Các giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Chí Linh – Hải Dương

79 529 0
Các giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Chí Linh – Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. nghốo. Nguyễn Hải Yến Lớp 34K_ HọcViện Ngân hàng 19 Các giải pháp tín dụng thực hiện xoá đói giảm nghèo CHNG 2 THC TRNG TN DNG I VI H NGHẩO CA NGN HNG CHNH SCH X HI NểI CHUNG V NHCSXH HUYN CH LINH NểI. ngha l vn ca NHCSXH ó c ngi nghốo s dng cú hiu qu. Tuy nhiờn, vi ch tiờu ny cú th khụng Nguyễn Hải Yến Lớp 34K_ HọcViện Ngân hàng 16 Các giải pháp tín dụng thực hiện xoá đói giảm nghèo c ỏnh giỏ. nm 1997 ca Vit Nam cng quy nh: T chc tớn dng c Nguyễn Hải Yến Lớp 34K_ HọcViện Ngân hàng 3 Các giải pháp tín dụng thực hiện xoá đói giảm nghèo cp tớn dng cho t chc, cỏ nhõn di cỏc hỡnh thc: cho

Ngày đăng: 30/03/2015, 09:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • Trong những năm qua, thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng, nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, đã dần tiếp cận và phát triển có hiệu quả nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, bên cạnh sự tăng thu nhập và nâng cao đời sống của số đông dân cư, vẫn còn tồn tại một bộ phận dân chúng sống nghèo khổ, đặc biệt là những nông dân nghèo sống tập trung ở các vùng nông thôn, miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa.. Chính vì vậy, trong xã hội, sự phân hoá giàu nghèo đang diễn ra ngày một sâu sắc, khoảng cách giàu nghèo ngày càng rộng. Đây là một thách thức lớn đặt ra đòi hỏi phải có những chính sách và giải pháp phù hợp để đi đôi với phát triển kinh tế - xã hội phải thực hiện thành công chương trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo. Bởi một nền sản xuất hàng hóa không thể phát triển hoàn chỉnh nếu còn đại đa số dân chúng ở nông thôn còn sống nghèo khổ. Điều này không những ảnh hưởng về mặt chính trị - xã hội mà về kinh tế nó cũng ảnh hưởng hết sức to lớn vì nông thôn là một thị trường tiêu thụ rộng lớn (chiếm gần 80% dân số cả nước), mặt khác nếu không bảo đảm an toàn lương thực thì môi trường đầu tư cũng sẽ bị ảnh hưởng.

    • 1. KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG VÀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO.

      • 1.1.1. Khái niệm tín dụng

      • 1.1.2. Phân loại tín dụng

      • 2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO

        • 2.1. Một số nét khái quát về thực trạng đói nghèo tại Việt Nam

          • Nghèo đói tập trung ở các vùng có điều kiện sống khó khăn

          • Tỷ lệ hộ nghèo còn khá cao trong các vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao

          • Tỷ lệ hộ nghèo đặc biệt cao ở nhóm dân tộc ít người

          • 2.2. Những nguyên nhân đói nghèo nhìn từ các góc độ kinh tế – chính trị và xã hội

          • Nghèo đói là hậu quả đan xen của nhiều nhóm các yếu tố, nhưng chung quy lại thì có thể chia nguyên nhân đói nghèo của nước ta theo các nhóm sau:

            • 2.2.1. Nhóm nguyên nhân do bản thân người nghèo

            • 2.2.2. Nhóm nguyên nhân do môi trường tự nhiên xã hội.

            • 2.3. Đặc tính của người nghèo ở Việt nam

            • 2.4. Sự cần thiết phải hỗ trợ người nghèo và sự hình thành kênh tín dụng chính sách phục vụ người nghèo.

            • 3. VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO

              • 3.1. Là động lực giúp người nghèo vượt qua nghèo đói

              • 3.2. Tạo điều kiện cho người nghèo không phải vay nặng lãi, nên hiệu quả hoạt động kinh tế được nâng cao hơn

              • 3.3. Giúp người nghèo nâng cao kiến thức tiếp cận với thị trường, có điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường

              • 3.4. Góp phần trực tiếp vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, thực hiện việc phân công lại lao động xã hội

              • 3.5. Cung ứng vốn cho người nghèo góp phần xây dựng nông thôn mới

              • 4. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO

                • 4.1. Một số điểm cơ bản về chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo.

                  • 4.1.1. Xét về mặt kinh tế:

                  • 4.1.2. Xét về góc độ xã hội:

                  • 4.2. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng hộ nghèo.

                    • 4.2.1. Tỷ lệ nợ quá hạn (NQH):

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan