Phân tích hiệu quả tín dụng phục vụ đời sống của Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín_Chi Nhánh An Giang

52 403 0
Phân tích hiệu quả tín dụng phục vụ đời sống của Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín_Chi Nhánh An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích hiệu quả tín dụng phục vụ đời sống của Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín_Chi Nhánh An Giang

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÔ THỊ THÚY AN Chuyên ngành: Kế Tốn Doanh Nghiệp KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, 6/2008 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH CÁC TỪ VIẾT TẮC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .1 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Phạm vị nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái quát tín dụng 2.1.1 Khái niệm tín dụng 2.1.2 Các nguyên tắc tín dụng 2.1.3 Chức tín dụng 2.1.4 Vai trị tín dụng .3 2.1.5 Đối tượng tín dụng 2.1.6 Điều kiện tín dụng 2.1.7 Các loại đảm bảo tín dụng 2.1.8 Các phương thức tín dụng 2.1.9 Quy trình tín dụng 2.2 Một số tiêu để đánh giá hiệu tín dụng 2.2.1 Doanh số cho vay 2.2.2 Doanh số thu nợ 2.2.3 Dư nợ .8 2.2.4 Nợ hạn 2.3 Một số tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 2.3.1 Tỷ lệ dư nợ vốn huy động .8 2.3.2 Hệ số thu nợ 2.3.3 Tỷ lệ rủi ro tín dụng 2.3.4 Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ 2.3.5 Tỷ lệ dư nợ tổng nguồn vốn CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG SÀI GỊN THƯƠNG TÍN .10 3.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 10 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 10 3.1.2 Định hướng chiến lược Sacombank giai đoạn 2007-2010 11 3.2 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín-Chi Nhánh An Giang .12 3.2.1 Quá trình hình thành phát triển 12 3.2.2 Cơ cấu tổ chức Sacombank An Giang 13 3.2.3 Chức nhiệm vụ phòng ban .13 3.2.3.1 Phòng Doanh Nghiệp 13 3.2.3.2 Phòng Cá Nhân 14 3.2.3.3 Phòng Hỗ Trợ 14 3.2.3.4 Phịng Kế Tốn Quỹ .15 3.2.3.5 Phòng Hành Chánh 16 3.2.4 Thuận lợi khó khăn Sacombank AG năm 2007 16 3.2.5 Kết hoạt động kinh doanh năm 2005-2006-2007 .18 3.2.6 Phương hướng nhiệm vụ năm 2008 .19 3.2.7 Các tiêu kế hoạch hoạt động năm 2008 19 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÍN DỤNG PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH AN GIANG 20 4.1 Tình hình phát triển kinh tế địa bàn Tỉnh An Giang 20 4.1.1 Tình hình kinh tế địa bàn Tỉnh An Giang .20 4.1.2 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2008 .21 4.1.3 Thực trạng tín dụng Tỉnh An Giang năm 2007 .22 4.2 Phân tích hiệu tín dụng phục vụ đời sống Sacombank AG .23 4.2.1 Đánh giá tình hình tổng nguồn vốn Chi nhánh .23 4.2.2 Phân tích Doanh số cho vay phục vụ đời sống 25 4.2.3 Phân tích doanh số thu nợ cho vay phục vụ đời sống 27 4.2.4 Phân tích dư nợ cho vay phục vụ đời sống 29 4.2.5 Phân tích nợ hạn cho vay phục đời sống .31 4.3 Một số tiêu đánh giá chất lượng cho vay phục vụ đời sống 33 4.3.1 Phân tích dư nợ cho vay vốn huy động 33 4.3.2 Phân tích hệ số thu nợ cho vay phục vụ đời sống 34 4.3.3 Phân tích tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ 35 4.3.4 Tỷ lệ rủi ro tín dụng cho vay phục vụ đời sống 36 4.4 Thực trạng chung tín dụng phục vụ đời sống 37 4.5 Những thuận lợi khó khăn hoạt động tín dụng phục vụ đời sống 38 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG TẠI SACOMBANK AN GIANG 40 5.1 Chiến lược Marketing 40 5.2 Đội ngũ nhân viên 40 5.3 Tăng cường công tác thẩm định để giảm rủi ro tín dụng 40 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 42 6.1 Kết luận 42 6.2 Kiến nghị .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Sacombank An Giang .18 Bảng 4.1 Một số tiêu 20 Bảng 4.2 Cơ cấu nguồn vốn 23 Bảng 4.3 Doanh số cho vay theo sản phẩm phục vụ 25 Bảng 4.4 Doanh số thu nợ theo sản phẩm 27 Bảng 4.5.Dư nợ theo sản phẩm 29 Bảng 4.6 Nợ hạn cho vay phục vụ đời sống 31 Bảng 4.7 Dư nợ tổng nguồn vốn 33 Bảng 4.8 Dư nợ vốn huy động 34 Bảng 4.9 Hệ số thu nợ 35 Bảng 4.10 Tỷ lệ nợ QH tổng dư nợ 36 Bảng 4.11 Tổng doanh số cho vay Ngân hàng Sacombank An Giang 37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Cơ cấu tổng sản phẩm địa bàn tỉnh theo thành phần kinh tế 21 Biểu đồ 4.2 Tổng nguồn vốn qua năm 23 Biểu đồ 4.3 Doanh số cho vay .26 Biểu đồ 4.4 Doanh số thu nợ 28 Biểu đồ 4.5 Tổng dư nợ cho vay phục vụ đời sống 30 Biểu đồ 4.6 Nợ hạn cho vay phục vụ đời sống .32 Biểu đồ 4.7 Tỷ lệ dư nợ tổng nguồn vốn .33 Biểu đồ 4.8 Tỷ lệ dư nợ vốn huy động 34 Biểu đồ 4.9 Hệ số thu nợ 35 Biểu đồ 4.10 Tỷ lệ nợ QH tổng dư nợ 36 Biểu đồ 4.11 Cơ cấu sản phẩm cho vay Sacombank An Giang 37 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ tả qui trình tín dụng nói chung .7 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức chi nhánh 13 Phân tích hiệu tín dụng phục vụ đời sống Sacombank Chi Nhánh An Giang CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong kinh tế hội nhập nay, lĩnh vực ngân hàng xem lĩnh vực chứa đựng nhiều tiềm thử thách, ngân hàng có chiến lược kinh doanh hiệu để thu hút nhiều khách hàng đến với dịch vụ ngân hàng, mang lại nguồn thu nhập cho ngân hàng, góp phần mở rộng mạng lưới kinh doanh ngân hàng, đem hình ảnh ngân hàng đến với nhiều khu vực nhằm mở rộng thị phần ngân hàng kinh tế Và trở thách cho ngân hàng họ khơng có sách phù hợp thu hút khách hàng Và nguồn thu quan trọng chiếm phần lớn thu nhập ngân hàng, đặc biệt ngân hàng Thương Mại Cổ Phần hoạt động tín dụng Thơng qua hoạt động này, Ngân hàng cung cấp cho kinh tế nguồn vốn kịp thời để tham gia vào thị trường, để tận dụng hội sản xuất kinh doanh hay nhằm cung cấp thêm vốn cho nhu cầu cải thiện sống người lao động Mà kinh tế ngày phát triển nay, nhu cầu sống cao người dân cần có thêm nguồn vốn lúc phù hợp để trang trải cho sống: mua nhà, sửa chữa nhà cửa, mua sắm thêm đồ dùng gia đình,…Hay người muốn kinh doanh có khoảng vốn để đầu tư sản xuất hay mở rộng việc kinh doanh doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường Trong người nơng dân họ cần có thêm nguồn vốn để trang bị thêm phương tiện, máy móc để phục vụ cho việc sản xuất nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm nơng nghiệp,… từ nâng cao mức sống đem lại lợi cho kinh tế đất nước Đặc biệt khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long đánh giá khu vực có nhiều tiềm phát triền với nhiều ngành nghề chiếm tỷ trọng cao kinh tế: trồng lúa nuôi trồng thủy sản,… Cho thấy xã hội ngày phát triển kéo theo người dân có nhu cầu cao sống, muốn cải thiện sống Đây lợi để ngân hàng giới thiệu dịch vụ đến với khách hàng vừa đáp ứng nhu cầu của xã hội vừa mang lại lợi nhuận cho Và năm vừa qua ngân hàng, ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động để tận dụng lợi khu vực ĐBSCL Để tìm hiểu sâu tình hình tín dụng khu vực mà Tơi chọn đề tài: “Phân tích hiệu tín dụng phục vụ đời sống Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín_Chi Nhánh An Giang” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nắm được: - Tình hình tín dụng phục vụ đời sống ngân hàng năm qua Tình hình dư nợ, nợ hạn, Doanh số cho vay, doanh số thu nợ phục vụ đời sống ngân hàng - Những khó khăn thuận lợi ngân hàng hoạt động tín dụng phục vụ đời sống Từ có nhận xét đưa kiến nghị nhằm khắc phục khó khăn hoạt động tín dụng phục vụ đời sống ngân hàng Người hướng dẫn: Bùi Văn Đạo SVTH: Ngô Thị Thúy An Phân tích hiệu tín dụng phục vụ đời sống Sacombank Chi Nhánh An Giang 1.3 Phương pháp nghiên cứu • Tìm hiểu qua sách báo, thơng tin Internet để thu thập thêm thơng tin sơ tình trạng tín dụng chung ngân hàng ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín_Chi Nhánh An Giang • Hỏi nhân viên tín dụng khó khăn hoạt động tín dụng phục vụ đời sống • Thu thâp số liệu thứ cấp, sơ cấp tình hình tín dụng phục vụ đời sống ngân hàng • Sử dụng phương pháp so sánh số tương đối, số tuyệt đối; phương pháp diễn dịch, qui nạp để diễn giải số liệu, xử lý số liệu,… 1.4 Phạm vi nghiên cứu Đề tài thực Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín_Chi Nhánh An Giang, phân tích hiệu tín dụng chung ngân hàng, sâu nghiên cứu phân tích tình hình hoạt động tín dụng phục vụ đời sống như: cho vay CBCNV, cho vay tiêu dùng, BĐS, cho vay cầm cố sổ tiền gửi,… ba năm 2005-2006-2007 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN Người hướng dẫn: Bùi Văn Đạo SVTH: Ngơ Thị Thúy An Phân tích hiệu tín dụng phục vụ đời sống Sacombank Chi Nhánh An Giang 2.1 Khái quát tín dụng 2.1.1 Khái niệm tín dụng - Tín dụng chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị hình thức vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng, sau thời gian định trả lại với lượng lớn Khái niệm thể đặc điểm bản, thiếu đặc điểm sau khơng cịn phạm trù tín dụng nữa: + Một, có chuyển giao quyền sử dụng lượng giá trị từ người sang người khác + Hai, chuyển giao mang tính chất tạm thời + Ba, hồn lại lượng giá trị chuyển giao cho người sở hữu phải kèm theo lượng giá trị dôi thêm gọi lợi tức 2.1.2 Các nguyên tắc tín dụng Khách hàng vay vốn tổ chức tín dụng phải đảm bảo: - Sử dụng vốn mục đích thỏa thuận hợp đồng tín dụng - Hồn trả gốc lãi vốn vay thời hạn thỏa thuận hợp đồng tín dụng 2.1.3 Chức tín dụng - Tập trung phân phối lại vốn tiền tệ - Tiết kiệm lượng tiền mặt chi phí lưu thơng cho xã hội - Phản ánh kiểm soát hoạt động kinh tế 2.1.4 Vai trị tín dụng - Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hóa phát triển - Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá - Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm ổn định trật tự xã hội - Tín dụng góp phần phát triển mối quan hệ quốc tế 2.1.5 Đối tượng khách hàng - Ngân hàng xem xét cấp tín dụng khách hàng tổ chức, cá nhân Việt Nam nước ngồi có nhu cầu cấp tín dụng để thực dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ; dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống, nước nước ngồi - Việc cấp tín dụng để khách hàng thực dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ nước thực theo quy định riêng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2.1.6 Điều kiện cho vay Khách hàng muốn đựơc xem xét cho vay phải hội đủ điều kiện sau đây: Người hướng dẫn: Bùi Văn Đạo SVTH: Ngơ Thị Thúy An 4.2.5 Phân tích nợ hạn cho vay: Bảng 4.6 Nợ hạn cho vay phục vụ đời sống Chỉ tiêu Cho vay tiêu dùng, BĐS Cho vay mua sắm, sửa chữa nhà Cho vay cầm cố sổ tiền gửi Cho vay CBCNV Tổng Năm 2005 Tỷ trọng Nợ QH (%) 86 75 915 1,076 85 100 Năm 2006 Tỷ trọng Nợ QH (%) 18 201 224 90 100 Năm 2007 Tỷ trọng Nợ QH (%) 23 474 504 94 100 ĐVT: triệu đồng Chênh lệch 07/06 Tương Tuyệt đối đối (%) 27 40 273 136 280 Nguồn: Phịng Hỗ Trợ Tình hình nợ hạn sản phẩm cho vay phục vụ đời sống có diễn biến nợ hạn sản phẩm cho vay có tài sản đảm bảo chiếm tỷ lệ thấp so với sản phẩm cho vay CBCNV, điển hình như: - Trong năm 2006, cho vay có tài sản đảm bảo chiếm khoản 10% tổng nợ hạn, cho vay CBCNV chiếm đến gần 90% - Trong năm 2007, cho vay CBCNV tăng lên 94% (tăng lên 474 triệu đồng) so với cho vay có tài sản đảm bảo cịn gần 6% tổng nợ hạn Nguyên nhân: Nợ hạn phát sinh cho vay phục vụ đời sống chủ yếu phát sinh chủ yếu hồ sơ vay trả góp CBCNV Trong nợ hạn nguyên nhân khách quan chiếm 80% tổng nợ hạn Chi nhánh; nhóm nợ xấu: gồm nhóm hồ sơ thu dần nhóm hồ sơ có khả rủi ro cao chiếm tỷ lệ thấp khoản 20% Để phát sinh thường xuyên nợ hạn nguyên nhân khách quan như: trể lương CBCNV, số người gặp khó khăn riêng nên không trả nợ hạn được, mặt nguyên nhân chủ quan: cán tín dụng khơng có kiên lập biên trường hợp trể hạn, không ghi nhận cam kết trả nợ khách hàng nên khách hàng tiếp tục trể hạn biện hộ lý hồn cảnh khó khăn, số sai sót chuyển nợ hạn Giao dịch viên gây khó khăn cho việc quản lý, dể xảy sai sót Để phát sinh nhóm nợ xấu thu dần chủ yếu khách hàng xin việc chờ nhận bảo hiểm xã hội, trợ cấp việc học nghiệp vụ xa nên Chi nhánh chưa tiếp xúc với khách hàng thu nợ Ngồi có số trường hợp Chi nhánh thu dần thuyết phục người thân khách hàng trả nợ thay Để phát sinh nhóm nợ có khả rủi ro cao nguyên nhân khách hàng bị chết, số khách hàng tự ý bỏ việc khỏi điạ phương nên khơng cịn nguồn thu hồi nợ 4.3 Một số tiêu đánh giá chất lượng cho vay phục vụ đời sống: 4.3.1 Phân tích dư nợ cho vay vốn huy động: Dư nợ vốn huy động Giá trị gần tốt cho thấy vốn huy động sử dụng vào việc cho vqay có hiệu Dư nợ vốn huy động Sacombank An Giang diễn biến sau: Bảng 4.7 Dư nợ vốn huy động ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Dư nợ 36,882 163,225 455,793 Vốn huy động 34,553 237,360 500,776 TL dư nợ/vốn huy động (%) 106.74 68.77 91.02 Nguồn: Phòng Hỗ Trợ Từ biểu đồ cho thấy dư nợ vốn huy động Chi nhánh có chuyển biến tăng dần qua năm, điển năm 2006 60.77% tăng lên 91.02% năm 2007 điều thể vốn huy động tham gia vào dư nợ ngày tăng, giá trị gần mang lại hiệu cho hoạt động tín dụng Sacombank An Giang 4.3.2 Phân tích Hệ số thu nợ cho vay phục vụ đời sống: Hệ số phản ánh công tác thu nợ cán tín dụng tốt hay chưa tốt, đồng thời phản ánh khả trả nợ khách hàng Hệ số lớn cho thấy khách hàng sử dụng vốn mục đích tạo lợi nhuận nên việc trả nợ thực tốt cơng tác thu nợ cán tín dụng trôi chảy Bảng 4.8 Hệ số thu nợ ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Doanh số thu nợ 10,684 78,424 352,895 Doanh số cho vay 36,882 163,225 455,793 0.29 0.48 0.77 Hệ số thu nợ Nguồn: Phòng Hỗ Trợ Hệ số thu nợ tăng dần qua năm: năm 2006 0.48 lần, năm 2007 0.77 lần, công tác thu nợ ngày trọng như: thẩm định khách hàng trước, sau cho vay để bảo đảm số tiền vay thu hồi Cho thấy khả thẩm định cán tín dụng nâng cao tạo độ an toàn việc cho vay Chi nhánh 4.3.3 Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ: Nợ hạn thể số mà khách hàng lí khơng thể trả nợ cho Ngân hàng hạn được, nghĩa cho vay Ngân hàng gặp rủi ro Bảng 4.9 Tỷ lệ nợ QH tổng dư nợ ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Nợ hạn Tổng dư nợ phục vụ đời sống Nợ QH/dư nợ 2005 2006 2007 1,076 224 504 36,882 163,225 455,793 2.92 0.14 0.11 Nguồn: Phòng Hỗ Trợ Từ bảng tỷ lệ nợ hạn cho thấy tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ ngày giảm: năm 2006 0.14%, tiếp tục giảm 0.11% vào năm 2007 dấu hiệu khả quan cho thấy cơng tác thu nợ cán tín dụng thực chặt chẽ hơn, góp phần tích cực vào việc thu nợ khách hàng 4.3.4 Tỷ lệ rủi ro cho vay phục vụ đời sống Bảng 4.10 Tỷ lệ rủi ro cho vay phục vụ đời sống ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Tổng dư nợ phục vụ đời sống 36,882 163,225 455,793 Tổng tài sản có 85,819 309,629 732,443 43 53 62 Tỷ lệ rủi ro tín dụng Nguồn: Phịng Hỗ Trợ Nhìn vào biểu đồ ta thấy dư nợ cho vay phục vụ đời sống có chiều hướng tăng tổng tài sản có Chi Nhánh, điều Ngân hàng phải ý nhiều đến công tác thu nợ thời gian tới nhằm hạn chế rủi ro mảng cho vay 4.4 Thực trạng chung tín dụng phục vụ đời sông Nếu xét phương diện tín dụng phục vụ đời sống khơng nhận diện hiệu nó, cần xết tổng thể khoản cho vay Ngân hàng để xem tỷ trọng chiếm phần trăm tổng mức cho vay Chi nhánh Bảng 4.11 Tổng dư nợ cho vay Ngân hàng Sacombank An Giang ĐVT: Triệu đồng Năm 2005 Chỉ tiêu Cho vay SXKD 2.Cho vay nông nghiệp 3.Cho vay phục vụ đời sống Tổng Dư nợ Năm 2006 Năm 2007 (%) Dư nợ (%) Dư nợ (%) 30,231 43.4 147,122 50.2 358,531 53 5,897 8.5 27,850 9.5 96,983 14.3 33,583 47.2 118,384 40.4 221,282 32.7 69,711 100 293,356 100 676,796 100 Nguồn: phịng kế tốn Ngân hàng Sacombank An Giang Biểu đồ 4.11 Cơ cấu dư nợ sản phẩm cho vay phục vụ đời sống Nhìn chung năm qua mức dư nợ Chi nhánh tăng dần, cho vay SXKD tăng nhanh nhất, cho vay phục vụ đời sống cuối cho vay nông nghiệp Tuy nhiên tỷ trọng dư nợ sản phẩm cho vay có thay đổi năm doanh số cho vay chúng có tăng trưởng khác nhau, điển hình như: - Cho vay SXKD chiếm tỷ trọng lớn nhất, tăng mặt tương đối tuyệt đối: năm 2006 50.2%, đến năm 2007 chiếm tỷ trọng 53% Tỷ trọng dư nợ SXKD ngày tăng An Giang tỉnh có tiềm lực phát triển mạnh, tình có nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển, Đây coi hội thách thức để Ngân hàng tận dụng để đem lại nguồn thu - Cho vay nông nghiệp: tăng tỷ trọng dư nợ cho vay SXKD: năm 2006 đạt 27,850 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 9.5%), tăng lên 96,983 triệu đồng năm 2007 (chiếm 14.3% tỷ trọng tổng dư nợ cho vay) Đó Chi nhánh có sách phù hợp để thu hút lượng khách hàng tiềm này, coi hội để Chi nhánh tận dụng mạnh tỉnh nhà: vựa lúa lớn nước Với sách cho vay phù hợp với ngành nghề như: mức lãi suất hấp dẫn người nông dân, thời gian thu lại vốn trùng với thời gian thu vụ mùa,… - Cho vay phục vụ đời sống: tăng mặt tương đối lại giảm mặt tuyệt đối, đó: năm 2006 118,384 triệu đồng ( chiếm 40.4%), đến năm 2007 tăng lên 221,282 triệu đồng (nhưng chiếm 32.7% tổng dư nợ cho vay) Điều dễ hiểu Chi nhánh hạn chế việc cho vay CBCNV, năm qua nợ hạn cho vau CBCNV có xu hướng gia tăng so với sản phẩm cho vay khác nên Chi nhánh hạn chế để đề biện pháp hữu hiệu nhằm khác phục khó khăn việc thu hồi nợ sản phẩm cho vay 4.5 Những thuận lợi khó khăn hoạt động tín dụng phục vụ đời sống Thuận lợi: - Ngân hàng có nhiều uy tín nơi khách hàng nên dễ cho nhân viên tiếp cận việc tiếp thị cho vay - Thủ tục cho vay phục vụ đời sống đơn giản, dễ thực - Nhu cầu thị trường ngày nhiều nên thị trương có nhiều nhu cầu - Nhân viên người địa phương nên dễ giao tiếp thu hút khách hàng đến với Ngân hàng Khó khăn: - Khách hàng khó kiểm sốt khoản lương mình, cảm thấy khơng quen với việc chi lương qua thẻ - Nhân viên chưa đủ để đáp ứng cho nhu cầu tiếp thị cho tổ chức địa bàn, đặc biệt nhân viên chuyên mảng tiếp thị - nhằm lôi kéo khách hàng đến với Sacombank An Giang - Địa bàn tỉnh rộng lớn nhân viên nên khơng thể kiểm sốt hết, khơng xử lý hết tất cơng việc nhanh gọn - Lãi suất biến động mạnh gây ảnh hưởng đến doanh số cho vay dòng sản phẩm - Khó tiếp cận với khách hàng việc tiếp thị sản phẩm dịch vụ Ngân Hàng - Cho vay tín chấp chưa thật an toàn việc xác định khả chi trả tiền vay khách hàng thường xảy nguyên nhân khách quan khó lường trước nên gây kho khăn cơng tác thu hồi nợ cán tín dụng - Thơng tin dịng sản phẩm cho vay Chi nhánh chưa khách hàng nắm rõ nên khách hàng e ngại việc liên hệ với Ngân hàng CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG TẠI SACOMBANK AN GIANG 5.1 Chiến lược Marketing  Tăng cường công tác tiếp thị đến nhiều địa bàn nhằm thu hút đơn vị có vay vốn Ngân hàng để tạo thuận lợi cho Ngân hàng việc thu khoản vốn lãi hàng tháng thông qua việc chi lương qua thẻ ATM  Nghiên cứu thị trường để phát hội nghề nghiệp, cho vay đa dạng nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng khách hàng  Tăng cường công tác khuyến mãi, phát tờ rơi, có trương trình q tặng hấp dẫn nhằm giữ lịng tin nơi khách hàng cũ, thơng qua thu hút thêm khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng  Thơng qua Chi nhánh nên áp dụng việc cho vay theo lãi suất thỏa thuận kết hợp nhiều phương thức cho vay điều vừa đảm bảo việc uyển chuyển lãi suất cho phù hợp đem lại thuận lợi cho khách hàng vừavẫn mang lại nguồn thu ổn định cho Chi nhánh 5.2 Đội ngũ nhân viên  Đào tạo thêm đội ngũ nhân viên công việc tiếp thị thẩm định dự án cho vay  Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật thêm nghiệp vụ kinh nghiệm thẩm định, cho vay cho cán tín dụng Đẩy mạnh công tác nâng cao chất lượng phục vụ cho khách hàng, nâng cao tốc độ xử lý công việc nhằm giải nhanh hồ sơ đem lại hài lòng cho khách hàng  Nâng cao trình độ cán tín dụng theo hướng cho vay sở hiểu biết khách hàng, không đơn cho vay tài sản chấp 5.3 Tăng cường công tác thẩm định để giảm rủi ro tín dụng Trong qui trình cho vay cơng tác thẩm định coi giữ vị trí quan trọng định đến chất lượng tín dụng phịng ngừa rủi ro, cơng tác thẩm định khơng xác, đầy đủ rủi ro Ngân hàng khơng thể tránh khỏi Khi rủi ro tín dụng nảy sinh làm ảnh hưởng đến đồng vốn kinh doanh mà Ngân hàng bỏ không đem lại hiệu quả, làm ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng, mà trước cho vay cán tín dụng phải nắm bắt thông tin, đánh giá khả trả nợ khách hàng, cán tín dụng phải thực số cơng việc sau:  Kiểm tra tính pháp lý hồ sơ vay vốn, hợp đồng chấp, giấy ủy quyền,… phải có chữ ký thể đồng tình chịu trách nhiệm tiền vay người đứng vay vốn  Tính hợp pháp tài sản chấp, quyền người vay tài sản chấp Đặc biệt phải ý đến tinh thần trách nhiệm thành viên có liên quan vay  Thường xuyên tiến hành kiểm tra, kiểm soát trước, sau cho vay Kiểm soát cho vay phải thực tùe khâu bắt đầu nhận hồ sơ xin vay đến thu hết nợ gốc lãi  Thường xuyên cập nhật thông tin kinh tế - kỹ thuật, thông tin dự báo phát triển ngành, giá thị trường, tỷ suất lợi nhuận bình quân ngành, loại sản phẩm,… để phục vụ cho công tác thẩm định định cho vay CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Luận văn thực nhằm giải nhiệm vụ chủ yếu sau:  Nêu số sở lý luận hoạt động tín dụng, tìm hiểu vận dụng vào việc phân tích làm rõ vấn đề nghiên cứu  Tìm hiểu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi Nhánh An Giang: lịch sử, lĩnh vực hoạt động, kết hoạt động kinh doanh năm (2005-2006-2007),…  Đi sâu phân tích hiệu tín dụng phục vụ đời sống, từ phát thuận lợivà khó khăn hoạt động tín dụng này, để đề giải pháp phát huy nâng cao hiệu hoạt động tín dụng đồng thời khắc phục mặc yếu  Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu tín dụng phục vụ đời sống 6.2 Kiến nghị Hoạt động Chi nhánh ngày phát triển, số lượng khách hàng đến giao dịch ngày tăng Chi nhánh cần ý vấn đề như:  Ngân hàng cần thường xuyên phân loại khoản nợ để đề biện pháp thu hồi, xử lý phù hợp với tình hình thực tế khách hàng, khoản vay  Công tác đôn đốc, thu hồi nợ phải gắn liền với cơng tác đối chiếu, kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng  Thống nhận thức quán thực sách tín dụng với tầm nhìn dài hạn  Đa dạng hóa danh mục đầu tư, đa dạng hóa khách hàng Khơng tập tuong cho vay loại khách hàng, ngành hàng mà cần mở rộng đối tượng khách hàng, mở rộng đối tượng cho vay, mở rộng cho vay nông nghiệp, cho vay tiêu dùng, đẩy mạnh cho vay SXKD  Tạo điều kiện ổn định ăn cho nhân viên Ngân hàng nhằm ổn định sống gia đình để họ phát huy tinh thần làm việc động họ  Tăng cường thêm chương trình đào tạo nâng cao trình độ, thu hút thêm nguồn nhân lực,… TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Minh Kiều 2006 Tín Dụng Thẩm Định Tín Dụng Ngân Hàng Nhà Xuất Bản Tài Chính GS.TS Vũ Văn Hóa PGS.TS Đinh Xuân Hạng 2005 Giáo Trình Lý Thuyết Tiền Tề Nhà Xuất Bản Tài Chính Nguyễn Ngọc Châu Thủy 2004 Luận văn tốt nghiệp Phân tích tín dụng Cơng Thương Nghiệp Tiêu Dùng Ngân Hàng Á Châu An Giang Nguyễn Thị Thùy Đăng 2006 Chuyên đề tốt nghiệp Phân tích hiệu tín dụng Sacombank_Chi nhánh An Giang ... TMCP Sài Gịn Thương Tín_ Chi Nhánh An Giang • Hỏi nhân viên tín dụng khó khăn hoạt động tín dụng phục vụ đời sống • Thu thâp số liệu thứ cấp, sơ cấp tình hình tín dụng phục vụ đời sống ngân hàng. .. để tận dụng lợi khu vực ĐBSCL Để tìm hiểu sâu tình hình tín dụng khu vực mà Tôi chọn đề tài: ? ?Phân tích hiệu tín dụng phục vụ đời sống Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín_ Chi Nhánh An Giang? ?? 1.2... sử dụng Ngân hàng CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG SÀI GỊN THƯƠNG TÍN Người hướng dẫn: Bùi Văn Đạo SVTH: Ngơ Thị Thúy An Phân tích hiệu tín dụng phục vụ đời sống Sacombank Chi Nhánh An Giang

Ngày đăng: 02/04/2013, 17:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan