Tìm hiểu một số nét về thực trạng, nguyên nhân và cách giải quyết việc ly hôn có yếu tố nước ngoài

13 1.3K 4
Tìm hiểu một số nét về thực trạng, nguyên nhân và cách giải quyết việc ly hôn có yếu tố nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu một số nét về thực trạng, nguyên nhân và cách giải quyết việc ly hôn có yếu tố nước ngoài

ĐẶT VẤN ĐỀ 1 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .2 II. Nguyên nhân, thực trạng, cách giải quyết: 3 III. Một số ý kiến đóng góp: 12 KẾT THÚC VẤN ĐỀ 13 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta hiện nay đang trong giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình hội nhập, các quan hệ hôn nhân yếu tố nước ngoài không còn xa lạ với chúng ta nữa. Sự đổi mới tích cực trong đời sống kinh tế, xã hội đã làm cho các quan hệ Hôn nhân gia đình cũng những biến 1 đổi sâu sắc, kéo theo đó là những tác động tiêu cực. Đó là tình trạng ly hôn diễn ra với chiều hướng ngày càng tăng. các vụ án ly hôn yếu tố nước ngoài cũng không nằm ngoài chiều hướng đó với những nguyên nhân vô cùng phong phú đa dạng. Về thủ tục giải quyết việc ly hôn yếu tố nước ngoài, pháp luật đã những quy định cụ thể về vấn đề này, nhưng xem ra vẫn còn một số vướng mắc hạn chế nhất định. Hiểu được tầm quan trọng cũng như những tác động tiêu cực trong quan hệ ly hôn yếu tố nước ngoài, em xin chọn đề tài: “Tìm hiểu một số nét về thực trạng, nguyên nhân cách giải quyết việc ly hôn yếu tố nước ngoài” để tìm hiểuhơn về vấn đề, trên sở đó đưa ra một số kiến nghị góp phần hạn chế thực trạng cũng như thủ tục, cách giải quyết vấn đề ly hôn yếu tố nước ngoài. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Khái niệm: 1. Ly hôn: Ly hônviệc chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật. Dưới mỗi chế độ xã hội,việc quy định về ly hôn khác nhau. Điều 8 Luật HNGĐ 2000 giải thích: “Ly hôn là chấm dứt quan hệ hôn nhân do Toà án công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng”. Xét về mặt xã hội, ly hôn chính là giải pháp giải quyết sự khủng hoảng trong mối quan hệ vợ chồng. Ly hôn là mặt trái của hôn nhân nhưng là mặt không thể thiếu được khi quan hệ hôn nhân tồn tại chỉ còn là hình thức, còn thực chất mối quan hệ vợ chồng đã hoàn toàn tan vỡ, cuộc sống gia đình vợ chồng đã mất hết ý nghĩa. Trong quan hệ tự do hôn nhân, pháp luật không bắt buộc nam nữ kết hôn khi họ không yêu nhau thì cũng không bắt buộc vợ chồng phải chung sống với 2 nhau khi tình yêu giữa họ không còn nữa. Việc ly hôn nhằm giải phóng cho vợ, chồng khỏi cuộc sống chung đầy đau khổ hiện tại, giúp vợ chồng thoát khỏi những mâu thuẫn sâu sắc mà không thể giải quyết được. 2. Ly hôn yếu tố nước ngoài: Ly hôn yếu tố nước ngoài là quan hệ ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài; giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam; giữa công dân Việt Nam với nhau mà căn cứ để chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ ly hônnước ngoài bản án, quyết định ly hôn Toà án hoặc quan thẩm quyền của nước ngoài đã được công nhận cho thi hành tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam. II. Nguyên nhân, thực trạng, cách giải quyết: 1. Thực trạng ly hôn yếu tố nước ngoài: Trong nhiều năm qua, số các vụ án ly hônmột trong số những vụ án số lượng cao nhất, năm sau luôn cao hơn năm trước, trong đó số các vụ án ly hôn yếu tố nước cũng khá nhiều. Số vụ án ly hôn yếu tố nước ngoài được xét xử chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ so với số vụ án được thụ lý. Tình hình thụ của các năm sau chiều hướng tăng hơn so với năm trước tỷ lệ giải quyết các vụ án này những năm gần đây chiều hướng tăng thường là trên 90%, số lượng các vụ án bị hủy giảm lượng án tồn, án quá hạn rất ít. Trong năm qua tại thành phố Hồ Chí Minh, đã xuất hiện trường hợp nguyên đơn là người nước ngoài hoặc Việt kiều về nước xin ly hôn với công dân Việt Nam (21 vụ). Đây là những trường hợp hoàn toàn mới việc giải quyết án sẽ vất vả, kéo dài hơn thông thường vì phải công chứng, chứng thực đơn, tài liệu, phiên dịch tại tòa…Nội dung giải quyết liên quan đến vụ ly hôn yếu tố nước ngoài cũng khá đa dạng, yêu cầu về giải quyết con chung, giải quyết yêu cầu về phân chia tài sản chung, riêng .Đa số các việc ly hôn do công dân 3 Việt Nam trong nước đứng nguyên đơn việc xét xử thường là vắng mặt bên phía nước ngoài. Thực tế thụ lý giải quyết các vụ ly hôn có yếu tố nước ngoài tại các TAND trong nước cho thấy về tố tụng vẫn còn điểm vướng mắc, chủ yếu là về thủ tục. BLTTDS 2004 ra đời đã phần nào cụ thể, đơn giản hoá về thủ tục tố tụng nhưng vẫn gây ra những cản trở không nhỏ cho việc giải quyết. Từ thực tế giải quyết của Toà án chúng ta thấy còn có những điểm vướng mắc như : Việc xác định thế nào là "người Việt Nam định cư ở nước ngoài" rất khó. Vấn đề này đã được ngành Tòa án đưa ra thảo luận lấy ý kiến, hiện nhiều quan điểm khác nhau vẫn chưa thống nhất đường lối giải quyết nên cách hiểu áp dụng ở các tòa chưa thống nhất. Điều này cũng ảnh hưởng đến việc xác định thẩm quyền giải quyết của Tòa án cấp tỉnh hay cấp huyện. Nhiều khó khăn trong thực hiện ủy thác tư pháp: Khi tiến hành giải quyết vụ việc ly hôn yếu tố nước ngoài tại quan nhà nước thẩm quyền của Việt Nam xuất hiện rất nhiều khó khăn trong thực tiễn, đặc biệt là trong hoạt động ủy thác tư pháp trong một số công việc như ghi lời khai, tống đạt giấy tờ, thu thập chứng cứ, xác minh địa chỉ, trưng cầu giám định…Việc ủy thác tư pháp để ghi lời khai của những người đang ở những nước mà Việt Nam chưa ký hiệp định tương trợ tư pháp thì hầu như không kết quả. Những việc mà Tòa án Việt Nam ủy thác tư pháp cho Tòa án nước ngoài kết quả trả lời thường rất chậm, thậm chí nhiều trường hợp không nhận được sự trả lời. Chính vì vậy việc lấy lời khai, tống đạt các văn bản của Tòa án hoặc xác định tài sản ở nước ngoài là không thực hiện được làm cho vụ án kéo dài, vi phạm thời hạn xét xử. Nhiều vụ không thể thụ giải quyết do công dân Việt Nam xin ly hôn chỉ cung cấp cho Tòa án bản đăng ký kết hôn địa chỉ của bên kia, ngoài ra không một thông tin nào khác. Điều này dẫn đến thực tế nhiều cuộc hôn nhân chỉ mang tính hình thức vẫn bị kéo dài ảnh hưởng đến cuộc sống vật chất cũng như tinh thần của nguyên đơn. Bên cạnh đó thủ 4 tục hợp thức hóa lãnh sự đối với các việc mà Tòa án Việt Nam yêu cầu thì nhiều Tòa án nước ngoài chưa đáp ứng kịp thời cũng gây khó khăn cho việc xét xử. Trình độ thẩm phán cũng còn nhiều bất cập. Do không được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức thường xuyên nên nhiều thẩm phán không nắm vững, không thường xuyên cập nhật được chuyên môn của tư pháp quốc tế. Mặt khác, trình độ ngoại ngữ của đội ngũ thẩm phán còn hạn chế, rất khó khăn trong việc tiếp cận với pháp luật nước ngoài cũng như khi tiến hành tố tụng trong những vụ án công dân nước ngoài, pháp nhân nước ngoài. 2. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên: Nguyên nhân ly hôn là những hiện tượng, sự việc tác động đến hôn nhân là cho hôn nhân tan vỡ. Nguyên nhân dẫn đến tình hình vụ án ly hôn yếu tố nước ngoài hiện nay rất đa dạng phong phú. Ly hôn yếu tố nước ngoài mang đầy đủ những nguyên nhân của các vụ án ly hôn bình thường. Trong cuộc sống hiện nay, thế hệ trẻ chưa được những nhận thức đầy đủ đúng đắn về ý nghĩa tầm quan trọng của hôn nhân, từ đó họ không ý thức chăm lo đến sự tồn taị, ổn định của các quan hệ này, dẫn đến vợ chồng đối xử với nhau tùy tiện không coi trọng tình cảm, nhân phẩm, uy tín danh dự của nhau. Nguyên nhân ly hôn cũng thể là do thiếu trách nhiệm của vợ hay chồng, hoặc là do sự xuống cấp về đạo đức, bạo hành gia đình. Một bên ngoại tình, một bên bỏ nhà đi quá 2 năm không duyên cớ chính đáng. Một bên mặc bệnh điên hoặc mọt bệnh khó chữa khỏi; Vợ chồng tính tình không phù hợp hoặc đối xử với nhau đến nỗi không thể chung sống được Bên cạnh đó nguyên nhân dẫn đến các vụ án ly hôn yếu tố nước ngoài còn thêm nguyên nhân riêng: do mục đích hôn nhân không thành thể họ lấy nhau vì tiền, vì tâm sính ngoại .; do mỗi nước một phong tục tập quán ngôn ngữ khác nhau, nên quan niệm sống quan niệm về hôn nhân không giống nhau cũng dẫn đến nhiều mâu thuẫn trong những gia đình người Việt Nam lấy người 5 nước ngoài, dẫn đến ly hôn. Đối với những người thường xuyên làm việc cư trú ở nước ngoài, thì việc di cư của con người là một trong những nguyên nhân chính làm cho số lượng các quan hệ ly hôn yếu tố nước ngoài nói riêng ngày càng tăng nhanh. Việc ly hôn yếu tố nước ngoài này là một vấn đề được đặt ra đối với chính phủ của nhiều nước trên thế giới, đòi hỏi chỉ thể thực hiện bằng pháp luật. Vấn đề cần phải hoàn thiện pháp luật, trong đó pháp luật điều chỉnh quan hệ ly hôn yếu tố nước ngoàimột điều cần thiết. Rất nhiều vụ án trở nên phức tạp do chính sự bất cẩn của chính nguyên đơn khi họ không tìm hiểu kỹ "đối tác" của mình (về nhân thân, địa chỉ .). Điều này đã khiến cho các quan Tòa án khó thể giải quyết các vụ việc liên quan đến hôn nhân phải giải quyết theo thủ tục ly hôn theo quy định. Ngoài ra, việc kí kết các HĐTTTP, ĐƯQT của nước ta tuy đã được chú trọng nhưng vẫn còn ở mức hạn chế . 3. Cách giải quyết việc ly hôn yếu tố nước ngoài Về thủ tục ly hôn thì nhiều nước quy định chỉ cần đăng kí tại quan hộ tịch khi vợ chồng thuận tình ly hôn; chỉ khi một bên yêu cầu hoặc tranh chấp về việc ly hôn thì mới thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án. Ở nước ta, chỉ Tòa án mới được giao thẩm quyền giải quyết việc ly hôn. -Vấn đề thẩm quyền của Toà án Việt Nam trong việc giải quyết vụ việc ly hôn yếu tố nước ngoài, được quy định tại điểm g khoản 2 Điều 410 BLTTDS: Toà án Việt Nam giải quyết các vụ việc ly hônnguyên đơn hoặc bị đơn là công dân Việt Nam. Hay trong khoản 3 Điều 102 LHNGĐ năm 2000 thẩm quyền giải quyết các vụ việc ly hôn yếu tố nước ngoài quy định: Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải quyết việc ly hôn yếu tố nước ngoài, xem xét việc công nhận hoặc không công nhận bản án, quyết định về hôn nhân gia đình của Toà án hoặc quan thẩm quyền khác của nước ngoài; Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi cư trú của công dân Việt Nam giải quyết việc 6 ly hôn giữa công dân Việt Nam cư trú ở khu vực biên giới với công dân của nước láng giềng cùng cư trú ở khu vực biên giới với Việt Nam. Trong nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết một số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, trong đó quy định riêng về ly hôn yếu tố nước ngoài ( mục 2 Nghị quyết), cụ thể như sau: - Đối với trường hợp công dân Việt Nam ở trong nước xin ly hôn với công dân Việt Nam đã đi ra nước ngoài, cần phân biệt: + Trường hợp ủy thác tư pháp không kết quả vì do bị đơn giống lưu vong, không quan nào quản .không thể liên lạc được với họ thì Tòa án yêu cầu thân nhân của bị đơn đó gửi cho họ lời khai của nguyên đơn. Tòa án căn cứ vào những lời khai tài liệu do thân nhân của bị đơn gửi mà xét xử theo thủ tục chung. + Trường hợp bên đơn sự là bị đơn đang ở nước ngoài không địa chỉ, không tin tức hoặc giấu địa chỉ nên nguyên đơn trong nước không thể biết được địa chỉ tin tức: * Nếu qua thân nhân của họ mà không địa chỉ, không tin tức gì về họ thì Toà án ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án. nguyên đơn quyền khởi kiện yêu cầu Toà án cấp huyện nơi họ thường trú tuyên bố bị đơn mất tích hoặc đã chết theo quy định của pháp luật về tuyên bố mất tích, tuyên bố chết. (đoạn 1, điểm b, mục 2.1); * Nếu thông qua thân nhân của họ mà biết rằng họ vẫn liên hệ với thân nhân ở trong nước, nhưng thân nhân của họ không cung cấp địa chỉ, tin tức của bị đơn cho Toà án, cũng như không thông báo cho bị đơn biết để gửi lời khai về cho Toà án, thì coi đây là trường hợp bị đơn cố tình giấu địa chỉ, từ chối khai báo, từ chối cung cấp những tài liệu cần thiết. Nếu Toà án đã yêu cầu đến lần thứ hai mà thân nhân của họ cũng không chịu cung cấp địa 7 chỉ, tin tức của bị đơn cho Toà án cũng như không chịu thực hiện yêu cầu của Toà án thông báo cho bị đơn biết, thì Toà án đưa vụ án ra xét xử vắng mặt bị đơn theo thủ tục chung(đoạn 2, điểm b, mục 2.1) - Đối với trường hợp các bên đều là công dân Việt Nam kết hônnước ngoài theo pháp luật nước ngoài, nay về Việt Nam xin ly hôn người nước ngoài xin ly hôn ( điểm a, mục 2.3): + Người nước ngoài đang ở nước ngoài xin ly hôn, người Việt Nam còn quốc tịch Việt Nam đang cư trú tại Việt Nam: • Người nước ngoài là công dân của nước đã ký kết HĐTTTP với Việt Nam mà trong HĐTTTP quy định khác với Luật hôn nhân gia đình 2000 (LHNGĐ 2000) thì áp dụng quy định của HĐTTTP; nếu không quy định khác thì áp dụng Luật hôn nhân gia đình để giải quyết. • Người nước ngoài là công dân của nước chưa ký kết HĐTTTP với Việt Nam thì áp dụng quy định LHNGĐ 2000 để giải quyết. • Nếu tài sản là bất động sản ở nước ngoài thì tuân theo pháp luật của nước nơi bất động sản đó. + Người Việt Nam không còn quốc tịch Việt Nam nhưng đang cư trú ở Việt Nam thì Tòa án Việt Nam không thụ giải quyếtviệc này không thuộc thẩm quyền của Tòa án. - Đối với trường hợp công dân Việt Nam ở trong nước xin ly hôn với người nước ngoài đang cư trú ở nước ngoài (mục 2.4): Người nước ngoài đã về nước mà không còn liên hệ với công dân Việt Nam, nay công dân Việt Nam xin ly hôn, thì Toà án thụ giải quyết. Theo quy định Điều 18 LHNGĐ 2000 nếu người nước ngoài bỏ về nước không thực hiện nghĩa vụ vợ chồng theo quy định, thời gian không tin tức cho vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam từ một năm trở lên mà đương sự, thân nhân của họ các quan thẩm quyền sau khi đã điều tra xác 8 minh địa chỉ mà không biết tin tức, địa chỉ của họ, thì được coi là trường hợp bị đơn cố tình giấu địa chỉ xử cho ly hôn. Thẩm quyền theo lãnh thổ để giải quyết vụ án ly hôn yếu tố nước ngoài được xác định theo Điều 35 BLTTDS là Tòa án nhân dân nơi cư trú hoặc làm việc của bị đơn, thể thỏa thuận Tòa án nơi cu trú hoặc làm việc của một trong hai bên nếu các bên thuận tình ly hôn. Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn, người yêu cầu được quy định tại Điều 36 BLTTDS : thể là Tòa án nơi bị đơn hoặc đương sự cư trú, làm việc; Tòa án nơi một trong các bên đăng ký kết hôn trái pháp luật giải quyết; Tòa án nơi người con cư trú giải quyết .trong từng trường hợp cụ thể. Trong Điều 104 LHNGĐ 2000 đã quy định cụ thể việc lựa chọn áp dụng luật theo từng trường hợp: - Việc ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam được giải quyết theo quy định của Luật hôn nhân gia đình 2000 ( ĐIều 85 đến Điều 99) - Công dân Việt Nam không thường trú tại Việt Nam vào thời điểm yêu cầu ly hôn thì việc ly hôn được giải quyết theo pháp luật của nước nơi thường trú chung của vợ chồng, nếu họ không nơi thường trú chung thì theo pháp luật Việt Nam. - Đối với việc giải quyết tài sản là bất động sản ở nước ngoài khi ly hôn sẽ tuân theo pháp luật nơi bất động sản đó( Điểm c khoản 14 ĐIều 8 Luật hôn nhân gia đình 2000) Ngoài ra, thẩm quyền giải quyết các vụ án ly hôn yếu tố nước ngoài còn được giải quyết theo quy định của các HĐTTTP mà Việt Nam đã ký kết với các nước trong từng trường hợp cụ thể như sau: - Trường hợp các bên cùng quốc tịch thông thường sẽ áp dụng theo luật quốc tịch của vợ chồng ( khoản 1 Điều 27 HĐTTTP Việt Nam- CHDVND Lào, 9 khoản 1 Điều 22 HĐTTTP Việt Nam-Bungari, khoản 1 Điều 26 HĐTTTP Việt Nam-Ba Lan, khoản 1 Điều 33 HĐTTTP Việt Nam-Hungari). Theo quy định này Luật quốc tịch đã được áp dụng, theo đó pháp luật của nước mà các mang quốc tịch sẽ được áp dụng để giải quyết vấn đề ly hôn. - Trong trường hợp vợ chồng khác quốc tịch mà chồng cư trú trên lãnh thổ nước ký kết này vợ cư trú trên lãnh thổ ký kết của nước kia thì pháp luật để giari quyết ly hôn là pháp luật của nước tòa án thụ đơn ly hôn (khoản 2 Điều 33 HĐTTTP Việt Nam-Hungari; khoản 2 Điều 22 HĐTTTP Việt Nam-Bungari; khoản 2 ĐIều 27 HĐTTTP Việt Nam- Lào; khoản 2 ĐIều 26 HĐTTTP Việt Nam – Ba Lan; khoản 2 ĐIều 26 HĐTTTP Việt Nam – Liên Bang Nga). Như vậy, theo các HĐTTTP mà Việt Nam đã ký kết với các nước thì công dân Việt Nam ly hôn với người ngoài mà chồng cư trú ở nước ký kết này vợ cư trú ở nước ký kết kia thì Luật tòa án sẽ được áp dụng để giải quyết việc ly hôn. - Vấn đề thủ tục giải quyết ly hôn yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam: Thủ tục giải quyết những việc ly hôn yếu tố nước ngoài được áp dụng theo quy định của LHNGĐ, các hướng dẫn về thủ tục ly hôn yếu tố nước ngoài tại: Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; các HĐTTTP đã ký kết giữa Việt Nam với các nước ngoài;Thông tư liên ngành 6-TT/LN năm 1986 về thẩm quyền thủ tục giải quyết những việc ly hôn giữa các công dân việt nam mà một bên ở nước chưa hiệp định tương trợ tư pháp về các vấn đề hôn nhân gia đình với nước ta do Toà án nhân dân Tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp ban hành; Thông tư liên ngành Tòa án nhân dân tối cao- Viện kiểm sát nhân dân tối cao-Bộ tư pháp số 6 TT-LN ngày 30/12/1986 hướng dẫn về thẩm quyền thủ tục ly hôn giữa các 10 [...]... hoàn thiện thủ tục giải quyết các vấn đề ly hôn yếu tố nước ngoài Nhận thấy tình hình giải quyết, thực trạng nguyên nhân của vấn đề về ly hôn yếu tố nước ngoài, chúng ta cần phải cái nhìn nhận chính xác về tầm quan trọng của hôn nhân, cũng như ý thức của mỗi cá nhân để từ đó hạn chế khắc phục tình trạng gia tăng số vụ án ly hôn nói chung các vụ án ly hôn yếu tố nước ngoài nói riêng... mà một bên ở nước ta chưa HĐTTTP về các vấn đề hôn nhân gia đình với nước ta Ngoài ra, Pháp luật Việt Nam còn quy định chi tiết về các quyền của các bên đối với việc yêu cầu Toà án giải quyết ly hôn, các căn cứ để Toà án xem xét khi ly hôn, quyền thăm nom con cái sau khi ly hôn, nguyên tắc chia tài sản khi ly hôn được quy định trong LHNGĐ 2000 cụ thể như sau: - Về quyền yêu cầu Tòa án giải quyết. .. lợi, nhanh chóng, chính xác giải quyết các vụ án ly hôn yếu 12 tố nước ngoài cũng như trong tiến hành tố tụng trong những vụ án công dân nước ngoài, pháp nhân nước ngoài - Thực hiện triệt để chính xác các quy định trong các HĐTTTP hay các Điều ước quốc tế mà nước ta đã ký kết KẾT THÚC VẤN ĐỀ Với vị trí là một nội dung cũng khá quan trọng trong lĩnh vực Hôn nhân gia đình hiện nay, các quy... quyết việc ly hôn: Luật HNGĐ 2000 quy định vợ, chồng đều quyền ngang nhau trong việc yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn; tuy nhiên để bảo vệ quyền lợi ích của người phụ nữ, pháp luật quy định trường hợp vợ thai hoặc đang nuôi con dưới mười hai tháng tuổi thì chồng không quyền yêu cầu xin ly hôn (điều 85 LHNGĐ 2000) - Về hòa giải căn cứ cho ly hôn: Sau khi đã thụ đơn yêu cầu ly hôn, ... tăng số vụ án ly hôn nói chung các vụ án ly hôn yếu tố nước ngoài nói riêng Trên đây là đôi nét hiểu biết của em trong quá trình tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân cách giải quyết việc ly hôn yếu tố nước ngoài Do kiến thức còn hạn chế, nội dung không thể tránh khỏi những điểm chưa chính xác cần được bổ sung, em rất mong nhận được góp ý của thày để bài tập được hoàn chỉnh Em xin chân... dẫn đến cách hiểu áp dụng ở các tòa thống nhất, từ đó việc xác định thẩm quyền giải quyết của Tòa án trong nước, Tòa án cấp tỉnh hay cấp huyện về vụ án ly hôn yếu tố nước ngoài được rõ ràng hơn - Cần xiết chặt công cuộc thực hiện hoạt động ủy thác tư pháp trong một số công việc như ghi lời khai, tống đạt giấy tờ, thu thập chứng cứ, xác minh địa chỉ, trưng cầu giám định - Nâng cao trình độ về chuyên... hợp vợ chồng chung sống với gia đình mà ly hôn ( Điều 96); Chia quyền sử dụng đất của vợ, chồng khi ly hôn (Điều 97); Chia nhà ở thuộc sở hữu chung của vợ chồng (Điều 98); các quy định trong BLDS Luật đất đai đối với tài sản quyền sử dụng nhà, đất III Một số ý kiến đóng góp: Trong những năm gần đây, số vụ ly hôn ngày càng tăng, thủ tục giải quyết các vụ án ly hôn yếu tố nước ngoài còn nhiều vướng... trên, em xin đưa ra một số kiến nghị: -Thẩm phán phải điều tra xác minh kỹ để tìm ra nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn vợ chồng, phải tìm hiểu tâm tư tình cảm, nguyện vọng của vợ, chồng, đồng thời phải xác định diễn biến tâm của vợ chồng trong thời gian tiến hành giải quyết vụ kiện, để hòa giải, để hạn chế số lượng vụ án ly hôn - Pháp luật cần những ý kiến, quan điểm, đường lối giải quyết thống nhất... đã thụ đơn yêu cầu ly hôn, Toà án tiến hành hoà giải theo quy định của pháp luật (Điều 88); Tòa án xem xét yêu cầu ly hôn nếu xét thấy tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được thì Toà án quyết định cho ly hôn (Điều 89) - Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn: Vợ, chồng nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng... dân sự, không khả năng lao động không tài sản để tự nuôi mình Người không trực tiếp nuôi con nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, hoặc Toà án ra quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi; nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con Con dưới ba tuổi thì giao cho mẹ nuôi nếu không thỏa thuận khác ( Điều 92) - Về nguyên . hệ ly hôn có yếu tố nước ngoài, em xin chọn đề tài: Tìm hiểu một số nét về thực trạng, nguyên nhân và cách giải quyết việc ly hôn có yếu tố nước ngoài . tục giải quyết các vấn đề ly hôn có yếu tố nước ngoài. Nhận thấy tình hình giải quyết, thực trạng và nguyên nhân của vấn đề về ly hôn có yếu tố nước ngoài,

Ngày đăng: 02/04/2013, 22:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan