bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong 1 số trường hợp cụ thể

53 2.1K 12
bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong 1 số trường hợp cụ thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong 1 số trường hợp cụ thể

mở đầu 1. Lớ do chn ti Bi thng thit hi ngoi hp ng l mt ch nh quan trng trong lut dõn s. Theo quy nh ti iu 281 BLDS nm 2005 thỡ mt trong nhng cn c lm phỏt sinh ngha v dõn s l s kin "gõy thit hi do hnh vi trỏi phỏp lut" v tng ng vi cn c ny l cỏc quy nh ti chng XXI, Phn th ba B Lut Dõn S (BLDS) "trỏch nhim bi thng thit hi ngoi hp ng". S kin gõy thit hi do hnh vi trỏi phỏp lut l cn c lm phỏt sinh trỏch nhim bi thng thit hi ngoi hp ng. Trong trng hp ny trỏch nhim c hiu l ngha v, bn phn ca ngi gõy thit hi phi bi thng cho ngi b thit hi. Nh lm lut trong trng hp ny ó ng ngha trỏch nhim bi thng thit hi ngoi hp ng vi "ngha v phỏt sinh do hnh vi trỏi phỏp lut". iu 604 BLDS ó xỏc nh s ng ngha ny bng quy nh: "Ngi no do li c ý hoc vụ ý xõm phm ến tớnh mng, sc kho, danh d, nhõn phm, uy tớn, tỏi sn . m gõy thit hi thỡ phi bi thng" Trỏch nhim bi thng thit hi lm phỏt sinh ngha v bi thng v t ngha v phi bi thng thit hi to ra quan h ngha v tng ng vi khỏi nim ngha v c quy nh ti iu 281 BLDS: "Ngha v dõn s l vic m theo quy nh ca phỏp lut thỡ mt hoc nhiu ch th (gi l ngi ngha v) phi lm mt cụng vic hoc khụng c lm mt cụng vic vỡ li ớch ca mt hoc nhiu ch th khỏc (gi l ngi quyn). T quy nh ny th nờu khỏi nim v ngha v bi thng thit hi nh sau. Ngha v bi thng thit hi l mt loi quan h dõn s trong ú ngi xõm phm ến tớnh mng, sc kho, danh d, nhõn phm, uy tớn, tỏi sn, cỏc quyn v li ớch hp phỏp ca ngi khỏc m gõy ra thit hi phi bi thng nhng thit hi do mỡnh gõy ra. 1 2. Mục đích nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Tập trung nghiên cứu về trách nhiệm bồi thờng ngoài hợp đồng trong một số trờng hợp cụ thể từ đó đa ra các kiến nghị về các quy định của pháp luật đối với các chế định về việc bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng, cũng nh các biện pháp để giải quyết các vụ án dân sự liên quan đén vấn đề này. 2.2. Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ của một bài tiểu luận, tác giả không có tham vọng trình bày hết các vấn đề liên quan đến chế định bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng mà chỉ xin tập trung làm sáng tỏ một vài trờng hợp cụ thểbồi thờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra (Điều 623 Bộ luật dân sự), bồi thờng thiệt hại do vi phạm quyền lợi của ngời tiêu dùng (Điều 630 Bộ Luật dân sự), bồi th- ờng thiệt hại do oan sai trong tố tụng (Điều 620 Bộ Luật dân sự) 3. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu 3.1. Cơ sở lý luận Đề tài đợc nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận chủ nghĩa duy vật biện chứng, lý luận chủ nghĩa Mác Lênin về nhà nớc và pháp luật quan điểm của Đảng và Nhà nớc. 3.2. Phơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng các phơng pháp nghiên cứu nh phơng pháp điều tra, khảo sát; phơng pháp phân tích,tổng hợp; phơng pháp trừu tợng hoá, khái quát hoá, phơng pháp so sánh đối chiếu, phơng pháp quy nạp, diễn dịch . 4. Bố cục của tiểu luận Ngoài phần mở đầu, nội dung, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Phần nội dung của bài tiểu luận đợc tác giả chia thành 2 chơng: Chơng 1. Khái niệm trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng Chơng 2. Bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng trong một số trờng hợp cụ thể. 2 Nội dung Chơng 1 Khái niệm trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng 1. Khái niệm Bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng còn gọi là trách nhiệm dân sự do gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật. Ngha v bi thng thit hi l mt loi quan h dõn s trong ú ngi xõm phm ến tớnh mng, sc kho, danh d, nhõn phm, uy tớn, tỏi sn, cỏc quyn v li ớch hp phỏp ca ngi khỏc m gõy ra thit hi phi bi thng nhng thit hi do mỡnh gõy ra. Trong quan hệ nghĩa vụ này, chủ thể tham gia có thể là công dân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác. Trong một số trờng hợp, các cơ quan nhà nớc, cơ quan tiến hành tố tụng cũng có thể trở thành bên có quyền hoặc bên có nghĩa vụ. Ngời bị thiệt hại (ngời có quyền) và ngời gây ra thiệt hại (ngời có nghĩa vụ) là các bên tham gia váo các quan hệ đó. Bên có quyền cũng nh bên có nghĩa vụ có thể có một hoặc nhiều ngời tham gia. Nghĩa vụ, hoặc quyền của họ có thể là liên đới, riêng rẽ, hoặc theo phần tuỳ điều kiện hoàn cảnh và đối tợng bị xâm hại. Khách thể của quan hệ nghĩa vụ này luôn thể hịên ở dới dạng hành động phải thực hiện hành vi bồi thờng cho ngời bị thiệt hại. Cơ sở phát sinh nghĩa vụ bồi thờng thiệt hại là sự kiện gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật cho các chủ thể khác. Trách nhiệm bồi thờng thiệt hại thể hiện trong nghĩa vụ bồi thờng thiệt hại đợc gọi là trách nhiệm bồi thờng thiệt hại theo hợp đồng, để phân biệt với trách nhiệm theo hợp đồng. Cơ sở của trách nhiệm bồi thờng thiệt hại do pháp luật quy định xuất phát từ những nguyên tắc chung của Hiến pháp (Điều 18, 22 Hiến pháp năm 1992) và các nguyên tắc đợc quy định trong BLDS (Điều 5, 6) BLDS đặc biệt điều 10 BLDS quy định: Việc xác lập, thực hiện 3 quyền, nghĩa vụ dân sự không đợc xâm phạm đến lợi ích của Nhà nớc, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của ngời khác. Trách nhiệm bồi thờng thiệt hại không chỉ nhằm bảo đảm việc đền bù tổn thất đã gây ra mà còn giáo dục mọi ngời về ý thức tuân thủ pháp luật , bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của ngời khác. Hậu quả của việc áp dụng trách nhiệm này luôn mang đến những bất lợi về tài sản của ngời gây ra thiệt hại để bù đắp những thiệt hại mà họ đã gây ra cho các chủ thể khác, đặc biệt đối với các hành vi phạm tội với động cơ vụ lợi. 2. Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng là những yếu tố, những cơ sở để xác định trách nhiệm bồi thờng , ngời phải bồi th- ờng, ngời đợc bồi thờng và mức độ bồi thờng. BLDS không quy định cụ thể các điều kiện làm phát sinh trách nhiệm , mà đợc quy định tại Nghị quyết số 03/2006/HĐTP-TANDTC ngày 8/7/2006 hớng dẫn áp dụng một số quy định của BLDS về bồi thờng thiệt hại. bốn điều kiện đó là: - Có thiệt hại xảy ra - Hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật - Có lỗi của ngời gây ra thiệt hại - Có mối liên hệ nhân quả giữa thiệt hại và hành vi trái pháp luật. 3. Năng lực và nguyên tắc bồi thờng thiệt hại 3.1. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thờng thiệt hại Ngi gõy ra thit hi th l bt c ch th no: Cỏ nhõn, phỏp nhõn, c quan Nh nc nhng vic bi thng thit hi phi do ngi "kh nng" bi thng v chớnh h phi tham gia vo quan h ngha v, mc dự hnh vi gõy ra thit hi th khụng do chớnh h thc hin. BLDS quy nh v nng lc chu trỏch nhim bi thng thit hi ca cỏ nhõn (iu 606 BLDS) m khụng quy nh v nng lc bi thng ca cỏc ch th khỏc. Bi vy, cỏc ch th khỏc c coi l trỏch nhim bi thng thit hi. Xut phỏt t nng lc ch th ca cỏ nhõn khi tham gia vo quan h dõn s, BLDS 4 quy nh nng lc chu trỏch nhim ca cỏ nhõn ph thuc vo mc nng lc hnh vi , tỡnh trng ti sn v kh nng bi thng ca cỏ nhõn. 3.2. Nguyờn tc bi thng thit hi c quy inh c th ti iu 605 BLDS. Nguyờn tc chung l thit hi phi bi thng ton b v kp thi. Bi thng ton b thit hi do hnh vi trỏi phỏp lut gõy ra l nguyờn tc cụng bng, hp lý phự hp vi mc ớch cng nh chc nng phc hi ca ch nh phỏp lut ny. Bi thng kp thi cho ngi b thit hi to iu kin cho h khc phc tỡnh trng ti sn b thit hi. Vic quyt nh bi thng kp thi ý ngha to ln i vi nn nhõn trong vic cu cha, hn ch thit hi, bi cỏc chi phớ cho vic cu cha bnh nhõn nhiu khi vt quỏ kh nng ca nn nhõn. 4. Xỏc nh thit hi Thit hi l iu kin u tiờn lm phỏt sinh ngha v bi thng. Nguyờn tc bi thng ton b thit hi ch th thc hin c y v chớnh xỏc khi xỏc nh ton b thit hi l bao nhiờu v trờn c s ú xỏc nh mc bi thng. Xỏc nh thit hi l mt vic khú khn v phc tp. Nhng thit hi phi bi thng l thiệt hại về tài sản, thiệt hại về sức khoẻ, thiệt hại do tính mạng bị xâm hại. 5. Thi hn c bi thng Thi hn c bi thng l khong thi gian m ngi c bi thng do tính mng, sc kho b xõm hi. Thi gian c bi thng xỏc nh da vo kh nng ngi b thit hi to c thu nhp hay khụng? Sau khi ó n nh sc kho v ngi c cp dỡng cũn cn phi cp dng hay khụng? Cn c vo kh nng; lao ộng ca h xỏc nh thi hn c hng. Chng 2 5 Bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng trong một số tr- ờng hợp cụ thể. 1. bồi thờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra (Điều 623 BLDS) Vấn đề lý luận pháp luật liên quan đến trách nhiệm bồi thờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra đợc Bộ Luật Dân Sự năm 2005 quy định tại điều 623 và hớng dẫn cụ thể tại phần III, Nghị quyết 03/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 của Hội đồng thẩm phán toà án nhân dân tối cao (sau đây gọi chung là Nghị Quyết 03/2006). Thực tế cho thấy mục đích của nhà làm luật tách riêng các quy định về bồi thờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra thành một điều luật là nhằm khẳng định và ràng buộc nghĩa vụ, cũng nh bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể có lợi ích liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ trong quan hệ xã hội thờng ngày. Tuy nhiên trong thực tiễn áp dụng hiện nay, với tình hình tai nạn giao thông ngày một tăng, thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra nhiều, khi tiến hành tố tong một số vấn đề vớng mắc đã nảy sinh nh: Thế nào là chủ sở hữu cũng phải bồi thờng khi không có lỗi? Thế nào là giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm trái pháp luật? Mức độ bồi thờng khi có lỗi là bao nhiêu khi không có lỗi? Những vấn đề trên khiến việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự nhiều khi không đợc đảm bảo, điều đáng nói hơn là sự thiếu thống nhất trong việc áp dụng pháp luật của các cơ quan tiến hành tố tụng, cụ thể là toà án nhân dân các cấp, đã khiến tính nghiêm minh của pháp luật không đợc đảm bảo, việc sửa án, huỷ án của toà án cấp trên với tò án cấp dới cha có căn cứ rõ ràng. Trong phạm vi bài tiểu luận này, tác giả xin mạnh dạn bàn về một số vấn đề vớng mắc khi áp dụng quy định: Trách nhiệm bồi thờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra trong thực tiễn tiến hành tố tụng. 6 1.1. Về nguyên tắc bồi thờng Khác với trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung, nguyên tắc đảm bảo yếu tố lỗi trong bồi thờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra đã đợc loại trừ có nghĩa chỉ cần xác định đợc chủ thể có nghĩa vụ bồi thờng, có hậu quả xảy ra, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả là đã xác lập đợc một mối quan hệ bồi thờng dân sự do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. Điều quan trọng phải xác định lỗi trong trờng hợp này là lỗi có mối quan hệ nhân quả với hậu quả xảy ra, lỗi xuất phát từ hành vi gây ra hậu quả. Cụ thể theo quy định tại khoản 3 Điều 623 BLDS và điểm C mục 2 phần III Nghị quyết 03 năm 2006 thì về nguyên tắc chung chủ sở hữu, ngời đợc chủ sở hữu giao chiếm hữu sử dụng hợp pháp nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi th- ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra cả khi không có lỗi, trừ các tr- ờng hợp sau đây: Thiệt hại xảy ra là hoàn toàn do lỗi cố ý của ngời bị thiệt hại. Theo tác giả, cần nhận định rõ lỗi trong trờng hợp này là lỗi đối với hậu quả xảy ra. Bởi lẽ trên thực tiễn lỗi cố ý của hành vi cha hẳn là cố ý hoàn toàn đối với hậu quả. Ví dụ: Xe mô tô đang tham gia giao thông theo đúng quy định của pháp luật thì bất ngờ có ngời lao vào xe tự tử và hậu quả là ngời này bị thơng nặng hoặc chết. Trong trờng hợp này chủ sở hữu,ngời đợc chủ giao chiếm hữu, sử dụng hợp pháp xe ô tô đó không phải bồi thuờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ( xe mô tô gây ra). Tuy nhiên nếu A đang lái xe mô tô, B chờ sẵn nhảy vào chắn ngang trớc đầu xe A để định gây đánh A, sau đó B bị A tông xe chết. Trờng hợp này B chỉ có lỗi hoàn toàn đối với hành vi còn đối với hậu quả B không có lỗi, do vậy A không bị loại trừ trách nhiệm bồi thờng thiệt hại. Thiệt hại xảy ra trong trờng hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ trờng hợp pháp luật có quy định khác. Cần chú ý trong trờng hợp pháp luật có quy định khác về trách nhiệm bồi thờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ 7 gây ra trong trờng hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết thì trách nhiệm bồi thờng thiệt hại đợc thực hiện theo quy định của văn bản quy phạm pháp luật đó. trờn thc t, thit hi do ngun nguy him cao gõy ra do s kin bt ng rt nhiu, vn t ra l ti sao ngi gõy thit hi do s kin bt ng c min trỏch nhim hỡnh s (iu 11 B Lut hỡnh s) nhng li khụng c min tr ngha v bi thng dõn s. Nhng hu qu gõy ra sau s kin bt ng do phớa b hi li hon ton i vi hnh vi hoc do ngi th ba li, nhng t trỏch nhim dõn s cho ch s hu, ngi c ch s hu giao chim hu, s dng ngun nguy him cao l khụng m bo tớnh cụng bng xó hi, thiu tớnh thiu phc cng ng v khụng thng nht gia cỏc quy phm phỏp lut i vi cựng nhng trng hp khỏch quan, khụng buc ch th phi trc tỡnh hung (s kin bt ng, tỡnh th cp thit, s kin bt kh khỏng). Do vy khi b sung,sa i BLDS 2005 nh lm lut cn quan tõm n vn min tr ngha v bi thng i vi ngun nguy him cao gõy ra trong s kin bt ng. ng thi, Hi thm to ỏn nhõn dõn ti cao cn hng dn v mc bi thng thit hi trong trng hp khụng li m li chu trỏch nhim bi thng ton b thỡ khụng c s lớ gii, khú c cng ng chp nhn. 1.2. Ch th chu trỏch nhim bi thng Trc ht, phi khng nh ch xỏc nh c ai ú th v m bo iu kin trong trng hp ú h c xỏc lp t cỏch ng s trong t tng dõn s thỡ mi bn ến ngi y li hay khụng li, (ging nh trong hỡnh s, mc dự hnh vi vi phm phỏp lut hỡnh s, hu qu xy ra, li ca ngi gõy thit hi, mi quan h nhõn qu gia hnh vi v hu qu nhng ch th chu trỏch nhim hỡnh s khụng t cỏch l ch th ngha v bi thng trong cỏc dng tỏc gi phõn tớch di õy thỡ ng nhiờn h khụng ngha v bi thng, khụng cn xột thờm yu t li. cỏc loi ch th chu trỏch nhim bi thng thit hi do ngun nguy him cao gõy ra, gm: 8 1.2.1. Ch s hu ngun nguy him cao ( tho món 3 iu kin) 1.2.1.1. ang chim hu, s dng ngun nguy him cao : Ch s hu ang chim hu, s dng ngun nguy him l ang thc hin mi hnh vi theo ý chớ ca mỡnh nm gi, qun lớ ngun nguy him cao nhng khụng c trỏi phỏp lut, o c xó hi; khai thỏc cụng dng, hng hoa li, li tc t ngun nguy him cao gõy thit hi thỡ ch s hu phi bi thng, c khi khụng li gõy ra tai nn. 1.2.1.2 Giao ngun nguy him cao cho ngi khỏc chim hu, s dng: Trc ht phi nhn nh th no l giao cho ngi khỏc chim hu, s dng. V lớ lun, quyn chim hu ti sn ca ngi khụng phi l ch s hu ti sn c quy nh ti iờu 182, iu 185 (chim hu theo u quyn), iu 186 (chim hu do giao dch dõn s), cũn quyn s dng ti sn ca ngi khụng phi l ch s hu ợc quy nh ti iu 192, iu 194 BLDS. Theo ú, ni hm cỏc ni dung trờn nhiu yu t khỏc nhau, quyn s dng v quyn chim hu trong trng hp ny khỏc nhau cn bn v quyn v ngha v ca ch th (chim hu l nm gi, qun lớ tỏi sn, s dng l khai thỏc cụng dng, hng hoa li, li tc). Mt ch th quyn chim hu nhng th hn ch quyn s dng (theo phạm vi uỷ quyền, giao dịch), nhng cũng có chủ thể chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền chiếm hữu. Do vậy, trên thực tiễn đã có sự nhận thức không thống nhất. Có quan điểm cho rằng giao cho ngời khác chiếm hữu, sử dụng có nghĩa là một trong hai quyền, hoặc là giao chiếm hữu, hoặc là giao sử dụng. Quan điểm khác cho rằng đây là sai sót của nhà làm luật, lẽ ra dấu phẩy giữa từ chiếm hữu và sử dụng phải đợc thay bằng từ và (chiếm hữu và sử dụng). Theo tác giả, cần hiểu rõ rằng, quyền của ngời đợc giao sử dụng ,mặc dù phải tuân thủ phạm vi nội dung giao dịch, nội dung uỷ quyền nhng trong nhiều trờng hợp diễn biến ngang nhau, khó phân biệt. Do đó ta có thể xác định nghĩa vụ bồi thờng phải nhận thức rõ là khi chủ thể đợc giao quyền chiếm hữu thì đã phát sinh nghĩa vụ bồi thờng tơng ứng với nội dung uỷ quyền hoặc nội dung giao dịch, còn chỉ đợc giao quyền sử dụng nhng 9 không có quyền chiếm hữu thì không phát sinh nghĩa vụ bồi thờng đối với ngời sử dụng (trừ trờng hợp các chủ thể có thoả thuận khác không trái pháp luật, đạo đức xã hội). Ví dụ: A là chủ sở hữu xe, giao xe cho B mợn để đi công tác (B có đủ điều kiện lái xe). B gây tai nạn thì B phải bồi thờng, bởi trong trờng hợp này B có quyền chiếm hữu (nắm giữ, quản lý) và quy định sử dụng (việc cho mợn xe phải đảm bảo tính hiệu lực của giao dịch dân sự do BLDS quy định). Chủ sở hữu giao ngời khác chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thờng cả khi chủ sở hữu ngời đợc giao chiếm hữu, sử dụng không có lỗi trong việc gây tai nạn trong 3 trờng hợp (điều kiện kèm) sau: Một là chủ sở hữu giao cho ngời khác sở hữu, sử dụng đúng pháp luật nhng có thoả thuận khác là bồi thờng khác hoặc liên đới bồi thờng. Ví dụ: A giao cho B mợn xe đi công tác, giữa A và B thoả thuận nếu xe gây thiệt hại thì A bồi thờng trớc, B hoàn trả sau, hoặc B và A cùng liên đới bồi th- ờng cho ngời bị hại. Hai là chủ sở hữu giao cho ngời khác chiếm hữu, sử dụng không đúng quy định của pháp luật. Ví dụ: A giao xe môtô cho B đi học (B cha đủ 18 tuổi, cha có giấy phép lái xe). Khi B gây tai nạn thì A phải bồi thờng. Ba là ngời đợc chủ sở hữu do nguồn nguy hiểm cao độ cha đủ yếu tố xác định là ngời chiếm hữu, sử dụng. Thuộc trờng hợp ngời đợc giao nguồn nguy hiểm cao độ nhng đang sử dụng nó trong tầm quản lý, nắm giữ của chủ sở hữu(không có quyền chiếm hữu) nếu gây thiệt hại thì chủ sở hữu phải bồi th- ờng. Ví dụ: A thuê B lái xe trả tiền lơng cho B hằng tháng,B gây tai nạn thì A phải bồi thờng. 1.2.1.3 Chủ sở hữu có lỗi trong việc trông coi, vận chuyển, quản lý,sử dụng để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải chịu bồi thờng liên đới với ngời chiếm hữu sử dụng trái pháp luật cả khi chủ sở hữu, 10 [...]... của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thờng Trong trờng hợp pháp luật quy định ngời gây thiệt hại phải bồi thờng cả trong trờng hợp không có lỗi thì áp dụng quy định đó Và điều 630 BLDS 2005 quy định cụ thể: Cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác sản xuất kinh doanh không đảm bảo chất lợng hàng hoá mà gây thiệt hại cho ngời tiêu dùng thì phải bồi thờng Nguyên tắc bồi thờng đợc quy định... ngời bị gây thiệt hại về tính mạng thuộc hàng thừa kế thứ nhất Đợc quy định cụ thể tại tiểu mục 2 phần II Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP 2 .1 Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dỡng chăm sóc ngời bị thiệt hại trớc khi chết bao gồm: các chi phí đợc hớng dẫn tại các tiểu mục 1. 1, 1. 4 và thu 34 nhập thực tế bị mất của ngời bị thiệt hại trong thời gian điều trị đợc hớng dẫn tại tiểu mục 1. 2 mục 1 Phần II... liên đới bồi thờng liên đới Điều 616 BLDS quy định: Trong trờng hợp nhiều ngời cùng gây thiệt hại thì những ngời đó phải liên đới bồi thờng cho ngời bị hại Đối với thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, chỉ phát sinh nghĩa vụ liên đới bồi thờng trong các trờng hợp sau: Một là, giữa các chủ thể đã thoả thuận cùng liên đới bồi thờng(đã phân tích và ví dụ ở phần trên) Hai là, một chủ thể có lỗi trong. .. ngời bị thiệt hại 33 a) Chi phí hợp lý cho việc chăm sóc ngời bị thiệt hại bao gồm: chi phí hợp lý hàng tháng cho việc nuôi dỡng, điều trị ngời bị thiệt hại và chi phí hợp lý cho ngời thờng xuyên chăm sóc ngời bị thiệt hại b) Chi phí hợp lý cho ngời thờng xuyên chăm sóc ngời bị thiệt hại đợc tính bằng mức tiền công trung bình trả cho ngời chăm sóc ngời tàn tật tại địa phơng nơi ngời bị thiệt hại c trú... mục 1 phần I nghị quyết 03) 3.2.2 .1 Có thiệt hại xảy ra Ngời tiêu dùng đã sử dụng hàng hoá kém chất lợng mà bị thiệt hại về sức khoẻ hoặc tính mạng 30 3.2.2 .1. 1 Thiệt hại về sức khoẻ Đợc hiểu là những chi phí cho việc cứu chữa, phục hồi chức năng của ngời bị thiệt hại: Chi phí giao thông đa nạn nhân từ nơi bị thiệt hại đến bệnh viện, chi phí thuốc men, viện phí, thu nhập thực tế bị mất đợc quy định cụ. .. hại c trú Về nguyên tắc, chỉ tính bồi thờng thiệt hại cho một ngời chăm sóc ngời bị thiệt hại do mất khả năng lao động 1. 5 Khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần do sức khoẻ bị xâm phạm a) Khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần do sức khoẻ bị xâm phạm đợc bồi thờng cho chính ngời bị thiệt hại b) Trong mọi trờng hợp, khi sức khoẻ bị xâm phạm, ngời bị thiệt hại đợc bồi thờng khoản tiền bù đắp tổn thất... thuốc men, viện phí, thu nhập thực tế bị mất đợc quy định cụ thể tại tiểu mục 1 phần II nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm đợc bồi thờng bao gồm: 1. 1 Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút của ngời bị thiệt hại bao gồm: tiền thuê phơng tiện đa ngời bị thiệt hại đi cấp cứu tại cơ sở y tế; tiền thuốc và tiền mua các thiết... không đợc bồi thờng 1. 4 Trong trờng hợp sau khi điều trị, ngời bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần có ngời thờng xuyên chăm sóc (ngời bị thiệt hại không còn khả năng lao động do bị liệt cột sống, mù hai mắt, liệt hai chi, bị tâm thần nặng và các trờng hợp khác do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quy định bị suy giảm khả năng lao động vĩnh viễn từ 81% trở lên) thì phải bồi thờng chi phí hợp lý cho... thần cho ngời bị thiệt hại phải căn cứ vào mức độ tổn thất về tinh thần, nhng tối đa không quá 30 tháng lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định tại thời điểm giải quyết bồi thờng. 3.2.2 .1. 2 Thiệt hại về tính mạng bị xâm phạm Là những chi phí hợp lý cho việc cứu chữa bồi dỡng, chăm sóc ngời bị gây thiệt hại trớc khi chết, nhng chi phí mai táng cho ngời bị thiệt hại khi chết, khoản tiền bồi thờng về tinh... hớng thiệt hại phải đợc bồi thờng toàn bộ và kịp thời Thời hiệu khởi kiện là 2 năm đợc quy định tại điều 607 BLDS 2005 Bên cạnh đó điều 608 BLDS 2005 quy định cách xác định thiệt hại khi tài sản bị xâm phạm, điều 609 quy định về cách xác định thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm, điều 610 quy định về cách xác định thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm 3.2.2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thờng thiệt hại . chơng: Chơng 1. Khái niệm trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng Chơng 2. Bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng trong một số trờng hợp cụ thể. 2 . nh thi hn c hng. Chng 2 5 Bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng trong một số tr- ờng hợp cụ thể. 1. bồi thờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây

Ngày đăng: 02/04/2013, 21:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan