Thực hiện quản lý nhân lực khoa học và công nghệ trong trường đại học trên quan điểm tự chủ của nhà trường ( Nghiên cứu trường hợp của Đại học Tiền Giang

96 571 0
Thực hiện quản lý nhân lực khoa học và công nghệ trong trường đại học trên quan điểm tự chủ của nhà trường ( Nghiên cứu trường hợp của Đại học Tiền Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 10 Khách thể đối tượng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Vấn đề nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 12 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 1.1 Khoa học nghiên cứu khoa học 13 1.1.1 Khoa học 13 1.1.2 Nghiên cứu khoa học 15 1.2 Quản lý đề tài nghiên cứu khoa học 18 1.2.1 Đề tài nghiên cứu khoa học 18 1.2.2- Bản chất quản lý đề tài nghiên cứu khoa học 19 1.3 Một số vấn đề quản trị chất lượng Sigma 20 1.3.1.Quản lý chất lượng 20 1.3.2.Giới thiệu mơ hình Sáu Sigma: 27 Kết luận Chương 1: 39 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH QUẢN LÝ CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 41 2.1 Tổng quan công tác quản lý tổ chức hoạt động khoa học cơng nghệ 41 2.1.1 Các chương trình khoa học công nghệ: 41 2.1.2 Tổ chức thực nhiệm vụ khoa học công nghệ: 42 2.2 Quy trình quản lý đề tài nghiên cứu khoa học Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 47 2.2.1 Hình thành quy trình 47 2.2.2 Mơ tả quy trình quản lý đề tài nghiên cứu khoa học: 49 2.3 Những thành tựu hạn chế 55 2.3.1 Thành tựu 55 2.3.2 Hạn chế 59 2.4 Đánh giá quy trình quản lý đề tài nghiên cứu khoa học 63 2.4.1 Bản chất quy trình quản lý đề tài nghiên cứu khoa học 63 2.4.2 Đối tượng thực chịu chi phối quy trình 65 Kết luận Chương 66 CHƯƠNG VẬN DỤNG SÁU SIGMA ĐỂ XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN CỐT LÕI CỦA HẠN CHẾ VÀ ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN QUY TRÌNH QUẢN L Ý CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH 68 3.1 Vận dụng hệ phương pháp Sáu sigma 68 3.2 Xác định nguyên gây dao động quy trình quản lý đề tài nghiên cứu khoa học 69 3.2.1 Xác định – D (Define) 69 3.2.2 Đo lường – M (Measure) 71 3.2.3 Phân tích – A (Analyze) 74 3.3 Xử lý nguyên gây dao động quy trình quản lý đề tài nghiên cứu khoa học 76 3.3.1 Cải tiến – I (Improve) 76 3.3.2 Kiểm soát – C (Control) 80 3.3.3 Những yếu tố cần thiết để triển khai thành công 82 Kết luận Chương 84 PHẦN KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GS Giáo sư HCM Hồ Chí Minh KH&CN Khoa học công nghệ NCKH Nghiên cứu khoa học NXB Nhà xuất PGS Phó giáo sư ThS Thạc sỹ TS Tiến sỹ Tp Thành phố UBND Ủy ban nhân dân UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Hình 1.1: Quá trình hoạt động doanh nghiệp 22 Hình 1.2: Mục đích mục tiêu quản lý chất lượng 24 Bảng 1.3 Các cấp độ Sigma……………………………………………… 28 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quy trình tổ chức thực nhiệm vụ KH&CN 42 Lưu đồ 2.2: Lưu đồ quy trình quản lý đề tài NCKH .47 Bảng 2.3: Thống kê Chương trình, đề tài nghiên cứu dự án triển khai KH&CN từ năm 2006 - 2010 55 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ so sánh số lượng đề tài Chương trình NCKH vịng năm 60 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu khoa học nhiệm vụ quan trọng hàng đầu thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa Cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực thế, cần xem xét, nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện nhằm đảm bảo hiệu cao Về mặt khoa học, chưa có đề tài, cơng trình nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện, đầy đủ công tác quản lý nhà nước hoạt động nghiên cứu khoa học nói chung quản lý đề tài nghiên cứu khoa học nói riêng Từ góc độ người tham gia công tác quản lý nhà nước khoa học công nghệ, tác giả nhận thấy cần xác lập sở lý luận để từ xây dựng quy trình quản lý đề tài nghiên cứu khoa học nhằm phát huy tối đa hiệu hoạt động tổng thể hoạt động nghiên cứu, triển khai ứng dụng thành tựu khoa học – công nghệ vào đời sống xã hội Sự phát triển lý thuyết quản lý mơ hình quản lý sở khoa học quan trọng thơi thúc q trình nghiên cứu ứng dụng vào thực tế quản lý Vào đầu năm 1980, nỗ lực nâng cao chất lượng cao cho sản phẩm mình, cơng ty Motorola Mỹ khởi xướng mơ hình quản lý chặt chẽ trình sản xuất bắt đầu đưa khái niệm Sigma Sự thành công mơ hình quản lý Motorola tạo nên phong trào triển khai rộng rãi hàng loạt công ty hàng đầu IBM, DEC, Allied Signal, GE… Cho đến nay, mơ hình khơng triển khai rộng rãi lĩnh vực sản xuất Lĩnh vực dịch vụ nâng cao dần chất lượng phục vụ với cách thức kiểm soát chặt chẽ khâu, q trình cung cấp theo mơ hình Sigma Có thể kể tên hàng loạt cơng ty triển khai thành công Bombardier, Raytheon, Siemens, Nokia, Navistar, WIPRO, Kodak, Sony, Siebe, 3M, Polaroid, Citibank, ABB, Dupont, Lomega, Amex, Seagate, Black & Decker Bob Galvin – Giám đốc điều hành Motorola tóm tắt Sigma: “6 Sigma phương pháp khoa học tập trung vào việc thực cách phù hợp có hiệu kỹ thuật nguyên tắc quản lý chất lượng thừa nhận Tổng hợp yếu tố có ảnh hưởng đến kết cơng việc, Sigma tập trung vào việc làm để thực công việc mà không (hay gần không) có sai lỗi hay khuyết điểm Chữ Sigma (s) theo ký tự Hy lạp dùng kỹ thuật thống kê để đánh giá sai lệch q trình Qua thực tiễn cơng tác Sở Khoa học cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả nhận thấy quy trình quản lý đề tài nghiên cứu khoa học nhiều khiếm khuyết dẫn đến hạn chế yêu cầu cập nhật, tính thời sự, tính thực tiễn đề tài Những vấn đề quản lý đầu vào – đầu ra, hành hóa, chế phối hợp, giám sát, chế tài trách nhiệm,… cần nghiên cứu cách toàn diện sở khoa học để đảm bảo xác, phù hợp với xu chung phát triển yêu cầu thực tế Đòi hỏi từ thực tiễn cho thấy cần có quy trình chặt chẽ, khoa học với chế vận hành sách hỗ trợ phù hợp để phát huy tốt hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học Với đề tài này, tác giả kỳ vọng xác lập sở khoa học chắn cho quy trình trước xem hoạt động hành đơn Ứng dụng thành tựu lý thuyết quản lý giúp ích nhiều cho hoạt động thực tiễn đơn vị, thân hiệu chung công tác quản lý nhà nước lĩnh vực khoa học cơng nghệ Tổng quan tình hình nghiên cứu Tóm lược nội dung cơng trình, đề tài nghiên cứu có liên quan: 2.1 Trên phạm vi quốc gia: - Mơ hình quản trị ‘Sáu sigma’ nhận quan tâm hầu hết nhà quản lý nghiên cứu quản lý Tuy nhiên, phạm vi nước, thời điểm này, hội thảo, đề tài nghiên cứu ứng dụng tập trung vào lĩnh vực quản trị kinh doanh, đổi mới, cải tiến trình quản trị doanh nghiệp Đối với lĩnh vực quản lý nhà nước, mơ hình chưa đề cập đến - Về quản lý khoa học cơng nghệ nói chung, quản lý hoạt động nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học nói riêng, thực tế, Sở Khoa học công nghệ tỉnh, thành phố thực theo quy trình định sẵn quy định chung, thống Chính phủ Bộ Khoa học công nghệ Các giải pháp đổi nâng cao hiệu quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học nhìn chung cịn rời rạc, chưa tập hợp mang tính hệ thống, vấn đề cải tiến, đổi quy trình chưa xem xét cách đầy đủ 2.2 Tại Thành phố Hồ Chí Minh: - Là Thành phố động, sáng tạo, tiếp thu nhanh với mới, giới nghiên cứu quản lý Thành phố Hồ Chí Minh tiếp cận sớm với mơ hình quản trị ‘Sáu sigma’ Song, xu nước, mơ hình quản trị tiên tiến nhận quan tâm từ lĩnh vực quản trị kinh doanh / quản trị doanh nghiệp Ngay chương trình cải cách hành Thành phố việc nghiên cứu ứng dụng mơ hình chưa đặt Trong đó, sở quản trị chất lượng cải cách hành gần 100% xây dựng theo tiêu chuẩn ISO - Trên lĩnh vực quản lý nhà nước khoa học công nghệ, công tác quản lý hoạt động nghiên cứu quản lý đề tài nghiên cứu khoa học Sở Khoa học Công nghệ quan tâm, nhiều năm qua Sở có nhiều nỗ lực nhằm nâng cao hiệu mặt công tác này, điển hình việc tổ chức Hội thảo đổi chế quản lý khoa học công nghệ vào tháng 3/2006, thực đề tài “Tổng kết năm thực đổi chế quản lý họat động khoa học công nghệ Tp Hồ Chí Minh 2000 – 2005 đề xuất đổi chế sách cho giai đọan – PGS.TS Phan Minh Tân” Song, quản lý đề tài nghiên cứu khoa học quy trình đặc thù, và, đến chưa đề tài cơng trình nghiên cứu đề cập trực tiếp đến quy trình Mục tiêu nghiên cứu  Làm rõ sở lý thuyết quản lý đề tài nghiên cứu khoa học, quản trị chất lượng mơ hình quản trị “Sáu Sigma”  Đánh giá thực trạng quản lý đề tài nghiên cứu khoa học TP.HCM theo quy trình hành  Đề xuất giải pháp hồn thiện quy trình quản lý đề tài nghiên cứu khoa học Tp.HCM sở vận dụng mơ hình Sáu Sigma Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Các nhà quản lý khoa học, nhà khoa học, chuyên viên tác nghiệp, quan có liên quan (đặt hàng, ứng dụng, phối hợp thực hiện, tham gia thẩm định, xét duyệt,…) Đối tượng nghiên cứu: quy trình quản lý đề tài nghiên cứu khoa học Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Công tác quản lý nhà nước khoa học công nghệ, trước hết công tác quản lý đề tài nghiên cứu khoa học Phạm vi không gian: Thành phố Hồ Chí Minh với quan chuyên môn Sở Khoa học Công nghệ Phạm vi thời gian: từ năm 2006 đến Vấn đề nghiên cứu  Thực trạng quản lý đề tài nghiên cứu khoa học Thành phố Hồ Chí Minh theo quy trình nào?  Cần có giải pháp để hồn thiện nâng cao chất lượng quy trình quản lý đề tài nghiên cứu khoa học? 10  Cần có biện pháp để vận hành tốt quy trình theo đề xuất? Giả thuyết nghiên cứu  Quản lý nhà nước khoa học cơng nghệ nói chung quản lý đề tài nghiên cứu khoa học nói riêng, có thành tựu hạn chế nhiều phương diện Quy trình quản lý đề tài nghiên cứu khoa học nhiều bất cập, khiếm khuyết nên tất yếu dẫn đến hiệu không cao mong đợi  Mơ hình Sáu Sigma giải pháp tiên tiến, phù hợp, sử dụng để phát hiện, khắc phục lỗi hoàn thiện quy trình quản lý, nâng cao hiệu quản lý đề tài nghiên cứu khoa học tình hình  Trong việc áp dụng mơ hình, cần quan tâm đến chế vận hành sách hỗ trợ (quản lý đầu vào - đầu ra, phối hợp, giám sát, chế tài, trách nhiệm,…) Cần tiếp tục nghiên cứu quy trình triển khai ứng dụng để hồn chỉnh quy trình khép kín từ nghiên cứu đến triển khai nhằm đảm bảo hiệu tổng hợp hoạt động nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài đòi hỏi kết hợp phương pháp định tính định lượng Các yếu tố quy trình cần đánh giá thông qua liệu cụ thể, đồng thời u cầu mặt quản lý địi có đánh giá, nhận định, đúc kết, dự báo mang tính định tính Các phương pháp nghiên cứu sử dụng:  Phương pháp thống kê liệu, tổng hợp phân tích tài liệu: làm rõ sở lý thuyết, sở thực tiễn, liệu thực tế  Phương pháp so sánh: so sánh mơ hình, đối chiếu mục tiêu kết thực 11  Phương pháp điều tra xã hội học: đánh giá thực trạng, đề xuất kiến nghị Việc điều tra, khảo sát, thu thập liệu thực kết hợp bảng câu hỏi vấn sâu Cấu trúc luận văn Luận văn kết cấu thành phần chính: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu Luận văn PHẦN NỘI DUNG: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Đánh giá quy trình quản lý đề tài nghiên cứu khoa học Sở Khoa học công nghệ Tp.HCM giai đoạn 2006 - 2010 Chương 3: Vận dụng Sáu sigma để xác định nguyên nhân cốt lõi hạn chế đề xuất cải tiến quy trình quản lý đề tài nghiên cứu khoa học Sở Khoa học Công nghệ Tp.HCM PHẦN KẾT LUẬN 12 ... chức nghiên cứu khoa học, vậy, quản lý đề tài nghiên cứu khoa học không đơn việc quản lý sản phẩm mang tính tư liệu tài liệu kết nghiên cứu khoa học mà thực chất việc quản lý hoạt động nghiên cứu. .. hoạt động nghiên cứu khoa học Cho đến nay, quản lý đề tài nghiên cứu khoa học hay quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học nhìn nhận mặt cơng tác đơn quản lý nhà nước khoa học công nghệ Tuy nhiên, xem... gia quản lý? ?? nắm khoa học – công nghệ, hiểu biết kinh tế thành thạo kỹ quản lý đại gánh vác trách nhiệm Đó giai đoạn thể chế hóa quản lý chuyên gia quản lý khoa học – công nghệ, giai đoạn quản lý

Ngày đăng: 31/03/2015, 08:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

  • 2.1. Trên phạm vi quốc gia:

  • 2.2. Tại Thành phố Hồ Chí Minh:

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu

  • 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 5. Phạm vi nghiên cứu

  • 6. Vấn đề nghiên cứu

  • 7. Giả thuyết nghiên cứu

  • 8. Phương pháp nghiên cứu

  • 9. Cấu trúc của luận văn

  • 1.1 Khoa học và nghiên cứu khoa học.

  • 1.1.1. Khoa học

  • 1.1.2. Nghiên cứu khoa học

  • 1.2. Quản lý đề tài nghiên cứu khoa học

  • 1.2.1. Đề tài nghiên cứu khoa học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan