Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 1

134 473 1
Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠT HỌC QUỐC GIA HẢ NỘI TRUỒNG ĐẠỈ HỌC KHOA ỈIỌC XẢ MỘI VẢ NHÂN VÂN TRÂN CAO TRUYỆN LUẬN NGẮN VÃN KHẢI NGUYÊN THẠC SỸ M IN H KHOA HỌC IIÀ N Ộ , - 1999 C H Â U VÃN HỌC ĐẠĨ HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA MỌC XẢ HỘI VÀ NiĩÂN VĂN T R Ả N C AO KIIÁI TRUYỆN NG ẮN C H U Y ÊN N G À N H MÃ NGUYEN VĂN C H Â U m in h H Ọ C V IỆ T N A M số:50433 LUẬN VÃN THẠC SỸ ,ng khát vọng nghộ thuật mà ông tự đặt cho mình: phục vụ cuội sống, đấu tranh cho thiện tin yêu người dám nhìn thẳng vào ;ái ác hiểu thấu hết nỗi đau người - Từ truyện ngắn đến truyện ngắn cuối cùng, ta thấy rõ ừìnj đổi mái Nguyên Minh Châu Chỉ khảo sát qua truyện ngắn ơng nói iêng, ta thấy vận động nhận thức, quan niệm ti nghệ thhật ông - Truyện ngắn, với tính chất đặc thù thể loại, cho phép Nguyễn Minh Cha thể tương đối kịp thời ý đổ nshệ thuật, phát thự ông Càng cuối đời, chửi trone sống, suy nghĩ tài nâng, ơng có điều muốn nói thể loại Điều ơng thực qua sơ truyện ngắn Có thể coi truyện ngắn vừa thành sáng tạo đích thực, vừa bước chuẩn bị cho dự định sau Nhưng ơng khóns kịp viết thêm truyện ngắn chứng hàng đẩu cho ho động nghệ thuật óng giai đoạn đáng ghi nhớ Với nhận thức trên, thân chưa với tới toàn SƯ nghiệp sáng tác N g u y ễ n M inh Châu - c h ọ n “ truyện ngắn NgU}ễn Minh Châu” làm đề tài nghiên cứu truyện ngắn đủ tạo thành đối tượng nghiên cứu nhiều vấn đề đạt không tiêu biểu ;ho nghiệp văn học riêng ơng mà cịn cho văn học dân tộc LICH SỬ VẤN ĐỂ 2.1 Truyện ngắn công b ố N g u y ễ n Minh Châu vào năm i960, đến 1970, ông có tập truyện ngắn Những vừng trời khác Trước 1970, có số phê bình dành cho ơng chủ yếu tập ừung cho tiểu thuyết Cửa Sơng Năm 1970, bắt đầu có phê bình Những vừng trời ìhấc Nguyễn Kiên Từ phê bình tác phẩm Nguyễn Minh Châu ngày nhiều, từ năm 80, truyện ngắTi có nhiều đổi mói nội dung lẫn hình thức ơng xuất hiộn, đặc biột năm cuối đời ông năm đầu sau ông Cho đến đầu nhữrg năm 90, có 100 viết Nguyễn Minh Châu tác phẩm Ngii/ễn Minh Châu, có khơng 50 dành phần hay toàn bàn rê truyện ngắn ơng Năm 1985, có hội thảo truyện ngắn Nguyễn Minh Châu tuần báo Văn Nghệ tổ chức Năm 1990 có hội thảo chung đời nghiệp Nguyễn Minh Châu Hội Nhà văn v'a Tạp chí Văn nghệ Quân đội tổ chức Một số viết đây, có nhữig truyện ngắn tập h ọ p in vào c u ố n N g u y ễ n M in h Châu - người tác phẩm (1991) Ngu vẻn Minh Châu - kì vếu nhân nàm ngày (1994) Trong tác giả viết nhiều Nguyên Minh Châu truyện ngắn óng phải kể trước hết Tỏn Phương Lan (12 luận án Phó tiến sĩ, khơng kể đến tác giả có đề cập đến Nguyên Minh Châu); V n g Tri N hàn (5 bài); N g ô Thảo (4 b i ) 2.2 Trong viết liên quan đến truyện ngắn Nguvẽn Minh Châu nêu trên, có số bài, không nhiều lắm, muốn đến quan sát toàn với ý thức coi truyện ngắn tổng thể nghệ thuật mơt trình vận động nghệ thuật để từ rút nét bật, Nguyễn Ân (1987), Trần Đình sử (1987), Ngọc Trai (1987), Phạm Vĩnh Cư (1990), ý kiến Triều Dương, Hà Xuân Trường hội thảo 1985 Phần lớn viết hay phát biểu hội thảo ý đề cập chung đến tồn truyộn ngắn Nguyễn Minh Châu Có số đề cập đến tập truyện hay truyện ngắn, nhân xốy sâu vào điểm cho quan trọng nội dung hay nghệ thuật, coi khám phá điểm đổi ứong sáng tác tác giả Đó trường hợp Nguyễn Kiên viết Những vùng ừòti khác Ni-cu-lin Người đàn bà trẽn chuyến tàu tốc hành; Đỗ Đức Hiểu Phiên chơ Giát, Hoàng Ngọc Hiến Bức tranh Phiẽn chơ Giát Có nhiều trường hợp, nhân nhiều hay vài truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, tác giả diễn giải hay hai luận điểm mà họ cho đáng ý lấy làm tâm đắc nhất: Nguyễn Đăng Mạnh - Trần Hữu Tá nói đến “ngọn lửa lịng” “tình cảm chân thành tha thiết anh thiên nhiên đất nước”; Ngô Thảo nhận xét Nguyễn Minh Châu “để mắt vào cảnh đời bình thường” để “nhắc nhở tới chuyện không binh thường”; Lê Thành Nghị nhấn mạnh cảm giác đọc Nguyễn Minh Châu “tưởng định hình” thực “ tự biến đ ổ i” cũ n g Lã N g u y ê n nhận thấy nhà vãn “Lặng lẽ mày mò tự đổi trước sóng đổi dâng lên mạnh mẽ đời sống tinh thần dân tộc”; Tơ Hồi cho đọc N g u y ề n M in h Châu “ Chúng ta thấy đời trang sách liền nhau”; cịn Phong Lê tìm thấy ừong Nguyễn Minh Châu “cái đa giọng điệu; đa đời” ; N g u y ê n Thị Minh Thái lại đặc biệt ý đ ến nhân vật phụ n ữ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu: “Mỗi nhân vật phát hình tượng phụ nữ văn xuồi đ i ” Bên cạnh đó, có tác giả, mặt cơng nhận đóng góp, đổi hưóng, thành tựu nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua truyện ngắn ống, mặt khác họ nhận thấy điều bất cập Cũng mạch nhận xét, Bùi Hiển cho Nguyễn Minh Châu “chưa làm chủ ngòi bút” mình, Vũ Tú Nam cho ơng “bị rối có phần khó hiểu”; Nguyễn Kiên nhận xét: “Anh Châu ham nói lúc tất điều ơng muốn nói”; Vương Trí Nhàn cho số truyện ngắn ơng có “màu sắc đạo đức rõ”, hẳn Triều Dương ý nói “tính chất luận đề đạo đức lộ rõ”; Phan Cự Đệ nhận định “Bàn tay dẫn dắt tác giả rõ ( ) Một số nhân vật ( ) xây dựng có tính chất khiên cưỡng”, giống với Xuân Thiều nói “Những nhân vật anh đưa khơng thật, sản phẩm ý định truyền đạt vừa khám phá” 2.3 Trên đây, vừa điểm lại số, nhiều viết, phát biểu xung quanh truyện ngắn Nguyễn Minh Châu kể từ truyện ngắn ống đời gần Có thể thấy truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, từ năm 80, để thu hút ý bạn đọc đồng nghiệp mà nhà văn tạo Từ ý kiến tưởng chừng tản mạn này, ta c ó thể rút m ột s ố n ét chủ yếu, c o i gần điều trí nhìn nhận truyện ngắn ông - Thừa nhận “cái tâm” sáng nhà văn, điểm xuất phát đắn hiểu mục tiêu cuả sáng tác sáng tạo nghệ thuật - Thừa nhận gắn bó nhà văn với thực sống người - Điều quan trọng hàng đầu mà người thừa nhận qua truyện ngắn ông, ta thấy nhà văn không chịu “ở yên”, mà ln ln tìm cách khám phá, tìm cách đổi mới, nội dung lần hình thức; đổi thực mang đến màu sắc cho trang viết, khơng khí cbo vàn học - Đổng thịfi khơng thể khơng thừa nhận đổi thể qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu cịn có bất cập, điểm yếu, chưa làm vừa lịng người đọc Và ngày ơng mất, truyện ngắn ồng chứng tỏ trình vận động để tới chưa tới đích Như nói ị trên, luận điểm rút từ viết khác truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thực tế chưa có cơng trình chun sâu lấy truyện ngắn làm đối tượng để nghiên cứu cách trọn vẹn đưa nhận định tương đối tồn diện MỤC ĐÍCH VÀ ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN 3.1 Chúng cho nghiệp Nguyễn Minh Châu, riêng truyện ngắn đủ phản ánh nét tiêu biểu chủ yếu đời văn, chừng mực định, tiêu biểu cho giai đoạn phát triển đặc biệt văn xuôi Việt Nam sau cách mạng tháng tám Hơn thế, với đặc điểm thể loại truyện ngắn cho phép bộc lộ số điểm độc đáo 119 Trong Cơn giông:, ta gặp giọng điệu khác nhau: tác giả tả lại cảnh Thăng bị thương nặng, nghiến trườn vê đến trang viết có âm hưởng thiên anh hùng ca viết tên phản bội, lời tơ' cáo vừa mỉa mai vừa giận đập vào mắt khắc vào_ lịng người đọc, đồng thời lại có đoạn văn phân tích tâm địa người với giọng phân minh, có tính logic oủa khoa tâm lí học, bênh canh đoạn trữ tình đơi lứa Thăng - Phận Trong Sống với xanh, tình người tình đất diễn tả đoạn văn mang giọng điộu trữ tình, đoạn văn khác lại dẫn ta đến với khơng khí huyền thoại thiên nhiên hày khứ, nhà văn tỏ có lối viết thực nghiêm ngặt kể lại việc người ta phải đốn ngã hàng loạt cây, chia cành, để xây dựng khu phố cho mai sau nhiều truyện ngắn khác tìm thấy xen kẽ giọng điệu khác vậy; có điều Nguyễn Minh Châu thể hiộn tính phức điệu cách tự nhiên tựa yêu cầu nội cùa phát triển thực, tính cách nhân vật truyền cảm nghệ thuật, thường người đọc, trường hợp anh mắc bệnh thú nhận “lang thang, sa đà”, không cảm thấy nhàm chán Như vậy, đề cập đến vấn đề tình truyện; hình tượng người kể chuyện giọng điệu Dĩ nhiên ba vấn đề chưa phải phản ánh hết khía cạnh liên quan đến kết cấu truyện ngắn nhà văn, yêu cầu xếp phân tích nội dung, buộc phải lần 120 lượt khảo sát sâu vào vấn đề Mỗi tác phẩm văn học, dù dài hay ngắn, thể mà người ta đánh giá ừong đọc để lúc chịu tác động yếu tố Tuy vậy, khảo sát yếu tố ta thấy cần thiết, giúp ích nhiều cho lí giải vấn đề chung chương kết cấu truyện Tình truyộn, vai trị người kể chun hay giọng điệu xuất phát từ yêu cầu nhân tố bên ữong làm sở cho tác phẩm Đó yêu cầu nhân tố thuộc thực sống, mối quan hệ tác giả với thực đó, mục tiêu thể mà tác giả đặt cho đối mặt với thực với tư cách người nghệ sĩ Cho nên nhận xét kết cấu truyộn ngắn, nhận xét trình hình thành hay thực thi kĩ nghệ thuật tác giả - điều đến sau - mà nhận xét thực chất tâm hồn, nhãn quan ữong biến động thực Chúng không quan niêm vấn đề tách rời Ngược lại chúng luôn gắn liền mối quan hộ nội chắt chẽ Chính chỗ đứng tác giả (vai trò người kể chuyện) tác động lớn đến việc lựa chọn tình truyộn Nhưng chỗ đứng tình truyện đẻ hiộn thực qua nhìn tác giả Rồi đến ỉượt nó, tình kết hợp vói chỗ đứng tạo nên giọng điệu ừong truyện ngắn Và tất yếu tố tổng hợp thành m ột truyộn ngắn hồn chỉnh Nói chung Nguyễn Minh Châu khơng phạm sai lầm có khống ăn khóp yếu tố với yếu tố nói chung với mục tiêu nghệ thuật mà anh đặt Cũng lẽ mà kết cấu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, quan niệm nghệ thuật, thực người ông trải qua trình vận động, nhìn chung q trình vận động liên tục, đa 121 chiều, khơng đơn giản Nguyễn Minh Châu từ đơn điộu đến đa dạng, từ đon giản đến phức tạp, quan niệm việc làm, ông ngày sâu vào thực tế, nắm bắt thực mức độ sâu sắc khơng muốn dừng lại bình diện thể hiộn trước Có thể số truyện ông tỏ dàn trải hay lan man, điều chứng tỏ tài nâng tâm hồn nghệ thuật ơng thời kì phát triển mạnh mẽ, mà ơng chưa có thời gian để gạn lọc, lắng đọng hay kết tinh lại mức cô đúc 122 PHẦN K ẾT LUẬN Năm 1985, mở đầu trao đổi chuyện ngắn Nguyễn Minh Châu tuần báo Văn Nghệ, nhà văn Đào Vũ có nói: Chúng tơi cho năm vừa qua, tiểu thuyết truyện ngắn Nguyên Minh Châu có nhiều đóng góp đáng quý ( ) Nhưng ( ) bên cạnh niềm vui niềm tự hào người bạn viết mình, chúng tơi có khơng băn khoăn số truyện ngắn anh năm gần đây” [107] Câu nói mở hướng tìm hiểu truyện ngắn Nguyên Minh Châu: thành tựu ván đề đặt Có thể nói luận vàn chúng tơi phần muốn tìm câu trả lời cho ý kiến nêu lên Tất nhiên chúng tơi khơng có tham vọng đem lại nhìn đầy đủ nhà văn này, đồng ý với nhiều người cho truyện ngắn phận quan trọng phản ánh cách đa dạng sâu sắc hành trình văn học Nguyễn Minh Châu Nhưng, lĩnh vực này, chúng tơi khống thể nói hết vấn đề mà nhà văn dạt ra, phần tư tưởng lẫn nghệ thuật thể hiộn Ổ phần kết luận này, xin nêu lại sổ' ý thâu tóm từ trình bày qua ba chương luận văn này: Một điều xuyên suốt truyộn ngắn (vì dĩ nhiên qua sáng tác nói chung) Nguyễn Minh Châu là: ơng nhà văn, người nghộ sĩ hiểu rõ trí tuệ lịng, chức trách sống, hiểu rõ lý tưởng cách mạng nhà văn, đồng thời tự nguyện lao vào chiến đấu mặt trận nghệ thuật lý tưỏng chức trách Các truyện ngắn xuất cống hiến anh với tư cách người chiến sĩ vãn nghệ Có thể tán thành nhận định Lã Nguyên viết sau Nguyên Minh 123 Châu mất: “ Một điểm quan trọng di chúc tinh thần Nguyễn Minh Châu cách hiểu ống nghề vàn, cách hiểu đầy trách nhiộm gần với thật < > Với ống, nhà văn người dùng ngòi bút để chiến đấu cho thực, đẹp” [85] Quá trình sáng tác Nguyễn Minh Châu q trình vận động gắn liền với tồn q trình vận động quan niệm nghệ thuật, hiộn thực người ta thấy Nói cách khác, truyện ngắn ông chứng tỏ bước vận động tư tưỏrng nghê thuật hiộn thực người nhà văn với toàn trình vận động đời sống Là người sáng tạo, nhà văn đem nhìn thực thể hiộn vào nghệ thuật, hoặc, nói ngược lại, sử dụng nghộ thuật để diễn tả nhìn thực Điều hồn toàn với truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Nhưng đây, nói đến vận động, chuyển biến trước, gốc trinh ? Khảo sát truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, chúng tơi thấy mối quan hệ nhà văn vói thực yếu tố đầu Những năm sau, nhìn Nguyẽn Minh Châu hiộn thực có nhiều chuyển biến, ngỉũa thực khơng cịn lên trước mắt ơng với hình sắc cốt cách xưa kia, vi vậy, với ý thức nhà văn trung thành với lý tưởng nghệ thuật mình, ông phải tìm quan niệm phương tiện giúp ông viết tác phẩm cho ngang tầm với hiộn thực mà ơng theo đuổi nghệ thuật sáng tác Vì lẽ đó, truyộn ngắn ơng q trình vận động tìm tịi thể nghiộm Đây vận động hình thức gắn liền với nội dung, khơng dành riêng cho khía cạnh sáng tác, xuất phát từ yêu cầu nội có tính chất tồn để trở tồn 124 Đến đâv nói cách tóm tắt: với truyện ngắn mình, Nguyên Minh Châu có đóng góp cho văn học đặc biệt ỏ' giai đoạn đổi Sáng tác ông chứng tỏ trình nỗ lực tác giả sâu vào hiộn thực nắm bắt khía canh đa dạng thực kể ngóc ngách trước chưa có soi rọi văn học Nói khơng có nghĩa Nguyễn Minh Châu gặp viết mà thực ơng bước vào mảnh đất mà ống có điều kiộn để trở thành quen thuộc: người chiến sĩ, người nông dân, người quanh ơng mà ơng hiểu Có điều mảnh đất quen thuộc ơng cố gắng nhìn gì, thật chất, thật có ý nghĩa, thật gắn liền với số phận người - khơng theo tiêu chuẩn hình thức để đánh giá “to” hay “ nhỏ”, “phi thường” hay “binh thường” Với trình đào sâu vào hiộn thực này, Nguyễn Minh Châu mang đến phát đáng kể để ghi nhớ luât đời, luật sống có giá trị khái quát đến mức giành chấp nhận đông đảo người đọc, đồng thời đặt vấn đề sống, vừa nóng bỏng vừa lâu dài Việc ông nói lên luật đời, luật sống đặt ván đề sống để giải đấp đến mức nào, cịn có ý kiến chưa thống nhất, điều quan trọng nhà văn dám phát dám đặt ván đề, thôi, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đánh thức người đọc khao khát nhận thức thực, đánh thức lương tri ừách nhiệm họ trước thực Đặt vào thời điểm đời truyện ngắn Nguyễn Minh Châu làm điều không nhỏ: ông ữong nhà vãn khơng chịu n ổn với thói quen bng xi hay lười biếng tồn lâu văn học, để nói lên mặt trái sống người, mà nói lên cách sâu, với dấu ấn nghệ thuật đáng kể Ông làm điều mà ông tự nhủ với lương tâm mình: khơng quay lưng, khơng chạy trốn 125 trước ác Trong nhiều truyện ngắn ống, nhân ác thể tinh thần trung thực dũng cảm Đóng góp Nguvễn Minh Châu qua truyện ngắn ơng cịn có điểm quan trọng đặt bén cạnh hai điểm trên: đề cập đến khía canh gai góc hiộn thực, phát đặt vấn đề sống, thấu hiểu nỗi đau số phận, ông thể hiộra trang viết lòng nhân niém tin người Những truyện ngắm ồng làm người đọc phẫn nộ điều đen tối tốt lên lịng thương xót người; làm người đọc đau nỗi đau nhân vật tác giả, không tạo nên m ột khơng khí bi quan bao trùm, hay chán nản Ngược lại, điều mà Nguyên Minh Châm nhắn gửi với qua truyện ngắn là: sống đấy, phảii nhìn cho rõ, cho thật, phải gắn bó với sống làm cho để vươn tối tốt đẹp Đúng nhà nghiên cứu văn học Phạm Quang Long viết sau đọc chuyện ngắn Nguyên Minh Châìu:”Dấu ấn ông để lại văn học số đầu sách xuất mà Ịà vệt tư tưởng người, thức tỉnh cho xã hội cho văn chương nói chung”.[76] Tới trả lời câu hỏi: Nguyễn M inh Châu có “đóng góp mặt nghệ thuật, nghệ thuật truyện ngắn? Ơ ng có đem lại mới, chẳng hạn, ta nói đến cách tân nghệ thuật ? Tromg trình khảo sát vấn đề khác luận văn, có lẽ chúng tơi íít nhiều trả lời câu hỏi Quan điểm khơng tách rời hìnlh thức nội dung Chính muốn phản ánh thức nhím nơi mà ơng có q trình đào sâu nghiền ngẫm, Nguyễn Minh Châu sử dụng nữa, tìm tịi để sử dụng phương tiện nghệ thật được, người đọc có cảm giác ông không lộ thuộc vào tiêu 126 chuẩn thể loại hay cách thức biểu hiộn quen thuộc, mà truyện ngắn, đoạn truyện ngắn, ơng có quan tâm nhất: nói điều muốn nói Lắm lúc ơng phá vỡ khn khổ ngôn ngữ, cùa bố cục dự kiến từ đầu câu chuyện, không kể người ta muốn gọi cách làm ông Đọc số truyện ngắn ơng, ta vào khơng khí nghộ thuật khác ỉạ, mơi trường nghệ thuật Trong trường hợp đó, ơng người cách tân Cũng có người đọc mỏi bị tác giả dẫn không báo trước từ chỗ sang chỗ khác, lối viết “mất ưật tự”, phóng túng biểu hiộn tài nàng Tài thực đến chừng mực Và ta khẳng định rằng, mặt nghệ thuật Nguyễn Minh Châu đóng góp số truyện ngắn có cách thức thể mói, mạng dấu áh riêng ơng Nói Phong Lê: “ Nguvễn Minh Châu tạo giới nghộ thuật anh”[107] * * * Nguyễn Minh Châu vào lúc ồng vào ứong thời kì tiếp tục vận động để đổi ữong sáng tác Di sản truyện ngắn ông để lại cho nhị, q trình m khơng phải khép lại Ơng tìm tịi, tự đặt câu hỏi tự giải đáp lao động sáng tạo Chúng ta không lấy làm lạ ngày ông sau này, ý kiến - dư luận truyện ngắn ơng cịn nhiều điểm để ứanh cãi chỗ hay chỗ kia, người ta khống vừa ý, chí khơng đồng tình với ơng viết Cách viết ơng khơng người ưa thích, có ý kiến nửa khen nửa chê Trong sáng tác, cịn có vấn đề bị bỏ lửng, hay nói theo Xuân Thiều, ơng “cịn nợ người đọc” Điều dễ hiểu 127 Bản thân Nguyên Minh Châu hiểu đường thực hiộn dự định sáng tác mình, thực hiộn đến mức nào, dám đoán Phải chăng, xem truyện ngắn ơng, ơng nhà văn chưa định hình? Theo chúng tơi, hiểu “định hình” ổn định, đằm lại dịng sơng n ả xi chảy phẳng lặng, Nguyên Minh Châu chưa thể định hình theo kiểu ơng bung ra, trào lên, xơ đẩy, va đập Nhưng ữong tất giới nghệ thuật đơi lúc hỗn độn đó, lĩnh sắc ngày đậm đà, phong phú Chính mà đứng thời điểm truyện ngắn cuối Nguyên Minh Châu, người đọc có quyền hi vọng thành công Dẫu sao, với ta đọc hơm nay, ta khẳng định tồn thực thể văn học độc đáo gọi “truyện ngắn Nguyễn Minh Châu” vâng, Nguyễn Minh Châu người khác \ Ồng nhà văn luôn mang khát vọng ý thức vươn tới tốt đẹp hữu ích han ữong sứ mệnh sáng tạo, điều đó, khơng ngại tìm kiếm, khơng ngại thử nghiệm, dám mạo hiểm vào vùng đất có nhiều rủi ro, với tất chừng ấy, dám chịu trách nhiệm minh nói làm 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân Văn học phê bình Nxb Tác phẩm mới, H, 1984 [2] Lại Nguyên Ân Sáng tác truyện ngắn gần Nguyễn Minh Châu TCVH số 3, 1987 [3] Nhị Ba Sắc điộu ngòi bút Nguyên Minh Châu Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 6, 1978 [4] Phạm Vĩnh Cư v ề yếu tố tiểu thuyết ứong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Báo Vàn nghệ số 7, ngày 17-2-1990 [5] Nguyễn Minh Châu Bến quê-Tập truyện ngắn Nxb Tác phẩm mới, H, 1985 [6] Nguyễn Minh Châu, c ỏ lau-Tập truyện ngắn Nxb Văn học, H, 1989 [7] Nguyễn Minh Châu Cửa sông-Tiểu thuyết Nxb Văn học, H, 1966 [8] Nguyễn Minh Châu Dấu chân người lính Tiểu thuyết Nxb Thanh niên, H, 1972 _ [9] Nguyễn Minh Châu Đảo đá kỹ lạ-Tiểu thuyết (trong tiểu thuyết tập) Nxb Kim Đồng, 1985 [10] Nguyễn Minh Châu Lửa từ nhà-Tiểu thuyết Nxb Văn học, H, 1977 [11] Nguyên Minh Châu Miền cháy-Tiểu thuyết Nxb Quân đội nhân dân, H, 1977 [12], Nguyễn Minh Châu Người đàn bà ữên chuyến tàu tốc hành Tập truyện ngan Nxb Tác phẩm mới, H, 1983 [13] Nguyễn Minh Châu Những ngày lưu lạc-Tiểu thuyết (ữong tiểu thuyết tập) Nxb Kim Đổng, 1981 [14] Nguyên Minh Châu Những người từ rừng ra-Tiểu thuyết Nxb Quân đội nhân dân, H, 1982 [15] Nguyễn Minh Châu Những vùng trời khác nhau-Tập truyện ngắn Nxb Vãn học, H, 1970 [16] Nguyễn Minh Châu Mảnh đất tình yêu-Tiểu thuyết Nxb Tác phẩm mới, H, 1987 _ [17], Nguyễn Minh Châu Núi rừng yên tĩnh-Tập bút ký, in chung với Hồ Phương Nxb Quân đội nhân dân, H, 1981 [18] Nguyễn Minh Châu Từ giã tuổi thơ-Tiểu thuyết (trong tiểu thuyết tập) Nxb Kim Đồng, H, 1974 [191 Nguyễn Minh Châu Bản ý thức cùa người cầm bút Báo Văn nghê số 16, 19-4-1986 [20], Nguyễn Minh Châu Các nhà văn quân đội đề tài chiến tranh Báo Nhân dân số ngày 8-2-1979 129 [21] Nguyên Minh Châu Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa Báo Văn nghệ số 49-50 ngày 5-12-1987 [22] Nguyễn Minh Châu Hịa đồng nhân loại Tạp chí Văn số 2-1988 [23] Nguyên Minh Châu Ngày xuân vấn nhà văn (phần vấn Nguyễn Minh Châu-do Bửu Nam ghi lại) Báo Văn nghộ số 5-6 ngày 1-21986 [24] Nguyễn Minh Châu Ngồi buồn viết mà chơi (Những ghi chép cuối nhà văn Nguyễn Minh Châu) Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 4-1989 [25] Nguyễn Minh Châu Nhà văn, nhân vật, bạn đọc Tạp chí Văn nghệ quân đội số 9-1980 [26] Nguyễn Minh Châu Nhớ cánh rừng đầy giấy bay Trong Chiến trường sống viết T.2.Nxb Tác phẩm mới, H, 1984 [27] Nguyễn Minh Châu Phỏng vấn đẩu xuân 1988 Tạp chí Văn nghộ quân đội (phần vấn Nguyễn Minh Châu) Tạp chí Văn nghệ quân đội số 21988 [28] Nguyễn Minh Châu Tác dụng kỹ diộu tác phẩm văn học Tạp chí Văn nghộ quân đội số 8-1983 [29] Nguyễn Minh Châu Tính trung thực nghệ sĩ Báo Nhân dân số ngày 612“1987 [30] Nguyễn Minh Châu Trang giấy trước đèn Tạp chí Văn nghộ quân đội số 51976 [31] Nguyễn Minh Châu Trang sổ tay viết văn Tạp chí Văn nghệ quân đội số 31971 [32] Nguyễn M inh Châu Trao đổi truyện ngắn nhõng năm gần Nguyễn M inh Châu (phần phát biểu Nguyễn Minh Châu) Báo văn nghệ số 27 ngày 6-7-1985 số 28 ngày 13-7-1985 [33] Nguyễn M inh Châu Vài ý nghĩ hình thức chất lượng Tạp chí Văn nghệ quân đội số 9-1985 [34] Nguyễn M inh Châu Văn học cách mạng Tạp chí Văn nghệ quânn đội số 3-1981 [35] Nguyễn Minh Châu Viết chiến tranh Tạp chí Văn nghệ quân đội số 111978 [36] Nguyễn Minh Châu Bên nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, ngắm Hồ Gươm Báo Người Hà Nội số 114 19-5-1989 [37], Nguyên Minh Châu Một người viết văn chuẩn bị Tạp chí Tác phẩm số 7-8 năm 1978 [38] Nguyễn Minh Châu Nam Cao Báo Vàn nghệ số 29 ngày 28-7-1987 [39] Nguyễn Minh Châu Người cầm bút Báo Văn nghệ số 32 ngày 8-8- 130 1987 [40], Nguvễn Minh Châu Người viết trẻ cánh rừng già Tạp chí Văn nghệ quân đội số 10-1973 [41 ] Nguyễn Minh Châu Nhà văn Nguyễn Công Hoan Báo Văn nghệ số 40 5-10-1985 [42], Nguyễn Minh Châu Phỏng vấn nhà thơ Thanh Tinh Tạp chí Văn nghệ quân đội số 12-1981 [43 ] Nguyễn Minh Châu Vô thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng Tạp chí Van nghộ quân đội số 7-1982 [44], Nguyễn Minh Châu Bên lề tiểu thuyết Tạp chí Văn nghệ quân đội số 11984 ^ [45'] Nguyễn Minh châu Chăm sóc câu văn Tạp chí Văn nghệ quân đội số 91992 _ [46] Nguyễn Minh Châu Đồi điều truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ quân đội số 8-1981 [47'] Nguyễn Minh Châu Nghĩ truyện ngắn Báo Văn nghệ số 20 ngày 14-51983 _ [48'] Nguyên Minh Châu Người truyện Tạp chí Văn nghệ quân đội số 81969 [49'] Nguyễn Minh Châu Nói chuyện với người đọc Tạp chí Văn nghệ quân đội số 5-1970 [50 ] Nguyên Minh Châu Nhìn sang lý luận phê bình Tạp chí Văn nghệ qn đội số 5-1978 [51] Nguyễn Minh Châu Tình xảy truyện Tạp chí Văn nghệ quân đội số 5-1982 [52.] Văn Chinh Nguyễn Minh Châu tập truyện cuối cùng: c ỏ lau Báo Nhân dân chủ nhật số 48 ngày 7-1-1990 [53;] Đỗ Chu Trên đường đến đại hội nhà văn Báo Nhân dân chủ nhật số 14 ngày 14-5-1989 [54'] Phạm Tiến Duật Nhớ anh Châu Tạp chí Văn nghệ quân đội số 3-1989 [55*] Phan Cự £>ệ Một bút văn xuôi đầy triển vọng Tạp chí Văn nghệ quân đội số 1-1973 [56.] Trần Độ Cảm nhận văn học đời TCVH số 2-1993 [57'] Hà Minh Đức Lý luận văn học (chủ biên) Nxb Giáo dục, H, 1993 [58'] Hà Minh Đức Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi Nxb Sự thật, H, 1994 [59'] M.Gorki Bàn văn học Nxb Văn học, H, 1978 131 [60'] Đỗ Đức Hiểu Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội Nxb Cà Mau, 1993 [61 ] Đỗ Đức Hiểu Đọc phiên chợ Giát Nguyên Minh Châu, Báo Văn nghệ số ngày 17-2-1990 [62], Hoàng Ngọc Hiến, Đọc Nguyễn Minh Châu Trong sách Văn học-Học văn, Trường Cao đẳng sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, 1990 [63.] Nguvễn Kiên, Đọc Những vùng trời khác nhau, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 9-1970 [64 ] Nguyễn Kiên, nhớ Nguyên Minh Châu, Tạp chí Vàn nghệ quân đội số 3-1989 [65'] M.B.Kraptrenko, cá tính sáng tạo nhà vãn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1978 [66'] M.B.Kraptrenko, Sáng tạo nghộ thuật, hiộn thực, người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984 [67 ] Tơn Phương Lan, Đóng góp Nguyễn Minh Châu, Trong Tác giả văn xuôi Viột Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976 [68 ] Tôn Phương Lan, Hành trình dẻo dai ngoi bút, Tạp chí Tổ quốc so 4-Ố983 [69'] Tôn Phương Lan, Nguyễn Minh Châu, Trong sách Gương mặt nhà văn Nghệ Tĩnh, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1990 [70’ Tơn Phương Lan, Nhà văn Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn nghệ quân đội ] sơ 10-1984 [71 ] Tốn Phương Lan, Tìm hiểu tư tưởng nghộ thuật Nguyên Minh Châu, Tạp chí Văn học số 4-1996 [72;] Tơn Phương Lan, Tìm tịi khẳng định, Tạp chí Vàn học số 51987 [73'] Phạm Gia Lâm, Tác phẩm Nguyễn Minh Châu Liên Xô, Báo Văn nghệ số 50 ngày 16-12-1989 [74;] Phong Lê, Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1994 [75;] Phong Lê, văn xuôi Việt Nam đường thực xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980 [76-] Phạm Quang Long, Thái độ Nguyễn Minh Châu người: niềm tin pha lẫn lo âu, Tạp chí Văn học số 9-1996 [77 ] Phạm Bá Lợi, Nguyễn Minh Châu: nhà văn-chiến sĩ, Tạp chí Đất Quảng số 57 tháng 4-1989 [78 ] Nguyễn Đãng Mạnh-Trần Hữu Tá, Hướng triển vọng Nguyễn M inh Châu, báo Văn nghộ số 364 ngày 2-10-1970 132 79] Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội, 1979 80], Trần Đổng Minh, Nguyễn Minh Châu tâm với đời, báo ấp Bắc chủ nhật ngày 19-2-1990 81] Vũ Tú Nam, Những người đáng quý nhất, Báo Vưn nghệ số 465 ngày 8-9-1972 82] Lê Thành Nghị, Văn học-sáng tạo tiếp nhận, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, J994 83] Nguyên Ngọc, Văn xi sau Ỉ975-TỈ1Ử thăm dị đơi nét quy luật phát triển, Tạp chí Văn học số 4-1991 84J Nguyên Ngọc, Lòi mở đẩu Hội thảo nhân ngày giỗ đầu nhà văn Nguyễn Minh Châu, Báo Văn nghệ số ngày 17-2-1990 85] Lã Nguyên, Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật, Tạp cíií Văn học số 2-1989 86] Vương Trí Nhàn, Nguyễn Minh iâ u định nghĩa người viết văn, báo Tuần tin niên thành phố Hổ Chí Minh số 15 từ đến 15-41990 87] Vương Trí Nhàn, Sự đũng cảm điềm đạm, Tạp chí cử a v iệ t số 1-1990 88]] N.Ni-cu-lin, v ề Nguyễn Minh Châu sáng tác anh, Báo Văn nghệ số 21 ngày 21-5-1988 (Bài dịch lời bạt viết cho tập truyện Người đàn bà chuyến tàu tốc hành tạp truyện Inessa Ziminina dịch sang tiếng Nga, Nxb Cầu Vồng, Moskva, 1987) [89] Hồ Phương, Nhớ tiếc tài văn học, Báo Nhân dân ngày 18-1-1989 '90], Huỹnh Như Phương, Đọc Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Báo Văn nghệ số 32 ngày 4-8-1984 91] Hổ Phi Phục, Quê hương với nhà văn Nguyễn Minli Cliâu, Báo Nghệ Tĩnh chủ nhật ngày 9-4-1989 92] Trần Đình Sử, Bến quê, phong cách trần thuật có chiều sâu, Báo Văn nghệ số ngày 21-2-1987 93] Nguyễn Thị Minh Thái, ấn tượng nhân vật nữ Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn học sơ 3-1985 94] Nguyễn Thanh, Sợ hãi, tình thương, hy vọng, báo Đồn kết (Paris) số 11990 95] Bùi Việt Thắng, Văn xuôi gán quan niệm người, Tạp chí Văn học số 6-1991 96J Ngô Thảo, Đọc tác phẩm Nguyễn Minh Chãu, báo Văn nghệ SỐ 32 ngày 6-8-1983 [97] Ngô Thảo, Nhà văn Nguyễn Minh Châu lời tâm huyết (lên giường bệnh, Báo Tuổi trẻ chủ nhạt (hành phố Mổ Chí Minh số 46 ngày 20 12-1988 r '8 ] Ngơ Thảo, Thử nhìn lại đời sống văn học 1977, Tạp clií Văn nghệ quăn dội SỐ 2-1978 [99] Bùi Việt Thắng, Vấn đề lình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn bọc số -1994 [100] Xuân Thiều, Với Nguyễn Minh Cliftu, Tạp chí Văn học số 3-1989 [101] Hữu Thỉnh, Thương nhớ nhà văn Nguyễn Minh Châu, Báo Quân (lội nhản dan ngày 28-1 - 1989 [102] Nguyễn Trung TỈ1U, Nguyễn Minh Ch Au với người đất Quảng Trị, Tạp chí Cửa Việt số 5-1990 [103] Mai Thục, Nhà văn Nguyễn Minh Châu trang viết đời thường, Báo Hà Nội Ìiiới ngày 18-1-1989 [ 1041 Ngọc Trái, Sự khám phá người Việt Nam qua lixiyện ngắn, Tạp chí Văn nghệ qủân đội số 10-1987 [1,05] Thao Trường, Chút kỷ niệm nhỏ với anh Châu, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 3-1980 ’ [106] Phóng viên, Trị chuyện văn chương với Ngun Minh Châu, Báo Văn nghệ số 49 ngày 3-12-1988 [107] Phóng viên, Trao đổi truyện ngắn năm gần Nguyễn Minh iâ u , Báo Văn nghệ số 27 28 ngày 6-7 ĩ 3-7 năm 1985 (ghi lại ý k iế n n h iề u tá c g iả ) ... có 10 0 viết Nguyễn Minh Châu tác phẩm Ngii/ễn Minh Châu, có khơng 50 dành phần hay tồn bàn rê truyện ngắn ông Năm 19 85, có hội thảo truyện ngắn Nguyễn Minh Châu tuần báo Văn Nghệ tổ chức Năm 19 90... giai đoạn truyện ngắn 1. 2 Sự vận động thời kỳ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 1. 2 .1 Băn khoăn chân thành phê phán thẳng thắn để vươn tới 1. 2.2 Khảo sát truyện ngắn viết đề tài chiến tranh 1. 2.3 Cuộc... vừa điểm lại số, nhiều viết, phát biểu xung quanh truyện ngắn Nguyễn Minh Châu kể từ truyện ngắn ống đời gần Có thể thấy truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, từ năm 80, để thu hút ý bạn đọc đồng nghiệp

Ngày đăng: 27/03/2015, 12:06

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 1 SỰ VẬN ĐỘNG CỦA QUAN NIỆM VỀ NGHỆ THUẬT, HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI

  • 1.1. GIAI ĐOẠN MỞ ĐẦU "HÒA CHUNG NHỊP BƯỚC CÙNG CỘNG ĐỒNG" - NHỮNG THÀNH TỰU ĐẦU TIÊN VÀ DẤU ẤN CỦA NHỮNG TÌM KIẾM SẼ NGÀY CÀNG RÕ NÉT Ở GIAI ĐOẠN SAU

  • 1.1.1. NHỮNG TRUYỆN NGẮN ĐẦU TIÊN

  • 1.1.2. TRĂN TRỞ BAN ĐẦU VÀ NHỮNG BÁO HIỆU CHO CHẶNG ĐƯỜNG ĐỔI MỚI

  • 1.1.3. NHỮNG HẠN CHẾ KHÔNG TRÁNH KHỎI CỦA MỘT GIAI ĐOẠN TRUYỆN NGẮN

  • 1.2. SỰ VẬN ĐỘNG VẪN TIẾP TỤC VÀ MỘT THỜI KỲ MỚI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU

  • 1.2.1. BĂN KHOĂN CHÂN THÀNH VÀ PHÊ PHÁN THẲNG THẮN ĐỂ VƯƠN TỚI

  • 1.2.2. ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH

  • 1.2.3. CUỘC SỐNG VÀ CON NGƯỜI NHỮNG NGÀY HÒA BÌNH

  • CHƯƠNG 2 NHÂN VẬT CỦA TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU

  • 2.1. CÁC KIỂU NHÂN VẬT

  • 2.1.1. NHÂN VẬT TƯ TƯỞNG

  • 2.1.2. NHÂN VẬT TÍNH CÁCH - SỐ PHẬN

  • 2.2. NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT

  • 2.2.1. NGHỆ THUẬT MÔ TẢ TÂM LÍ

  • 2.2.2. NGHỆ THUẬT ĐỘC THOẠI NỘI TÂM

  • 2.2.3. NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG NHỮNG YẾU TỐ NGOẠI HÌNH

  • CHƯƠNG 3 KẾT CẤU CỦA TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan