PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA HÌNH THỨC DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 NÂNG CAO

153 1.3K 17
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA HÌNH THỨC DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 NÂNG CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Xuân Qui PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA HÌNH THỨC DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Xuân Qui PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA HÌNH THỨC DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 11 NÂNG CAO Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Hố học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN TRUNG NINH Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TPHCM, Phòng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hồn thành tốt đẹp Cùng với học viên lớp Cao học Lí luận phương pháp dạy học Hóa học, chân thành cảm ơn q thầy giảng viên tận tình giảng dạy, mở rộng làm sâu sắc kiến thức chuyên môn, chuyển hiểu biết loại Giáo dục học Hóa học đến cho Đặc biệt, xin gửi lời tri ân đến: PGS.TS Trần Trung Ninh Thầy dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn, góp ý, sửa chữa, bổ sung ý kiến kinh nghiệm quý báu suốt trình tơi nghiên cứu hồn thành luận văn PGS.TS Trịnh Văn Biều Thầy quan tâm động viên, khuyến khích giúp tơi vượt qua khó khăn q trình học tập tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, thầy cô em học sinh trường THPT chuyên Tiền Giang – tỉnh Tiền Giang, THPT chuyên Lương Thế Vinh – tỉnh Đồng Nai, THPT Tơn Đức Thắng – tỉnh Khánh Hịa, THPT Vĩnh Lộc – Tp HCM có nhiều giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp thực tốt luận văn Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 Tác giả Nguyễn Xuân Qui MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Sử dụng dạy học dự án nước giới 1.1.2 Sử dụng dạy học dự án Việt Nam 1.1.3 Các đề tài nghiên cứu lực học tập HS 1.2 Dạy học dự án 1.2.1 Khái niệm dạy học dự án 1.2.2 Đặc điểm dạy học dự án 1.2.3 Cấu trúc dạy học dự án 1.2.4 Bộ câu hỏi định hướng 1.2.5 Các bước thực dạy học dự án 1.3 Năng lực nghiên cứu khoa học 1.3.1 Năng lực 1.3.2 Năng lực nghiên cứu khoa học 1.3.3 Thành phần lực nghiên cứu khoa học 1.3.4 Đánh giá lực nghiên cứu khoa học 1.4 Thực trạng phát triển lực NCKH cho học sinh thông qua DHDA DHHH trường THPT 1.4.1 Mục đích điều tra 1.4.2 Đối tượng điều tra 1.4.3 Kết điều tra TÓM TẮT CHƯƠNG Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH THƠNG QUA HÌNH THỨC DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 11 NÂNG CAO 2.1 Phân tích chương trình hóa học 11 nâng cao 2.1.1 Vị trí, mục tiêu chương trình THPT nâng cao mơn Hóa học 2.1.2 Cấu trúc nội dung 2.2 Nguyên tắc lựa chọn chủ đề dạy học dự án 2.3 Quy trình dạy học dự án 2.3.1 Bài giới thiệu “Làm quen với học theo dự án” 2.3.2 Chia nhóm 2.3.3 Xây dựng đề cương dự án 2.3.4 Thực dự án 2.3.5 Giới thiệu sản phẩm dự án 2.4 Các biện pháp để phát triển lực nghiên cứu khoa học DHDA 2.4.1 Biện pháp 1: Rèn luyện lực phát vấn đề nghiên cứu 2.4.2 Biện pháp 2: Rèn luyện lực thiết kế đề cương nghiên cứu 2.4.3 Biện pháp 3: Rèn luyện lực tìm kiếm, lựa chọn tổng hợp tài liệu 2.4.4 Biện pháp 4: Rèn luyện lực làm việc nhóm 2.4.5 Biện pháp 5: Rèn luyện lực tư 2.4.6 Biện pháp 6: Rèn luyện lực viết báo cáo khoa học 2.4.7 Biện pháp 7: Rèn luyện lực bảo vệ đề tài dự án 2.5 Đánh giá lực nghiên cứu khoa học DHDA 2.5.1 Đánh giá kiến thức khoa học 2.5.2 Đánh giá kĩ 2.5.3 Đánh giá thái độ 2.6 Thiết kế số dự án nhằm phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh chương trình hóa học 11 nâng cao 2.6.1 Dự án 1: Hóa học cánh đồng 2.6.2 Dự án 2: Ethanol xăng sinh học E5 2.6.3 Dự án 3: Đioxin với người đất nước Việt Nam TÓM TẮT CHƯƠNG Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 3.3.1 Chọn đối tượng, địa bàn thực nghiệm 3.4.2 Kết định tính 3.5.1 Sản phẩm dự án “Hóa học cánh đồng” 3.5.2 Sản phẩm dự án “Ethanol xăng sinh học E5” 3.5.3 Sản phẩm dự án “Đioxin với người đất nước Việt Nam” TÓM TẮT CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHBH : câu hỏi học CHKQ : câu hỏi khái quát CHND : câu hỏi nội dung CSLL : sở lí luận DHDA : dạy học dự án ĐC : đối chứng ĐH : Đại học ĐHQG : Đại học Quốc gia ĐHSP : Đại học Sư phạm GS : giáo sư GV : giáo viên HS : học sinh NCKH : nghiên cứu khoa học Nxb : nhà xuất PGS : phó giáo sư PPDH : phương pháp dạy học SGK : sách giáo khoa STT : số thứ tự THPT : trung học phổ thông TN : thực nghiệm TS : tiến sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khoảng vài thập niên trở lại đây, phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật làm thay đổi đáng kể mặt đời sống xã hội, có lĩnh vực giáo dục Có thể nói, thành tựu lớn lao thay đổi giáo dục định hướng dịch chuyển từ dạy học tiếp cận nội dung khoa học sang tiếp cận lực Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo ra: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Vì vậy, việc bồi dưỡng lực nói chung lực NCKH nói riêng cho học sinh yêu cầu cần thiết nhằm trang bị cho em phương pháp học tập, phương pháp nghiên cứu, chủ động, sáng tạo, góp phần hình thành hoàn thiện nhân cách người lao động Bên cạnh đó, dạy học theo dự án hay dạy học dự án (Project based learning) phương pháp, hình thức dạy học quan trọng hiệu để thực quan điểm dạy học định hướng vào người học, thông qua việc học sinh tự giải tập tình (dự án) có thật đời sống Dạy học dự án (DHDA) góp phần gắn lý thuyết với thực hành, tư hành động, đào tạo lực làm việc tự lực, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm khả cộng tác người học Phương pháp DHDA đặt tảng từ đầu kỷ XX Mỹ phát triển, sử dụng qua nhiều nước khác Ở nước ta, DHDA trọng nghiên cứu lí thuyết ứng dụng nhiều năm gần đây, từ giáo dục bắt đầu thực đổi toàn diện Tuy nhiên, việc ứng dụng DHDA vào thiết kế giảng dạy cụ thể chương trình hóa học phổ thơng nhằm nâng cao lực nghiên cứu khoa học cho học sinh chưa coi trọng mức nên chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Với mong muốn cung cấp thêm cho người học bạn đồng nghiệp vài hiểu biết sở lí luận – thực tiễn DHDA lực NCKH, qua đề 18 - Bởi thí nghiệm cho thấy miếng đá cẩm thạch phản ứng với chất lỏng nước trung tính Mức chưa đầy đủ: Để so sánh với thí nghiệm giấm ăn đá cẩm thạch, học sinh khơng làm rõ điều thực thấy axit (giấm) cần thiết cho phản ứng hóa học - Để so sánh với ống nghiệm khác - Để xem liệu mảnh đá cẩm thạch có thay đổi nước tinh khiết hay không - Các học sinh đưa bước vào thí nghiệm thấy điều xảy có mưa thơng thường đá cẩm thạch - Bởi nước cất khơng phải axit - Để đóng vai trị đối chứng - Để xem khác biệt nước thông thường nước axit (giấm ăn) Mức không đạt: câu trả lời khác không trả lời BÀI TẬP 5: VAI TRỊ CỦA PHÂN ĐẠM ĐỐI VỚI CÂY LÚA Đạm đóng vai trị quan trọng đời sống lúa, vị trí đặc biệt việc tăng suất lúa Tại phận non lúa có hàm lượng đạm cao các phận già Đạm nguyên tố hóa học lúa, đồng thời yếu tố trình phát triển tế bào quan rễ, thân, Câu 1: VAI TRÒ CỦA PHÂN ĐẠM ĐỐI VỚI CÂY LÚA Với vai trị quan trọng trên, có nên bón thật nhiều đạm để lúa phát triển tốt, giải thích? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mức đầy đủ: Chỉ nên bón phâm đạm lượng phù hợp 19 Nếu thiếu đạm, lúa thấp, đẻ nhánh kém, phiến nhỏ, hàm lượng diệp lục giảm, lúa ngả màu vàng lúa trỗ sớm hơn, số số lượng hạt hơn, suất lúa bị giảm Nếu bón nhiều đạm điều kiện ruộng thừa chất dinh dưỡng lúa thường dễ hút đạm, dinh dưỡng thừa đạm làm cho lúa to, dài, phiến mong, nhánh lúa đẻ vô hiệu nhiều, lúa trỗ muộn, cao vóng dẫn đến tượng lúa lốp, đổ non dẫn đến suất, hiệu suất lúa không cao Mức chưa đầy đủ: trả lời ý Mức không đạt: không ý không trả lời Câu 2: VAI TRÒ CỦA PHÂN ĐẠM ĐỐI VỚI CÂY LÚA Dân gian ta có câu: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ - Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Hãy giải thích tượng HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mức đầy đủ: - Lúa chiêm lấp ló đầu bờ nghĩa lúa cần dinh dưỡng cho trình sinh trưởng - Khi có sấm tức tạo phóng điện khơng khí, nhiệt độ lúc khoảng 2000 độ C Liên kết N≡N N bình thường bền mức nhiệt bị phá vỡ liên kết => N2 phản ứng với O2 N2 + O2 → 2NO (2000 độ C) - NO lại phản ứng với O2 tạo NO2 (khí có màu nâu) 2NO + O2 → 2NO2 - Khi có mưa có phản ứng tạo HNO3 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 - Lúc HNO3 dễ dàng phản ứng với nhiều chất (chủ yếu gốc kim loại R + NH4+) để tạo thành muối nitrat => nhiều dinh dưỡng cho hấp thụ => "phất cờ mà lên" Mức chưa đầy đủ: trả lời phần Mức không đạt: không ý khơng trả lời  Cách tính điểm: 20 - Mức đầy đủ: điểm - Mức chưa đầy đủ: 0,5 điểm - Mức không đạt: điểm - Sau tính tổng điểm điểm số lẻ 0,5 làm tròn thành 21 PHỤ LỤC BÀI TẬP KIỂM TRA KIẾN THỨC (Dùng sau HS thực dự án 2, 3) Bài 1: ĐÈN XÌ AXETILEN Một ứng dụng axetilen làm nhiên liệu đèn xì để hàn cắt kim loại Hãy giải thích người ta khơng dùng etan thay cho axetilen, nhiệt đốt cháy điều kiện etan (1562kJ/mol) cao axetilen (1302kJ/mol)? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mức đầy đủ: C2H2 + 2,5 O2 → 2CO2 + H2O C2H6 + 3,5 O2 → 2CO2 + 3H2O Đốt mol C2H6 tạo mol H2O, mol C2H2 tạo mol nước Nhiệt lượng tiêu hao (làm bay nước) đốt C 2H6 gấn lần C2H2 Vì vậy, nhiệt độ lửa C2H2 cao nhiệt độ lửa C2H6 Mức chưa đầy đủ: viết phương trình giải thích phần Mức khơng đạt: khơng có ý khơng trả lời Bài 2: XĂNG VÀ CÁC CHỈ SỐ Ở xăng ta thường thấy ghi A90, A92, A95 Các số 90, 92, 95 có ý nghĩa gì? Tại xăng người ta cấm sử dụng lửa điện thoại di động? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mức đầy đủ: Các số ghi số octan loại xăng bán Xăng có thành phần ankan lỏng, ankan lỏng dễ bay nên điểm bán xăng ln có xăng, sử dụng điện thoại di động điện thoại reo phát tia lửa điện kích thích xăng khơng khí cháy, việc sử dụng bậc lửa Vì điều bị cấm Mức chưa đầy đủ: giải thích số ý Mức khơng đạt: khơng có ý khơng trả lời 22 Bài 3: NHIÊN LIỆU VÀ ĐỘ SÁNG CỦA NGỌN LỬA Khi đốt cháy nhiên liệu có nhiều hạt cacbon tạo thành q trình cháy hạt bị nung nóng mạnh phát sáng nên lửa nhiên liệu có độ sáng cao Vì thành phần hóa học nhiên liệu hàm lượng cacbon lớn lửa nhiên liệu sáng Từ quy luật so sánh độ sáng lửa sau: - Hiđro, metan axetilen - Ancol etylic nến (paraphin) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mức đầy đủ: Độ sáng lửa giảm dần theo thứ tự: axetilen, metan, hiđro Nến (paraphin) có lửa sáng ancol etylic Mức chưa đầy đủ: trả lời ý Mức không đạt: trả lời không ý không trả lời Bài 4: NHIỆT ĐỘ CỦA TRÁI ĐẤT Sự tăng nồng độ cacbon đioxit bầu khí phần nguyên nhân từ việc sử dụng số nguồn lượng Dưới số nguồn lượng Hãy cho biết nguồn lượng có sản sinh cacbon đioxit hay khơng? Hãy khoanh trịn “Có” “Khơng” ứng với loại Nguồn lượng: Có sản sinh cacbon đioxit hay Năng lượng hạt nhân Năng lượng từ than đá Năng lượng từ dầu thô Năng lượng địa nhiệt (ví dụ: mạch nước Khơng? Có / Khơng Có / Khơng Có / Khơng Có / Khơng phun…) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 23 Mức đầy đủ: không – có – có – khơng Mức chưa đầy đủ: từ – ý Mức không đạt: ý không trả lời Bài 5: NẤU ĂN NGOÀI TRỜI Sơn Mai muốn nấu vài ăn ngồi trời Mai đề xuất sử dụng bếp ga dùng khí đốt propan Propan loại khí sản xuất từ dầu thơ khí tự nhiên mua dạng lỏng bình kim loại Sơn cho họ nên sử dụng gỗ làm củi đốt Mai cho lửa từ gỗ tạo nhiều khói sinh nhiều bồ hóng (các hạt cacbon nhỏ) Sơn Mai định kiểm tra xem lửa hai lửa từ gỗ hay từ khí propan tạo nhiều bồ hóng Để kiểm nghiệm điều này, họ kẹp nhơm hơ lửa Sau lúc, họ lấy nhôm khỏi lửa lau giấy trắng Nếu có chất màu đen xuất giấy điều có nghĩa bồ hóng tạo Sơn Mai nhận thấy lửa từ gỗ tạo nhiều bồ hóng, cịn lửa từ propan ban đầu có bồ hóng, Mai thổi thêm khơng khí vào lửa khơng thấy tạo bồ hóng Câu 1: Cacbon bồ hóng xuất từ đâu đốt cháy hai nhiên liệu? Cacbon xuất từ lửa Cacbon xuất từ nhiên liệu Cacbon xuất từ khơng khí Cacbon xuất từ nhôm Câu 2: Sơn nhận thấy kí hiệu C 3H8 in bình chứa khí propan Những kí hiệu cho biết khí propan? A Nơi sản xuất B Độ đậm đặc propan lỏng C Mã nguy cháy D Thành phần hóa học khí HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 24 Mức đầy đủ: Câu 1: B Cacbon xuất từ nhiên liệu Câu 2: D Thành phần hóa học khí Mức chưa đầy đủ: ý Mức khơng đạt: khơng có ý không trả lời Bài 6: DEG TRONG KEM ĐÁNH RĂNG Gần phương tiện thông tin đại chúng đưa nhiều thông tin chất đietilenglicol (DEG) Trung Quốc đưa vào loại kem đánh mang nhãn hiệu “Excel” “Mr.Cool” DEG có tác dụng ngăn kem đánh đơng cứng lại, nhiên lại tác nhân gây ung thư gây tử vong Panama, cộng hòa Dominicana loại kem bị nghiêm cấm sử dụng giới DEG tạo từ phản ứng tách phân tử nước phân tử etilenglicol Viết phương trình phản ứng minh họa nêu cách nhận biết chất có nhiều nhóm – OH kế cận HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mức đầy đủ: Cách nhận biết chất có nhiều nhóm –OH kế cận: dùng Cu(OH)2 Mức chưa đầy đủ: trả lời ý Mức không đạt: không trả lời ý không trả lời Bài 7: ĐỘ CỒN VÀ TÁC DỤNG DIỆT KHUẨN Câu 1: Trên chai cồn y tế ghi “cồn 700” cách ghi có ý nghĩa nào? A Cồn sôi 700C B 100ml cồn chai có 70mol cồn nguyên chất C 100ml cồn chai có 70ml cồn nguyên chất D Trong chai cồn có 70ml cồn nguyên chất Câu 2: Tại etanol 700, 900 có tác dụng xác trùng? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 25 Mức đầy đủ: Câu 1: C 100ml cồn chai có 70ml cồn nguyên chất Câu 2: Etanol 700, 900 có tác dụng xác trùng chúng có khả thẩm thấu cao, xuyên qua màng tế bào sâu vào bên gây đông tụ protein làm cho tế bào chết Mức chưa đầy đủ: trả lời câu Mức không đạt: trả lời không câu không trả lời Bài 8: RƯỢU VANG Rượu vang (từ tiếng Pháp vin) loại thức uống có cồn lên men từ nước nho Rượu vang đỏ thường lên men từ nước ép vỏ nho, rượu vang trắng lên men từ nước nho Nước từ hoa khác lên men tạo thành rượu, theo luật nhiều nước, từ "rượu vang" (ở ngôn ngữ tương ứng) cho mục đích thương mại sử dụng cho rượu lên men từ nho Câu 1: Vì rượu vang để lâu ngon? Câu 2: Để rượu vang có chất lượng tốt, người ta thường chưa rượu thùng gỗ chôn sâu lịng đất, sâu tốt Hãy giải thích sao? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mức đầy đủ: Câu 1: Trong trình lên men rượu từ đường trình phức tạp, diễn theo nhiều giai đoạn, có qua giai đoạn trung gian tạo anđehit Anđehit làm giảm chất lượng, mùi vị rượu, làm lượng anđehit thấp rượu ngon Rượu để lâu qua trình lên men rượu xảy hoàn toàn, sản phẩm anđehit trung gian chuyển thành rượu, rượu để lâu ngon Câu 2: thùng rượu chơn sâu đất để khơng khí khơng bị biến đổi nhiều mặt đất Ở sâu khí oxi khơng nhiều, khơng làm cho rượu chua Mức chưa đầy đủ: trả lời câu Mức không đạt: trả lời không câu không trả lời Bài 9: BENZEN VÀ TOLUEN 26 Benzen có nhiều ứng dụng thực tế, hóa chất quan trọng, nhiên benzen hóa chất độc Trước phịng thí nghiệm hữu hay dùng benzen làm dung mơi Để hạn chế tính độc dung mơi, ngày người ta dùng toluen thay cho benzen Giải thích toluen lại độc HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mức đầy đủ: Tính độc benzen gây bị oxi hóa theo chế khác vào nhân thơm tạo nhóm chức phenol độc Khi thay benzen toluen làm dung môi, toluen xâm nhập vào thể có nhóm metyl dễ bị oxi hóa thành axit benzoic, nên hạn chế khả oxi hóa vào nhân thơm Vì vậy, toluen gây độc Mức chưa đầy đủ: giải thích có ý Mức khơng đạt: trả lời sai khơng trả lời Bài 10: GIẤM CHÍN TRÁI CÂY Etilen chất có nhiều ứng dụng cơng nghiệp nông nghiệp Câu 1: Trong nông nghiệp etilen dùng để kích thích trái mau chín Nó sản phẩm sinh trái chín Điều xảy để trái chín bên cạnh trái xanh? Câu 2: Tại đất đèn dùng để giấm chín trái cây? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mức đầy đủ: Câu 1: Khi để trái chín cạnh trái xanh C 2H4 sinh từ trái chín kích thích trái xanh chín nhanh Câu 2: Khi để đất đèn ngồi khơng khí, tác dụng với nước khơng khí tạo thành C2H2 C2H2 có tác dụng kích thích trái mau chín Ngồi ra, phản ứng đất đèn với nước phản ứng tỏa nhiệt góp phần giúp trái mau chín Mức chưa đầy đủ: trả lời câu Mức không đạt: không trả lời câu không trả lời  Cách tính điểm: 27 - Mức đầy đủ: điểm - Mức chưa đầy đủ: 0,5 điểm - Mức không đạt: điểm - Sau tính tổng điểm điểm số lẻ 0,5 làm tròn thành ... THƠNG QUA HÌNH THỨC DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 NÂNG CAO? ?? Mục đích nghiên cứu Phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh thơng qua hình thức dạy học dự án dạy học Hóa học lớp 11. .. Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH THƠNG QUA HÌNH THỨC DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 11 NÂNG CAO 2.1 Phân tích chương trình hóa học 11 nâng cao 2.1.1... sinh 35 Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH THƠNG QUA HÌNH THỨC DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 11 NÂNG CAO 2.1 Phân tích chương trình hóa học 11 nâng cao 2.1.1 Vị trí,

Ngày đăng: 29/03/2015, 22:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN

    • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1. Sử dụng dạy học dự án ở các nước trên thế giới

      • 1.1.2. Sử dụng dạy học dự án ở Việt Nam

      • 1.1.3. Các đề tài nghiên cứu về năng lực học tập của HS

      • 1.2. Dạy học dự án

        • 1.2.1. Khái niệm dạy học dự án

        • 1.2.2. Đặc điểm của dạy học dự án

        • 1.2.3. Cấu trúc của dạy học dự án

        • 1.2.4. Bộ câu hỏi định hướng

        • 1.2.5. Các bước thực hiện dạy học dự án

        • 1.3. Năng lực nghiên cứu khoa học

          • 1.3.1. Năng lực

          • 1.3.2. Năng lực nghiên cứu khoa học

          • 1.3.3. Thành phần của năng lực nghiên cứu khoa học

          • 1.3.4. Đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học

          • 1.4. Thực trạng phát triển năng lực NCKH cho học sinh thông qua DHDA trong DHHH ở trường THPT

            • 1.4.1. Mục đích điều tra

            • 1.4.2. Đối tượng điều tra

            • 1.4.3. Kết quả điều tra

            • TÓM TẮT CHƯƠNG 1

            • Chương 2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA HÌNH THỨC DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 11 NÂNG CAO

              • 2.1. Phân tích chương trình hóa học 11 nâng cao

                • 2.1.1. Vị trí, mục tiêu chương trình THPT nâng cao môn Hóa học

                • 2.1.2. Cấu trúc và nội dung

                • 2.2. Nguyên tắc lựa chọn chủ đề dạy học dự án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan