình làm việc, Hội nghị nghe thảo luận Tờ trình Bộ Chính trị định hƣớng chuẩn bị Đại hội X Đại hội đảng cấp, xác định trọng tâm Đại hội định nội dung đƣa vào chƣơng trình nghị Đại hội Bên cạnh đó, sở định hƣớng Đại hội, Ban Chấp hành Trung ƣơng nghe cho ý kiến Tờ trình Bộ Chính trị việc thành lập tiểu ban để giúp Ban Chấp hành Trung ƣơng, Bộ Chính trị Ban Bí thƣ chuẩn bị tốt nội dung Đại hội X; cho ý kiến dự kiến tiến trình làm việc Ban Chấp hành Trung ƣơng từ Đại hội X Đảng • Nhóm PV thời ... H? ?C QU? ?C GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI H? ?C KHOA H? ?C XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - LÊ VŨ ĐIỆP VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ C? ??A VIỆT NAM TRÊN BÁO CHÍ (Khảo sát di sản văn hố phi. .. ĐI VÀ GIẢI PHÁP CHO BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở VIỆT NAM - Phần Kết luận - Danh m? ?c tài liệu tham khảo - Phụ l? ?c Vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam. .. tồn phát huy giá trị văn hoá phi vật thể? ??………65 2.2.1 .Tồn c? ??nh văn hóa phi vật thể Việt Nam báo chí? ??……….……66 2.2.2 Đâu khó vi? ?c thiết lập hồ sơ đề c? ?? lên UNESCO c? ?ng nhận di sả.n văn hóa phi vật

Ngày đăng: 31/03/2015, 14:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I DI SẢN VĂN HÓA- NHẬN THỨC VÀ QUAN NIỆM TRONG HỘI NHẬP TOÀN CẦU

  • 1. DI SẢN VÀ VĂN HÓA DÂN TỘC

  • 1. 1. Khái niệm "Di sản văn hóa dân tộc"

  • 1.2. Cấu trúc, đặc điểm của di sản văn hóa dân tộc

  • 1.2.1. Cấu trúc

  • 1.2.2. Di sản văn hóa dân tộc trong hệ thống Văn hoá

  • 1.2.3. Di sản văn hoá phi vật thể

  • 2. DI SẢN VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP TOÀN CẦU

  • 2.1. Hội nhập- xu thế tác động mọi mặt của đời sống xã hội

  • 2.2. Văn hóa, bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam thời kì toàn cầu hóa

  • 3. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

  • 3.1. Khẳng định bản sắc của văn hóa dân tộc Việt Nam

  • 3.2. Phương hướng bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa dân tộc của Đảng

  • CHƯƠNG II BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở VIỆT NAM

  • 1.1. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc- UNESCO

  • 1.2. Các tiêu chí bình chọn kiệt tác phi vật thể của UNESCO

  • 1.3. Những di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam đã được công nhận là di sản văn hóa thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan