Kiến thức về đau ốm và sự lựa chọn cách chữa trị của người Tày ở nông thôn miền núi tỉnh Yên Bái (nghiên cứu trường hợp xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên[162600]162600

148 957 4
Kiến thức về đau ốm và sự lựa chọn cách chữa trị của người Tày ở nông thôn miền núi tỉnh Yên Bái (nghiên cứu trường hợp xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên[162600]162600

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THU QUỲNH KIẾN THỨC VỀ ĐAU ỐM VÀ SỰ LỰA CHỌN CÁCH CHỮA TRỊ CỦA NGƯỜI TÀY Ở NÔNG THÔN MIỀN NÚI TỈNH YÊN BÁI (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP XÃ KIÊN THÀNH, HUYỆN TRẤN YÊN) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2013 122 ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THU QUỲNH KIẾN THỨC VỀ ĐAU ỐM VÀ SỰ LỰA CHỌN CÁCH CHỮA TRỊ CỦA NGƯỜI TÀY Ở NÔNG THÔN MIỀN NÚI TỈNH YÊN BÁI (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP XÃ KIÊN THÀNH, HUYỆN TRẤN YÊN) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành Dân tộc học Mã số: 60 22 70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN CHÍNH HÀ NỘI - 2013 123 MỤC LỤC DẪN LUẬN 130 Mục đích, ý nghĩa đề tài 130 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 132 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 140 Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu 141 Cấu trúc luận văn 147 CHƢƠNG 1: SƠ LƢỢC VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 149 1.1 Điều kiện tự nhiên xã Kiên Thành 149 1.2 Một số đặc điểm kinh tế xã hội xã Kiên Thành 157 1.3 Vài nét ngƣời Tày địa phƣơng 166 Tiểu kết chƣơng 170 CHƢƠNG 2: QUAN NIỆM VỀ ĐAU ỐM 171 2.1 Quan niệm tình trạng ốm đau 171 2.1.1 Ranh giới khu vực chữa trị 172 2.1.2 Những lí giải khác biệt 176 2.2 Hình dung thể ngƣời cách thức xác định đau ốm 179 2.2.1 Hình dung thể người 179 2.2.2 Các cách thức xác định ốm đau 182 2.3 Biểu hiện, phân loại ốm đau nguyên nhân gây ốm 187 2.3.1.Biểu hiện, phân loại ốm đau túy thuộc thể chất 187 2.3.2.Biểu phân loại ốm đau lực siêu nhiên gây 192 Tiểu kết chƣơng 194 CHƢƠNG 3: LỰA CHỌN PHƢƠNG THỨC CHỮA TRỊ 195 3.1 Lựa chọn phƣơng thức chữa trị 195 3.1.1 Tự chữa trị 195 3.1.2 Tìm đến khu vực y học dân gian 197 3.1.3 Khám chữa bệnh trạm y tế bệnh viện 203 3.1.4 Chữa trị đồng thời nhiều khu vực y tế khác 205 3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng tới lựa chọn chữa trị 207 126 3.2.1.Quan hệ thân tộc 207 3.3.2.Kiến thức đau ốm 208 3.3.3 Điều kiện kinh tế 209 3.3.4 Điều kiện giao thông 211 Tiểu kết chƣơng 213 CHƢƠNG 4: CÁC DỊCH VỤ Y TẾ Ở ĐỊA PHƢƠNG 214 4.1.Khu vực y học dân gian 214 4.1.1.Bà lang vườn 214 4.1.2.Thầy cúng 216 4.2.Khu vực y học đại 218 4.2.1.Các sở khám chữa bệnh 218 4.2.1 Nơi mua thuốc Tây 225 4.2.3.Tình trạng bán dạo thuốc thiết bị hỗ trợ chăm sóc sức khỏe 226 Tiểu kết chƣơng 228 KẾT LUẬN 229 127 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân TH Tiểu học THCS Trung học sở PTTH Phổ thông trung học THCN Trung học chuyên nghiệp CĐ, ĐH Cao đẳng, đại học BHYT Bảo hiểm y tế KTL Không trả lời NGO Tổ chức phi phủ 128 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Danh mục biểu đồ Trang Biểu đồ 0.1: Trình độ học vấn người trả lời bảng hỏi 21 Biểu đồ 1.3 Tỉ lệ hộ gia đình người Tày phân theo nguồn thu 41 Biểu đồ 1.4 Tỉ lệ hộ gia đình sử dụng nguồn nước khác 43 Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ người dân sử dụng thuốc nam bà lang 78 Biểu đồ 3.2 Quan niệm người dân tác dụng phụ thuốc Tây 79 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ người khám chữa bệnh trạm xá phân theo thôn 93 Biểu đồ 4.1 Tỉ lệ người dân tin cúng bái góp phần khỏi ốm 98 Biểu đồ 4.2 Tỉ lệ bệnh nhân đến khám chữa trạm xá phân theo nhóm tuổi 101 Danh mục bảng Bảng 0.2: Nghề nghiệp người trả lời bảng hỏi 21 Bảng 1.1: Số hộ, nhân xã Kiên Thành phân theo dân tộc 35 Bảng 1.2: Quy mơ gia đình người Tày xã Kiên Thành 36 Bảng 2.1 Thống kê số số cách lí giải “ốm đau” “bệnh tật” 52 người dân Danh mục hình Hình 2.1 Minh họa “Ốm đau” “bệnh tật” 51 Danh mục đồ Bản đồ 1.1 Bản đồ xã Kiên Thành 27 129 DẪN LUẬN Mục đích, ý nghĩa đề tài Lý chọn đề tài Ốm đau bệnh tật vấn đề xuyên suốt cộng đồng người phải trì sức khỏe hay đối mặt với tình trạng đau yếu Do đó, họ phải có hình dung thể, kiến thức đau ốm, cách chăm sóc thể khỏe mạnh Tất kiến thức không đơn trải nghiệm mang tính cá nhân mà cịn tư cộng đồng quy định Và sản phẩm đúc kết tư nhiều hệ dựa kinh nghiệm từ thời nguyên thủy xã hội đại Trong trường rộng lớn nghiên cứu văn hóa tộc người, tìm hiểu vấn đề chăm sóc sức khỏe nhân học góp phần đem lại lí giải kiến thức, thái độ thực hành y tế người xã hội khác Vì thế, với nghiên cứu văn hóa xã hội khác, nghiên cứu chăm sóc y tế góp phần khám phá, hiểu biết thêm văn hóa tộc người Các nghiên cứu nước đề cập nhiều tới vấn đề chăm sóc sức khỏe người dân Tuy vậy, người quan tâm tới hành vi lựa chọn chữa trị, diễn bối cảnh văn hóa khơng gian tộc người cụ thể? Nó sản phẩm tính tốn lý cá nhân hay quy định kiến thức, niềm tin thiết chế truyền thống? Với mong muốn trả lời câu hỏi đó, góp phần tìm hiểu lí giải người ốm đau, lựa chọn đề tài “kiến thức đau ốm lựa chọn chữa trị người Tày nông thôn miền núi tỉnh Yên Bái, nghiên cứu trường hợp xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên” Mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu kiến thức ốm đau hành vi lựa chọn chữa trị người dân địa bàn xã miền núi phía Bắc Để trả lời câu hỏi nghiên cứu đó, chúng tơi mong muốn giải vấn đề sau: - Quan niệm, phân loại ốm đau, bệnh tật người dân: 130 Kiến thức ốm đau người dân ln có độ chênh với tri thức khoa học Người dân giải thích tượng đau ốm giới quan, kinh nghiệm họ, nhiều giải thích cịn mang đậm màu sắc tơn giáo, huyền bí chí có phần phi lý Phải tìm hiểu kiến thức, quan niệm người dân ốm đau để hiểu kiến thức chi phối tới thực hành chăm sóc sức khỏe - Sự lựa chọn khu vực chữa trị (khu vực y học chuyên nghiệp, y học dân gian hay tự chữa trị), trình chữa trị người dân ốm đau nào: Đây hành động chuỗi hành động người ốm gia đình họ gặp phải vấn đề sức khỏe Hành động cá nhân kết q trình văn hóa thẩm thấu vào, phản ánh hệ giá trị, tư hình ảnh cộng đồng Do đó, lựa chọn khu vực chữa trị chịu ảnh hưởng kiến thức, niềm tin đau ốm cách thức chữa trị Đặc điểm, tính sẵn có khu vực chữa trị mở lựa chọn cho người dân Trong đó, khả chi trả có vai trị quan trọng lựa chọn khu vực chữa trị trình chữa trị Mặt khác, chúng tơi trì quan điểm cho người chịu chi phối nhiều mối quan hệ cộng đồng (cấu trúc, thiết chế, quan hệ mạng lưới ), đó, mối quan hệ tác động lên định chữa trị Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chúng tơi hi vọng nghiên cứu đóng góp mô tả sâu kiến thức, hành vi lựa chọn người dân khu vực nông thôn việc chăm sóc sức khỏe Với lối tiếp cận tồn thể, lựa chọn chữa trị bệnh tật hiểu trình chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội khác Chúng hi vọng tiếp cận mang tới nhìn đầy đủ vấn đề chăm sóc sức khỏe Trong thực tiễn, người làm công tác y tế thừa nhận mối quan hệ bệnh tật văn hóa hiển nhiên có tác động tới sức khỏe người, họ không phủ nhận giới quan quy định đến suy nghĩ thực hành thuốc Nhiều người nghĩ y học đại chào đón nước phát triển, không hẳn vậy, quan điểm người bệnh, nhiều khi, tác động hệ thống y tế đại không đánh giá cao y học dân gian; chí kể hệ thống y học đại phổ biến, 131 người dân tự chữa trị Và việc làm rõ điều có tính ứng dụng cao (Chen, L.C, Kleinman, A., Ware, N.C.: 275-299, 1993; Foster, G.M., Anderson, B.G., 1978: 248-261) Do đó, việc tìm hiểu mối quan hệ quan niệm đau ốm thực hành chăm sóc sức khỏe nghiên cứu có đóng góp thực tiễn cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người dân tộc thiểu số Nhiều băn khoăn để ngỏ hành vi khám chữa bệnh người dân tộc thiểu số: họ lại tự chữa trị nhiều tìm tới bệnh viện? họ lại sử dụng đồng thời nhiều phương pháp chữa trị khác nhau? chưa có thấu hiểu cặn kẽ quan niệm người dân Về sách Nhà nước chăm sóc sức khỏe cho người dân tộc thiểu số, có nhiều câu hỏi đặt hiệu sách ấy, sách bảo hiểm y tế cho người nghèo có khả can thiệp vào hành vi khám chữa bệnh người dân tộc thiểu số nào? Vai trò thực chương trình truyền thơng tun truyền chăm sóc sức khỏe? Chúng tơi hi vọng với việc mơ tả kĩ lưỡng, giải thích phần câu hỏi Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong nhân học Việt Nam, mảng nghiên cứu chăm sóc sức khỏe quan tâm chưa phải chủ đề đông đảo nhà nghiên cứu theo đuổi Những năm gần đây, chủ đề ý tính ứng dụng Nhiều kết nghiên cứu phục vụ trực tiếp cho dự án chăm sóc sức khỏe cộng đồng Nhưng khơng có nhà nhân học quan tâm tới chăm sóc y tế vấn đề văn hóa xã hội Mà y học, y tế công cộng xây dựng nhiều nghiên cứu bối cảnh riêng cộng đồng Ngoài ra, điều tra, khảo sát thường kỳ đóng góp nguồn thơng tin xác, cập nhật đánh giá sát với thực tế chăm sóc sức khỏe khu vực nông thôn Khi phân loại khuynh hướng tiếp cận vấn đề nhân học y tế, giới học giả nước thường phân cách tiếp cận chủ yếu: tiếp cận sinh thái – trọng tới thích nghi, tiếp cận giải thích đặt bối cảnh văn hóa xã hội tiếp cận phê phán nhấn mạnh tới bất công thụ hưởng sách (Sargent, C.F & Johnson 132 T.M., 1996:12) Ở Việt Nam thấy hai khuynh hướng phổ biến là: 1) mô tả truyền thống chăm sóc sức khỏe bối cảnh văn hóa; 2) khảo sát thực trạng chăm sóc y tế với những ngụ ý phê phán bất bình đẳng thụ hưởng sách Nhà nước 3) Khuynh hướng tiếp cận sinh thái chủ yếu thể miêu thuật tri thức địa chăm sóc sức khỏe cộng đồng Đôi hướng tiếp cận sinh thái nhắc tới giải thích tác giả cho hành vi ăn uống, chăm sóc sức khỏe coi chế thích nghi người với mơi trường sống Trước đây, nghiên cứu dân tộc học nước đề cập đến hoạt động chăm sóc sức khỏe mơ tả sâu văn hóa truyền thống nhiều tộc người khác Phần viết không chiếm nhiều toàn khảo tả tương đối kỹ, mô tả kỹ cố gắng lý giải kiêng kị chăm sóc sức khỏe Càng thời gian gần đây, có nhiều miêu tả tỉ mỉ, chi tiết kiến thức, thực hành y tế người dân Với dân số đông, người Kinh quan tâm nhiều, hàng loạt sách, viết đời khía cạnh chuyên biệt Đồng thời, xuất nhiều nghiên cứu xã hội học khác biệt lựa chọn chăm sóc y tế nhóm cư trú khu vực khác Còn với cộng đồng dân tộc thiểu số, nhiều tác giả viết sâu, kiêng kị đặc tả giải thích cặn kẽ Đóng góp lớn khuynh hướng tiếp cận giải thích văn hóa trình bày quan niệm, kiến thức người dân ốm đau - vấn đề kinh điển nghiên cứu nhân học y tế Thơng thường, người ta tự nhận biết tình trạng bệnh tật giác quan Định nghĩa cách phân loại bệnh tật chịu ảnh hưởng giới quan, quan niệm tơn giáo tín ngưỡng, chí niềm tin mơ hồ người dân khơng thể lý giải Cách giải thích nguyên nhân ốm đau vừa mang tính khoa học vừa mang tính siêu hình Người ta cho ốm đau tác động thời tiết, chế độ làm việc, chế độ ăn uống sinh hoạt, quan hệ xã hội hay tách rời linh hồn khỏi thể, trừng phạt thần (Nguyễn Văn Thắng, 2006) Thế giới quan ảnh hưởng tới chữa trị người dân, dẫn với việc họ lựa chọn việc chữa trị thảo dược hay tìm đến sở y tế Hoặc nhiều trường hợp, người bệnh tìm đến thầy cúng, cầu xin chữa khỏi chịu nghi thức phức tạp, sử dụng bùa chú, kết thúc 133 Cáp co mạ Sác rắm đin (cây dổi đất) Co mứ pụt (cây tay pụt) Rạc co ả (rễ mua) Mang rửa sạch, băm, phơi khô, đun nước uống Uống hết khoảng 3kg tươi khỏi Kiêng giống hậu sản nặm kiêng gần gũi đàn ông + Thuốc rối loạn kinh nguyệt: Cưa chìa vơi (dây chìa vơi) Sắc rắm đin (cây dổi đất) Co nhả hút Rạc co ả (rễ mua) Rạc co khỉ chăm Tất lấy rễ, chìa vơi lấy dây, co nhả hút lấy gốc, tồn băm hai đốt ngón tay, phơi Một bát ấm, ấm thang Uống thang khỏi Tuyệt đối kiêng gần gũi đàn ông Nếu không kiêng gây bị hậu sản + Chữa lao lương (gan vàng) Cưa mũ bừa (cây mũ bừa) Co khảu đeng (cây cơm đỏ) Co qua nặm Co trụ khảu lương (mào gà vàng) Co cẳng tra kheo Co mác háu (cây thảo quả) Co bất phi (cây sống đời) Cách chế biến: Tất lấy thân cây, riêng co mác háu lấy củ Toàn băm nhỏ, phơi khô, đun uống Cách uống: ấm khoảng lạng khô, ấm đun lần.1 thang gồm ấm, uống thang + Thanh lao đeng (gan đỏ) Gồm thuốc lao lương cộng thêm vị: co mã đề (cây mã đề) co trụ khảu đeng (cây mào gà đỏ) + Xơ gan cổ trƣớng: Bài thuốc lao lương cộng thêm vị: Mác pi đin; Bw biến hóa (Lá thần thơng); Bơ cơm (Lá cơm kìa) Kiêng: Cơm nếp, thịt trâu bò, tiết canh, cá ao (Cơm nếp gây tức, thịt trâu bò ăn vào lạnh, tiết canh ăn vào độc, cá ao ăn vào có bùn) + Thuốc suy thận Co láng lượt (lá huyết dụ) Bơư nhãn (lá nhãn) Co bắp (thân ngô) Co mũ bừa (cây mũ bừa) Cách chế biến: Tất băm, thật giòn Cách uống: ấm khoảng 50gram, uống ngày ấm Uống từ – tháng khỏi Kiêng: muối trắng + Sỏi thận Co mã đề (cây mã đề): bỏ lá, lấy toàn rễ, thân hoa Co tháp bút (cây tháp bút): lấy tồn thân Rạc bóng bong (rễ bòng bong): lấy nắm rễ Co ngá khoai: lấy thân, lột vỏ, băm nhỏ, phơi nắng Co loóc lịm (cây phèn đen): lấy thân, bỏ lá, bỏ vỏ Co láng lượt (cây huyết dụ): lấy thân, cạo vỏ Co đốơng bía : lấy thân, bóc vỏ, băm nhỏ Co sắc trản nam (Cây rau bộp): lấy củ, bóc vỏ, thái, khơ Co cối xay (cây cối xay): lấy thân, bóc vỏ, băm nhỏ 10 Co oải ưởng (cây mía giị): bóc vỏ, lấy thân 11 Nhả kha (cỏ gianh): lấy rễ 10 Cách chế biến: Tất trộn lẫn, phơi khô Cách uống: Uống hết ba thang, thang chia làm ấm, ấm uống 2,3 ngày + Chấp pống pộng (viêm bàng quang viêm niệu quản) Củ rau dớn bẳn co sắc cút Rễ cườm cườm Nhả co mác đười ngú Co mã đề Dây sắc bó Cưa sắc bó Rễ cỏ may Nhả khâm Thân bắp thân co bắp + Viêm đƣờng tiết niệu Co láng lượt (Lá huyết dụ) Bwơ nhản (Lá nhãn) Xao giịn, sắc đặc, thích uống nhiều lấy nhiều + Chấp phất bổi thảy (Thuốc dày) Co bưởi bung (cây bưởi bung) Co dọng dẹng Co chích thảy Co mốc mẳn Cưa thảy khoai (dây ruột trâu) Cáp đứa tra (vỏ ngái) Cách chế biến: cạo vỏ, băm nhỏ Riêng cáp đứa tra cưa thảy khoai phải đốt đen vỏ bên ngoài, cạo phần cháy băm nhỏ Kiêng: Măng, đu đủ, cay nóng Chấp mốc mẳn (đau đại tràng) Co mốc mẳn Co sắc trản nam (Củ rau bộp) Co tham lam Cùi nâu 11 Cách chế biến: Cây rau bộp cùi nâu đem đốt cháy vỏ Tất băm nhỏ, phơi khơ Kiêng: rượu, măng, đu đủ, cay nóng + Chấp tham lam (đau thƣợng vị, hang vị, tá tràng) Co tảng toọc Co ả khoai (cây mua rừng) Co hang én Tất băm nhỏ phơi khô + Thần kinh tọa Thuốc bọc vào nơi bị đau: Bẳn phất dấu (Củ bồ cu toái) Bơư ngải cứu (lá ngải cứu) Bơư lốt (lá lốt) Cách chế biến: giã nhỏ, xao nóng mang bọc vào lưng rải xuống nằm lên Bọc đến khỏi thơi Thuốc uống: Bẳn phúc (củ dáy dại) Bẳn khúc khắc (củ khúc khắc) Bẳn phất dấu (củ bồ cu toái) Cách chế biến: Băm nhỏ, riêng bẳn phúc xao thật khơ, khơng để dính nước, bóp vụn, xao cháy cạnh đen, lẫn với củ khúc khắc với bồ cu tối xao qua Trộn lẫn tồn ngun liệu với Mỗi bữa đun chén, đun uống khoảng 20 ngày Kiêng: Thịt trâu, cá ao, kiêng lội bùn (tanh lội bùn lạnh đau, lỡ lội bùn phải lấy thuốc giải độc) + Hắc phất bối (viêm cột sống cấp) Co mạy ca (Vỏ núc nác): thái thật mỏng, xao vàng sắc đặc Uống ba bát Thuốc bọc: Bơư thẩm chật 12 Co dúa kheo Bơư chu trương Cách chế biến: Giã, xao nóng bọc vào chỗ đau + Thấp khớp Uống thuốc thần kinh tọa cộng thêm vị: Co nam miin (cây hắc nam) Uống tới khỏi Thuốc tắm: 1.Co xấu hổ Co hắc nam Co muồng đin Tắm đến khỏi + Chấp xẳm (Tự nhiên mu bàn chân, di chuyển được) Bơư qua nặm Bơư pạo Cách chế biến: giã nhỏ, cạo thêm xương gà xương gói lại, nướng cho nóng lên bọc vào chân Bọc miếng + Thuốc tắm an thần Cốc co rỏm (gốc, thân chàm) Cáp co lang (vỏ vông gai) Cáp co (vỏ dâu) Đun tắm + Thuốc tiền bối, hậu bối: Thuốc đắp: Bơư Phật thủ (lá phật thủ) Bơư chạp ruông Co húng pải Bơư chặp mặt Sắc cút pú 13 Toàn trộn lẫn nhau, rửa sạch, giã nhỏ lấy dong chuối gói vào mang nướng bọc vào chỗ đau nhằm làm tan khối u Thuốc uống Co húng pải Co chạp ruông Cáp đứa cha Co chặp mặt Cách chế biến: Cạo nhỏ, băm, đun uống Khơng dính nắng Đây bệnh bên thể, bị nóng mà phát nên phải uống nguội Uống tới lúc không đau, không nôn, không sốt thơi Kiêng: có tên “quả”, kể bánh, trứng + Hen suyễn (do di truyền) Mỗi lần lên hen lấy miếng voi đặt vào dao cùn nướng đỏ bếp than, sau bỏ vào bát nước đợi cho than tan hết uống nước Đây thuốc chữa khỏi hen thời gian năm, không khỏi suốt đời, đến tháng năm sau đến hen lại lên + Hen sữa Hen trẻ 10 tuổi Thấy lên hen tìm ốc đá suối to Mang đập vụn, lấy nguyên thân ốc đặt vào nghệ, sau xin sữa mẹ người khác đổ vào ốc nướng lên cho trẻ ăn Nếu cịn bé chưa ăn rót nước sơi vào cho uống Cứ làm khoảng đến lần khỏi + Chữa vơ sinh khơng có kinh Co kim khơi Rạc khỉ chăm Co chìa vơi Bẳn khúc khắc Tất thái phơi khô, đun uống + Chữa vô sinh máu đen 14 (Máu kinh nguyệt có màu đen hỏng máu) Co khảu đeng (cây cơm đỏ) Rạc toong chinh (Rễ dong) Co khỉ lếch Cưa rắm đin Tất băm phơi khô Uống tới thấy đỏ lại thơi + Vơ sinh với nam Rạc lang (rễ cau) Rạc co xấu hổ (rễ câu xấu hổ) Rạc hom phất (Rễ rau răm) Rạc pống pi đeng (Rễ mò hoa đỏ) Rạc pống pi khao Rễ mò hoa trắng Băm, phơi khô đun nước uống, uống thang Kiêng: Lúc uống thuốc vợ chồng không lại + Pân niêng (bƣớu cổ) Bơư ướt non Bơư khớ lao Bơư chặp Bơư cúm Cách chế biến: giã nhỏ, nướng ấm bọc vào cổ, gói bọc tiếng bỏ ra, gói lại đến hơm sau lại làm tiếp, gói thuốc bọc ngày Lấy gói, bọc làm 18 ngày + Chấp hăm (viêm tinh hoàn) Bơư mần tưới (lá mần tưới) Nhọt cuổi tiêu (búp chuối tiêu) (7 đoạn) Nhọt lang (búp cau) Mác dau khao (củ nâu trắng) (chú ý: cực độc, tránh chạm vào chỗ bị đứt) Giã nhỏ đắp nướng ấm, bọc vào chỗ đau Mỗi lần lấy gói, gói đắp tiếng, ngày đắp gói hết 15 tiếng Chữa tới lúc khỏi 15 + Quai bị Cưa ân ón (dây quai bị) Cưa cớc (dây gấc) Nướng ấm bọc vào cổ, cằm + Thuốc liền gân bị đứt gân Khi bị đứt gân, lên núi cao tìm đươn ngoạc (giun biết kêu quạt quạt), cắt đầu giun Quay trở chặt chuối tiêu, đợi mọc lên mầm chỗ cắt đứt, cắt mầm chuối trộn đầu giun giã thật nhuyễn đắp vào chỗ đứt gân 20 phút gỡ bỏ Làm liên tục miếng/ngày ngày Đắp hết ngày, lên rừng tìm loại bẻ có tơ (khơng biết tên) rửa đắp + Thuốc chữa đẹn Nguyên nhân gây đẹn: Do thời tiết (gió, nhiễm); Do có đám ma người đưa ma gần trẻ trẻ chưa đầy tháng (gọi đẹn ma); Do “máu bẩn” người phụ nữ kỳ kinh nguyệt (gọi đẹn máu); Do độc rãnh Vỏ bắp chuối rừng màu đỏ Mo nang tre (cọ thật lông) Lá thuốc đẹn (không biết tên) Một lông vịt (luộc thật kỹ) Một miếng vỏ mận Tắm cho trẻ so sinh ngày (lông vịt chia nồi sợi) Riêng đẹn ma đẹn máu, trẻ bị nặng phải chữa cách làm “hèm” bí hiểm, bà lang khơng tiết lộ Với đẹn rãnh nặng, cho trẻ sơ sinh uống nước rễ rãnh (nướng rễ rãnh bếp lửa đun nước) +Trẻ sơ sinh bị rƣớn: Lá chuối hột, bỏ cuống đi, rửa Một đá màu trắng suối Bỏ vào nồi đun lẫn mang tắm 2, lần khỏi 16 + Bé bị ghẻ lở (dƣới tháng) Cưa bóng bong (dây bịng bong) Cát suối đãi sạch, dúm vào vải dày Mang đun nước tắm cho bé khoảng 4-5 lần khỏi + Đan Với đan trương (đan mòn, đan đầy) ăn phân không tốt: lấy đan trương, cạo vỏ, băm mỏng, đun uống tắm khoảng – ấm, – nồi Đun tươi hay khô Uống thân, đun tắm Đan kheo (đan xanh): tắm đan xanh Đan lương (đan vàng): tắm đan vàng + Chữa mụn nhọt (Mác phi – to chén, mủ, Mác đo óng đanh mụn bé; Mác ca đăn – hạch ) Dây kim ngân Cây ké đầu ngựa Dây sài đất Băm đun uống tươi Mỗi đợt bị uống hết khoảng 1kg khỏi, vừa uống vừa tắm Bài 17.2: Đinh râu Lơng nhím, luộc, phơi khô mang đốt thành tro, tán thành bột trộn với nước dính vào chỗ mụn +Chữa nhiễm độc ăn uống Ăn phải gây độc lấy phần thừa cịn lại nướng lên đun nước uống giải độc Ví dụ: ăn dứa thấy độc buồn nơn, sốt, lưỡi đen lại đem nướng vỏ bếp đun nước uống Riêng chuối Tây có độc tính mạnh phải uống nước tiểu người khác Ngồi khơng rõ ăn để bị độc phải uống nước tiểu Một số loại thực phẩm có tính “nóng” “lạnh” Tính “nóng” Tính “lạnh” 17 Thịt gà (nhứa cáy) Động vật Thịt trâu (nhứa khoai) Thịt chó (nhứa ma) Các loại cá (tra) Thịt vịt (nhứa pất) Quế (Que) Gừng (khinh) Thực vật Rau mét (sắc mướp) Rau ngót (sắc ót) Tỏi (hanh sối) Quả bí xanh (mác phặc) Tiêu Quả bầu (mác pôống) Ớt (mác ướt) Rau dớn (sắc cút) Quả bí đỏ (mác ức) 18 Phụ lục 3: Hình ảnh Hình ảnh số thuốc Thuốc chữa lao lương (gan vàng) Thuốc chữa đẹn cho trẻ sơ sinh Thuốc chữa sỏi thận Thuốc tắm sản phụ 19 Một số vị thuốc đƣợc tích trữ Củ khúc khắc (Bẳn khúc khắc) Mác pi đin (khơng có tên tiếng Kinh) Co biến hóa (khơng có tên tiếng Kinh) Hạt cau da trâu khô 20 Bảng thuốc nam mẫu trạm xá xã Kiên Thành Phòng đẻ trạm xá xã Kiên Thành 21 Một số áp phích tuyên truyền chăm sóc sức khỏe Khe suối – nơi dễ “mất vía” Một góc xã Kiên Thành 22 Thầy cúng làm then cúng vía Buộc vía Nguồn hình ảnh: Nguyễn Thu Quỳnh, chụp Kiên Thành, Trấn Yên, Yên Bái, tháng - 3/ 2012 23 ... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THU QUỲNH KIẾN THỨC VỀ ĐAU ỐM VÀ SỰ LỰA CHỌN CÁCH CHỮA TRỊ CỦA NGƯỜI TÀY Ở NÔNG THÔN MIỀN NÚI TỈNH YÊN BÁI (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP XÃ KIÊN THÀNH, HUYỆN TRẤN YÊN)... nông thôn miền núi tỉnh Yên Bái, nghiên cứu trường hợp xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên? ?? Mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu kiến thức ốm đau hành vi lựa chọn chữa trị người dân địa bàn xã miền núi phía Bắc... vi nông thôn cụ thể tới huyện tỉnh Yên Bái hữu ích cho nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu Chúng nghiên cứu xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái Yên Bái tỉnh miền

Ngày đăng: 31/03/2015, 14:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • DẪN LUẬN

  • 1.1. Điều kiện tự nhiên của xã Kiên Thành

  • 1.2. Một số đặc điểm kinh tế xã hội của xã Kiên Thành

  • 1.3. Vài nét về người Tày ở địa phương

  • 2.1. Quan niệm về tình trạng ốm đau

  • 2.1.1. Ranh giới giữa các khu vực chữa trị

  • 2.1.2. Những lí giải khác biệt

  • 2.2. Hình dung về cơ thể con người và cách thức xác định đau ốm

  • 2.2.1. Hình dung về cơ thể con người

  • 2.2.2. Các cách thức xác định ốm đau

  • 2.3. Biểu hiện, phân loại ốm đau và nguyên nhân gây ốm

  • 2.3.1.Biểu hiện, phân loại ốm đau thuần túy thuộc về thể chất

  • 2.3.2.Biểu hiện và phân loại ốm đau do các thế lực siêu nhiên gây ra

  • 3.1. Lựa chọn phương thức chữa trị

  • 3.1.1. Tự chữa trị

  • 3.1.2. Tìm đến khu vực y học dân gian

  • 3.1.3. Khám chữa bệnh ở trạm y tế và bệnh viện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan