Dư luận xã hội về tính thiêng của các di tích lịch sử văn hóa đối với việc bảo tồn giá trị của các di tích này ở Hà Nội hiện nay (qua nghiên cứu trường hợp Phủ

103 854 2
Dư luận xã hội về tính thiêng của các di tích lịch sử văn hóa đối với việc bảo tồn giá trị của các di tích này ở Hà Nội hiện nay (qua nghiên cứu trường hợp Phủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HIÊN DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ TÍNH THIÊNG CỦA CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HOÁ ĐỐI VỚI VIỆC BẢO TỒN GIÁ TRỊ CỦA CÁC DI TÍCH NÀY Ở HÀ NỘI HIỆN NAY (Qua nghiên cứu trường hợp Phủ Tây Hồ Đền thờ Hai Bà Trưng) Chuyên ngành: Xã Hội học Mã số: 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: Hoàng Thu Hương Hà Nội - 2009 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Cơ cấu mẫu khảo sát Đền thờ Hai Bà Trưng Phủ Tây Hồ 13 Bảng 2.1: Những yếu tố thu hút người đến lễ Phủ Tây Hồ Đền thờ Hai Bà Trưng (%) 39 Bảng 2.2: Kênh cung cấp thông tin linh thiêng Đền thờ Hai Bà Trưng Phủ Tây Hồ 41 Bảng 2.3: Đặc điểm tuổi người lễ Đền thờ Hai Bà Trưng Phủ Tây Hồ 44 Bảng 2.4: Mức độ người lễ vào dịp lễ hội Phủ Tây Hồ Đền thờ Hai Bà Trưng 47 Bảng 2.5: Những điều người lễ cầu Đền thờ Hai Bà Trưng Phủ Tây Hồ 50 Bảng 2.6: Hình thức đóng góp cơng đức Đền thờ Hai Bà Trưng Phủ Tây Hồ 61 Bảng 2.7: Mục đích đóng góp cơng đức người lễ Đền thờ Hai Bà Trưng Phủ Tây Hồ 63 Bảng 2.8: Tương quan cảm nhận linh thiêng với mức độ thường xuyên lễ hội hai nơi 68 Bảng 2.9: Hình thức đóng góp cho lễ hội Đền thờ Hai Bà Trưng Phủ Tây Hồ 69 Bảng 2.10: Giới thiệu Đền thờ Hai Bà Trưng Phủ Tây Hồ đến người 71 Bảng 2.11: Tương quan cảm nhận linh thiêng với có khuyến khích cháu lễ hai di tích 72 DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 2.1: Nơi cư trú người lễ Đền thờ Hai Bà Trưng 37 Biểu đồ 2.2: Nơi cư trú người lễ Phủ Tây Hồ (%) 37 Biểu đồ 2.4: Đặc điểm trình độ học vấn người lễ hai di tích 45 Biểu đồ 2.5: Đặc điểm tình trạng nhân người lễ hai khu di tích 46 Biểu đồ 2.6: Đặc điểm nghề nghiệp người lễ Đền thờ Hai Bà Trưng Phủ Tây Hồ 46 Biểu đồ 2.7: Xin lộc đầu năm Đền thờ Hai Bà Trưng Phủ Tây Hồ 53 Biểu đồ 2.8: Cảm nhận linh thiêng Đền thờ Hai Bà Trưng Phủ Tây Hồ (%) 54 Biểu đồ 2.9: Cách thức tìm hiểu Đền thờ Hai Bà Trưng Phủ Tây Hồ (%) 58 Biểu đồ 2.10: Khuyến khích cháu lễ Đền thờ Hai Bà Trưng Phủ Tây Hồ 72 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHÍNH 15 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 15 1.1 Các hƣớng tiếp cận lý thuyết xã hội học 15 1.1.1 Tiếp cận chức xã hội học 15 1.1.2 Quan điểm Mác - xít dư luận xã hội 16 1.1.3 Quan điểm tôn giáo tác động đến hành vi xã hội M.Weber 16 1.2 Các khái niệm công cụ 17 1.2.1 Dư luận xã hội 17 1.2.2 Tính thiêng 18 1.2.3 Di tích lịch sử văn hoá 20 1.2.4 Giá trị di tích lịch sử văn hố 20 1.2.5 Bảo tồn giá trị di tích 21 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 22 1.4 Vài nét địa bàn nghiên cứu 25 1.4.1 Di tích Phủ Tây Hồ 25 1.4.2 Đền thờ Hai Bà Trưng (Đền Đồng Nhân) 26 CHƢƠNG 2: VAI TRÒ CỦA DƢ LUẬN XÃ HỘI VỀ TÍNH THIÊNG ĐỐI VỚI VIỆC BẢO TỒN GIÁ TRỊ VĂN HĨA CỦA DI TÍCH PHỦ TÂY HỒ VÀ ĐẾN THỜ HAI BÀ TRƢNG 28 2.1 Cơ sở cho viêc hinh thành dƣ luâ ̣n xã hô ̣i về tính thiêng ở di tích Phủ ̣ ̀ Tây Hồ và Đề n thờ Hai Bà Trƣng 28 2.1.1 Sự tham gia huyền thoại 28 2.1.2 Sự tham gia c truyền thông đại chúng với việc hình thành dư luận xã hơ ̣i về tinh thiêng của Phủ Tây Hồ Đền thờ Hai Bà Trưng 33 ́ 2.2 Dƣ luận xã hội tính thiêng di tích Đền thờ Hai Bà Trƣng Phủ Tây Hồ 36 2.2.1 Mức độ lan tỏa dư luận xã hội tính thiêng hai di tích 36 2.2.2 Kênh cung cấp thông tin linh thiêng di tích Đền thờ Hai Bà Trưng Phủ Tây Hồ cho người lễ hai nơi 40 2.2.3 Một số đặc điểm người lễ - với tư cách phận chủ thể dư luận xã hội tính thiêng Đền thờ Hai Bà Trưng Phủ Tây Hồ 43 2.3 Hành vi tham gia bảo tồn giá trị văn hóa ngƣời lễ Đền thờ Hai Bà Trƣng Phủ Tây Hồ 56 2.3.1 Mức độ hiểu biết người lễ di tích Phủ Tây Hồ Đền thờ Hai Bà Trưng 57 2.3.2 Sự tham gia người lễ vào việc đóng góp tu bổ tơn tạo di tích bảo tồn lễ hội truyền thống Đền thờ Hai Bà Trưng Phủ Tây Hồ 61 2.3.3 Sự tham gia người lễ vào việc tuyên truyền, giới thiệu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng Phủ Tây Hồ 70 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 79 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hà Nội nơi có nhiều di tích lịch sử văn hố vơ phong phú đa dạng với giá trị to lớn người dân Thủ nói riêng nước nói chung Ẩn chứa di tích ý nghĩa văn hoá truyền thống, cội nguồn lịch sử giáo dục cho hệ tương lai, có di tích điểm du lịch để thu hút du khách tới thăm, có di tích mang ý nghĩa văn hóa tâm linh, chỗ dựa tinh thần cho người sống Việc bảo tồn di tích lịch sử văn hố khơng giữ gìn sản phẩm vật thể mà cịn góp phần làm thăng hoa di sản văn hố phi vật thể di tích, qua truyền thống, sắc văn hố dân tộc ni dưỡng, lưu truyền Hiện nay, di tích lịch sử văn hoá Hà Nội tồn môi trường sôi động chịu tác động từ nhiều phía Những tác động mạnh mẽ chế thị trường tạo nên ảnh hưởng khơng nhỏ đến di tích Hà Nội Bên cạnh đó, có nhiều di tích lịch sử văn hố bị lãng qn, khơng thu hút quan tâm người dân, giá trị văn hóa, lịch sử di tích dần bị mai Đã có nhiều viết nghiên cứu di tích lịch sử phản ánh tình trạng Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án "Quy hoạch tổng thể Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh đến 2020", mục tiêu hoàn thành việc tu bổ, tơn tạo di tích quốc gia theo hướng giữ gìn giá trị nguyên gốc Để thực mục tiêu này, Nhà nước tăng cường mở rộng q trình xã hội hóa, thu hút tham gia rộng rãi nhân dân vào việc bảo vệ phát huy di tích Đề án hướng đến huy động nguồn vốn thu từ khai thác di tích, vốn nhân dân tổ chức đóng góp tham gia người dân việc bảo tồn di tích Để làm điều cần thu hút quan tâm người dân đến di tích Trong hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hoá Hà Nội dư luận xã hội tính thiêng di tích góp phần không nhỏ Theo TS Đặng Văn Bài, Cục trưởng cục Di sản văn hoá viết số giải pháp nhằm bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng thành phố Hà Nội khẳng định hình thành dư luận xã hội tích cực tính thiêng di tích lịch sử văn hố giải pháp quan trọng để bảo tồn phát huy giá trị di tích Vậy, dư luận xã hội tính thiêng di tích lịch sử văn hố có ảnh hưởng đến tham gia vào việc bảo tồn giá trị di tích người dân nào? Định hướng dư luận để nâng cao việc bảo vệ giá trị di tích thiêng quan trọng Hà Nội, đồng thời khắc phục tình trạng di tích chưa nhận nhiều quan tâm cộng đồng Để trả lời cho câu hỏi trên, học viên lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Dư luận xã hội tính thiêng di tích lịch sử văn hoá việc bảo tồn giá trị di tích Hà Nội nay” (Qua nghiên cứu trường hợp Phủ Tây Hồ Đền thờ Hai Bà Trưng ) Ý nghĩa đề tài 2.1 Ý nghĩa lý luận Trên sở áp dụng số lý thuyết xã hội học vào việc nghiên cứu “Dư luận xã hội tính thiêng di tích lịch sử văn hố việc bảo tồn giá trị di tích Hà Nội nay”, đề tài góp phần làm sáng tỏ cách thức vận dụng lý thuyết, quan điểm xã hội học vào việc nghiên cứu dư luận xã hội, tác động dư luận xã hội vào lĩnh vực đời sống xã hội, cụ thể lĩnh vực văn hoá, việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hoá 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu cung cấp cho nhìn tương đối tồn diện dư luận xã hội tính thiêng di tích lịch sử văn hố Hà Nội có ảnh hưởng đến hành vi bảo tồn giá trị di tích người dân Trên sở đó, đề tài đưa kết luận khuyến nghị giải pháp nhằm định hướng dư luận xã hội tính thiêng di tích lịch sử văn hố góp phần cho việc bảo tồn tốt giá trị tốt đẹp di tích lịch sử Hà Nội Mặt khác, kết thu thập qua khảo sát đề tài nguồn sử liệu nhỏ góp phần hướng tới Lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội - hoạt động chào mừng mà người dân nước hướng đến Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ dư luận xã hội tính thiêng di tích lịch sử văn hố việc bảo tồn giá trị văn hóa di tích Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu  Tìm hiểu dư luận xã hội tính thiêng di tích Đền thờ Hai Bà Trưng Phủ Tây Hồ  Phân tích vai trị dư luận xã hội tính thiêng việc bảo tồn giá trị văn hố di tích Đền thờ Hai Bà Trưng Phủ Tây Hồ  Đề xuất khuyến nghị giải pháp để bảo tồn giá trị di tích lịch sử văn hố Thủ đô Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là: Dư luận xã hội tính thiêng di tích lịch sử văn hố việc bảo tồn giá trị di tích Hà Nội 4.2 Khách thể nghiên cứu Vì khó khăn điều kiện chủ quan khách quan, tác giả tìm hiểu dư luận xã hội tính thiêng di tích Đền thờ Hai Bà Trưng Phủ Tây Hồ việc bảo tồn giá trị văn hoá di tích nhóm người lễ hai nơi Nhóm khách thể chủ thể dư luận xã hội trực tiếp tham gia vào việc bảo tồn giá trị văn hố di tích Đền thờ Hai Bà Trưng Phủ Tây Hồ 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Luận văn chọn hai di tích Phủ Tây Hồ Quận Tây Hồ Đền thờ Hai Bà Trưng Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội để nghiên cứu Phủ Tây Hồ địa điểm có nhiều người dân tới thăm khơng ngày lễ, tết, rằm, mùng một, mà ngày thường nhiều người từ khắp nơi đến thắp 10 hương Đền thờ Hai Bà Trưng ngày lễ hội nhiều người đến, ngày rằm, mùng lượng người đến lễ hơn, chí ngày thường khơng có đến Việc chọn hai di tích để nghiên cứu dựa kết điều tra xã hội học đề tài cấp Nhà nước PGS.TS Nguyễn Chí Bền làm chủ nhiệm: “Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hoá - cách mạng tiêu biểu Thăng Long Hà Nội” thuộc chương trình KX09.09, điều tra năm 2007 với 3000 bảng hỏi, khảo sát mức độ đến thăm 33 di tích người dân Hà Nội, kết cho thấy mức độ người dân đến Phủ Tây Hồ nhiều hơn; Đền thờ Hai Bà Trưng lượng người đến có so với di tích Phủ Tây Hồ số di tích khác nội thành Hà Nội Do đó, nghiên cứu chọn hai di tích để thấy khác biệt dư luận xã hội tính thiêng với việc tham gia bảo tồn giá trị văn hố di tích - Thời điểm nghiên cứu: Qua quan sát tác chia sẻ với quan điểm nghiên cứu người lễ chùa TS Hoàng Thu Hương (2007) cho thấy vào thời điểm khác năm, Phủ Tây Hồ Đền thờ Hai Bà Trưng thu hút nhóm dân cư khác + Thời điểm đầu năm, cuối năm: Cũng bao đền, chùa, phủ khác Hà Nội nhiều nơi, vào dịp đầu năm cuối năm người dân thường lễ chùa đình, đền hay phủ để cầu điều may mắn năm tạ ơn đấng thần linh phù hộ che chở cho thân gia đình năm qua + Thời điểm lễ hội: Phủ Tây Hồ Đền thờ Hai Bà Trưng hàng năm có tổ chức lễ hội Hội đền Hai Bà Trưng kéo dài bốn ngày từ đến tháng (âm lịch) hàng năm, mùng ngày hội Hội Phủ Tây Hồ diễn từ ngày đến ngày tháng (âm lịch) hàng năm, mùng ngày giỗ Mẫu Liễu Hạnh, ngày hội - Ngày rằm, mùng hàng tháng: theo truyền thống người Việt, hai thời điểm người dân đến đền, chùa, phủ… đông để thắp hương cầu khấn - Vào ngày thường: Ngoài ngày lễ rằm, mùng hàng tháng Phủ Tây Hồ thu hút nhiều người đến lễ, Đền thờ Hai Bà Trưng khơng có người đến lễ vào thời gian 11 Vì giới hạn điều kiện chủ quan khách quan, tác giả nghiên cứu khảo sát toàn thời điểm Tác giả lựa chọn khảo sát vào thời điểm diễn lễ hội, lẽ thời điểm thành phần người đến thăm hai khu di tích đa dạng so với thời điểm khác năm Như vậy, nghiên cứu vào thời gian thuận lợi cho việc tìm hiểu dư luận xã hội tính thiêng hai khu di tích Giả thuyết nghiên cứu Di tích dư luận xã hội cho linh thiêng thu hút nhiều người tới thăm có hành vi tích cực tham gia bảo tồn giá trị văn hố di tích như: tìm hiểu di tích, đóng góp tu bổ tơn tạo di tích, bảo tồn lễ hội truyền thống tuyên truyền phổ biến di tích đến người Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp trưng cầu ý kiến Chúng tiến hành hỏi người lễ hai khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng Phủ Tây Hồ Đây phương pháp chủ yếu nhằm thu thập thơng tin định lượng để phân tích luận văn Mẫu nghiên cứu dự kiến: Phủ Tây Hồ 120 phiếu trưng cầu ý kiến, Đền thờ HBT 100 phiếu Căn theo quan sát số người đến lễ hai khu di tích theo kết điều tra xã hội học đề tài khoa học cấp Nhà nước: “Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hố - cách mạng tiêu biểu Thăng Long Hà Nội” năm 2007 PGS.TS Nguyễn Chí Bền làm chủ nhiệm cho thấy, số người đến Phủ Tây Hồ cao nhiều so với số người đến Đền thờ Hai Bà Trưng Mẫu thu về: 119 phiếu Phủ Tây Hồ 94 phiếu Đền thờ Hai Bà Trưng, cấu mẫu thu sau: 12 BẢN ĐỒ DI TÍCH QUẬN TÂY HỒ 91 BẢN ĐỒ DI TÍCH QUẬN HAI BÀ TRƢNG 92 PHIẾU TRƢNG CẨU Ý KIẾN Sinh hoạt văn hóa tâm linh nét đẹp truyền thống người Việt góp phần vào việc bảo tồn giá trị di tích lịch sử văn hố dân tộc Chúng tơi trân trọng kính mời ơng/bà tham gia vào nghiên cứu vai trị tính linh thiêng di tích tơn giáo việc bảo tồn giá trị văn hố lịch sử di tích cách trả lời câu hỏi Ông/bà cần đánh dấu (X) vào phương án phù hợp với quan điểm ông/bà Mọi thông tin ông/bà cung cấp quan trọng cho thành công nghiên cứu chúng tơi đảm bảo tính khuyết danh ông/bà thông tin thu sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn ơng/bà Câu 1: Ơng/bà có thường đến lễ Đền thờ/Phủ không Câu 2: Ơng/bà có biết Đền/Phủ thờ vị thần khơng? Câu 3: Lần ông/bà đến Đền thờ/Phủ lý nào? Câu 4:Ơng/bà có nghe nói Đền thờ/Phủ linh thiêng khơng? Câu 5: (Nếu có) ơng/bà nghe nói đến linh thiêng Đền thờ/Phủ từ đâu? Câu 6: Ơng/bà có cảm nhận thấy linh thiêng Đền thờ/Phủ không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Ngày lễ hội Ngày rằm Ngày mùng Trưng Trắc, Trưng Nhị Nguyên Phi Ỷ Lan Bà Triệu Bà Kiệu Mẫu Liễu Hạnh Huyền Chân công chúa Nghe nói nơi linh thiêng Tị mị Đi gia đình Tính cờ ghé qua Đi bạn bè Khác Có  Trả lời tiếp từ câu Khơng  Chuyển trả lời tiếp từ câu Truyền thuyết sách, báo Gia đình Từ bạn bè Thày cúng Từ người trông coi, quản lý Đền Nguồn khác (chỉ rõ)………………………………… Cảm nhận rõ ràng Cảm nhận mơ hồ Khơng thấy linh thiêng 93 Câu 7: Ơng/bà đến Đền Sức khoẻ, bình an Cầu duyên thờ/Phủ lễ thường cầu điều Cầu lộc Cầu tự gì? Cầu tài, công danh Cầu công việc thuận lợi Khác (ghi rõ)…………………………………… Câu 8: Ông/bà thường lễ Vợ, chồng, người yêu Người thân Đền thờ/Phủ với Bạn bè Bố mẹ Câu 9: Theo ơng/bà Đền thờ tiếng linh thiêng Đền thờ/Phủ thu hút Đền thờ có tổ chức lễ hội lớn nhiều người đến lễ? Lễ hội có nhiều hoạt động hấp dẫn Các thày cúng giỏi Vì di tích xếp hạng Quốc gia Vì nhà gần di tích Khác (ghi rõ)……………………………………… Câu 10: Khi đến Đền Đọc bảng giới thiệu di tích thờ/Phủ ơng/bà Hỏi chuyện người trơng coi, quản lý di tích làm việc sau? Nói chuyện với người lễ Đền thờ Tìm mua sách đọc di tích Đền Khác…………………………………… Câu 11: Ơng/bà đóng góp Tiền Hiện vật Sức lao công đức cho Đền thờ/Phủ động hình thức nào? Khơng đóng góp  Chuyển trả lời tiếp từ câu 12 Câu 12: Ơng/bà đóng góp Góp phần để tu bổ, tôn tạo Đền thờ công đức với mục đích gì? Cơng đức để xin điều may mắn Thấy người khác bỏ làm theo Mục đích khác:……………………………………… Câu 13: Khi lễ ông/bà có Có  Trả lời tiếp từ câu 13 thắp hương không? Không  Chuyển trả lời tiếp từ câu 14 Câu 14: (Nếu có) ơng/bà thắp hương đâu? ……………………………………… .…………………………… Câu 15: Theo ông/bà hành vi Thắp hương nhiều sau gây ảnh hưởng đến việc Vứt rác bừa bãi bảo tồn di tích? Bẻ cây, hoa Đền Khác (ghi rõ)……………………………… Câu 16: Theo ông/bà có nên quy định Có Không giảm bớt việc thắp hương người lễ không? 94 Câu 17: Ơng/bà có tham gia vào hoạt Tham gia đội rước động lễ hội không? Tham gia trò chơi lễ hội Đội tế Chuẩn bị cho lễ hội Khác (ghi rõ)…………………………… Khơng tham gia Câu 18: Ơng/bà có đóng góp cho Tiền lễ hội khơng? Cúng tiến đồ thờ Tham gia chuẩn bị cho lễ hội Khơng đóng góp gì? Câu 19: Ơng/bà có xin lộc Đền Có thờ/Phủ đầu năm không? Không (Trả lời tiếp từ câu 20) Câu 20: Nếu có ơng/bà xin lộc Xin Đền Cành Đền nào? Hoa Đền Câu 21: Sau lễ ơng/bà có giới thiệu, Bạn bè Hàng xóm cho biết Đền thờ/Phủ khơng? Người thân Khơng Câu 22: Ơng/bà có khuyến khích con, Có Khơng cháu lễ Đền thờ/Phủ không? Câu 23: Thông tin cá nhân: - Giới tính: Nam Nữ - Năm sinh (ghi cụ thể năm sinh)…………………… - Trình độ học vấn: Tiểu học THPT THCS CĐ, Đại học trở lên - Tình trạng nhân: Đã kết hôn Chưa kết hôn - Nghề nghiệp:…………………………………………… - Nơi ở: Quận: ………………………… Tỉnh khác (ghi rõ)……… 95 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thông tin ngƣời trả lời Giới tính: nữ Tuổi: 34 tuổi Nghề nghiệp: Kinh doanh Trình độ học vấn: Cao đẳng Tình trạng hôn nhân: Đã kết hôn Thời gian vấn: 9h00 – 10h20 ngày 03/3/2009 Địa điểm: Phủ Tây Hồ Nội dung vấn: H: Em chào chị, chị đến lễ Phủ Tây Hồ nhiều lần chưa? TL: Tôi thường xuyên đến lễ Phủ, mà bạn bè nhiều người buôn bán, kinh doanh nên đến lễ Phủ cầu xin cho công việc thuận lợi, n ổn làm ăn người nói thiêng, tơi làm ăn nên phải đến nhiều yên tâm H: Chị thường lễ ngày vào nào? TL: Dù làm bận tơi cố gắng mùng lễ Phủ cầu cho điều an lành thành công công việc định làm, tránh tai ương Nếu đột xuất không đến lễ thấy không thoải mái thiêu thiếu H: Nay lễ hội, chị có thường đến lễ vào ngày lễ hội hàng năm Phủ không? TL: À, lễ hội năm chẳng đi, vào dịp lễ hội người bạn anh chị em nhà đến lễ Phủ, thường lễ mà, ngày lễ hội quan trọng nên thường lên lễ Mẫu Như hôm từ sáng sớm gần nhà sắm lễ để lên thắp hương H: Chị từ sớm à, nhà chị quận nào? TL: Tôi quận Thanh Xuân H: Từ lên xa chị nhỉ? TL: Vâng, thành tâm lễ nghe nói Phủ thiêng lắm, đặc biệt người làm ăn hay lên lễ Phủ Mấy người bạn tơi khu hay lên lắm, có lúc tơi lễ với họ, cịn hơm vào ngày nghỉ tơi cho theo, nhanh mà 96 H: Chị nghe nói đến linh thiêng Phủ từ đâu? TL: Bạn bè thường xuyên đến đây, biết từ người bạn, nhiều nơi người đến đơng đúc, báo chí đưa nhiều linh thiêng Phủ nên nhiều người từ khắp nơi đổ về, đặc biệt vào dịp đầu năm đơng lắm, tìm chỗ để xe phải đoạn dài, chứng tỏ thiêng nên nhiều người đến H: Những viết Phủ Tây Hồ báo chí chị đọc đề cập đến vấn đề mà theo chị đánh giá linh thiêng? TL: Nhiều viết lượng người đến đơng hàng năm, chí ngày nhiều trước Những viết giới kinh doanh, buôn bán dâng lễ lớn đến lễ Phủ Tây Hồ để xin lộc đầu năm đông Chỉ riêng lượng người đến đông thấy linh thiêng H: Vậy theo chị Phủ thu hút nhiều người đến lý gì? TL: Thì đấy, nhiều người đến Phủ tiếng linh thiêng, họ nghe nói nhiều Mẫu linh thiêng nên đến cầu cúng, dâng lễ Mẫu Mẹ mà, truyền thuyết Mẫu cho thấy bà thiêng, nên thờ nhiều nơi, mà nơi thờ Mẫu đông đúc Nên theo chị họ đến nghe thấy nơi linh thiêng H: Chị nói có nghe linh thiêng Phủ Tây Hồ, chị đến lễ cảm nhận điều này? TL: Tôi cảm nhận điều này, đến ngày mùng một, rằm lên Phủ lễ, đến lễ vào ngày tơi cảm thấy linh thiêng đặc biệt, cảm thấy thản việc định làm đến lễ cảm thấy tự tin, cảm giác lạ H: Chị cảm thấy tự tin công việc định làm, nhà có cơng việc chị có thường đến xin lễ làm không? TL: Thực lễ tâm mình, thành tâm, cầu khấn làm điều tốt gặp điều tốt lành, có niềm tin nơi cửa chùa tạo thêm sức mạnh cho gặp cơng việc khó khăn Tơi lễ muốn cho tâm thản, đồng thời giới kinh doanh bn bán nên đến lễ cầu cho hàng bán chạy, lúc đơng khách, thu nhập cao, có sức khoẻ để kinh doanh bn bán, điều mong muốn lễ Còn đợt vừa 97 gia đình tơi có người ốm nặng, tơi thường đến lễ cầu xin Mẫu che chở, ban cho may mắn gặp thầy, gặp thuốc để nhanh lành bệnh Tôi tin lời cầu linh ứng Tơi đến Phủ lịng tơn kính hướng Mẫu Liễu nên thờ phụng bà có nhiều nước ta H: Những điều chị cầu nguyện có thấy linh ứng không? TL: Tôi cảm nhận phù hộ Mẫu, cảm thấy hợp với Phủ nên cơng việc thấy thuận lợi, làm ăn tốt Chỉ nhiêu nên tin vào linh thiêng Phủ Không gặp trục trặc làm ăn từ lễ Phủ với cảm nhận tâm niệm thấy thản, tự tin H: Theo chị Phủ Tây Hồ người đánh giá linh thiêng thể điểm nào? TL: Thì Phủ Tây Hồ thờ Mẫu, quan niệm người Việt tôn thờ Mẹ, nên thấy điều linh thiêng, trân trọng, tơn thờ tơn kính người mẹ nét đẹp truyền thống dân tộc Linh thiêng không gian Phủ cảm thấy khơng khí thiêng, trang trọng Rồi linh thiêng điều cầu khấn thấy tâm yên tâm, tự tin Nói chung khó nói cảm nhận nói chung nhiều người lễ Phủ tin vào điều linh thiêng H: Chị thường rủ lễ lần đến Phủ? TL: Chị thường rủ người bạn, hàng xóm gần nhà, với em Tuỳ người bận chị rủ người H: Sau lễ chị có nghe thấy người nói chuyện Phủ không? TL: Tôi người bạn lễ lâu rồi, lúc đầu người bạn nói lễ Phủ linh thiêng nên tơi theo, từ tơi ln lễ Thấy người bảo cảm thấy thản, xin lễ có cơng việc quan trọng Nên năm ngối nhà tơi có đứa cháu thi đại học, tơi nói chúng lên Phủ xin lễ cầu cho thi đỗ đạt, tạo tâm lý yên tâm mong Mẫu phù hộ cho minh mẫn làm tốt, kết cao H: Thế cháu chị có lên lễ Phủ khơng? TL: Có chứ, từ xưa đến nhiều người làm việc hay lên Phủ xin lễ, nên đứa cháu nhà sắm lễ lên Phủ gần đến ngày thi H: Khi lễ chị có thắp hương khơng? 98 TL: Theo lễ mà không thắp hương cảm thấy thiêu thiếu đó, từ xưa quan niệm hương nhang sợi dây kết nối người âm dương, người âm thấy khói hương mà về, nên thắp hương thấy cảm giác đặc biệt, tơn kính cảm thấy có thắp hương điều cầu khấn linh ứng Vì vậy, thắp hương lễ Phủ H: Chị thường thắp hương nơi nào? TL: Chị thắp hương ban sân, có thắp hương ban H: Khi lễ chị có đóng góp cơng đức cho Phủ khơng? TL: Đóng góp cơng đức Có chứ, lễ chị bỏ tiền hịm cơng đức, ghi sổ cơng đức H: Mỗi lần lễ chị đóng góp tiền cơng đức bao nhiêu? TL: Tơi bỏ tiền lẻ vào hịm cơng đức, cịn cách vài tháng mùng lễ lại đóng góp tiền cơng đức bàn ghi cơng đức lúc 100 nghìn đồng, 200 nghìn đồng, tuỳ thời điểm có đầu năm tơi lại góp cơng đức nhiều H: Lễ hội Phủ Tây Hồ tổ chức hàng năm, hàng năm chị có lễ vào ngày không? TL: Năm tổ chức lễ hội đi, quan trọng mà, ngày hơm tơi gia đình lên lễ Phủ Vì ngày giỗ Mẫu Liễu, đông người dự lễ hội Đến để thắp hương vào ngày cảm thấy linh thiêng, trang trọng, tỏ lịng tơn kính đến Mẫu, nên coi trọng lễ ngày 3/3 H: Khi đến lễ Phủ Tây Hồ chị có để ý bảng ghi giới thiệu di tích khơng? TL: À, bảng giới thiệu di tích tơi có đọc bảng giới thiệu Phủ, Mẫu Liễu Hạnh, chẳng đọc bảng giới thiệu đó, đến phải biết nơi H: Chị có biết di tích cơng nhận di tích Quốc gia khơng? TL: Phủ Tây Hồ cấp công nhận di tích lịch sử văn hố Hà Nội, tơi có biết điều đọc từ sách nói Phủ, tơi thường lễ nên hay tìm hiểu di tích H: Đánh giá chị việc bảo vệ di tích Phủ Tây Hồ so với số di tích khác Hà Nội 99 TL: Phủ Tây Hồ giữ nét đẹp cổ kính, linh thiêng Những năm gần Phủ Tây Hồ ngày khang trang, chùa khác Một số nơi cịn có tượng xuống cấp, nói chung thấy nơi di tích có nhiều người đến thăm tu bổ sửa chữa đẹp hơn, cịn chùa vắng vẻ người đến khơng đẹp bằng, chí có nhiều nơi cịn đầy mạng nhện, tối tăm ẩm thấp Như chỗ Thanh Xn có Gị Đống Thây, điểm di tích mà, tồn rác um tùm cối, cỏ dại mọc hoang, chẳng có đến thắp hương tu bổ không tu bổ, cải tạo Nếu nơi mà khang trang hơn, có nhiều người đến, bẩn lắm, người dân cịn đổ rác đó, di tích khơng, chẳng có chăm lo nên chẳng có người dân đến, hơm xuống mà xem Mà khơng phải có di tích đó, tơi đọc báo thấy có nhiều di tích bị hỏng nhiều H: Nói đến di tích bị xuống cấp, lãng quên theo chị lý gì? TL: Nhiều lắm, người dân khơng biết đến di tích, khơng biết ý nghĩa di tích nên khơng đến Họ đến nơi nhiều người cho linh thiêng, di tích tơn giáo chẳng linh thiêng, có điều họ khơng biết Rồi khơng có ban quản lý di tích nên khơng quan tâm đến vấn đề Rồi đầu tư Nhà nước, để đầu tư cải tạo di tích mà trơng vào Nhà nước lâu lắm, Hà Nội nhiều di tích mà, nên cần đến đóng góp người dân Nhưng có điều khó họ khơng biết di tích huy động đóng góp Như Phủ Tây Hồ hàng năm thấy nhiều người đến đơng lượng tiền cơng đức cho tu bổ sửa chữa Phủ lớn chứ, nên di tích ngày khang trang 100 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thông tin ngƣời trả lời Giới tính: nữ Tuổi: 42 tuổi Nghề nghiệp: Nội trợ Trình độ học vấn: THPT Tình trạng nhân: Đã kết hôn Thời gian vấn: 14h00 – 15h30, ngày 06/2/2009 (âm lịch) Địa điểm: Đền thờ Hai Bà Trưng, Hà Nội Nội dung vấn: H: Cô lễ hay khơng ạ? TL: Tơi với gái, Đền H: Cơ có đến lễ thường xun khơng hay hơm có lễ hội đi? TL: Nhà tơi quận Hai Bà Trưng nên lễ vào ngày đầu tháng, ngày rằm Còn lễ hội năm H: Cảm nhận cô lễ Đền ngày lễ hội hôm nay? TL: Ngày lễ hội thường đến thắp hương Đền, tỏ lịng thành kính biết ơn công lao Hai Bà, cảm nhận khơng khí linh thiêng nơi lễ Đặc biệt lúc tế lễ trang nghiêm tơn kính H: Cơ có nghe nói đến linh thiêng Đền thờ Hai Bà Trưng không? TL: Từ nhỏ tơi cụ gia đình kể cho nhiều câu chuyện Hai Bà Trưng, hai Bà linh thiêng nên người dân thường đến thắp hương, tơi đến thắp Hương để cầu việc Đền H: Ngồi có nghe nói đến linh ứng đến lễ Đền khơng? TL: Xung quanh nhà tơi có số bà hay lễ Đền thờ Hai Bà Trưng, họ bảo thấy cụ ngày trước nói Hai Bà thiêng lắm, nên họ thường lễ rủ tơi vài lần Họ nói lại điều đó, họ tin linh thiêng Đền H: Cơ có cảm nhận thấy linh thiêng cách rõ ràng không hay mơ hồ? 101 TL: Cảm nhận á, sau lễ thấy thản hơn, thoải mái tơi cảm nhận điều Khơng phải nói chứ, cháu vào dự buổi tế lễ ngày lễ hội mà xem, cảm thấy điều thiêng liêng lắm, cảm thấy Hai Bà ln theo dõi hành động chúng ta, chứng kiến buổi tế lễ thấy phải có trách nhiệm hơn, thơi thúc làm điều tốt H: Cơ có thấy báo nói Đền thờ Hai Bà Trưng không? TL: Không, chẳng đọc báo nên H: Khi lễ thường cầu điều gì? TL: Cầu cho gia đình an khang thịnh vượng làm ăn phát đạt, cháu khỏe mạnh học hành đỗ đạt, gặp nhiều may mắn, tuỳ nhà có cơng việc tơi lại dâng lễ xin Hai Bà phù hộ cho suôn sẻ H: Cơ ví dụ câu chuyện nhà có việc lên xin lễ Đền không? TL: Thời gian vừa qua nhà ốm đau đến thắp hương xin Hai Bà phù hộ cho gặp thầy gặp thuốc chữa khỏi bệnh H: Những điều cầu khấn Đền có thấy linh ứng khơng? TL: Tơi đến lễ Đền với lịng thành tâm, trước tỏ lịng tơn kính tưởng nhớ đến công lao Hai Bà dân tộc với đất nước Sau cầu cho điều tốt đẹp đến với gia đình Khi có niềm tin điều mong ước đạt được, có niềm tin sức mạnh cho ta thực cơng việc, có khả mình, nỗ lực niềm tin phù hộ Hai Bà tăng thêm sức mạnh tự tin cơng việc Nên tơi đến cầu khấn cố gắng tự thân tơi người gia đình phấn đấu, với phù hộ Hai Bà thành cơng H: Khi lễ Đền có hay bỏ tiền công đức không? TL: Công đức hả, có người bỏ mà, bỏ cơng đức tiền lẻ ban thờ Có đóng góp cơng đức ngày lễ hội ghi phiếu cơng đức khoảng 50 nghìn, tuỳ tâm H: Cơ có bỏ cơng đức thường xun khơng? 102 TL: Thì lần lễ tơi bỏ tiền lẻ, cịn đóng góp khoản ghi phiếu cơng đức thơi H: Mục đích đóng góp tiền cơng đức gì? TL: Mục đích, mục đích tơi đóng góp tiền cơng đức để nhà đền tu bổ sửa chữa Đền cần thiết, cho khang trang hơn, thu hút nhiều người đến H: Ngồi bỏ tiền cơng đức có cúng tiến đồ thờ Đền không? TL: Chưa, tơi đóng góp tiền cơng đức thơi, cịn đồ thờ tơi chưa cúng tiến H: Nói đến thu hút nhiều người đến lễ, cháu muốn hỏi Đền có đơng người đến khơng, kể ngày rằm, mùng ngày thường, lễ hội theo đánh giá cô nào? TL: Hôm lễ hội đông đấy, ngày rằm, mùng lễ thấy thơi khơng nhiều chùa Hà Nội đông nghẹt, vắng người đến, ngày thường Đền khơng mở cửa chẳng có đến, khơng có đến Nói chung người đến lễ nhiều chùa khác chùa Hà, Phúc Khánh hay Phủ Tây Hồ đông H: Theo cô Đền thờ Hai Bà Trưng người đến thăm mà nơi khác lại đơng hơn? TL: ừ, số chùa tơi nói nhiều người biết đến nhiều người cho nơi thiêng, linh ứng nên nhiều người tới lễ Còn Đền thờ Hai Bà Trưng thực thấy người đến lễ chủ yếu quận này, người xung quanh Đền biết đến đền, người nơi khác khơng biết đến, có biết thấy không tiếng linh thiêng nên họ không đến lễ H: Cơ có biết di tích Đền thờ Hai Bà Trưng xếp hạng di tích Quốc gia khơng? TL: Tôi chẳng để ý điều này, nên H: Khi lễ có hỏi thăm người quản lý Đền di tích khơng? TL: Tơi nói chuyện với người lễ Đền, nói ngày hội, nói chuyện ngày trước nghe ơng nói Hai Bà thiêng phù hộ nhiều cho dân làng Đồng Nhân, nói số vấn đề khác cách lễ, không hỏi chuyện người 103 trơng coi di tích đây, mà khơng có người trơng coi di tích đâu, có sư trụ trì sư thầy thơi, Đền khơng có ban quản lý di tích H: Đền khơng có Ban quản lý ạ? TL: Khơng có đâu, theo tơi biết khơng có ban quản lý lập để quản lý Đền cả, mà sư trụ trì định cơng việc H: Theo có cần lập ban quản lý di tích khơng? TL: Lập ban quản lý được, theo tơi có ban quản lý di tích Đền quản lý tốt hơn, cơng việc Đền có ban quản lý thống có lẽ tốt H: Cơ thường lễ Đền thờ Hai Bà Trưng, có lễ nơi khác khơng? TL: Đầu năm lễ số nơi nhiều người cho thiêng đông người đến Phủ Tây Hồ, lễ chùa Phúc Khánh Thi thoảng ngày mùng có hơm tơi lễ Phủ, chủ yếu lễ Đền thờ H: Tại lễ nơi đó, từ nhà đến xa nhỉ? TL: Xa chứ, từ quận Hai Bà Trưng lên Phủ Tây Hồ sang quận Đống Đa mà, nơi thấy bảo thiêng nên lễ xin lộc cầu may mắn, nên cố gắng đến H: Cháu thấy nơi bảo thiêng nên đơng lắm, có nghe nói linh thiêng Phủ Tây Hồ mà có câu chuyện cô nghe thấy cụ thể chưa? TL: Phố có bà bn bán hàng tháng họ lễ to lên lễ Phủ, họ bảo Phủ người làm bn bán hay lễ Mà họ bảo từ ngày lễ cơng việc bn bán họ suôn sẻ, làm ăn phát đạt, họ tin Mà tơi thấy thật, trước họ bn bán nhỏ, giàu lắm, Với đứa nhà anh chị tơi chuẩn bị thi bảo cháu lên Phủ Tây Hồ để lễ xin thi cử đạt điểm cao, chúng hay lên lễ bảo bạn bè hay lên đấy, đứa rủ thăp hương H: Cháu muốn hỏi điều rằng, có phải di tích mà đánh giá thiêng thu hút nhiều người đến khơng ạ? 104 TL: ừ, di tích mà nhiều người cho thiêng có nhiều người đến, tơi thấy nơi mà từ trước đến thiêng đơng người đến lễ Vì họ thấy thiêng nên tin phù hộ thần linh nên đến lễ Như Đền thờ Hai Bà Trưng ngày lễ hội người đến thôi, không đông chùa khác, với cháu thử đến số chùa mà khơng có tiếng không nhiều người biết đến mà xem, lạnh ngắt chẳng có đến thắp hương đâu Bây dân ta thấy nơi đông người đến cho thiêng đến thơi, cịn nơi người đến H: Cô lễ hội Đền có giới thiệu cho biết khơng? TL: Đi tơi có nói với người nhà, bảo có lễ hội Đền thờ Hai Bà Trưng có lễ H: Cơ có khuyến khích con, cháu gia đình lễ hội Đền thờ Hai Bà Trưng khơng? TL: Có chứ, tơi nói với chúng nên đến lễ Đền để tưởng nhớ Hai Bà, ngày lễ hội để giáo dục cho cháu cội nguồn, lịng thành kính cơng lao Hai Bà hy sinh cho dân tộc, biết ơn Hai Bà, dịp để nhớ Hai Bà Hôm đứa lớn đến thắp hương H: Theo cô để người biết Đền thờ Hai Bà Trưng đến thăm bảo tồn giá trị văn hoá lịch sử Đền cho hệ sau? TL: Theo tơi tun truyền giới thiệu di tích đến với người H: Cơ cho biết tuyên truyền đến người không ạ? TL: Giới thiệu ti vi, phương tiện khác cụ thể di tích Cũng gia đình nên nói cho cháu biết di sản dân tộc biết di tích Nếu biết giá trị hiểu di tích có nhiều người tới thăm Tuỳ nơi có hình thức giới thiệu khác 105 ... nghiên cứu dư luận xã hội tính thiêng di tích lịch sử văn hố việc bảo tồn tất giá trị di tích Vì vậy, nghiên cứu tập trung tìm hiểu dư luận xã hội tính thiêng việc bảo tồn giá trị văn hố di tích. .. nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ dư luận xã hội tính thiêng di tích lịch sử văn hố việc bảo tồn giá trị văn hóa di tích Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu  Tìm hiểu dư luận xã hội tính thiêng di tích. .. luận xã hội tính thiêng di tích lịch sử văn hố việc bảo tồn giá trị di tích Hà Nội nay? ?? để góp phần nhỏ cho việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hoá Hà Nội 1.4 Vài nét địa bàn nghiên

Ngày đăng: 31/03/2015, 14:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Các hướng tiếp cận lý thuyết xã hội học

  • 1.1.1. Tiếp cận chức năng trong xã hội học

  • 1.1.2. Quan điểm Mác - xít về dư luận xã hội

  • 1.1.3. Quan điểm về tôn giáo tác động đến hành vi xã hội của M.Weber

  • 1.2. Các khái niệm công cụ

  • 1.2.1. Dư luận xã hội

  • 1.2.2. Tính thiêng

  • 1.2.3. Di tích lịch sử văn hoá

  • 1.2.4. Giá trị của các di tích lịch sử văn hoá

  • 1.2.5. Bảo tồn giá trị di tích

  • 1.3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 1.4. Vài nét về địa bàn nghiên cứu

  • 1.4.1. Di tích Phủ Tây Hồ

  • 1.4.2. Đền thờ Hai Bà Trưng (Đền Đồng Nhân)

  • CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ TÍNH THIÊNG ĐỐI VỚI VIỆC BẢO TỒN GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA DI TÍCH PHỦ TÂY HỒ VÀ ĐẾN THỜ HAI BÀ TRƯNG

  • 2.1. Cơ sở cho việc hình thành dư luận xã hội về tính thiêng ở di tích Phủ Tây Hồ và Đền thờ Hai Bà Trưng

  • 2.1.1. Sự tham gia của huyền thoại

  • 2.1.2. Sự tham gia của truyền thông đại chúng với việc h̀nh thành dư luận xã hội về tính thiêng của Phủ Tây Hồ và Đền thờ Hai Bà Trưng

  • 2.2. Dư luận xã hội về tính thiêng của di tích Đền thờ Hai Bà Trưng và Phủ Tây Hồ

  • 2.2.1. Mức độ lan tỏa của dư luận xã hội về tính thiêng của hai di tích

  • 2.2.2. Kênh cung cấp thông tin về sự linh thiêng của di tích Đền thờ Hai Bà Trưng và Phủ Tây Hồ cho những người đi lễ ở hai nơi

  • 2.2.3. Một số đặc điểm của người đi lễ - với tư cách là một bộ phận của chủ thể dư luận xã hội về tính thiêng ở Đền thờ Hai Bà Trưng và Phủ Tây Hồ

  • 2.3. Hành vi tham gia bảo tồn giá trị văn hóa của ngƣời đi lễ ở Đền thờ Hai Bà Trưng và Phủ Tây Hồ

  • 2.3.1. Mức độ hiểu biết của người đi lễ về di tích Phủ Tây Hồ và Đền thờ Hai Bà Trưng

  • 2.3.2. Sự tham gia của người đi lễ vào việc đóng góp tu bổ tôn tạo di tích và bảo tồn lễ hội truyền thống ở Đền thờ Hai Bà Trưng và Phủ Tây Hồ

  • 2.3.3. Sự tham gia của người đi lễ vào việc tuyên truyền, giới thiệu về di tích Đền thờ Hai Bà Trưng và Phủ Tây Hồ

  • PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan