Tục thờ thánh Tam Giang ở vùng ngã ba Xà ( Nghiên cứu trường hợp Làng Đoài, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh và làng Mai Thượng, xã Mai Đình, huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang

171 1.1K 2
Tục thờ thánh Tam Giang ở vùng ngã ba Xà ( Nghiên cứu trường hợp Làng Đoài, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh và làng Mai Thượng, xã Mai Đình, huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * * * NGUYỄN THỊ THU TRANG TỤC THỜ THÁNH TAM GIANG Ở VÙNG NGÃ BA XÀ (Nghiên cứu trường hợp: làng Đoài, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh làng Mai Thượng, xã Mai Đình, huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang) Chuyên ngành Dân tộc học Mã số: 60 22 70 Khóa: 2006 - 2009 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn Khoa học: PGS TS Hoàng Lương Hà Nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * * * NGUYỄN THỊ THU TRANG TỤC THỜ THÁNH TAM GIANG Ở VÙNG NGÃ BA XÀ (Nghiên cứu trường hợp: làng Đoài, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh làng Mai Thượng, xã Mai Đình, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Khóa: 2006 - 2009 Hà Nội - 2009 Nguyễn Thị Thu Trang - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử - 2009 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH MINH HỌA MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đóng góp Luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc Luận văn Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU … 10 1.1 Quan niệm dân gian tục thờ Thánh Tam Giang……………………… 10 1.1.1 Khái niệm tín ngƣỡng thờ tự nhiên…………………………………… 10 1.1.2 Lịch sử hoá thần tự nhiên….……………………………….………… 11 1.1.3 Quan niệm dân gian tục thờ Thánh Tam Giang vùng Ngã Ba Xà……………………………………………………………………….12 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu……………………………………… 13 1.3 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên vùng Ngã Ba Xà……………………… 17 1.3.1 Vị trí địa lý … ……………………………………………………… 17 1.3.2 Đặc điểm tự nhiên ……………………… …………………… … 19 1.4 Tình hình dân cƣ kinh tế, văn hóa, xã hội vùng Ngã Ba Xà.………… 21 1.4.1 Tình hình dân cƣ kinh tế- văn hố- xã hội làng Đồi……………………21 1.4.2 Tình hình dân cƣ kinh tế - văn hố – xã hội làng Mai Thƣợng………….24 Tiểu kết chƣơng 1………………………………………………………… 26 Chƣơng QUẦN THỂ DI TÍCH THỜ THÁNH TAM GIANG ………….… 29 2.1 Truyền thuyết, thần tích Thánh Tam Giang …………………………… 29 2.1.1 Nội dung (tóm tắt truyền thuyết)………… ……………………………29 2.1.2 Truyền thuyết, thần tích làng Đoài 31 2.1.3 Truyền thuyết, thần tích làng Mai Thƣợng 32 2.1.3 Truyền thuyết, thần tích làng ven sông Cầu 33 2.2 Quần thể di tích vai trị tục thờ Thánh…………… 36 2.2.1 Quần thể di tích thờ TTG làng Đồi 37 2.2.1.1 Đền Xà 38 2.2.1.2 Đình làng 42 Nguyễn Thị Thu Trang - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử - 2009 2.2.1.3 Miếu thờ Đạm Nƣơng 45 2.2.2 Quần thể di tích thờ TTG làng Mai Thƣợng 46 2.2.2.1 Đền làng Mai Thƣợng 46 2.2.2.2 Miếu thờ Đạm Nƣơng 49 Tiểu kết chƣơng 2…………………………………………………………………… 51 Chƣơng PHỤNG THỜ THÁNH TAM GIANG QUA LỄ HỘI VÀ PHONG TỤC 55 3.1 Lễ hội truyền thống tục thờ Thánh làng Đoài ………… …………… 56 3.1.1 Phần chuẩn bị lễ hội 56 3.1.2 Rƣớc nƣớc 57 3.1.3 Chính hội 57 3.2 Lễ hội truyền thống tục thờ Thánh làng Mai Thƣợng ………… …… 61 3.2.1 Hội tung hoa 61 3.2.2 Hội bơi chải 65 3.3 Lễ hội phong tục số làng ven sông Cầu………………………… 71 3.3.1 Hội Kéo co làng Hữu Chấp…………… …………………………… 71 3.3.2 Hội vật cầu làng Vân………………………………………………… 75 3.3.3 Lễ tắm phỗng làng Châm Khê………………………………………….77 3.4 Một số thay đổi lễ hội phong tục cƣ dân vùng Ngã Ba Xà… 80 Tiểu kết chƣơng 3………………………………………………………………… 88 Chƣơng GIÁ TRỊ VĂN HÓA – LỊCH SỬ CỦA TỤC THỜ TTG ……………90 4.1 Giá trị văn hóa tục thờ TTG………………….………………………… 90 4.1.1 Vai trò tục thờ TTG đời sống cƣ dân……………………….90 4.1.2 Giá trị văn hoá, thẩm mỹ……………………………………………… 92 4.2 Giá trị lịch sử tục thờ TTG………………………………………… … 95 4.3 Bảo tồn phát huy tục thờ đời sống đƣơng đại …………………… 97 Tiểu kết chƣơng 4……………………………………………………………… 101 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………… 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 106 DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI CUNG CẤP TƢ LIỆU………………… …… 110 PHỤ LỤC …………………………………………………………………… 113 Nguyễn Thị Thu Trang - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử - 2009 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nxb : Nhà xuất UBND : Ủy ban nhân dân TTG : Thánh Tam Giang VHTT : Văn hóa Thơng tin HN : Hà Nội VHDT : Văn hóa dân tộc VHNT : Văn hoá Nghệ thuật Nguyễn Thị Thu Trang - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử - 2009 DANH MỤC BẢNG, BIẾU, HÌNH MINH HỌA Biểu đồ 2.1 Nguồn gốc đời TTG Tr.34 Bảng 2.1 Quan niệm ngƣời dân TTG Tr 35 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ mặt tổng thể di tích đền Xà Tr 38 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ trí tƣợng thờ đồ thờ di tích Tr 40 đền Xà Sơ đồ 2.3 Sơ đồ mặt tổng thể di tích nghè Ngũ Giáp Sơ đồ minh Cây tre dùng lễ hội Kéo co làng Hữu học 3.1 Bảng 3.1 Tr 48 Tr 73 Chấp Quan niệm ngƣời dân tham gia phụ Tr 83 nữ lễ hội Biểu đồ 4.1 Hiện tƣợng cầu khấn lễ hội Tr 90 Nguyễn Thị Thu Trang - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử - 2009 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Vào năm gần đây, với đổi đất nƣớc, sinh hoạt tín ngƣỡng dân gian truyền thống đƣợc phục hồi phát triển mạnh Một số phải kể đến xuất trở lại loại hình tín ngưỡng tín ngưỡng Thờ Mẫu, bật tƣợng cầu mẫu đền, phủ Tín ngưỡng phồn thực biểu rõ nghi thức phồn thực lễ hội truyền thống số làng nhƣ làng Vân Sa, làng Sơn Đồng (thuộc tỉnh Hà Tây cũ), làng Quang Lang (Thái Bình) Tín ngưỡng thờ Tản Viên số làng thuộc vùng đồng trung du Bắc Bộ nhƣ làng Vân Gia (Hà Tây cũ), làng Ngọc Khám (Bắc Ninh) Tín ngưỡng thờ Thánh Chử Đồng Tử đƣợc phát triển mạnh làng Đa Hoà (Hƣng Yên), làng Chử Xá (Hà Nội), làng Ơ Mễ (Thái Bình) Tuy nhiên, tƣợng đặt nhiều vấn đề cho cấp, ngành từ trung ƣơng đến địa phƣơng Có thể ghi nhận thực tế có nhiều ngƣời nghiên cứu tín ngƣỡng dân gian, biến đổi văn hoá nhƣng chƣa có nghiên cứu sâu tƣợng thờ TTG không khứ, mà ngun dạng biến đổi loại hình tín ngƣỡng dân gian Ý tƣởng thực đề tài tơi xuất tình cờ Trong thời gian đƣợc tham gia vào dự án Bảo tồn phát huy di sản văn hoá Phi vật thể dân tộc Việt Nam, dự án “Xây dựng hồ sơ văn hố Quan họ Bắc Ninh trình UNESCO” (2005-2007), đƣợc trực tiếp khảo sát 22 làng quan họ cổ số làng vùng Bắc Ninh, Bắc Giang Tơi nhận thấy hầu hết làng có tục hát quan họ gần sông Cầu nằm nhánh sông Cầu, 80% làng khảo sát thờ Thánh Tam Giang Hiện tƣợng thờ Thánh Tam Giang dày đặc vùng ven sông Cầu Theo thống kê nhà nghiên cứu Trần Quốc Nguyễn Thị Thu Trang - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử - 2009 Thịnh [30, tr.42] có tới 315 làng quanh vùng sông Cầu thờ thánh Tam Giang GS Ngô Đức Thịnh cho rằng: Thần sông tiếng Trƣơng Hống, Trƣơng Hát đƣợc thờ 316 làng dọc sông Nhƣ Nguyệt (tức sông Cầu) [27, tr 707] Hiện tƣợng văn hoá dân gian đƣợc đề cập phần tham luận “Tục thờ Thánh Tam Giang sinh hoạt quan họ” Hội thảo quốc tế “Bảo tồn phát huy dân ca xã hội đƣơng đại” Nhƣng đến nay, điều mà đặc biệt quan tâm muốn tìm lời giải đáp là: Hiện tƣợng thờ Thánh Tam Giang có từ bao giờ? Nó đƣợc hình thành yếu tố nào? Tại tƣợng thờ Thánh Tam Giang lại dày đặc vùng ven sông Cầu? Bản chất loại hình tín ngƣỡng gì? Giá trị văn hố, lịch sử tín ngƣỡng đời sống tinh thần nhóm cƣ dân? Mơi trƣờng tự nhiên – kinh tế- xã hội ảnh hƣởng nhƣ truyền thống biến đổi loại hình tín ngƣỡng thờ Thánh? Những giải pháp hợp lý, cần thiết cho chiến lƣợc phát triển bền vững văn hoá làng Từ yêu cầu cấp thiết phƣơng diện thực tiễn lý luận việc nghiên cứu tƣợng thờ Thánh Tam Giang, với niềm say mê tìm hiểu, khám phá mối quan tâm nghiên cứu thân lý cho tơi chọn vấn đề Tục thờ Thánh Tam Giang vùng Ngã Ba Xà làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đóng góp Luận văn - Xem xét cách hệ thống khía cạnh thần tích, truyền thuyết, đền thờ, lễ hội nghi lễ thờ cúng mối quan hệ với môi trƣờng sinh thái nhân văn Nguyễn Thị Thu Trang - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử - 2009 - Nghiên cứu tục thờ Thánh Tam Giang để tìm chất, hình thành phát triển tục thờ trình phát triển tộc ngƣời Việt nói chung cƣ dân Bắc Ninh – Bắc Giang nói riêng - Tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hoá tục thờ TTG đời sống văn hóa tinh thần cƣ dân Ngã Ba Xà - Tập hợp, hệ thống hoá tài liệu thu đƣợc kết nghiên cứu tƣợng thờ Thánh Tam Giang từ trƣớc tới nay, đồng thời góp thêm tƣ liệu cho nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Vì Thánh Tam Giang đƣợc phụng thờ nhiều nơi khác nhau, với nghi thức, nghi lễ khác nhau1 Cho nên, Luận văn khuôn lại phạm vi hai làng tiêu biểu cho vấn đề Đó làng Đồi (xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) làng Mai Thƣợng (xã Mai Đình, huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang) Đây hai làng đối diện nhau, làng thuộc bờ bắc Ngã Ba Xà, làng thuộc bờ nam Ngã Ba Xà Hai làng thờ Thánh Tam Giang có nhiều nghi thức, nghi lễ liên quan mật thiết với Phạm vi vấn đề nghiên cứu đƣợc chúng tơi tập trung tìm hiểu mặt: từ truyền thuyết đến di tích, lễ hội phong tục thờ cúng mối quan hệ với môi trƣờng tự nhiên – kinh tế - xã hội sản sinh ni dƣỡng Chúng tơi đặc biệt trọng điều tra trình bày tục thờ Thánh Tam Giang tiêu biểu số địa phƣơng, với mong muốn thấy đƣợc nét chung nhƣ sắc thái địa phƣơng tín ngƣỡng Theo thống kê (tham khảo phụ lục 1), nay, riêng hai tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang có 118 làng thờ TTG Nguyễn Thị Thu Trang - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử - 2009 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Các nguồn tƣ liệu đƣợc sử dụng luận văn bao gồm:  Thứ nhất, tƣ liệu điền dã dân tộc học Đó biên vấn sâu, bảng hỏi, ghi chép, ảnh… đƣợc ghi chụp địa bàn nghiên cứu Các bảng biểu thống kê, báo cáo, tài liệu sƣu tầm Sở Văn hóa Thể thao Du Lịch tỉnh Bắc Ninh, Sở VHTT DL tỉnh Bắc Giang, UBND xã Tam Giang, UBND xã Mai Đình số cá nhân cung cấp  Thứ hai, loại tài liệu bao gồm: sách, luận án, chuyên khảo, nghiên cứu từ tạp chí, website chủ đề có liên quan Trong đó, nguồn tƣ liệu điền đóng vai trị quan trọng đƣợc tác giả thu thập từ khảo sát nghiên cứu thực địa 4.2 Với nội dung nghiên cứu nhƣ trên, chúng tơi sử dụng phƣơng pháp nhƣ sau: * Phân tích tƣ liệu sẵn có: Đây phƣơng pháp quan trọng nghiên cứu Nó cho phép tổng hợp thông tin từ ngƣời nghiên cứu trƣớc, phân tích văn thu thập đƣợc trình nghiên cứu * Phỏng vấn định tính: Đây phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu trình điền dã dân tộc học nhằm ghi nhận ý kiến, câu chuyện thân ngƣời quan sát tham gia lễ hội Các vấn định tính (hay cịn gọi vấn sâu) đƣợc sử dụng để thu thập thông tin chung liên quan đến vấn đề lịch sử làng, nghi lễ liên quan đến tục thờ Thánh * Phỏng vấn định lƣợng: Chúng thiết kế bảng hỏi gồm 50 câu hỏi đời sống, văn hóa, tín ngƣỡng, phong tục tập qn…của cƣ dân vùng Ngã Ba Xà Tôi chọn ngẫu nhiên 200 hộ hai làng Đoài Mai Thƣợng để Ảnh 21: Rước nước lễ hội đền Xà Người chụp: Nguyễn Thị Thu Trang (5/2009) Ảnh 22: Lễ xin lấy nước lễ hội đền Xà Người chụp: Nguyễn Thị Thu Trang (5/2009) 164 Ảnh 23: Nước lấy dòng Người chụp: Nguyễn Thị Thu Trang (5/2009) Ảnh 24: Rước nước lễ hội đền Xà Người chụp: Nguyễn Thị Thu Trang (5/2009) 165 Ảnh 25: Rước nước lễ hội đền Xà Người chụp: Nguyễn Thị Thu Trang (5/2009) Ảnh 26: Nước dâng Thánh Người chụp: Nguyễn Thị Thu Trang (5/2009) 166 Ảnh 27: Các hàng từ (tức làng thờ TTG) mang lễ đến đền Xà Người chụp: Nguyễn Thị Thu Trang (5/2009) Ảnh 28: Các hàng từ mang lễ đến đền Xà Người chụp: Nguyễn Thị Thu Trang (5/2009) 167 Ảnh 29: Làng Đoài đón hàng từ đến đền Xà Người chụp: Nguyễn Thị Thu Trang (5/2009) Ảnh 30: Các hàng từ mang lễ đến đền Xà Người chụp: Nguyễn Thị Thu Trang (5/2009) 168 Ảnh 31: Làng Mai Thượng tế lễ Người chụp: Nguyễn Thị Thu Trang (5/2009) Ảnh 32: Tế lễ Người chụp: Nguyễn Thị Thu Trang (5/2009) 169 Ảnh 33: Các hàng từ rời Tam Giang làng Người chụp: Nguyễn Thị Thu Trang (5/2009) Ảnh 34: Cụ Thượng thắp hương đền Mai Thượng Người chụp: Nguyễn Thị Thu Trang (2/2009) 170 Ảnh 35: Lễ rước nước làng Mai Thượng Nguồn: Viện Văn hóa Nghệ Thuật Việt Nam (4/2004) Ảnh 36: Tục đua thuyền làng Mai Thượng Nguồn: Viện Văn hóa Nghệ Thuật Việt Nam (4/2004) 171 Ảnh 37: Cuốn thần tích- chữ Hán- làng Mai Thượng Người chụp: Nguyễn Thị Thu Trang (2/2009) Ảnh 38: Thần tích làng Mai Thượng Người chụp: Nguyễn Thị Thu Trang (2/2009) 172 Ảnh 39: Sắc phong Người chụp: Nguyễn Thị Thu Trang (2/2009) Ảnh 40: Sắc phong Người chụp: Nguyễn Thị Thu Trang (2/2009) 173 Ảnh 41: Sắc phong Người chụp: Nguyễn Thị Thu Trang (2/2009) Ảnh 42: Sắc phong Người chụp: Nguyễn Thị Thu Trang (2/2009) 174 Ảnh 43: Lễ rước nước làng Châm Khê Người chụp: Nguyễn Thị Thu Trang (9/2006) Ảnh 44: Tục tắm phỗng làng Châm Khê Người chụp: Nguyễn Thị Thu Trang (9/2006) 175 Ảnh 45: Lễ hội làng Hữu Chấp Người chụp: Nguyễn Thị Thu Trang (2/2010) Ảnh 46: Hậu cung đình Hữu Chấp Người chụp: Nguyễn Thị Thu Trang (7/2009) 176 Ảnh 47: Dây dây làng Hữu Chấp Người chụp: Nguyễn Thị Thu Trang (2/2010) Ảnh 48: Lễ xin phép hạ dây (để chuẩn bị kéo co) Người chụp: Nguyễn Thị Thu Trang (2/2010) 177 Ảnh 49: Kéo co hội làng Hữu Chấp Người chụp: Nguyễn Thị Thu Trang (2/2010) Ảnh 50: Hội kéo co làng Hữu Chấp Người chụp: Nguyễn Thị Thu Trang (2/2010) 178 ... NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * * * NGUYỄN THỊ THU TRANG TỤC THỜ THÁNH TAM GIANG Ở VÙNG NGÃ BA XÀ (Nghiên cứu trường hợp: làng Đoài, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. .. đề Đó làng Đoài (xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) làng Mai Thƣợng (xã Mai Đình, huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang) Đây hai ngơi làng đối diện nhau, làng thuộc bờ bắc Ngã Ba Xà, làng. .. Riêng vùng Ngã Ba Xà mức độ tập trung di tích thờ Thánh Tam Giang dày đặc Bên bờ Nam Ngã Ba Xà (? ?ịa phận xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) có làng thờ TTG làng Đồi, làng Đơng làng

Ngày đăng: 31/03/2015, 14:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, BIẾU, HÌNH MINH HỌA

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.

  • 1.1.Quan niệm dân gian về tục thờ Thánh Tam Giang

  • 1.1.1 Khái niệm tín ngưỡng sùng bái tự nhiên

  • 1.1.2. Lịch sử hóa thần tự nhiên

  • 1.2.Tổng quan về tình hình nghiên cứu.

  • 1.3. Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên vùng Ngã Ba Xà

  • 1.3.1. Vị trí địa lý

  • 1.3.2. Đặc điểm tự nhiên

  • 1.4. Tình hình dân cư và kinh tế - văn hóa - xã hội vùng Ngã Ba Xà

  • 1.4.1.Tình hình dân cư và kinh tế- văn hóa- xã hội làng Đoài, xã Tam Giang

  • 1.4.2.Tình hình kinh tế- văn hóa xã hội làng Mai Thượng

  • 2.1. Truyền thuyết, Thần tích về Thánh Tam Giang

  • 2.1.1. Nội dung (tóm tắt của truyền thuyết)

  • 2.1.2. Truyền thuyết, thần tích ở làng Đoài

  • 2.1.3. Truyền thuyết, Thần tích ở làng Mai Thượng

  • 2.1.4. Truyền thuyết, Thần tích tại các làng ven sông Cầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan