Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nghiên cứu và ứng dụng để nâng cao chất lượng, hiệu quả của các đề tài khoa học và công nghệ ( Nghiên cứu trường hợp tỉnh Thanh Hóa

28 550 0
Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nghiên cứu và ứng dụng để nâng cao chất lượng, hiệu quả của các đề tài khoa học và công nghệ ( Nghiên cứu trường hợp tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN MINH NGỌC XÂY DỰNG CƠ CHẾ PHỐI HỢP GIỮA NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ CỦA CÁC ĐỀ TÀI KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ ( NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TỈNH THANH HỐ) TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành: Chính sách khoa học cơng nghệ Mã số: 60.34.70 Hà Nội-2011 Cơng trình đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS Mai Hà Phản biện 1: TS Trần Văn Hải Phản biện 2: TS Đặng Duy Thịnh Luận văn sĩ đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp Viện Chính sách Khoa học Cơng nghệ giê ngày tháng 12 năm 2011 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm th- viện Đại häc Quèc gia Hµ Néi MỤC LỤC MỞ ĐẦU: 1- Lý nghiên cứu 2- Lịch sử nghiên cứu 3-Mục đích nghiên cứu 4- Đối tượng nghiên cứu 5- Vấn đề nghiên cứu 7- Nhiệm vụ nghiên cứu 8- Phạm vi nghiên cứu 9- Phương pháp nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 Lý luận khoa học công nghệ, tổ chức khoa học công nghệ 1.1.1 Khái niệm khoa học công nghệ 1.1.2 Hoạt động KH&CN 1.1.3 Khái niệm nhiệm vụ KH&CN 1.1.4 Tổ chức nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ 1.1.5 Doanh nghiệp KH&CN 1.1.6 Khái niệm “ thị trường công nghệ” 1.2 Thực tiễn triẻn khai ứng dụng kết nghiên cứu khoa học 1.2.1 Quan hệ hoạt động NC&TK với sản xuất thị trường 1.2.2 Các hình thức ứng dụng kết nghiên cứu 1.2.3 Các yếu tố tác động đến việc ứng dụng kết nghiên cứu vào sản xuất 1.3 Kinh nghiệm số quôc gia việc gắn kết nghiên cứu với sản xuất thị trường 10 1.3.1 Kinh nghiệm đẩy mạnh cơng nghiệp hố phát triển khoa học công nghệ Hàn Quốc 10 1.4 Kết luận chương I 13 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG KẾT QUẢ CỦA CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KH&CN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HOÁ 14 2.1 Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động khoa học công nghệ từ 2005-2010 Thanh Hóa 12 2.1.1 Tổ chức máy đội ngũ cán quản lý KH&CN 14 2.1.3 Thực trạng tra, kiểm tra KH&CN 13 2.1.4 Thực trạng hoạt động nghiên cứu triển khai 13 2.2 Nguồn lực khoa học công nghệ 15 2.2.1 Nhân lực khoa học công nghệ 15 2.2.5 Hợp tác quốc tế KH&CN 16 2.3 Cơ chế quản lý kinh phí cấp cho đề tài, dự án KH&CN hành 16 2.4 Những tồn yếu phối hợp nghiên cứu triển khai đề tài KH&CN địa bàn tỉnh 16 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG CƠ CHẾ PHỐI HỢP GIỮA NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG KẾT HỢP VỚI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA TỈNH 19 3.1- Cơ sở khoa học việc xây dựng chế phối hợp giũa nghiên cứu ứng dụng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đề tài nghiên cứu KH&CN tỉnh 19 3.1.1 Mục đích xây dựng chế phối hợp 19 3.2 Đề xuất chế phối hợp 21 3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đề tài nghiên cứu KH&CN 23 3.3.1 Đổi xây dựng chiến lược phát triển KH&CN ngắn hạn dài hạn phục vụ chương trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 23 3.3.2 Đổi chế xét duyệt đề tài, dự án 23 3.3.4 Bổ sung chế giám sát tổ chức triển khai ứng dụng kết nghiên cứu KH&CN quy định quản lý nhiệm vụ KH&CN 24 3.3.5 Đa dạng hoá nguồn đầu tư cho khoa học công nghệ 24 3.3.6 Đổi chế phân bổ quản lý sử dụng ngân sách tỉnh cho hoạt động khoa học công nghệ 24 3.3.7 Đổi chế quản lý tài hoạt động khoa học công nghệ 24 3.3.8 Xây dựng phát triển thị trường KH&CN địa bàn tỉnh 24 3.3.9 Tăng cường nguồn lực thông tin khoa học công nghệ đến với doanh nghiệp cộng đồng 25 3.3.10 Xây dựng số sở hạ tầng đại phục vụ hướng nghiên cứu thực chương trình KH&CN trọng điểm tỉnh 25 3.3.11 Đẩy mạnh hợp tác quôc tế nước khoa học công nghệ 25 3.3.12 Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ 26 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 26 MỞ ĐẦU Quan điểm chủ đạo phát triển KH&CN đƣợc rõ văn kiện Đảng Nhà nƣớc: Phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Để KH&CN nhanh chóng phát huy đƣợc vai trị tảng động lực đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc, Nhà nƣớc có sách quan tâm đến phát triển KH&CN: coi đầu tƣ cho KH&CN đầu tƣ phát triển Trong năm qua vai trò KH&CN sản xuất, đời sống ngày đƣợc khẳng định vai trị qua tiến cơng nghệ kỹ thuật đựoc nghiên cứu, áp dụng sản xuất lĩnh vực Nông, Lâm Ngƣ nghiệp, Y tế, Dƣợc phẩm, Vật liệu xây dựng, Năng lƣợng, Hoá chất .Khoa học, cơng nghệ góp phần đƣa nƣớc ta từ nƣớc nhập lƣơng thực, thực phẩm trở thành quốc gia xuất gạo hàng đầu giới Rất nhiều vật tƣ thiết bị dùng công nghiệp xây dƣụng, viễn thông, từ nhập đƣợc sản xuất nƣớc Tuy nhiên kết đạt đƣợc chƣa tƣơng xứng với tiềm lực KH&CN quốc gia Có nhiều nguyên nhân làm cho KH&CN Việt Nam phát triển chƣa cao Một nguyên nhân làm chậm phát triển KH&CN nƣớc chƣa có phối hợp hiệu cơng tác nghiên cứu khoa học với triển khai ứng dụng kết NCKH vào sản xuất phục vụ đời sống Để nâng cao chất lƣợng hoạt động nghiên cứu khoa học tăng hiệu ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiẽn đời sống cân thiết phải có nghiên cứu tìm giải pháp tác động nâng cao chất lƣợng hiệu hoạt động KH&CN nƣớc Luận văn đựợc thực sở phân tích hoạt động KH&CN địa bàn tỉnh Thanh Hố góc độ quản lý, đầu tƣ triển khai ứng dụng đề tài dự án KH&CN cấp tỉnh 1- Lý nghiên cứu Qua báo cáo hội nghị tổng kết công tác nghiên cứu khoa học, 2001-2005,2006-2010 Sở Khoa học Cơng nghệ Thanh Hố, vấn đề đáng quan tâm tỷ lệ ứng dụng kết nghiên cứu đề tài KH&CN vào thực tiễn sản xuất phục vụ đời sống thấp Tỷ lệ trung bình 29% tổng số đề tài khoa học cấp tỉnh đƣợc đƣa vào sản xuất ( kể in làm tài liệu phục vụ tham khảo, giáo dục, đào tạo) cho thấy phần lớn số đề tài nghiên cứu khoa học không đƣợc ứng dụng vào thực tiễn đời sống (khơng tính đến đề tài nghiên cứu bản) Không tỉnh Thanh Hố, Có thể nói việc kết nghiên cứu không triển khai ứng dụng vào thực tiễn nhiều lý nhƣng chủ yếu : Mục tiêu nghiên cứu không sát với điều kiện nhu cầu địa phƣơng hay sản phẩm không áp dụng đƣợc qui trình sản xuất đại trà áp dụng cơng nghệ vào sản xuất giá thành sản phẩm cao sản phẩm tƣơng đƣơng có thị trƣờng Về phía doanh nghiệp, muốn đổi cơng nghệ, chế tạo sản phẩm nhƣng lại khơng có đủ vốn, thiếu đội ngũ cán khoa học đủ lực Vì cần thiết phải có chế phối hợp chặt chẽ hoạt động nghiên cứu ứng dụng đề tài khoa học tỉnh để nâng cao chất lƣợng đề tài nhƣ tăng hiệu chuyển giao kết nghiên cứu vào sản xuất phục vụ đời sống 2- Lịch sử nghiên cứu Phân tích hoạt động nghiên cứu ứng dụng trình thực đề tài NCKH đƣợc số tác giả trình bày sách, tài liệu giảng dạy chuyên ngành quản lý, sách KH&CN nhƣ tập tài liệu giảng sách “ Phƣơng pháp luận NCKH ” PGS Vũ Cao Đàm “ Tổ chức khoa học công nghệ “ TS Phạm Huy Tiến, “Đổi công nghệ” TS Trần Ngọc Ca, kiến thức sở quan trọng để xây dựng sở lý thuyết luận văn Đã có nhiều hội thảo nhằm khắc phục tình trạng nhiều đề tài KH&CN khơng gắn với thực tiễn đời sống làm giảm hiệu đầu tƣ Nhà nƣớc, Doanh nghiệp cho phát triển KH&CN Tại tỉnh Thanh Hoá, thực Xây dựng Đề án phát triển KH&CN tỉnh Thanh Hoá năm 2006-2010, tác giả nghiên cứu trình bày số hạn chế nguyên nhân hạn chế ứng dụng kết nghiên cứu đề tài KH&CN vào thực tiến phục vụ phát triển KT-XH Tuy nhiên việc nghiên cứu sâu chế phối hợp hoạt động nghiên cứu hoạt động triển khai ứng dụng với giải pháp đồng nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu đề tài nghiên cứu KH&CN Việt Nam riêng tỉnh Thanh Hoá chƣa đƣợc tác giả quan tâm nhiều 3-Mục đích nghiên cứu Xây dựng chế phối hợp nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu đề tài KH&CN, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu đề tài KH&CN địa bàn tỉnh 4- Đối tƣợng nghiên cứu Cơ chế phối hợp hoạt động nghiên cứu hoạt động triển khai ứng dụng kết đề tài nghiên cứu KH&CN Sở KH&CN Thanh Hoá quản lý Chính sách quản lý khuyến khích đầu tƣ phát triển hoạt động KH&CN địa bàn tỉnh 5- Vấn đề nghiên cứu Tại cần phải xây dựng chế phối hợp nghiên cứu ứng dụng nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu đề tài KH&CN? Cần có chế để phối hợp nghiên cứu ứng dụng nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu đề tài KH&CN? Những giải pháp để nâng cao chất lƣợng đề tài KH&CN địa phƣơng 6-Giả thuyết nghiên cứu Cơ chế phối hợp nghiên cứu ứng dụng xây dựng dựa quan hệ phối hợp chặt chẽ nhà (Nhà nƣớc - Nhà Khoa học- Nhà Doanh nghiệp), cụ thể : - Cơ chế phối hợp cung cấp thông tin chiến lƣợc phát triển KH&CN, thông tin đấu thầu đề tài dự án KH&CN, tiềm lực KH&CN, kế hoạch đổi sản phẩm, đổi công nghệ - Cơ chế phối hợp tài chính: Cung cấp vốn hỗ trợ, tƣ vấn vay vốn ƣu đãi từ nguồn vay đầu tƣ phát triển KH&CN - Cơ chế phối hợp khai thác sử dụng sở vật chất, trang thiết bị, phƣơng tiện kỹ thuật tổ chức NCTK - Cơ chế phối hợp nhân lực KHCN đăng ký, thuyết minh, triẻn khai đề tài, dự án (tƣ vấn chuyên gia, tƣ vấn giải pháp) - Cơ chế phối hợp chế kiểm tra, tra trình thực đề tài, dự án 2- Các giải pháp thực đồng với chế phối hợp nghiên cứu ứng dụng để nâng cao chất lượng hiệu đề tài KH&CN: - Nâng cao chất lƣợng trách nhiệm Hội đồng khoa học - Đổi chế xét chọn, tuyển chọn, quản lý đề tài, dự án - Tăng cƣờng sở vật chất trang thiết bị phục vụ công tác NCKH&CGCN - Đổi chế tài cho KH&CN - Tăng cƣờng nguồn lực thông tin KH&CN - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế NCKH&CGCN - Phát triển nguồn nhân lực KH&CN - Qui chế phối hợp Sở KH&CN với quan quản lý nhà nƣớc, hiệp hội để đẩy mạnh công tác NCKH đổi CN tổ chức, doanh nghiệp SXKD - Phát triển thị trƣờng KH&CN tỉnh 7- Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở lý luận KH&CN, tổ chức KH&CN, hoạt động KH&CN - Nghiên cứu nội dung luật, văn dƣới luật Nhà nƣớc liên quan đến sách phát triển cơng tác quản lý hoạt động KH&CN - Hệ thống văn đăng ký, tuyển chọn, xét chọn, đánh giá, nghiệm thu đề tài, dự án KH-CN cấp Tỉnh, cấp Bộ - Nghiên cứu văn đạo, quản lý điều hành hoạt động KH&CN địa bàn tỉnh - Cơ chế quản lý triển khai ứng dụng kết đề tài, dự án KH&CN - Chính sách phát triển KH&CN kinh nghiệm tuyển chọn, quản lý dự án KH&CN số quốc gia - Xây dựng chế phối hợp nghiên cứu triển khai đề tài KHCN chế hợp tác chuyển giao kết đề tài NCKH vào sản xuất - Các giải pháp nâng cao chất lƣợng, hiệu đề tài, dự án KH&CN 8- Phạm vi nghiên cứu Công tác quản lý KH&CN, tiềm lực KH&CN tổ chức KH&CN, Cơ chế xét chọn, tuyển chọn, quản lý tài hoạt động KH&CN, chiến lƣợc phát triển KH&CN, công tác triển khai ứng dụng kết nghiên cứu đề tài KH&CN địa bàn tỉnh Thanh Hoá 9- Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp điều tra khảo sát; Khảo sát tiềm lực KH&CN tổ chức KH&CN địa bàn tỉnh Lấy số liệu khảo sát đề tài, dự án KH&CN thực địa bàn tỉnh giai đoạn 2006-2010 theo tiêu chí đầu tƣ tài chính, triển khai ứng dụng - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: Cơ sỏ lý luận KH&CN, Nghiên cứu luật ,các văn dƣới luật quản lý hoạt động KH&CN, Chủ trƣơng, sách tỉnh Thanh Hoá phát triển hoạt độngKH&CN phục vụ phát triển KT-XH - Phƣơng pháp chuyên gia: Xin ý kiến nhà khoa học, cá nhà quản lý dự án khoa học công nghệ, lãnh đạo doanh nghiệp - Phân tích, tổng hợp, so sánh, tổng kết thực tiến, khái quát 10- Mẫu phiếu điều tra khảo sát - Mẫu điều tra tiềm lực KH&CN tổ chức KH&CN địa bàn tỉnh - Mẫu điều tra tiềm lực KH&CN dành cho đơn vị thuộc khối doanh nghiệp - Mẫu điều tra kết hoạt động KH&CN giai đoạn 2005-2010 - Mẫu diều tra kết hoạt động NC&TK doanh nghiệp giai đoạn 2005-2010 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 Lý luận khoa học công nghệ, tổ chức khoa học công nghệ 1.1.1 Khái niệm khoa học công nghệ Khoa học Có nhiều cách hiểu khoa học, nhƣng theo Luật khoa học Công nghệ Nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoa học đƣợc hiểu nhƣ sau: Khoa học hệ thống tri thức tƣợng, vật, quy luật tự nhiên, xã hội tƣ Khoa học loại hình hoạt động xã hội đặc biệt, nhằm đạt tới hiểu biết vận dụng hiểu biết vào sản xuất đời sống, giúp cho ngƣời có khả cải tạo giới thực khách quang điều kiện KT-XH định Khoa học dạng đặc biệt ngƣời với đặc điểm riêng nội dung, phƣơng thức hoạt động, quy luật phát triển chức xã hội Công nghệ Công nghệ tập hợp phƣơng pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phƣơng tiện dùng làm biến đổi nguồn lực thành sản phẩm Nhƣ công nghệ kết hợp công cụ vật chất bí có liên quan đến việc tạo sử dụng cơng cụ Cơng nghệ gồm phần chính: Phần kỹ thuật: nhấn mạnh đến phần cứng bao gồm phƣơng tiện, thiết bị máy móc tức cơng nghệ đƣợc thể phƣơng tiện cần thiết cho thao tác chuyển đổi nhƣ máy móc thiết bị Phần người: công nghệ thể lực ngƣời bao gồm lực cần thiết tích lũy đƣợc cho thao tác chuyển đổi nhƣ kiến thức, thành thạo, khéo léo… Phần thông tin: cơng nghệ thể tài liệu chứa đựng thông tin cần thiết cho thao tác chuyển đổi nhƣ thiết kế, quy trình, biêu đồ, tính tốn, cơng thức… Phần tổ chức: cơng nghệ thể cấu tổ chức phần kết hợp vói hiệu phƣơng tiện lực thơng tin nhƣ quy trình kỹ thuật quản lý mối liên kết cách xếp tổ chức Cả thành phần công nghệ tác động qua lại, thực trình sản xuất Giữa KH&CN có điểm khác sau: - Nếu khoa học hoạt động tìm kiếm, phát nguyên lý, quy luật trình phát triển biện pháp thúc đẩy phát triển, cơng nghệ hoạt động nhằm ứng dụng kết tìm kiếm, phát vào thực tiễn sản xuất đời sống - Các hoạt động khoa học đƣợc đánh giá theo mức độ khám phá nhận thức quy luật tự nhiên, xã hội tƣ Cịn hoạt động cơng nghệ lại đƣợc đánh giá thƣớc đo việc giải vấn đề KT-XH - Nếu khoa học hình thái ý thức xã hội, phản ánh giới bên ngồi mang tính trừu tƣợng, khái qt cơng nghệ yếu tố trình sản xuất đƣợc thể tƣ liệu sản xuất, trình tổ chức sản xuất kỹ lao động ngƣời Các hoạt động khoa học thƣờng địi hỏi thời gian dài cịn hoạt động cơng nghệ thời gian ngắn Công nghệ sở để khái quát hóa thành nguyên lý khoa học Song với khoa học không thụ động mô tả khái qt cơng nghệ mà cịn tác động trở lại mở đƣờng cho phát triển công nghệ Khoa học tạo sở lý thuyết phƣơng pháp cho ứng dụng, triển khai công nghệ vào sản xuất đời sống Nếu khoa học vạch nội dung bản, nguyên lý chủ yếu khoa học ứng dụng có vai trị cụ thể hóa lý luận khoa học vào phát triển công nghệ đem lại hiệu KT-XH trực tiếp Khoa học gắn với sản xuất đời sống việc ứng dụng, triển khai cơng nghệ mang tính trực tiếp nhiều 1.1.2 Hoạt động KH&CN Bao gồm loại hình thức nhƣ: Nghiên cứu thiết kế nội dung chủ yếu hoạt động KH&CN gồm nghiên cứu khoa học triển khai thực nghiệm • Nghiên cứu khoa học Theo tác giả Vũ Cao Đàm: Nghiên cứu khoa học phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới, sáng tạo phƣong pháp phƣơng tiện kỹ thuật để làm biến đổi vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động ngƣời Hoạt động nghiên cứu khoa học bao gồm giai đoạn: - Nghiên cứu bản: Là nghiên cứu nhằm xác định thuộc tính, cấu trúc, động thái vật Kết nghiên cứu khám phá, phát hiện, phát minh , dẫn tới hình thành hệ thống lý thuyết - Nghiên cứu ứng dụng: Là vận dụng qui luật đƣợc phát từ nghiên cứu để giải thích vật tạo nguyên lý giải pháp - Triển khai: Còn gọi triển khai thực nghiệm, vận dụng kết thu đƣợc từ nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng để đƣa hình mẫu qui trình sản xuất với tham số khả thi kỹ thuật Hoạt động triển khai gồm giai đoạn : + Tạo mẫu ( prototype), giai đoạn thực nghiệm nhằm tạo đựoc sản phẩm mẫu, chƣa quan tâm đến qui trình sản xuất qui mơ áp dụng + Tạo qui trình sản xuất ( pilot), giai đoạn tìm kiếm thử nghiệm công nghệ để sản xuất sản phẩm mẫu đƣợc tạo giai đoan thứ + Sản xuất thử loại nhỏ ( gọi sản xuất “ Serie o” hay Loại 0) giai đoạn thử nghiệm cuối cùng, nhằm khẳng định khả thực thi công nghệ áp dụng sản xuất trteen qui mô nhỏ  Phát triển công nghệ : hoạt động nhằm nâng cao trình độ cơng nghệ nhằm tăng tính cạnh tranh hàng hóa dịch vụ Phát triẻn công nghệ thƣờng dƣới dạng: + Phát triển công nghệ theo chiều rộng: Mở rộng công nghệ VD: Mở rộng số dây chuyền sản xuất + Phát triển công nghệ theo chiều sâu: Nhằm tạo sản phẩm có tính ƣu việt sản phẩm phục vụ sản xuất đời sống  Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng (TC-ĐL-CL): bao gồm xây dựng tiêu chuẩn, kiểm tra thực tiêu chuẩn qua đánh giá chất lƣợng sản phẩm  Sở hữu cơng nghiệp: sở hữu trí tuệ cơng dân biểu sở hữu trí tuệ tài sản vật chất (vật thể) phi vật thể (tác phẩm văn học nghệ thuật, sáng chế, phát minh…)  Dịch vụ KH&CN hoạt động phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, hoạt động liên quan đến chuyển giao cơng nghệ, sở hữu trí tuệ viễn thơng, tƣ vấn đào tạo, bồi dƣỡng, phổ biến ứng dụng tri thức KH&CN kinh nghiệm thực tiễn  Tài cho hoạt động KH&CN : Là tiền đầu tƣ cho hoạt động KH&CN bao gồm chi phí nghiên cứu, triển khai mua sắm trang thiết bị nghiên cứu, công nghệ  Tổ chức khoa học công nghệ: Là tổ chức đƣợc thành lập theo pháp luật qui định Luật khoa học công nghệ luật khác có liên quan đến tiến trình hoạt động khoa học cơng nghệ  Mục tiêu hoạt động KH&CN Mục tiêu hoạt động KH&CN xây dựng KH&CN tiên tiến đại, ứng dụng vào thực tiễn để phát triển lực lƣợng sản xuất, nâng cao trình độ quản lý, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên theo hƣớng phát triển bền vững, bảo vệ môi trƣờng, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xây dựng ngƣời phát triển nhanh bền vững kinh tế xã hội, nâng cao sống nhân dân, đảm bảo quốc phòng, an ninh đất nƣớc  Nhiệm vụ chủ yếu hoạt động KH&CN : - Nghiên cứu lý luận vận dụng vào thực tiễn khoa học xã hội nhân văn để xây dựng luận khoa học cho việc hoạch đinh đƣòng lối, sách, luật pháp cho việc phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc - Nâng cao lực khoa học công nghệ ngƣời xã hội, để làm chủ sáng tạo công nghệ; - Tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, thực hành chuyển giao công nghệ cao để tạo sản phẩm có tính cạnh tranh 1.1.3 Khái niệm nhiệm vụ KH&CN Nhiệm vụ KH&CN hình thức tổ chức thực nghiên cứu khoa học, cơng nghệ ngƣời nhóm ngƣời thực Nhiệm vụ KH&CN có hình thức tổ chức dƣới dạng đề tài, dự án, chƣơng trình Mỗi hình thức tổ chức có mục đích khác nhau: - Đề tài: Định hƣớng việc trả lời câu hỏi có ý nghĩa học thuật, chƣa quan tâm nhiều đến việc thực hoá hoạt động thực tế -Dự án: Có mục đích ứng dụng xác định, cụ thể kinh tế xã hội Dự án có địi hỏi khác đề tài nhƣ: đáp ứng nhu cầu đƣợc nêu ra, chịu ràng buộc kỳ hạn thƣờng ràng buộc nguồn lực -Chƣơng trình: nhóm đề tài dự án đƣợc tập hợp theo mục đích xác định Giữa đề tài, dự án chƣơng trình có tính độc lập tƣơng đối cao nhƣng phải đảm bảo cho đồng nội dung chƣơng trình 1.1.4 Tổ chức nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ Một lƣu ý xin đƣợc nêu mặt khái niệm, thuật ngữ “ nghiên cứu triển khai” “ phát triển công nghệ” Nghiên cứu triển khai (Research & Development, viết tắt R&D) : trình tìm kiếm cơng nghệ để tạo sản phẩm mẫu sản xuất sản phẩm qui mô nhỏ Phát triển cơng nghệ (Technology Development): q trình R&D, hoạt động nhằm mục đích cải tiến mở rộng công nghệ Nhƣ tổ chức nghiên cứu triển khai đƣợc hiểu tổ chức thực việc nghiên cứu triển khai phát triển công nghệ 1.1.5 Doanh nghiệp KH&CN Là doanh nghiệp hoạt động theo sở áp dụng khai thác kết nghiên cứu KH&CN đƣợc tạo từ viện nghiên cứu, trƣờng đại học, thuộc thành phần kinh tế, cá nhân tập thể nhà khoa học công nghệ, nhà sáng chế để tạo sản phẩm mới, công nghệ đƣa kinh doanh thị trƣờng 10 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG KẾT QUẢ CỦA CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC& CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HOÁ 2.1 Thực trạng quản lý nhà nƣớc hoạt động khoa học công nghệ từ 2005-2010 Thanh Hóa 2.1.1 Tổ chức máy đội ngũ cán quản lý KH&CN Quản lý KH&CN cấp tỉnh: Sở KH&CN Thanh Hố - Các phịng chun mơn gồm: Văn phịng sở; Phịng quản lý khoa học, Phịng quản lý cơng nghệ; Phịng quản lý khoa học cơng nghệ sở, Phịng phát triẻn tiềm lực KHCN, Phòng quản lý chuyên ngành; Thanh tra Sở Đơn vị trực thuộc: Chi cục Tiêu chuẩn – Đo lƣờng – Chất lƣợng Các đơn vị nghiệp có thu: + Trung tâm nuôi cấy mô thực vật + Trung tâm TTƢDCG KH&CN (Tự chủ tài nhân ) - Nhiệm vụ quyền hạn: Qui định theo Thông tƣ liên tịch số 15/2003/TTLT-BKHCN-BNV ngày 15/7/2003 Liên Bộ KH&CN Bộ Nội vụ hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn giúp UBND tỉnh quản lý Nhà nƣớc KH&CN địa phƣơng Hội đồng khoa học tỉnh đƣợc thành lập theo quy định số 2480/QĐ-CT Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, tổ chức tƣ vấn Chủ tịch UBNN tỉnh công tác KH&CN tỉnh Hội đồng có 21 thành viên: Phó Chủ tịch UBNN tỉnh chủ tịch Hội đồng, giám đốc sở KH&CN phó chủ tịch thƣờng trực Hội đồng, thành viên hội đồng lãnh đạo số sở, ban, ngành tỉnh Phƣơng thức hoạt động hội đồng mang tính cá nhân nhà khoa học, không đại diện cho quan, tổ chức cơng tác Sở KH&CN quan thƣờng trực Hội đồng * Tổ chức quản lý nhà nước KH&CN địa bàn huyện, thị xã, thành phố (gọi chung huyện) - Tất huyện thành lập Hội đồng KH&CN huyện với quy chế hoạt động Hội đồng KH&CN - Chƣa có cán chuyên trách KH&CN, có cán kiêm nhiệm quản lý hoạt động KH&CN biên chế phịng: Cơng thƣơng, nơng nghiệp 2.1.2 Thực trạng xây dựng phát triển chế sách quản lý KH&CN - Khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tƣ nghiên cứu ứng dụng, đổi công nghệ, phối hợp ngành cấp triển khai mạnh mẽ luật KH&CN, Nghị định số 119/1999/NĐ-CP điều chỉnh số sách chế tài khuyến khích sở đầu tƣ vào hoạt động KH&CN - Chuyển đổi chế quản lý mang tính hành bao cấp sang chế phù hợp với kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa với nội dung cụ thể:  Thể chế hóa quan điểm đạo hoạt động KH&CN: Bộ KHCN&MT (nay KH&CN) thể chế hóa Luật KH&CN vào giai đoạn 2001-2005 văn nhƣ Quyết định 05, Quyết định 06, Quyết định 07 Quyết định số 15/2002/QĐ-Bộ KHCN&MT quy định tạm thời xác định nhiệm vụ KH&CN; phƣơng thức hoạt động Hội đồng tƣ vấn Khoa học, công nghệ tuyển chọn tổ chức cá nhân chủ trì thực 14 nhiệm vụ KH&CN cấp nhà nƣớc Tỉnh Thanh Hóa có văn vận dụng tƣơng tự nhƣ: Quyết định số 1928, 1929, 1930/QĐ-CT năm 2003 Chủ tịch UBND tỉnh áp dụng cho việc xác định nhiệm vụ KH&CN, đánh giá hồ sơ tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực nhiệm vụ KH&CN giai đoạn năm 2001-2005 cấp tỉnh Thanh Hóa Đã ban hành văn quy định tổ chức quan chuyên môn quản lý KH&CN từ tỉnh đến sở cấp huyện, nhằm đẩy mạnh bƣớc hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ  Tạo lập môi trường pháp lý cho hoạt động KH&CN: Ban hành số sách ƣu tiên đầu tƣ cho số lĩnh vực kinh tế quan trọng đặc biệt lĩnh vực giống trồng, vật nuôi phát triển cơng nghệ thơng tin, sách khuyến khích thu hút cán khoa học có trình độ cao giảng dạy trƣờng đại học Hồng Đức, sách phụ cấp ƣu đãi cho cán y tế công tác vùng sâu vùng xa… 2.1.3 Thực trạng tra, kiểm tra KH&CN Trong năm 2005-2010 tiến hành tra 612 lƣợt sở bảo vệ môi trƣờng; Đo lƣờng – chất lƣợng; Các đề tài, dự án KH&CN; An tồn kiểm sốt xạ, sở hữu trí tuệ Qua tra phát 161 lƣợt sở tra vi phạm (chiếm 31,4%) Đã xử phạt 140 lƣợt sở chiếm 27,6% số sở đƣợc tra Phát đề nghị thu hồi kinh phí chi sai nội dung, sai mục đích số đề tài, dự án KH&CN 2.1.4 Thực trạng hoạt động nghiên cứu triển khai Hoạt động nghiên cứu triển khai địa bàn tỉnh đƣợc đổi theo hƣớng mở rộng công khai dân chủ đề xuất nhiệm vụ KH&CN (mở rộng đối tƣợng không hạn chế thời gian tham gia đề xuất nhiệm vụ khoa học đến tổ chức cá nhân) Đổi phƣơng thức giao nhiệm vụ KH&CN theo hƣớng: Tăng tỷ lệ giao theo hình thức tuyển chọn đơn vị chủ trì thực hiện, nhờ tạo sân chơi công bằng, thu hút nhiều nhà khoa học, nhiều tổ chức KH&CN từ trung ƣơng đến địa phƣơng tham gia Đã đƣợc thành lập Quỹ phát triển KH&CN Thanh Hoá từ tháng 12 năm 2007 có số vốn ban đầu tỷ đồng với vai trị góp phần hỗ trợ, thúc đẩy ứng dụng kết nghiên cứu triển khai phục vụ phát triển KT-XH Đến nay, Quỹ đầu tƣ với tổng kinh phí tỷ đồng cho 16 dự án KH&CN thuộc lĩnh vực KT-XH tỉnh Hoạt động NC&TK bám sát mục tiêu phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh rõ thị 06/CT/UBND ngày 24/4/2010 Chủ tịch UBND tỉnh “ Đẩy nhanh tốc độ đầu tƣ, đổi công nghệ tất ngành, sở sản xuất kinh doanh địa bàn, tạo sản phẩm hàng hố có chất lƣợng, giá trị cao, tăng sức cạnh tranh thị trƣờng; tiếp tục triển khai thực sáu Chƣơng trình khoa học cơng nghệ trọng điểm giai đoạn 2006 - 2010 đƣợc phê duyệt Kết đạt được: Từ năm 2001- 2010, tỉnh Thanh Hóa tổ chức thực gần 400 nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh 10 dự án cấp Nhà nƣớc (Chƣơng trình nơng thơn miền núi) Các nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh tập trung vào chƣơng trình KH&CN trọng điểm giai đoạn 2001-2005 chƣơng trình KH&CN trọng điểm giai đoạn 2006 - 2010 Trong lĩnh vực nông-lâm-ngư nghiệp, Tạo 16 giống lúa thuần, giống lúa lai, cặp bố mẹ lúa lai dòng dịng, 16 giống lạc, giống mía, giống sắn, giống đậu tƣơng, giống ngô giống rừng; lai tạo bò Sind với bò Vàng Thanh Hoá,, Cải tạo nâng chất lƣợng đàn trâu thịt, sản xuất thành cơng số giống lồi thuỷ sản có giá trị kinh tế cao nhƣ tôm sú, tôm rảo, tôm xanh, cua biển, cá chim trắng, cá rô phi đơn tính số lồi nhuyễn thể khác Nhiều mơ hình sản xuất nơng nghiệp tiên tiến (cả công nghệ tổ chức) đƣợc nghiên cứu xây dựng áp dụng 15 thành công quy mô lớn, góp phần khai thác, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên, tăng nhanh suất, giá trị sản lƣợng nơng sản, thực phẩm, thúc đẩy q trình chuyển dịch hƣớng cấu kinh tế, lao động nông nghiệp-nông thôn nhƣ Những kết KHCN nêu yếu tố góp phần đƣa tổng sản lƣợng lƣơng thực sản lƣợng lƣơng thực tỉnh năm qua đạt 1,5 triệu tấn/năm; sản xuất nông nghiệp năm sau cao năm trƣớc, giá trị sản xuất toàn ngành tăng 2,7%/năm Riêng năm 2009, sản lƣợng lƣơng thực đạt 1,66 triệu tấn; giá trị sản xuất toàn ngành tăng 3,2%, nơng nghiệp tăng 2,1%, lâm nghiệp tăng 8,2%, thuỷ sản tăng 8,1% Trong lĩnh vực công nghiệp, tập trung nghiên cứu ứng dụng thành công nhiều công nghệ mới, công nghệ tiên tiến, nâng cao chất lƣợng sản phẩm hàng hoá (Sấy kén tằm, sấy hạt giống lúa lai F1 công nghệ xạ hồng ngoại; sấy cói cơng nghệ nen; sản xuất gốm mỹ nghệ tráng men công nghệ đốt gas kết hợp đốt than…), sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, nguyên liệu tỉnh, nƣớc thay nguyên liệu nhập ngoại (Nghiên cứu dùng sỏi Silica tự nhiên thay bi nghiền nhập ngoại sản xuất gạch Ceramic; Sản xuất thử phụ gia xi măng từ đá đen Thanh Hoá; Sử dụng Imenhit tỉnh dung dịch Silicat nƣớc làm thuốc bọc que hàn điện thay nguyên liệu nhập ngoại ) góp phần nâng cao chất lƣợng hạ giá thành, tăng khả cạnh tranh sản phẩm hàng hoá sản xuất địa bàn Trong lĩnh vực Y tế, Trong năm qua triển khai 30 nhiệm vụ KHCN cấp tỉnh, 92 đề tài cấp ngành 2460 đề tài cấp sở Các kết nghiên cứu góp phần bƣớc khống chế đẩy lùi số bệnh truyền nhiễm gây dịch, giảm tỷ lệ mắc tử vong tiêu chảy, nhiễm khuẩn đƣờng hơ hấp cấp tính trẻ em, khơng cịn tử vong sốt rét Nghiên cứu ứng dụng, triển khai nhiều kỹ thuật đại, thiết thực, nâng cao chất lƣợng chẩn đoán điều trị Xây dựng mơ hình mơ hình chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân có hiệu Lĩnh vực công nghiệp dƣợc đạt đƣợc thành tựu việc ứng dụng công nghệ tiên tiến, thực hành sản xuất thuốc tốt theo tiêu chuẩn GMP (thuốc hoàn mềm đông dƣợc, thuốc Biophin ); Ứng dụng KH&CN để phát triển, khai thác sử dụng có hiệu nguồn dƣợc liệu sẵn có tỉnh; Ứng dụng tiến kỹ thuật cơng tác kế hoạch hóa gia đình, hạn chế tốc độ tăng dân số vùng tỉnh… Trong lĩnh vực bảo vệ tài nguyên mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu để phát triển bền vững: Đã có nhiều nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý chất thải y tế, đề xuất giải pháp xử lý cố ô nhiễm mơi trƣờng hoạt động khống sản, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ xử lý môi trƣờng chăn nuôi trang trại gia trại, mơ hình chuểyn đổi cấu trồng, vật nuôi 2.2 Nguồn lực khoa học công nghệ 2.2.1 Nhân lực khoa học cơng nghệ Hiện nay, tồn tỉnh có 36 tổ chức KH&CN, có trƣờng đại học, trƣờng cao đẳng, 13 tổ chức nghiên cứu phát triển 18 tổ chức dịch vụ KH&CN Tính đến 01/04/2010, Thanh Hóa có 77.517 cán KH&CN, chiếm 1,9% dân số, với 1.335 ngƣời có trình độ đại học, chiếm 0,36% (tiến sỹ 81 ngƣời chiếm 0,1%; thạc sỹ tƣơng đƣơng 1.254 ngƣời chiếm 1,8%; đại học 40.744 ngƣời chiếm 57,1%; cao đẳng 29.182 ngƣời chiếm 41%) Đội ngũ cán KH&CN làm việc tổ chức KH&CN đơn vị có hoạt động KH&CN có khoảng 3.300 ngƣời (chiếm 4,6% tổng số cán KH&CN tồn tỉnh) Trong đó: Trong tổ chức nghiên cứu phát triển (NCPT) khoảng 200 ngƣời (chiếm 6,1%); trƣờng đại học, cao đẳng có khoảng 800 ngƣời (chiến 24,2%); số lại khoảng 2.300 ngƣời (chiếm 69,7%) thuộc tổ chức đơn vị hoạt động dịch vụ KH&CN 16  Công tác đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực KH&CN a) Đào tạo nguồn nhân lực KH&CN: Công tác đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ chun mơn cho đội ngũ cán KH&CN tỉnh đƣợc trọng Hệ thống sở đào tạo nhân lực KH&CN tỉnh đƣợc đầu tƣ, mở rộng cấu ngành, nghề đào tạo, cung cấp bổ sung số lƣợng lớn nguồn nhân lực KH&CN tiềm cho tỉnh, Trƣờng ĐH Hồng Đức trƣờng cao đẳng (từ năm 2001-2010, trƣờng đào tạo 10.448 sinh viên tốt nghiệp cao đẳng, 4.824 sinh viên tốt nghiệp đại học) Thanh Hóa triển khai Đề án Liên kết đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học sau đại học với trƣờng đại học nƣớc ngoài, với mục tiêu đến năm 2020 đào tạo 500 cán bộ, có 350 đại học; 100 thạc sỹ; 50 tiến sỹ cho quan nhà nƣớc, sở sản xuất kinh doanh tỉnh Tỉnh Thanh Hóa ban hành số chế, sách khuyến khích phát triển nguồn nhân lực tỉnh nhƣ: Quyết định số 746/2006/QĐ-UBND ngày 20/03/2006 UBND tỉnh Thanh Hóa việc Quy định chế độ trợ cấp cán bộ, công chức, viên chức đƣợc cử đào tạo, bồi dƣỡng, 2.2.2 Nguồn lực tài phục vụ KH&CN Kinh phí đầu tƣ cho hoạt động KH&CN tỉnh từ NSSN, doanh nghiệp thành phàn kinh tế khác), với tổng mức huy động 50-60 tỷ đồng/năm Giai đoan 2006- 2010 Thanh Hoá triển khai thực 168 nhiệm vụ KH,CN với tổng kinh phí 179,8 tỷ đồng, Các nhiệm vụ KH,CN tập trung chủ yếu vào chƣơng trình KHCN điểm đƣợc UBND tỉnh phê duyệt đề án phát triển KH&CN giai đoạn 2006-2010 ban hành kèm theo Quyết định số: 1522/QĐ-UBND ngày 31/5/2006: Quỹ phát triển KH&CN Thanh Hoá đƣợc thành lập hoạt động từ tháng 10 năm 2007, quỹ đầu tƣ với tổng kinh phí tỷ đồng cho dự án KH&CN thuộc lĩnh vực KT-XH tỉnh • Kinh phí từ nguồn doanh nghiệp thành phần kinh tế khác Giai đoạn 2001-2006 chiếm 70% tổng kinh phí; năm 2010 44,3 tỷ đồng chiếm 75% tổng kinh phí 2.2.3 Cơ sở vật chất phục vụ nghiên cứu KH&CN  Tổ chức nghiên cứu triển khai, tổ chức dịch vụ KH&CN đơn vị hoạt động dịch vụ KH&CN Đƣợc đầu tƣ sở hạ tầng kỹ thuật ( trụ sở trang thiết bị văn phòng, đƣờng truyền dịch vụ internet) Tuy nhiên sở vật chất nghèo, trang thiết bị không đồng ( Trên 90% tổ chức dịch vụ KH&CN phải thuê mƣợn nhà làm trụ sở làm việc, 80% số tổ chức khơng có nhà xƣởng đất để triển khai mơ hình trình diễn)  Các đơn vị nghiệp có hoạt động dịch vụ KH&CN Đầu tƣ sở vật chất-kỹ thuật cho KH&CN quan, đơn vị nghiệp có hoạt động KH&CN đƣợc trang bị số máy móc trang thiết bị , bƣớc đầu đáp ứng đựoc số hoạt động nghiên cứu sở  Các doanh nghiệp Điều kiện sở vật chất đa số doanh nghiệp lớn tỉnh có khả đáp ứng yêu cầu ứng dụng tiến KHKT, tiếp thu chuyển giao công nghệ phục vụ sản xuất Nhiều doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng phịng thí nghiệm đƣợc chứng nhận LAS,VILAS ( Phịng thí nhiệm công ty CP Xi mămg Bỉm Sơn, Công ty CP Xi măng Nghi Sơn, Công ty cổ phần đƣờng Lam Sơn 17 2.2.4 Nguồn lực thông tin KH&CN Hoạt động thông tin KH&CN đƣợc triển khai qua kênh: - Ân phẩm:: Tờ thơng tin KH&CN Thanh Hóa (4 số/năm; 500 - 1000 cuốn/số), Lịch Khoa học (6-7.000 tờ/năm), tạp chí KH&CN truyền hình (12 số/năm), chun mục báo Thanh Hố Trang thơng tin điện tử KH&CN Thanh Hóa (Website) phát hành từ tháng 3/2009, cập nhật chuyển tải thông tin hoạt động KH&CN tỉnh chủ trƣơng, sách pháp luật KH&CN 2.2.5 Hợp tác quốc tế KH&CN Hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN tỉnh đạt đƣợc số kết lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, nuôi trồng thủy sản 2.3 Cơ chế quản lý kinh phí cấp cho đề tài, dự án KH&CN hành Thực theo Quyết định số 4081/2007/QĐ-UBND ngày 21/12/2007 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Ban hành qui định định mức xây dựng phân bổ dự toán kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nƣớc; Thông tƣ số 44/2007/TTLT/BTCBKHCN ngày 07/5/2007 Liên Bộ Tài - Bộ Khoa học Công nghệ Nội; Thông tƣ liên tịch số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN hƣớng dẫn chế độ khốn kinh phí nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nƣớc (NSNN) 2.4 Những tồn yếu phối hợp nghiên cứu triển khai đề tài KH&CN địa bàn tỉnh Hoạt động NC-TK tồn hạn chế, yếu sau đây: - Chƣa xây dựng đƣợc nhiệm vụ có hàm lƣợng khoa học cao để tạo bƣớc đột phá suất, chất lƣợng, hiệu lĩnh vực làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tê xã hội - Chất lƣợng công tác nghiên cứu chƣa đáp ứng yêu cầu Số lƣợng đề tài nhiều, nhƣng qui mô nhỏ, thƣờng giải vấn đề đơn lẻ, phục vụ chủ yếu cho ngành, sở Hầu nhƣ khơng có đề tài mang tính tổng hợp, liên ngành - Năng lực, hiệu hoạt động tổ chức nghiệp khoa học hạn chế - Tƣ tƣởng bao cấp lúng túng quản lý đơn vị SNKH phổ biến - Đầu tƣ xã hội cho hoạt động khoa học cơng nghệ cịn q thấp, sử dụng nguồn đầu tƣ phát triển KHCN nhiều bất cập, hiệu chƣa cao Xã hội hoá hoạt động khoa học công nghệ chƣa đƣợc đẩy mạnh - Thiếu chuyên gia tất lĩnh vực quản lý, kỹ thuật chuyên ngành, đặc biệt công nghệ cao.Đội ngũ khoa học không đƣợc cập nhật thƣờng xuyên kiến thức khoa học công nghệ mới, thiếu thông tin Chƣa có liên kết cộng đồng khoa học tỉnh - Thị trƣờng khoa học công nghệ địa bàn mức sơ khai Mạng lƣới quan nghiên cứu triển khai mỏng với sở vật chất kỹ thuật thiếu thốn, lạc hậu - Nguồn lực thông tin khoa học công nghệ, sở liệu nghèo nàn Nguyên nhân 1) Thiếu phối hợp Nhà : Nhà nước- Nhà Khoa học- Nhà Doanh nghiệp( Nhà Nông ) việc nghiên cứu triển khai thực đề tài, dự án 2) Công tác thẩm định phê duyệt đề tài dự án chưa thực nghiêm túc - Nhiều đề tài dự án KH&CN đặc biệt đề tài dự án lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ không xuât phát từ nhu cầu đổi sản phẩm hay đổi công nghệ doanh nghiệp Địa ứng dụng đề tài không đƣợc coi trọng Việc thẩm định lực thực đơn vị đăng ký triển khai đề tài, dự án chƣa đƣợc thực nghiêm túc 18 3) Hội đồng khoa học chưa đảm bảo chất lượng nghiêm minh thẩm định, xét chọn, tuyển chọn đề tài, dự án Năng lực KH&CN, kinh nghiệm quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh thành viên Hội đồng khoa học chƣa đƣợc xem trọng Một số hội đồng thành phần khơng có nhà khoa học có trình độ cao, chun gia giỏi Nhiều đề tài ứng dụng lĩnh vực kỹ thuật, cơng nghệ khơng có thành phần đại diện doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh cung nhóm ngành 4) Chưa nghiêm túc công tác kiểm tra giám sát, nghiệm thu đề dự án KH&CN 5) Thiếu sỏ vật chất, trang thiết bị nghiên cứu : 6) Thiếu nhân lực khoa học có trình độ chun môn cao Thiếu nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia giỏi, ngƣịi có khả tổ chức đề tài nghiên cứu có phạm vi rộng, chun mơn sâu Thiếu chiến lƣợc qui hoạch đào tạo bồi dƣỡng cán khoa học công nghệ 7) Bất cập cơng tác quản lý tài hoạt động KH&CN Việc cấp vốn cho đề tài KH&CN mang nặng “ chủ nghĩa bình qn”, số đề tài khơng đủ kinh phí để nghiên cứu sâu hoàn thiện sản phẩm dẫn đến kết đề tài khó thƣơng mại hố, ứng dụng vào sản xuất Một số nội dung hƣớng dẫn chi, tốn Thơng tƣ 44/2007/TTLT/BTC-BKHCN , Thơng tƣ 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN thiếu hƣớng dẫn định mức tính tièn cơng, tiền lƣơng cho cán nghiên cứu Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ tham gia hoạt động KH&CN chƣa đủ hấp dẫn nên chƣa khuyến khích đƣợc doanh nghiệp tham gia hoạt độngKH&CN 8),Thiếu thơng tin KH&CN Ấn phẩm Thơng tin KH&CN hàng q với số lƣợng 3000 nhƣng nhiều doanh nghiệp địa bàn tỉnh không nhận đƣợc ấn phẩm Website thơng tin KH&CN chƣa có sở liệu đề tài dự án hay chuyên mục giới thiệu sản phẩm, công nghệ Tiềm lực KH&CN tổ chức KH&CN tỉnh không đƣợc cập nhật 9) Thiếu hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&C 10) Thiếu dạo đồng cấp, ngành.: 11) Chưa tạo lập yếu tố đủ để hình thành thị trường KH&CN địa phương 2.7 Kết luận chƣơng 2: Trong năm qua, tỉnh Thanh Hóa thực liệt chiến lƣợc phát triển KH&CN Nhà nƣớc, Xây dựng mạng lƣới hoạt động KH&CN từ cấp tỉnh xuống đến cấp huyện Xây dựng thực Chƣơng trình trọng điểm phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Hoạt động KH&CN địa bàn tỉnh thu đƣợc kết quan trọng đóng góp vào tăng trƣởng ngành Nông - Lâm- Ngƣ nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng, Y-dƣợc, giải pháp bảo vệ mơi trƣờng chống biến đổi khí hậu Tuy nhiên đóng góp KH&CN chƣa tƣơng xứng với tiềm đầu tƣ cho KH&CN tỉnh Kết nghiên cứu nhiều đề tài KH&CN không triển khai đƣợc vào sản xuất phục vụ đời sống Chƣa xây dựng thực đƣợc đề tài, dự án KH&CN có hàm lƣợng khoa học cao để tạo bƣớc đột phá suất, chất lƣợng, hiệu lĩnh vực làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tê - xã hội phạm vi vùng, miền tỉnh Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiệu cơng tác NCKH&CN cịn hạn chế Chƣa có gắn kết Nhà nƣớc- Nhà Khoa học- Nhà Doanh nghiệp việc thực đề tài, dự án KH&CN Chƣa có đầu tƣ trang thiết bị nghiên cứu thích ứng cho đơn vị KH&CN điểm tỉnh.Thiếu qui hoạch đội ngũ KH&CN nhƣ chƣa có sách thu hút bồi dƣỡng nhân lực KH&CN phù hợp Chƣa có chế khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp 19 đẩy mạnh ứng dụng KH&CN vào sản xuất Cơ chế xét duyệt, quản lý, kiểm tra, cấp vốn cho đề tài dự án KH&CN nhiều bất cập Chƣa tổ chức đƣợc máy quản lý hoạt động KH&CN xƣống đến cấp huyện Việc xây dựng sở liệu thông tin KH&CN phục vụ doanh nghiệp cộng đồng chƣa đƣợc xem trọng Thiếu phối hợp đồng đạo, giám sát hoạt động KH&CN quan quản lý ngành, cấp CHƢƠNG XÂY DỰNG CƠ CHẾ PHỐI HỢP GIŨA NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG KẾT HỢP VỚI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA TỈNH  Hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng két nghiên cứu Hoạt động nghiên cứu KH&CN có hình thức: Nghiên cứu (Fundamental Research): khám phá quy luật tạo lý thuyết Nghiên cứu ứng dụng (Applied Research): Trên sở kết nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng có vai trị sáng tạo ngun lý giải pháp ứng dụng công nghệ Nghiên cứu triển khai (Technological Experimental Development): Trên sở nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu triển khai chế tác vật mẫu, sản phẩm mẫu, sản xuất thử serie (trong xƣởng nghiên cứu) Nghiên cứu phát triển cơng nghệ (Technology Development) : q trình mở rộng hồn thiện cơng nghệ sản xuất sản phẩm ƣu việt sản phẩm mẫu sản xuất sản phẩm Trong thực tiến hoạt động nghiên cứu KH&CN nội dung nội dung tuỳ thuộc vào mục tiêu đề tài nghiên cứu Kết nghiên cứu dừng từ nội dung thứ 3: kết trình R&D Tuy nhiên, phần lớn kết quản R&D hình thành vật mẫu với tham số khả thi kỹ thuật Muốn áp dụng kết R&D vào sản xuất thƣờng phải thực trình nghiên cứu phát triên cơng nghệ Vậy xem giai đoạn nghiên cứu phát triển công nghê giai đoạn sau R&D giai đoạn áp dụng kết R&D vào sản xuất phục vụ đời sống Để xây dựng chế phối hợp Nghiên cứu Ứng dụng cần xem xét mối quan hệ trình: Nghiên cứu ứng dụng - Nghiên cứu tạo vật mẫu - Nghiên cứu phát triển công nghệ áp dụng vào sản xuất phục vụ đời sống 3.1- Cơ sở khoa học việc xây dựng chế phối hợp giũa nghiên cứu ứng dụng nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu đề tài nghiên cứu KH&CN tỉnh 3.1.1 Mục đích xây dựng chế phối hợp Xây dựng chế phối hợp nghiên cứu triển khai ứng dụng nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu đề tài nghiên cứu KH&CN để tăng hiệu đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc nguồn ngân sách cho phát triển khoa học công nghệ 3.1.1.1 Tư tưởng xây dựng thiết lập chế phối hợp Thực chất muốn có đề tài KH&CN có hiệu ứng dụng vào thực tiễn đời sống cần phải đảm bảo đề tài xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đời sống, nhu cầu đƣợc phát từ nhà doanh nghiệp chiến lƣợc mở rộng tăng lợi cạnh tranh sản phẩm phát nhà khoa học qua trình nghiên cứu hay từ thực tiễn đời sống Nếu đề tài xuất phát từ ý tƣởng nhà khoa học sản phẩm đề tài khả thi đƣợc ứng dụng thực tiễn 20 ... QUẢ CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA TỈNH 19 3.1- Cơ sở khoa học việc xây dựng chế phối hợp giũa nghiên cứu ứng dụng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đề tài nghiên cứu KH&CN tỉnh 19... 3.1- Cơ sở khoa học việc xây dựng chế phối hợp giũa nghiên cứu ứng dụng nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu đề tài nghiên cứu KH&CN tỉnh 3.1.1 Mục đích xây dựng chế phối hợp Xây dựng chế phối hợp nghiên. .. GIŨA NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG KẾT HỢP VỚI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA TỈNH  Hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng két nghiên

Ngày đăng: 31/03/2015, 08:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan