Báo cáo tổng kết nhiệm vụ thành lập bản đồ nhạy cảm tràn dầu

126 740 3
Báo cáo tổng kết nhiệm vụ thành lập bản đồ nhạy cảm tràn dầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÔNG CỤC MÔI TRƯỜNG C Ụ C K IÉ M S O Á T Ô N H I Ễ M Nhiệm vụm • THÀNH LẬP BẢN ĐỒ NHẠY CẢM TRÀN DẢU TỶ LỆ 1:100.000 CHO CÁC VÙNG BIỂN: ĐÔNG NAM Bộ (ĐỒNG NAI, SÀI GÒN), CẢNG DUNG QUÁT, CẢNG ĐÀ NÂNG, CẢNG NGHI SƠN VÀ VỊNH HẠ LONG thuộc Dự án thành phần 3: “Điều tra, đánh giá dự báo cố tràn dầu gây tổn thương môi trường biển; đề xuất giải pháp phòng ngừa ứng p h ó” BÁO CÁO TỔNG KÉT NHIỆM ■ vụ■ THÀNH LẬP ■ BẢN ĐỒ NHẠY CẢM TRÀN DÀU ■ Đơn vị chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Khảo sát, Nghiên cứu, Tư vấn Môi trường Biển, Viện Co' học Những người thực hiện: TS Nguyễn Thị Việt Liên ThS Nguyễn Thị Kim Nga CN Trịnh Thị Thu Thủy ThS Lê Thị Hồng Vân Hà Nội, 12/2010 Bảo cáo tổng kết nhiệm vụ thành lập bán đồ nhạy cảm tràn dầu MỤC LỤC ■ ■ Trang MỞ Đ Ầ U CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP XÂY D ựN G BẢN ĐỒ NHẠY CẢM TRÀN D Ầ U 1.1 Cơ sở lý thuyết xây dựng đồ nhạy cảm tràn dầu 1.2 Nội dung đồ nhạy cảm tràn dầu 1.2.1 Nhạy cảm đường bờ 1.2.2 Tài nguyên sinh vật : 11 1.2.3 Tài nguyên nhân tạo 13 1.3 Thu thập liệu 15 1.4 Xây dựng lớp liệu GIS 15 1.4.1 Sửa lồi tạo lóp đồ 15 1.4.2 Chuyển hệ tọa độ 17 1.4.3 Biên tập đồ chuyên đề thiết kế trang in 17 1.5 Cách thể tài nguyên đồ 17 1.5.1 Các số nhạy cảm đường bờ 17 1.5.2 Đặc tính sinh vật 18 1.5.3 Tài nguyên nhân tạo 19 CHƯƠNG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ NHẠY CẢM TRÀN DÀƯ VỊNH HẠ LONG 21 2.1 Phạm vi đồ nhạy cảm tràn dầu 21 2.2 Cơ sở liệu đồ 22 2.3 Biên tập đồ 24 2.4 Nội dung đồ 24 2.4.1 Bản đồ phân loại nhạy cảm đường bờ vùng Vịnh Hạ Long 24 2.4.2 Bản đồ phân loại nhạy cảm đường bờ vùng Vịnh Hạ Long 27 2.4.3 Bản đồ nguồn tài nguyên nhân tạo có khả bị tác động tràn dầu vùng Vịnh Hạ Long 29 2.4.4 Bản đồ nhạy cảm tràn dầu vùng bờ vùng Vịnh Hạ L o n g 31 CHƯƠNG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ NHẠY CẢM TRÀN DÀƯ CẢNG NGHI SƠN 33 3.1 Phạm vi đồ nhạy cảm tràn dầu 33 ~ ~ > N guyên Thị Việt Liên, N g u yên Thị K im N g a , Trịnh Thị Thu Thủy, L ê Thị H n g Vân Trung tâm K híỉo s t , N g h iê n cứu, T vân M ôi trư n g Diên r \ ^ Dáo cáo lông kêl nhiệm vụ thành lập bàn đô nhạy cảm tràn dâu 3.2 Cơ sở dừ liệu đồ 34 3.3 Biên tập đồ 35 3.4 Nội dung đồ 36 3.4.1 Bản đồ phân loại nhạy cảm đường bờ vùng Cảng Nghi Sơn 36 3.4.2 Bản đồ phân loại nhạy cảm đường bờ vùng Cảng Nghi Sơn 38 3.4.3 Bản đồ nguồn tài nguyên nhân tạo có khả bị tác động tràn dầu vùng Cảng Nghi Sơn 40 3.4.4 Bản đồ nhạy cảm tràn dầu vùng bờ vùng Cảng Nghi Sơn 42 CHƯƠNG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ NHẠY CẢM TRÀN DẦU CẢNG ĐÀ NẴNG 44 4.1 Phạm vi đồ nhạy cảm tràn dầu 44 4.2 Cơ sở liệu đồ 44 4.3 Biên tập đồ 43 4.4 Nội dung đồ 43 4.4.1 Bản đồ phân loại nhạy cảm đường bờ vùng Cảng Đà Nằng 43 4.4.2 Bản đồ nguồn tài nguyên sinh học có khả bị tác động cố tràn dầu vùng Cảng Đà N a n g 49 4.4.3 Bản đồ nguồn tài nguyên nhân tạo có khả bị tác động tràn dầu vùng Cảng Đà Nang 51 4.4.4 Bản đồ nhạy cảm tràn dầu vùng Cảng Đà N ang 53 CHƯƠNG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ NHẠY CẢM TRÀN DẦU CẢNG DƯNG QUẤT 55 5.1 Phạm vi đồ nhạy cảm tràn dầu 55 5.2 Cơ sở liệu đồ 55 5.3 Biên tập đồ 57 5.4 Nội dung đồ 58 5.4.1 Bản đồ phân loại nhạy cảm đường bờ vùng Cảng Dung Quất 58 5.4.2 Bản đồ nguồn tài nguyên sinh học có khả bị tác động cổ tràn dầu vùng Cảng Dung Quất 60 5.4.3 Bản đồ nguồn tài nguyên nhân tạo có khả bị tác động tràn dầu vùng Cảng Dung Quất 62 5.4.4 Bản đồ nhạy cảm tràn dầu vùng Cảng Dung Quất 64 CHƯƠNG THÀNH LẬP BẢN ĐỔ NHẠY CẢM TRÀN DẦU VÙNG VEN BIÉN ĐÔNG NAM BỘ (ĐỒNG NAI, SÀI G Ò N ) 6.1 Phạm vi đồ nhạy cảm tràn dầu N guyễn Thị Việt Liên, N g u y ễ n Thị K im N g a , Trịnh Thị Thu Thủy, Lê Thị H n g Vân Trung tâm K hảo sát, N g h iê n cứu, T vẩn M ôi trư n g Biển 66 66 B áo cáo tổ n g kết nhiệm vụ th n h lậ p đ n h y cảm trùn dầu 6.2 Cơ SỞ liệu đồ 66 6.3 Biên tập đồ 68 6.4 Nội dung đồ 69 6.4.1 Bản đồ phân loại nhạy cảm đường bờ vùng Cửa sơng Sài Gịn - Đồng N a i 59 6.4.2 Bản đồ nguồn tài nguyên sinh học có khả bị tác động cố tràn dầu vùng Cửa sơng Sài Gịn - Đồng Nai 71 6.4.3 Bản đồ nguồn tài nguyên nhân tạo có khả bị tác động tràn dầu vùng Cửa sông Sài Gòn - Đồng N a i 6.4.4 Bản đồ nhạy cảm tràn dầu vùng Cửa sơng Sài Gịn - Đồng Nai CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT BẢN ĐỒ NHẠY CẢM TRÀN DẦU 77 7.1 Vùng Vịnh Hạ Long 77 7.2 Vùng Cảng Nghi Sơn 86 7.3 Vùng Cảng Đà N ằng 93 7.4 Vùng Cảng Dung Quất 102 7.5 Vùng cửa sơng Sài Gịn - Đồng Nai 109 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 N guyền Thị Việt Liên, N g u y ễ n Thị K im Nga, Trịnh Thị Thu Thủy, Lé Thị H n g Vân T rung tâm K hảo sát, N g h iê n cứu, T vẩn M ôi trư n g B iển B áo cáo tô n g kêt nhiệm vụ thành lậ p đ n h y cảm ỉrcin dầu Mở ĐẦU Vịnh Hạ Long, Cảng Nghi Sơn, Cảng Đà Nang, Cảng Dung Quất vùng ven biển Đông Nam Bộ (Đồng Nai, Sài Gòn) khu vực nhạy cảm có cố tràn dầu xảy Đặc biệt khu vực tập trung nhiều cảng sơng, biển, giao thơng vận tải, thăm dị khai thác dầu khí, đánh bắt hải sản, du lịch biển, nên khả xảy vụ tràn dầu ngày tăng lên Trong thời gian qua, khu vực xảy số vụ tràn dầu nghiêm trọng, ví dụ như: - Vụ đâm tàu Neptune Aries vào cầu cảng Cát Lái, Thành phổ Hồ Chí Minh năm 1994 làm tràn 1.864 dầu DO - Vụ va quệt tàu Formosa One (quốc tịch Liberia) tàu Petrolimex 01 Vitaco thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 7/9/2001 làm cho 900 dầu tàu Petrolimex đổ xuống biển Vũng Tàu, gây ô nhiễm vùng rộng lớn - Vụ đắm tàu sóng lớn phao số (Vũng Tàu) vào ngày 20/03/2003 tàu Hồng Anh thuộc công ty TNHH Trọng Nghĩa, chở 600 dầu FO từ Cát Lái tới Vũng Tàu dầu loang rộng vùng biển c ầ n Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh - Vụ tràn dầu tàu Kasco Monrovia Cát Lái, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2005 làm tràn 518 dầu DO - Vụ trôi dạt dầu không rõ nguồn gốc trải dài khoảng 20 km bờ biển từ Đà Nang đến Quảng Nam vào ngày 30/01/2007 thảm họa sinh thái khu vực - Riêng Thành phố Đà Nằng, năm 2007-2008, địa bàn xảy cố tràn dầu, đặc biệt vụ tràn dầu kho xăng dầu hàng không Liên Chiểu Vinapco miền Trung kho H I 82 quân đội đèo Hải Vân tháng 10 11/2008 Trong vụ có gần l.OOOm3 xăng, tràn dầu khỏi bồn chứa, ngấm xuống đất chảy biển, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, khu vực từ biển Xuân Thiều đến đèo Hải Vân (theo http://nhansuvietnam.vn Cập nhật ngày 01/01/2009) N guyễn T hị Việt Liên, N g u yễn Thị K im Nga, Trịnh Thị Thu Thủy, Lê Thị H n g Vân Trung tâ m K h ả o sát, N g h iên círu, Tư van M trư n g Biên B áo cáo to n g kết nhiệm vụ n h lậ p đồ n h y cảm tràn dầu Khi cố tràn dầu xảy ra, quan chức có liên quan nhiều lúng túng việc ứng cứu Vì vậy, xây dựng đồ nhạy cảm tràn dầu cho khu vực việc làm cần thiết nhằm đưa kế hoạch cụ the có cổ tràn dầu xảy Theo công văn số 69/CV-VP ngày 05/3/2009 ủ y ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn hướng dẫn triển khai xây dựng cập nhật Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu, Bản đồ nhạy cảm tỉnh, thành phố ven biển, đồ nhạy cảm tràn dầu cơng cụ tích họp Kế hoạch ứng phó cổ tràn dầu Bản đồ nhạy cảm tràn dầu tập họp thông tin môi trường đường bờ nhằm phục vụ cho việc nhận diện khu vực có nguy xảy nhiễm cao, khu vực nhạy cảm cao cần ưu tiên phòng ngừa, bảo vệ, cung cấp thông tin tham khảo nhanh phục vụ hiệu công tác ngăn ngừa, sẵn sàng tham gia ứng phó cổ tràn dầu Có mức đồ cần soạn thảo: - Bản đồ chiến lược tỷ lệ nhỏ: thường đồ bao quát vùng rộng lớn, dùng sau xảy cố tràn dầu để dự định vị trí vùng bờ nhạy cảm tràn dầu dự kiến mức độ ứng xử, nên làm tỷ lệ 1/1.000.000 - Bản đồ chiến thuật tỷ lệ trung bình: dùng để lên kế hoạch chiến thuật ứng phó cố tràn dầu hoạt động làm mơi trường Trên đồ có thơng tin chi tiết đường bờ, tài nguyên mức độ nhạy cảm chúng (các thông tin rừng ngập mặn, nơi nuôi trồng hải sản, bãi chim nơi tập trung thông tin thiết bị ứng cứu, nguồn nhân lực hạ tầng sở) Loại nên có tỷ lệ 1/100.000 Nhiều nước phát triển làm đồ tỷ lệ 1/50.000 1/25.000 - Bản đồ tác nghiệp tỷ lệ lớn: sử dụng vệt dầu bắt đầu vào đoạn bờ cụ thể thiết bị ứng cứu sẵn sàng để đưa dẫn tối ưu hoạt động làm Loại đồ nên có tỷ lệ 1/10.000 Trong khn khổ dự án này, việc thành lập đồ nhạy cảm tràn dầu cho vùng: Vịnh Hạ Long, Cảng Nghi Sơn, Cảng Đà Nang, Cảng Dung Quất vùng ven biển Đơng Nam Bộ (Đồng Nai, Sài Gịn) đặt tỷ lệ 1/100.000 N g u y ễ n Thị Việt Liên, N g u yền Thị K im Nga, Trịnh Thị Thu T h ủ y , L ẽ Thị H n g Vân T ru n g tâ m K h ả o sát, N g h iên c ứ u , Tư vân M ôi trư n g Biên B áo cáo tổ n g kết nhiệm vụ th n h lập đồ n h y cảm tràn dầu Đây nhiệm vụ thực năm 2009 2010 Các công việc thực là: - Xác định phạm vi vùng thành lập đồ nhạy cảm tràn dầu; - Tìm hiểu phương pháp thành lập đồ nhạy cảm tràn dầu; - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến tính nhạy cảm tràn dầu; - Thu thập số liệu phục vụ xây dựng đồ nhạy cảm tràn dầu; - Bước đầu xây dựng sở liệu phục vụ xây dựng đồ nhạy cảm tràn dầu; - Thành lập đồ chuyên đề phục vụ xây dựng đồ nhạy cảm tràn dầu; - Thành lập đồ nhạy cảm tràn dầu N guyền Thị Việt Liên, N g u yễn Thị K im Nga, Trịnh Thị Thu Thủy, Lê Thị H n g Vãn Trung tâm K h ả o sát, N g h iên cửu, T vấn M ôi trư n g B iển B áo cáo tổ n g kết nhiệm vụ th n h lậ p ãồ n h y cảm tràn dầu CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP XẢY DỰNG BẢN ĐỒ NHẠY CẢM TRÀN DÀU 1.1 Co’ sở lý thuyết xây dựng đồ nhạy cảm trà n dầu Hiện giới, hướng dẫn số nhạy cảm mơi trường NOAA, Mỹ có sơ sở khoa học thuận tiện Hàng loạt đồ nhạy cảm tràn dầu Mỹ, Canada, Nhật Bản, Philippines, Malayxia, thành lập dựa hướng dẫn Đồng thời, qua thực tế sử dụng hướng dẫn NOAA, Phịng Kiểm sốt Ơ nhiễm Biển Quản lý Chất thải Văn phòng Chất lượng Nước, thuộc Cục Môi trường Nhật Bản biên soạn “Hướng dẫn lập đồ số nhạy cảm môi trường tràn dầu biển Đông Nam Á” năm 1997 Bản hướng dẫn có ưu điểm sau: - Khá chặt chẽ rõ ràng; - Chứa đựng đủ thông tin cần thiết nhạy cảm đường bờ, tài nguyên sinh vật tài nguyên nhân tạo; - Sử dụng GIS để quản lý liệu đồ; - Có mẫu bảng biểu cần thiết, ký hiệu mã hoá thuận tiện cho việc lưu trữ sử dụng sổ liệu Hiện Việt Nam có sổ nghiên cứu liên quan: - Bản đồ nhạy cảm tràn dầu tỷ lệ 1/500.000 khu vực Bình Thuận -Cà Mau (1995) Trung tâm Khảo sát, Nghiên cứu, Tư vấn Môi trường Biển (CMESRC), Viện Cơ học thực - Bản đồ nhạy cảm mơi trường cho tồn dải ven biển Việt Nam tỷ lệ 1/100.000 (1996) Trung tâm Viễn thám, Tổng cục Địa thực - Bản đồ nhạy cảm tràn dầu tỷ lệ 1/500.000 khu vực Kê Gà - Cà Mau (2/2001) Trung tâm Nghiên cứu, Phát triển An tồn Mơi trường Dầu khí thuộc Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam thực N g u yễn Thị Việt Liên, N g u y ễ n Thị K im Nga, Trịnh Thị Thu Thủy, L ê Thị H n g Vân T rung tâm K háo sát, N g h iê n cứu, T vấn M ôi trư n g B iển Báo cáo tông kết nhiệm vụ thành lập đồ nhạy cảm tràn dầu - Cơ sở khoa học kể hoạch ứng cứu cố tràn dầu khu vực Hải Phịng Quảng Ninh, có xây dựng đồ nhạy cảm tràn dầu tỷ lệ 1/100.000 (2001) CMESRC, Viện Cơ học thực - Nghiên cứu xây dựng đồ nhạy cảm tỷ lệ lớn (1/50.000) phục vụ Ke hoạch Quốc gia ứ n g phó Sự cố Tràn dầu khu vực miền Trung (Đà Nằng - Nha Trang) CMESRC, Viện Cơ học thực năm 2002 - Bản đồ nhạy cảm môi trường từ Mũi Kê Gà đến Mũi Cà Mau Trung tâm Nghiên cứu, Phát triển An tồn Mơi trường Dầu khí thuộc Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam, 2005 Trên sở rút kinh nghiệm việc làm đồ nhạy cảm nước ta, để thành lập đồ nhạy cảm tràn dầu cho vùng: Vịnh Hạ Long, Cảng Nghi Sơn, Cảng Đà Nang, Cảng Dung Quất vùng ven biển Đơng Nam Bộ (Đồng Nai, Sài Gịn) sử dụng “Hướng dẫn lập đồ số nhạy cảm môi trường tràn dầu biển Đông Nam Á” Nhật Bản 1.2 Nội dung đồ nhạy cảm trà n dầu Bản đồ nhạy cảm tràn dầu đồ thể tài nguyên sinh vật tài nguyên nhân tạo có vùng lập đồ cần bảo vệ khỏi tràn dầu, mức độ nhạy cảm chúng đổi với tràn dầu sổ thông tin cần thiết cho việc ứng cứu Các thông tin cần thể đồ nhạy cảm tràn dầu chia thành loại sau: - Nhạy cảm đường bờ: phụ thuộc vào mức độ tồn dầu dễ dàng làm - Tài nguyên sinh vật, đặc biệt loại thú sinh cảnh nhạy cảm với dầu (như cỏ, rong, san hô, rừng ngập mặn, bãi triều, bãi cá, tơm, thú, chim, bị sát, ) - Tài nguyên nhân tạo gồm khu di sản, vườn quốc gia, khu bảo tồn, sân chim, khu du lịch, bãi tắm, đồng muối, nơi nuôi trồng thuỷ hải sản, sở kinh tế (cảng, sân bay, ), di tích văn hố, khảo cổ, thị, khu dân cư tập trung, N g u yên Thị Việt Liên, N g u yên Thị K im Nga, Trịnh Thị Thu Thủy, Lê Thị H ô n g Ván T ru n g tâm K híìo sát , N g h iên cứu , T vân M ôi trư n g B iên B áo cáo tổng kết nhiệm vụ thành lập đồ n h y cảm tràn dầu Ngoài ra, đồ nhạy cảm tràn dầu cịn cần thể thơng tin cần thiết khác gắn với tài nguyên cần bảo vệ, mạng lưới sông suối, đường xá, độ cao thấp địa hình, địa danh, 1.2.1 Nhạy cảm đường bờ Nhạy cảm đường bờ thường phân loại dựa tiêu sau: a) Mức độ ỉộ diện bờ: Mức độ nhạy cảm đường bờ phụ thuộc vào mức độ lộ diện tương đối đoạn bờ lượng sóng triều Khi sóng cao trung bình lm xảy thường xuyên tác động dầu đến hệ sinh thái lộ diện giảm dịng đo sóng phản xạ kéo theo dầu khỏi bờ, làm bờ thế, thể sinh vật sống đoạn bờ không bị ảnh hưởng thay đổi môi trường ngắn hạn Bên cạnh đó, dịng triều mạnh dễ dàng đưa dầu rời khỏi bờ b) Độ dốc bờ: - Độ dốc bờ lớn (>30°) thường có mức độ lộ diện !ớn - Độ dốc trung bình 5°-30° - Độ dốc nhỏ 256mm) N g u yễn Thị Việt Liên, N g u y ễ n Thị K im Nga, Trịnh Thị Thu Thủy, L ê Thị H n g Vân T ru n g tâm K h ả o sút, N g h iê n cứu, T vấn M ôi trư n g Biển ... động tràn dầu vùng Cảng Đà Nang 51 4.4.4 Bản đồ nhạy cảm tràn dầu vùng Cảng Đà N ang 53 CHƯƠNG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ NHẠY CẢM TRÀN DẦU CẢNG DƯNG QUẤT 55 5.1 Phạm vi đồ nhạy cảm tràn dầu. .. đầu xây dựng sở liệu phục vụ xây dựng đồ nhạy cảm tràn dầu; - Thành lập đồ chuyên đề phục vụ xây dựng đồ nhạy cảm tràn dầu; - Thành lập đồ nhạy cảm tràn dầu N guyền Thị Việt Liên, N g u yễn Thị... trư n g B iển Báo cáo tông kết nhiệm vụ thành lập đồ nhạy cảm tràn dầu - Cơ sở khoa học kể hoạch ứng cứu cố tràn dầu khu vực Hải Phòng Quảng Ninh, có xây dựng đồ nhạy cảm tràn dầu tỷ lệ 1/100.000

Ngày đăng: 27/03/2015, 13:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Mở ĐẦU

  • 1.1 Co’ sở lý thuyết xây dựng bản đồ nhạy cảm tràn dầu

  • 1.2 Nội dung bản đồ nhạy cảm tràn dầu

  • 1.2.1 Nhạy cảm đường bờ

  • 1.2.2 Tài nguyên sinh vật

  • 1.2.3 Tài nguyên nhân tạo

  • 1.3 Thu thập dữ liệu

  • 1.4 Xây dựng các lớp dữ liệu GIS

  • 1.4.1 Sửa lỗi và tạo các lớp bản đồ

  • 1.4.2 Chuyển hệ tọa độ

  • 1.4.3 Biên tập các bản đồ chuyên đề và thiết kế trang in

  • 1.5 Cách thể hiện tài nguyên trên bản đồ

  • 1.5.1 Các chỉ số nhạy cảm

  • 1.5.2 Đăc tính sinh vâí • •

  • 1.5.3 Tài nguyên nhân tạo

  • 1.6 Các sản phẩm bản đồ nhạy cảm tràn dầu

  • 2.1 Phạm vi bản đồ nhạy cám tràn dầu

  • 2.2 Cơ sở dữ liêu bản đồ

  • 2.3 Biên tập các bản đồ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan