Ôn thi môn tài chính tiền tệ chuyên đề Nguồn lực tài trợ cho phát triển kinh tế

32 380 0
Ôn thi môn tài chính tiền tệ chuyên đề Nguồn lực tài trợ cho phát triển kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Nguồn lực tài trợ cho phát triển kinh tế - 27/11/2010: EU, IMF đồng thuận gói giải cứu 85 tỷ euro dành cho Ireland .6 - 25/07/2011: Cơ quan xếp hạng tín dụng Moody hạ bậc xếp hạng tín dụng Hy Lạp xuống mức Ca ngày thứ Hai, xếp hạng cao bậc so với mức vỡ nợ khẳng định khả nước vỡ nợ lên tới 100% - 01/11/2011: số lượng người thất nghiệp Châu Âu đạt mức cao kỷ lục, khoảng 16,37 triệu người thất nghiệp - 07/11/2011: Thủ tướng Hy Lạp George Papandreou đồng ý từ chức phép thành lập phủ thống nhằm đảm bảo nguồn vốn từ quốc tế ngăn kinh tế Hy Lạp sụp đổ - 26/11/2011: Tổ chức xếp hạng tín dụng S&P hạ xếp hạng tín dụng Bỉ xuống mức AA từ AA+ với lý nước thiếu biện pháp sách đảm bảo cho ngân hàng, đồng thuận sách việc kinh tế tăng trưởng chậm khiến mục tiêu giảm nợ khó thực Nợ công Bỉ cao thứ khu vực đồng tiền chung châu Âu .6 - 01/2012: Hy Lạp dự tính rời bỏ khỏi thị trường chung chấm dứt sử dụng đồng Euro - 14/01/2012: S&P hạ xếp hạng tín dụng nước châu Âu: Xếp hạng tín dụng Pháp Áo bị hạ bậc xuống mức AA+ từ mức AAA; Tây Ban Nha Italy bị hạ xếp hạng tín dụng Lợi ích và hạn chế của nguồn vốn FDI 13 Những tác động hai mặt của FDI trước yêu cầu phát triển bền vững và tái cấu trúc nền kinh tế giai đoạn phát triển mới, mà nổi bậc là: 13 Bổ sung nguồn vốn đầu tư xã hội, nhiều hạn chế chất lượng tăng trưởng 13 Mở rộng xuất khẩu, làm tăng dòng nhập siêu .13 Tạo thêm công ăn việc làm, nhgcũng làm nhiều việc làm truyền thống chưa coi trọng đào tạo người lao động 13 Khơng doanh nghiệp FDI gây nhiễm mơi trường tự nhiên khai thác lãng phí tài nguyên thiên nhiên 14 Tăng đóng góp tài quốc gia, cịn nhiều hành vi tiêu cực, trốn tránh nghĩa vụ tài tạo cạnh tranh không lành mạnh 14 Tăng áp lực cạnh tranh , chưa có nhiều hoạt động chuyển giao cơng nghệ kinh nghiệm quản lý 14 Tình hình FDI năm 2011 14 1, Lý thuyết cần nắm: ngân sách nhà nước, nợ phủ(nợ cơng), bội chi ngân sách nhà nước, đầu tư công, vốn huy động dư nợ ngân hàng thương mai, FDI,FII,ODA,TTCK 2, Các nguồn lực tài trợ phát triển kinh tế: • Ngân sách nhà nước • Nợ phủ • Vốn huy động tín dụng qua ngân hàng • Vốn huy động FDI • Vốn huy động qua TTCk 3, câu hỏi liên quan: phân tích tình hình nguồn tài trợ cho phát triển kinh tế nước ta nay, cho ví dụ minh họa cụ thể Trong nguồn lực nguồn lực quan trọng nhất? phân tích tình hình nợ cơng nước ta nay? Phân tích tình hình huy động sử dụng nguồn vốn FDI nước ta thời gian gian gấn đây? Nhận định tình hình chứng khoán nước ta năm gần đây, theo bạn để nâng cao hiệu hoạt động ttck cần phải làm gì? Anh chị bình luận câu sau thủ tướng nguyễn dũng năm 2008: “tỷ lệ bội chi ngân sách mức 5% liên tục nhiều năm qua quy mô kinh tế ngày lớn mà chưa đặt kế hoạch giảm bội chi, khơng tạo áp lực việc kiểm soát tiết kiệm thu chi ngân sách”.(gợi ý: theo thông thường GDP tăng liên tục nhiều năm quy mơ bội chi ngân sách giảm việt nam lại không,là khơng có kế hoạch đắn giám sát chi tiêu cụ thể , chưa làm chủ chi tiêu cơng) Tình hình đầu tư cơng việt nam Câu 1->5: nguồn tài trợ cho phát triển kinh tế: 1, tình hình Ngân sách nhà nước hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh trình phân phối nguồng tài xã hội để tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ nhà nước nhằm thực chức Nhà nước • Thu thuế: Thuế khoản thu chiếm tỷ trọng lớn hầu hết quốc gia giới , khơng phân biệt chế độ trị Khoản thu xây dựng sở trao đổi nghĩa vụ cơng dân với nhà nước • Phí lệ phí nguồn thu thường đề cập nguồn thu vốn có NSNN trực tiếp gắn với chức cung cấp hàng hóa cơng Ngân sách nhà nước (NSNN) công cụ điều chỉnh vĩ mô kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội • Vốn từ Ngân sách nhà nước (NSNN) có vai trị quan trọng tồn hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại đất nước, ln gắn liền với vai trị nhà nước theo giai đoạn định Đối với kinh tế thị trường, NSNN đảm nhận vai trị quản lý vĩ mơ tồn kinh tế, xã hội QUY MƠ THU NSNN (Ð/V: tiỊ ðơÌng) 2001 2005 2007 2008 2009 2010 2011(dt) Tổng thu 98.526 211.400 300.900 332.080 442.340 559.170 595.000 Thu/GDP 21,6% 23,2% 25% 26% 23% 26% %thuế / Thu Nsnn 91% 90% 91% 90% 90% NGÌN : Bơị Ti Chiình Nhìn vào bảng thu ngân sách ta thấy, ngày tình hình thu Ns phủ tãng, cụ thể nhý sau: Dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2011: 595.000 tỷ đồng, tăng 12,7% so với ước thực năm 2010 Dự toán thu cân đối ngân sách nhà nước năm 2010 461.500 tỷ đồng, kết thực đạt 559.170 tỷ đồng, vượt 21,2% so với dự toán Thu NSNN năm 2009 ước đạt 442.340 tỷ đồng, vượt 13,4% so với dự toán; mức động viên thuế phí đạt 23%GDP Cùng với phát triển kinh tế, nhiệm vụ tài - ngân sách hồn thành vượt dự tốn Thu ngân sách nhà nước sau đảm bảo nhiệm vụ chi thường xuyên, thực điều chỉnh tiền lương, dành nguồn quan trọng cho đầu tư phát triển, tăng chi trả nợ giảm bội chi ngân sách nhà nước Trong công tác quản lý, điều hành giá cả, thực điều chỉnh giá bán theo hướng tiếp cận giá thị trường số hàng hoá dịch vụ quan trọng theo lộ trình đề ra; hoạt động thị trường chứng khoán kiểm soát để phát triển lành mạnh, vững Kết thực ngân sách nhà nước năm 2010 góp phần hồn thành mục tiêu nhiệm vụ tài chính- ngân sách theo Nghị Đại hội X Kế hoạch năm 2006-2010 với cấu thu cải thiện, tỷ trọng thu nội địa tổng thu NSNN tăng từ mức 52-53% năm 2006 lên 63% năm 2010 góp phần tăng tính chủ động ổn định NSNN; cấu chi thay đổi theo hướng tăng chi mạnh cho người, thực sách an ninh xã hội, tăng đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn, tiềm lực dự trữ quốc gia tăng cường Kết thực ngân sách nhà nước năm 2010 tạo đà thuận lợi cho việc xây dựng triển khai thực Kế hoạch tài - ngân sách nhà nước năm 2011-2015 Chiến lược tài 10 năm 2011-2020 Năm 2009 năm có nhiều khó khăn, thách thức lớn kinh tế nước ta Khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu tác động trực tiếp đến kinh tế nước, làm cho hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất giảm sút, ảnh hưởng đến việc làm đời sống nhân dân Trong bối cảnh đó, Chính phủ đề giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội Cùng với nỗ lực ngành, cấp, cộng đồng doanh nghiệp toàn thể nhân dân; sách giải pháp kích thích kinh tế đề thực khẩn trương, đồng phát huy hiệu quả, giúp thực thành công mục tiêu ngăn chặn suy giảm kinh tế Từ q II/2009, tình hình kinh tế có chuyển biến tích cực, tăng trưởng quý sau cao quý trước, nâng mức tăng trưởng GDP năm đạt 5,32%, góp phần trì ổn định kinh tế vĩ mơ bảo đảm an sinh xã hội Cùng với khởi sắc tình hình sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu, nhiệm vụ thu, chi NSNN năm 2009 đạt kết khả quan tình hình kinh tế - xã hội năm 2009 gặp nhiều khó khăn, song thực Nghị Đảng Quốc hội, có phối kết hợp nỗ lực phấn đấu hệ thống trị, nhiệm vụ tài - NSNN năm 2009 đạt kết quan trọng: thu cân đối NSNN vượt dự toán (13,4%); chi NSNN đảm bảo thực tổng mức dự toán chi Quốc hội định, đồng thời sử dụng nguồn vượt thu tăng bội chi NSNN để tăng nguồn lực cho đầu tư phát triển nhằm kích thích kinh tế, tăng kinh phí thực sách an sinh xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh, góp phần tích cực, hạn chế tác động tiêu cực suy thối kinh tế tồn cầu, tới suy giảm kinh tế nước, ổn định kinh tế vĩ mô đảm bảo an sinh xã hội./ 2, tình hình Vay nợ phủ: • Tín dụng nhà nước: khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật • ODA nguồn vốn hổ trợ thức từ bên bao gồm khoảng viện trợ cho vay với điều kiện ưu đãi ODA hiểu nguồn vốn dành cho nước phát triển quan thức quan thừa hành phủ tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ tài trợ • Tình hình nợ cơng Việt Nam Việt Nam mở cửa kinh tế 25 năm đạt bước phát triển vượt bậc Chỉ vòng 10 năm, GDP Việt Nam tăng lên gấp lần, từ 32.7 tỷ USD năm 2001 lên 201 tỷ USD năm 2010 Tuy nhiên, Việt Nam thuộc nhóm nước phát triển, quy mơ kinh tế Việt Nam nhỏ so với mặt chung giới; kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất nông nghiệp thô cơng nghiệp nhẹ chủ yếu Do đó, tương lai gần, việc tăng vay nợ phủ nói riêng nợ cơng nói chung la nhu cầu tất yếu Việt Nam cần hỗ trợ mặt tài (tức vay nợ viện trợ phát triển thức) từ tổ chức đơn phương, đa phương giới để phát triển nề kinh tế • Quy mơ nợ công Theo The Economist Intelligence Unit, nợ công Việt Nam năm 2001 11,5 tỷ USD, tương đương 36% GDP, bình quân người gánh số nợ cơng xấp xỉ 144 USD Nhưng tính đến hết năm 2010, nợ công tăng lên 55,2 tỷ USD, tương đương 54,3% GDP tại, Việt Nam xếp vào nhóm nước có mức nợ cơng trung bình Như vậy, vòng 10 năm từ 2001 đến nay, quy mô nợ công tăng gấp gần lần với tốc độ tăng trưởng nợ 15% năm Nếu tiếp tục với tốc độ vịng năm nữa, đến năm 2016, nợ cơng Việt Nam vượt 100% GDP hai nước thành viên EU lâm vào khủng hoảng nợ công gần Hy Lạp (133,6%), Ailen (129,2%) Nợ công đạt 100% GDP số không nhỏ kinh tế phát triển quy mô nhỏ, phụ thuộc nhiều vào xuất sản phẩm nông nghiệp thô công nghiệp nhẹ Việt Nam • Cơ cấu nợ cơng Theo khoản Điều Luật Quản lý nợ công Việt Nam, nợ cơng bao gồm tất khoản nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Cơ cấu nợ công Việt Nam năm 2006 - 2010 gồm nợ phủ chiếm 78,1%, cịn lại nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Trong nợ phủ, nợ nước chiếm 61,9%; nợ nước chiếm 38,1% Trong nợ nước ngoài, ODA chiếm tỷ trọng lớn Cụ thể, năm 2009, nợ cơng Việt Nam gồm nợ phủ chiếm 79,2%, nợ phủ bảo lãnh chiếm 17,6% nợ quyền địa phương chiếm 3,1%; nợ phủ, nợ nước ngồi chiếm 60%, có 85% ODA • Tình hình nợ cơng Từ năm 2006 đến nay, tình hình trả nợ cơng Việt Nam khơng ổn định khơng có gia tăng đáng kể giá trị, trung bình hàng năm Việt Nam dành 3,5% GDP để chi trả nợ viện trợ Tỷ lệ trả nợ/tổng nợ công giảm dần qua năm, từ 9,09% năm 2006 xuống cịn 6,53% năm 2010 Trong đó, quy mô khoản nợ công ngày tăng lên với tốc độ chóng mặt với gần 20%/năm; mặt khác, tình hình sử dụng nợ cơng Việt Nam cịn tồn nhiều bất cập chậm trễ giải ngân hiệu sử dụng vốn vay vào dự án đầu tư Điều tác động tiêu cực tới khả trả nợ Việt Nam tương lai Bội chi ngân sách nhà nước 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Thâm hụt 40.7 48.5 56.5 66.2 115.9 117.2 120.600 %/GDP 4,8% 4,9% 4,9% 4,9% 6,5% 5,8 5,3% 2.1 Một số đề xuất nhằm quản lý có hiệu nợ cơng Việt Nam Phát triển nội lực kinh tế Phát triển nội lực kinh tế cần tập trung vào vấn đề gia tăng hàm lượng giá trị gia tăng xuất cách: Giảm nhập nguyên phụ liệu cho sản xuất hàng xuất thông qua việc đầu tư phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ; tăng hàm lượng công nghệ cao sản xuất để xuất nhiều sản phẩm tinh sản phẩm thô hơn; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, nâng cao nhận biết thực hành vấn đề thương hiệu cho sản phẩm Việt Nam thị trường giới Xây dựng môi trường tài hiệu - Cơng khai, minh bạch tài Đây nguyên tắc hàng đầu phổ biến giới quản trị cơng nói chung, quản trị tài khóa đặc biệt quản trị nợ công Theo hướng dẫn quản lý nợ công IMF (2003) Cẩm nang minh bạch tài khóa (2007), cần đặc biệt nhấn mạnh số yêu cầu sau: Thứ nhất, xác định rõ vai trị trách nhiệm tài khóa quan Chính phủ Đây yêu cầu thiết yếu để đảm bảo trách nhiệm giải trình việc hoạch định thực thi sách tài khóa Thứ hai, khu vực phủ phải tách bạch rõ ràng khỏi phần lại khu vực cơng phần cịn lại kinh tế; sách vai trị quản lý khu vực công phải rõ ràng công bố công khai Thứ ba, quản lý nợ, pháp luật quản lý nợ nên giao trách nhiệm rõ ràng cho cá nhân, thường Bộ trưởng Tài việc: Lựa chọncác công cụ cần thiết cho việc vay nợ; xây dựng chiến lược quản lý nợ; xác định giới hạn nợ (nếu luật không quy định rõ) - thường dựa vào chiến lược nợ bền vững; thiết lập kiểm sốt quan/tổ chức có trách nhiệm quản lý nợ (thuộc quyền nằm ngoài) thiết lập quy chế quản lý nợ Thứ tư, luật phải quy định cụ thể tất khoản phủ bảo lãnh Luật phải xác định rõ vai trò Ngân hàng Trung ương cho việc phát hành quỹ chứng khốn khơng bị lẫn với biện pháp nghiệp vụ thuộc sách tiền tệ Tất khoản vay phải ghi có tài khoản ngân hàng kiểm tra Bộ Tài chính, nghĩa vụ nợ điều khoản vay nợ phải công bố đầy đủ cho công chúng Minh bạch tài khóa địi hỏi quan lập pháp phải xác định rõ yêu cầu báo cáo hàng năm dư nợ dòng chu chuyển nợ, kể số liệu bảo lãnh nợ phủ trình quan lập pháp cơng khai cho cơng chúng Ngồi ra, cần đảm bảo thông tin nợ công phải bao quát khứ, dự tính cho tương lai Điều cần thiết thơng tin cơng khai nợ cịn nhằm tăng cường khả can thiệp phịng ngừa tình xấu xảy - Cải cách hành Việc cải cách hành nhà nước cần thực tất nội dung: Thể chế; tổ chức máy; xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, Trong đó, cần tăng cường chế giám sát nhân dân hoạt động quan nhà nước, làm rõ thẩm quyền, trách nhiệm quan hành giải khiếu nại nhân dân; thực tốt việc tiếp nhận ý kiến, phản hồi người dân Bên cạnh đó, thủ tục hành cần phải đơn giản hóa thơng tin đầy đủ cổng thơng tin điện tử bộ, địa phương để tạo thuận lợi tối đa cho người dân, quan, tổ chức nhằm tiết kiệm chi phí, đồng thời nâng cao trách nhiệm cán bộ, công chức cải cách thủ tục hành Đặc biệt, cần trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, có yếu tố quan trọng cải cách chế độ, sách tiền lương nhằm tạo động lực thực để cán bộ, công chức làm việc, nâng cao chất lượng dịch vụ hành chất lượng dịch vụ nghiệp công - Nâng cao hiệu hoạt động kiểm toán hoạt động ngân hàng, cụ thể: + Về hoạt động kiểm toán: Tiến hành kiểm toán độc lập hoạt động quản lý nợ hàng năm + Về hoạt động ngân hàng: Đặc biệt tập trung vào nâng cao chất lượng cán tín dụng Cần phải hướng dẫn tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, trọng nghiệp vụ marketing, kỹ bán hàng, thương thảo hợp đồng văn hoá kinh doanh Đồng thời phải thực tiêu chuẩn hố cán tín dụng kiên loại bỏ, thuyên chuyển sang phận khác cán yếu tư cách đạo đức, thiếu trung thực, cán tín dụng thiếu kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Thay đổi cấu nợ công Việt Nam thực thay đổi cấu nợ công theo hướng tăng tỷ trọng nợ nước nhiều Để thay đổi cấu nợ cơng, Chính phủ Việt Nam nên phát hành trái phiếu phủ ghi nội tệ nhiều Để nâng cao chất lượng đợt đấu thầu mua trái phiếu phủ, phủ nên đưa mức lãi suất phù hợp với lãi suất thị trường yêu cầu nhà đầu tư Kiểm sốt nợ cơng mức an tồn Để kiểm sốt nợ cơng mức an tồn, cần phải xác định đâu mức an tồn (ví dụ: cần phải xác định tỷ lệ nợ công/GDP nợ nước ngồi/GDP) Tuy nhiên, bên cạnh đó, cần ý phân tích chất nợ cơng Đó là: nợ phủ vay nợ nước hay vay nợ nước ngoài; tốc độ tăng trưởng kinh tế, hay lượng dự trữ quốc gia Thực tế xảy giới cho thấy nước rơi vào khủng hoảng tài có tỷ lệ nợ GDP thấp Ví dụ: Argentina năm 2001, tỷ lệ mức 45%; Ukraine (2007) 13%; Thái Lan (1996) có 15%; Venezuela (1981) có 15%; Rumania (2007) có 20% Sử dụng hiệu nợ công Để sử dụng hiệu nợ công, cần phải trọng vào vấn đề sau: - Chi tiêu công phải minh bạch, hợp lý Vay nợ công cho đầu tư phát triển thay chi tiêu dùng phủ Chỉ dự án thực đem lại hiệu kinh tế xét duyệt đầu tư thực Tăng cường tra, giám sát trình thực dự án đầu tư; tránh tình trạng tham nhũng, quan liêu - Đấu thầu dự án cách công khai, minh bạch nhằm chọn lựa nhà thầu có lực Để doanh nghiệp quốc doanh chịu trách nhiệm thầu dự án đầu tư nhiều hơn, thay cho doanh nghiệp nhà nước - Tập huấn nâng cao trình độ quản lý trình độ nghiệp vụ cho cán doanh nghiệp nhà nước 2.2 Các biện pháp tái cấu trúc đầu tư công nợ công: Các giải pháp khắc phục tình trạng yếu đầu tư cơng VN: Thứ nhất, giảm quy mô đầu tư đầu tư công cho phù hợp với sức kinh tế, từ bỏ mơ hình tăng trưởng “nóng”, dựa chủ yếu vào tăng vốn đầu tư gia công sản xuất, chuyển sang mơ hình phát triển theo chiều sâu Thứ hai, giảm thu, giảm chi, tái cấu thu chi ngân sách, thay đổi cấu chi tiêu ngân sách theo hướng giảm bớt chức “nhà nước kinh doanh” đồng thời tăng cường chức “nhà nước phúc lợi” Thứ ba, đổi phân bổ đầu tư cơng, gắn với tài cơng, tái cấu trúc kinh tế bắt đầu với sách tài khóa, quan trọng kỷ luật tài khóa Thứ tư, sửa Luật Ngân sách 2002, ban hành hoàn thiện Luật Đầu tư công, tiến tới Luật Ngân sách hàng năm, cải cách thể chế để khắc phục tình trạng thể chế sau tăng trưởng kinh tế Thứ năm, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch Quy hoạch cần tơn trọng tính tự phát triển địa phương cần phải hướng phát triển tổng thể kinh tế Thứ sáu, cần sửa đổi chế phân cấp ngân sách, phân cấp đầu tư, tăng cường vai trò tổng cân đối chung Chính phủ Thứ bảy, đổi doanh nghiệp nhà nước, cách giảm quy mô tăng hiệu khu vực doanh nghiệp nhà nước (DNNN), cần xác định lại vai trò kinh tế Nhà nước, giới hạn hoạt động DNNN, buộc doanh nghiệp phải cạnh tranh bình đẳng thơng qua đẩy mạnh cổ phần hóa, chấm dứt tình trạng đầu tư ngồi ngành… Thứ tám, đổi chế tín dụng, kể vay nước vay lại, kết hợp với đổi hệ thống ngân hàng thương mại Thứ chín, thơng tin chế cần minh bạch để có giám sát từ cộng đồng, phối hợp với quan nhà nước nhằm đảm bảo hiệu hoạt động dự án Thứ mười, ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ đầu tư công, đồng thời tăng cường chất lượng nguồn nhân lực sở cạnh tranh 2.3 Khủng hoảng nợ công khu vực sử dụng đồng Euro Trong năm vừa qua, bên cạnh khủng hoảng nợ chuẩn Mỹ nguồn gốc khủng hoảng tài tồn cầu khủng hoảng nợ công Châu Âu điểm tối tranh kinh tế giới Đây yếu tố khiến cho khủng hoảng tài tồn cầu trở nên phức tạp biến động khó lường Khủng hoảng nợ cơng châu Âu bùng nổ Hy Lạp vào đầu năm 2010 chi phí cho khoản nợ phủ liên tục tăng lên; cụ thể lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn năm Hy Lạp liên tục tăng cao từ 3,47% vào tháng 01 năm 2010, lên 9,73% tháng 07 năm 2010, nhảy vọt lên 26,65%/năm tháng 07 năm 2011 Cuộc khủng hoảng sau lan sang Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Italia khu vực euro Pháp quốc gia có nhiều nguy tụt hạng tín dụng Cộng hịa Sip bị đẩy tới bờ vực để nhận gói cứu trợ Diễn biến khủng hoảng nợ công Châu Âu Những diễn biến quan trọng khủng hoảng nợ châu Âu tính từ tháng 11/2009 phủ Hy Lạp tuyên bố nâng gấp đôi ước tính thâm hụt ngân sách năm 2009 thời điểm nay: - 11/2009 Thủ tướng Hy Lạp cho biết thâm hụt ngân sách năm 2009 mức 12,7% GDP, gấp đôi số công bố trước cố gắng cứu Hy Lạp khỏi khả vỡ nợ - 11/4/2010, Bộ trưởng tài nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) chấp thuận kế hoạch 30 tỷ euro cho Hy lạp, Hy Lạp tuyên bố không cần - 23/4/2010, Hy Lạp cầu cứu Liên minh Châu Âu (EU) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) - 02/5/2010, Thủ tướng Hy Lạp cho biết, phủ nước đạt thỏa thuận với EU IMF để nhận gói giải cứu, đổi lại nước phải giảm chi tiêu 30 tỷ euro năm tới - 10/5/2010, nhà hoạch định sách kinh tế tồn cầu đưa kế hoạch khẩn cấp trị giá 750 tỷ euro để hỗ trợ thị trường tài vực dậy đồng euro, ngăn đồng tiền chịu ảnh hưởng tệ hại từ khủng hoảng nợ Hy Lạp - 07/08/2010: Quỹ bình ổn tài EU với số tiền tối đa lên tới 440 tỷ euro tương đương 580 tỷ USD để hỗ trợ cho nước châu Âu ứng phó với khủng hoảng nợ hoạt động - 08/09/2010: Các nước thành viên EU thống việc tạo khung giám sát tài để ngăn khủng hoảng nợ phủ đẩy Hy Lạp đến sát bờ vực phá sản khiến hệ thống ngân hàng châu Âu chấn động - 27/11/2010: EU, IMF đồng thuận gói giải cứu 85 tỷ euro dành cho Ireland - 15/12/2010: Quốc hội Ireland thức thơng qua dự luật u cầu tổ chức tài nước bán tài sản buộc số chủ nợ chịu thiệt hại phần kế hoạch tái cấu hệ thống ngân hàng., đồng thời, quốc hội Ireland bỏ phiếu chấp thuận nhận 67,5 tỷ euro khoản vay từ EU IMF phần gói hỗ trợ 85 tỷ euro để vực dậy ngân hàng Ireland lĩnh vực tài cơng nước Ireland đóng 17,5 tỷ euro vào gói giải cứu - 04/02/2011: Các nhà lãnh đạo khu vực Eurozone trí nguyên tắc "lộ trình" giải khủng hoảng nợ - 15/02/2011: Bộ trưởng Tài nước châu Âu đồng ý lập quỹ cho khu vực với trị giá khoảng 500 tỷ euro tương đương khoảng 673,2 tỷ USD Quỹ có tên Kênh bình ổn châu Âu (ESM) thay cho quỹ 440 tỷ euro cũ với tên Kênh bình ổn tài châu Âu (EFSF) - 11/03/2011: 17 nhà lãnh đạo khu vực Eurozone có bước tiến cấu gói trợ giúp cho thành viên EU đồng thời đưa luật lệ để phối hợp sách kinh tế Tại hội nghị thượng đỉnh, nhà lãnh đạo đồng ý mở rộng phạm vi quy mơ quỹ gói trợ giúp, tăng mức độ cho vay từ 250 tỷ Euro (350 tỷ USD) lên 440 tỷ Euro (615 tỷ USD) cho quốc gia khủng hoảng - 05/04/2011: Cơ quan xếp hạng tín dụng Moody hạ xếp hạng tín dụng Bồ Đào Nha lần thứ tuần lo lắng nước tránh việc phải nhận tiền giải cứu từ EU Moody hạ bậc xếp hạng trái phiếu phủ dài hạn Bồ Đào Nha xuống mức Baa1 từ mức A3 - 07/04/2011: Thủ tướng Bồ Đào Nha thức xin châu Âu giải cứu với gói hỗ trợ dự báo khoảng 80 tỷ euro - 16/05/2011: Bộ trưởng Tài Châu Âu trí gói giải cứu 78 tỷ euro tương đương khoảng 111 tỷ USD dành cho Bồ Đào Nha năm kiểm soát EU IMF Lãi suất áp dụng với khoản vay dành cho Bồ Đào Nha khoảng 5,5% thấp mức 6% Hy Lạp bị hối thúc thực chương trình tư hữu hóa 50 tỷ euro trước nhận gói giải cứu thứ - 12/06/2011: Nhóm Khu vực Eurozone ủng hộ đề xuất Đức việc tái cấu "mềm" nợ cơng Hy Lạp, với đóng góp tự nguyện từ nhà tín dụng khu vực tư nhân - 25/07/2011: Cơ quan xếp hạng tín dụng Moody hạ bậc xếp hạng tín dụng Hy Lạp xuống mức Ca ngày thứ Hai, xếp hạng cao bậc so với mức vỡ nợ khẳng định khả nước vỡ nợ lên tới 100% - 20/09/2011: Standard & Poor’s (S&P) hạ bậc tín nhiệm nợ cơng Italy, xuống mức A từ mức A+ giữ triển vọng tín dụng nước mức tiêu cực - 01/11/2011: số lượng người thất nghiệp Châu Âu đạt mức cao kỷ lục, khoảng 16,37 triệu người thất nghiệp - 07/11/2011: Thủ tướng Hy Lạp George Papandreou đồng ý từ chức phép thành lập phủ thống nhằm đảm bảo nguồn vốn từ quốc tế ngăn kinh tế Hy Lạp sụp đổ - 26/11/2011: Tổ chức xếp hạng tín dụng S&P hạ xếp hạng tín dụng Bỉ xuống mức AA từ AA+ với lý nước thiếu biện pháp sách đảm bảo cho ngân hàng, đồng thuận sách việc kinh tế tăng trưởng chậm khiến mục tiêu giảm nợ khó thực Nợ cơng Bỉ cao thứ khu vực đồng tiền chung châu Âu - 01/2012: Hy Lạp dự tính rời bỏ khỏi thị trường chung chấm dứt sử dụng đồng Euro - 14/01/2012: S&P hạ xếp hạng tín dụng nước châu Âu: Xếp hạng tín dụng Pháp Áo bị hạ bậc xuống mức AA+ từ mức AAA; Tây Ban Nha Italy bị hạ xếp hạng tín dụng - 17/01/2012: Lạm phát Eurozone giảm mạnh; Fitch tin Hy Lạp vỡ nợ 2,4 Nguyên nhân khủng hoảng nợ công Cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu kết nhiều nguyên nhân khác nhau, bắt nguồn từ nhiều năm trước khu vực Eurozone hình thành Nguyên nhân chủ quan - Sự thiếu minh bạch việc công bố số liệu kinh tế nhiều năm Điều thể rõ Hy Lạp - quốc gia bắt nguồn cho khủng hoảng nợ công Châu Âu Tại thời điểm xin gia nhập vào Eurozone, Hy Lạp có dấu hiệu việc đánh bóng số liệu kinh tế Năm 2000, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) bày tỏ quan ngại tình hình nợ Hy Lạp nhấn mạnh rằng, mức nợ vượt xa trần quy định Eurozone Tuy nhiên, giấy tờ, Hy Lạp cho thấy họ cắt giảm thâm hụt ngân sách Và dù chưa giảm nợ tới mức chuẩn, Athens nhấn mạnh vào tiền lệ số quốc gia khác Italy Bỉ gia nhập Eurozone chưa đáp ứng đỏi hỏi mức nợ phủ để buộc Eurozone đồng ý cho phép Hy Lạp gia nhập quốc gia sử dụng đồng Euro Và giáo sư kinh tế học Jürgen von Hagen thuộc Đại học Bonn, Đức cho rằng: “Ở thời điểm đó, có chứng rõ ràng cho thấy, Hy Lạp đưa số liệu không trung thực, đặc biệt thâm hụt ngân sách, nhằm đưa hình ảnh tình hình tài cơng họ ‘đẹp’ thực tế Nhưng nhà lãnh đạo châu Âu khơng phản đối Vì lý trị, họ phải cho Hy Lạp tham gia đồng Euro”, - Sự quản lý lỏng lẻo, yếu phủ châu Âu Trong vấn đề này, Hy Lạp lại dẫn chứng tiêu biểu Hy Lạp coi quốc gia có nguồn thu thuế “bèo” châu Âu Chỉ khoảng 15.000 cá nhân tổng số 11 triệu công dân Hy Lạp khai báo có thu nhập 100.000 euro/năm với mức thuế phải đóng 4% Số thuế bị trốn 10 năm qua Hy Lạp ước tính lên tới 35 tỉ euro Đây yếu tố quan trọng dẫn đến vấn đề thâm hụt ngân sách nặng Hy Lạp Ngồi ra, Hy Lạp cịn tồn yếu máy quản lý phủ, nhũng nhiễu, tham ơ, tham nhũng có hệ thống máy nhà nước Theo cựu Bộ trưởng tài Diomidis Spinellis, nhà nước thường thu 20% tiền phạt từ hành vi trốn thuế; 40% bị thất thu 40% lại bị quan chức ngành thuế bỏ túi Khi kêu gọi nộp lại số tiền gian lận, 10% lại bị quan chức tham nhũng lại biển thủ Thủ tướng Hy Lạp George Papandreou thừa nhận “tham nhũng mang tính hệ thống” vấn đề dẫn đến tình trạng nợ công Hy Lạp Thiệt hại mà tham nhũng gây cho Hy Lạp ước tính vào khoảng 8% GDP - Tình trạng thâm hụt ngân sách lớn kéo dài: Đây coi nguyên nhân chủ đạo mà nhà kinh tế coi gốc rễ khủng hoảng nợ công Châu Âu Sự chi tiêu phủ châu Âu lớn, chí nhiều nhà phân tích kinh tế cịn cho rằng, phủ châu Âu khơng có trách nhiệm định chi tiêu lớn so với kinh tế tăng trưởng kinh tế nước Việc chi tiêu lớn tạo thâm hụt ngân sách khủng hoảng nợ công (lương cao cho nhà trị, cơng chức, hệ thống an sinh xã hội lao động, chế độ nghỉ hưu sớm) Bảng so sánh rủi ro nợ công nước Thâm hụt Tài khoản vãng ngân sách Nợ GDP Nợ nước Nợ ngắn hạn Quốc gia lai 2010 (% 2010 2010 (% tổng nợ) (% GDP) GDP) (%GDP) Hy Lạp -12.2 124.9 77.5 20.8 -10.0 Bồ Đào Nha -8.0 84.6 73.8 22.8 -9.9 Ireland -14.7 82.6 57.2 47.3 -1.7 Italy -5.3 116.7 49.0 5.7 -2.5 Tây Ban Nha -10.1 66.3 37.0 5.8 -6.0 Anh -12.9 80.3 22.1 3.3 -2.0 Mỹ -12.5 93.6 26.4 8.3 -2.6 Nguồn: European Commission, World Bank IMF - Vấn đề tổ chức tài điều hành kinh tế EU: Điều bắt nguồn từ cấu thành viên chênh lệch trình độ phát triển nước khu vực Eurozone Việc sử dụng đồng tiền tuân thủ chung tiêu chuẩn kinh tế lớn nhỏ khác làm nảy sinh nhiều vấn đề Châu Âu trì lãi suất thấp khuyến khích nhiều nhà nước người dân khu vực Eurozone vay, chi tiêu vượt khả Hậu sau Hy Lạp, nhiều nước khác cần giúp đỡ quốc tế để toán khoản nợ đáo hạn Việc thực thi điều kiện gia nhập khu vực Eurozone lại không thực nghiêm ngặt Theo qui định Eurozone, tỷ lệ nợ công tối đa quốc gia thành viên 60% GDP, thâm hụt ngân sách hàng năm không vượt 3% GDP lạm phát phải mức 3% (còn gọi Hiệp ước tăng trưởng ổn định (SGP)) Tuy nhiên, thực tế, có số 16 quốc gia đáp ứng đầy đủ tiêu chí Phần Lan Luxembourg Chính vượt rào “tập thể” nguyên nhân quan trọng khiến châu Âu rơi vào khủng hoảng nợ Điều bắt nguồn từ áp lực trị quản lý kinh tế sách tiền tệ gây tiền lệ xấu sau EU ECB phản ứng chậm với kinh tế gặp khủng hoảng Ở có bất đồng nhận diện nguyên nhân, chưa thống quan điểm, sách giải cứu lo ngại nợ công triển vọng khu vực Eurozone phủ, chuyên gia kinh tế, nội quốc gia… Điều khiến khả đối phó tìm giải pháp với khủng hoảng nợ công châu Âu thiếu hiệu Sự phản ứng thiếu hiệu EU ECB khiến tình hình diễn biến phức tạp hơn, xếp hạng tín dụng quốc gia Hy Lạp, Ireland, Italy, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha sụt giảm liên tục, thủ tướng hàng loạt nước phải từ chức để mở đường cho việc thành lập phủ mới,… khiến chi phí giải cứu trị giá hàng trăm tỷ euro ngày phình to Nguyên nhân khách quan - Những hệ khủng hoảng tài vào năm 2008 Mỹ khủng hoảng nợ Dubai Cuộc khủng hoảng tài năm 2008 bắt nguồn từ Mỹ tác động sâu sắc đến kinh tế tồn cầu từ bắt đầu diễn thời điểm Không Mỹ mà quốc gia giới, đặc biệt quốc gia châu Âu tung gói cứu trợ khổng lồ nhằm mục đích kích thích kinh tế phát triển cứu ngân hàng không bị sụp đổ, bảo vệ khoản tiết kiệm, đồng thời ổn định khơi phục lịng tin vào thị trường tài gói cứu trợ tài bao gồm tiền mua cổ phiếu, tiền bảo lãnh, tiền cho vay kế hoạch bảo hiểm Điều làm gia tăng chi ngân sách nợ công phủ châu Âu cách đáng kể Ngồi ra, khủng hoảng nợ cơng châu Âu cịn chịu tác động khơng nhỏ từ khủng hoảng nợ Dubai diễn vào tháng 11/2009 Cuộc khủng hoảng bắt đầu việc Dubai - phần Cộng đồng tiểu vương quốc gia Arập thống (UAE) - đề nghị gia hạn toán thêm sáu tháng khoản nợ khoảng 60-80 tỉ USD nghiệp đoàn Dubai World Thực chất khủng hoảng nợ liên quan đến tập đồn khu vực bị phóng đại thành vấn đề lớn cách thức khắc phục hậu không cân nhắc kỹ, phương tiện thông tin đưa tin cách vội vàng không đầy đủ Đặc biệt phủ UAE nói không chịu trách nhiệm khoản nợ Dubai World làm tăng lo lắng chủ nợ khả bảo lãnh UAE, nhà tài đầu tư quốc tế ý tới việc bảo lãnh cho doanh nghiệp nhà nước làm tăng việc đánh giá lại rủi ro thương mại tài sản Sau khủng hoảng nợ Dubai, nhà đầu tư trở lên nhạy cảm có thái độ nghi ngờ với biến động xếp hạng tín nhiệm khả toán nợ quốc gia - Niềm tin thái nhà đầu tư với phủ nước thuộc Eurozone: Trong năm vừa qua, nhà đầu tư đặt niềm tin thái phát triển bền vững ổn định quốc gia thành viên khu vực Eurozone Họ cho quốc gia vay với mức lãi suất thấp thời gian dài niềm tin thơng qua việc mua tích trữ nhiều trái phiếu phủ dạng tài sản bảo tồn vốn Tuy nhiên, khủng hoảng nợ công châu Âu xảy ra, niềm tin thái nhà đầu tư nhanh chóng sụp đổ theo Điều dẫn tới, bán tháo ạt trái phiếu phủ khiến cho lãi suất huy động vốn thơng qua trái phiếu phủ nước thuộc Eurozone tăng vọt khiến cho việc huy động vốn việc cân đối ngân sách quốc gia trở nên khó khăn nhiều Nhìn chung, khủng hoảng nợ cơng châu Âu tổng hịa nhiều nguyên nhân khác Trong có nhiều nguyên nhân nhà phân tích kinh tế, phủ công tiền tệ nhằm mục đích làm suy yếu đồng Euro, hoạt động đầu tài chính, tính đắn việc xác định xếp hạng tín nhiệm cơng ty xếp hạng tín nhiệm quốc gia châu Âu,… Các biện pháp thực nhằm giải khủng hoảng nợ công châu Âu Như phân tích trên, EU ECB có phản ứng chậm chạp việc đối phó khủng hoảng nợ cơng diễn khu vực tích cực việc cố gắng tìm giải pháp cứu châu Âu thoát khỏi khủng hoảng Hy Lạp quốc gia nhỏ bé đồ giới Châu Âu thành viên EU khu vực Eurozone lâm vào khủng hoảng nợ công chịu thiệt hại lớn nhất, khả vỡ nợ cao Điều khiến EU ECB làm ngơ, lẽ phá sản phủ Hy Lạp việc tốn nợ cơng gây hiệu ứng Domino tài chính, lan tồn châu Âu chí giới Chính tác động tiêu cực lâu dài mà khủng hoảng nợ công châu Âu gây lớn, ngày 10/5/2010, EU IMF trí thiết lập “Quỹ chống khủng hoảng” trị giá 750 tỷ euro (1000 tỷ USD) Theo đó, nước châu Âu đưa 572 tỷ USD (440 tỷ euro) khoản vay bơm thêm 778 tỷ USD (60 tỷ euro) cho chương trình vay thực IMF đóng góp 325 tỷ USD (250 tỷ EUR) cho gói cứu trợ Tiếp theo gói cứu trợ trị giá 85 tỷ euro cho Ireland vào tháng 11/2010 78 tỷ euro cho Bồ Đào Nha vào tháng 5/2011 Mới nhất, vào tháng 8/2011, ECB tung số tiền lớn để mua lại trái phiếu Chính phủ Ý Tây Ban Nha, với điều kiện nước phải cắt giảm chi tiêu mạnh mẽ để đổi lấy gói cứu trợ khẩn cấp, vài nước Hy Lạp, Ireland Bồ Đào Nha thông qua biện pháp cắt giảm chi tiêu mạnh mẽ Nhìn chung, giải pháp cung cấp gói cứu trợ cho quốc gia có nguy vỡ nợ cao Hy Lạp, Ireland, Bồ Đảo Nha, Tây Ban Nha với việc quốc gia phải áp dụng chương trình cắt giảm chi tiêu mạnh mẽ giải pháp chủ đạo mà EU ECB kết hợp với IMF tiến hành thời điểm Tuy nhiên, việc thực cắt giảm chi tiêu công mạnh mẽ có nguy đưa kinh tế quốc gia áp dụng rơi vào vịng xốy suy thoái, đồng thời ảnh hưởng tiêu cực đến phúc lợi xã hội tình hình tài cá nhân người dân Ngồi ra, có số giải pháp khác bàn tới thiết lập hệ thống xếp hạng tín nhiệm phù hợp với đặc thù quốc gia châu Âu đồng thời xây dựng hệ thống công cụ kiểm sốt tài nhằm đánh giá xác kiểm sốt chặt chẽ tình hình chi tiêu cơng quốc gia thuộc khu vực Eurozone… Tuy nhiên, ý tưởng trình phát triển Bài học rút từ khủng hoảng - Chính phủ quốc gia Ban điều hành Liên minh Châu Âu khu vực Eurozone cần phải có động thái nhanh việc đề biện pháp đối phó với khủng hoảng nợ công - Không tiếp tục mở rộng EU khu vực Eurozone quốc gia chưa áp dụng nghiêm ngặt điều kiện đặt tỷ lệ nợ công GDP, lạm phát, bội chi ngân sách - Phải trừng phạt nghiêm khắc quốc gia vi phạm Hiệp ước ổn định tăng trưởng EU Kết luận: Rõ ràng, nợ công trở thành vấn nạn khơng EU mà cịn nhiều nước giới Khi khủng hoảng nợ dâng cao đẩy nhiều quốc gia EU đến biến động trị - xã hội nóng bỏng Thông qua vấn đề nợ công đề cập trên, rút số điều sau : Thứ nhất, nợ công không vấn đề nước chậm phát triển So khoản nợ công với GDP, nay, gánh vai gánh nặng nợ công lớn kinh tế phát triển, đó, khu vực đồng Euro đứng trước thử thách to lớn Hy Lạp phải viện đến gói cứu trợ EU IMF để tránh rơi vào tình trạng vỡ nợ Thứ hai, nợ công lớn, việc thắt chặt chi tiêu, thực sách “thắt lưng buộc bụng” để giảm thâm hụt ngân sách điều kiện phải đáp ứng để nhận hỗ trợ cần thiết từ tổ chức tín dụng quốc tế, nhưng, “thắt lưng buộc bụng” lại dẫn tới biểu tình phản đối quần chúng, gây căng thẳng, bất ổn trị, xã hội, người nghèo, người yếu xã hội người bị tác động mạnh từ sách cắt giảm phúc lợi, cắt giảm chi tiêu phủ Thứ ba, thời điểm nay, kinh tế tồn cầu khỏi khủng hoảng, bắt đầu có dấu hiệu phục hồi kết gói kích thích kinh tế mà phủ nước chi năm trước đây, việc cắt giảm chi tiêu, tăng thuế làm giảm đầu tư, kìm hãm phục hồi kinh tế, làm chậm tốc độ tăng trưởng, chí đẩy kinh tế vào “khủng hoảng kép” Nghiêm trọng hơn, việc tung gói kích thích kinh tế nguyên nhân làm tăng nợ cơng phủ, khủng hoảng “tái xuất” liệu phủ có cịn đủ khả xoay xở, cứu vãn kinh tế mình? Vấn đề đặt cho phủ phải chèo lái để giải thâm hụt ngân sách khơng đẩy kinh tế trở lại tình trạng suy thoái, biện pháp để giải hai vấn đề lại có tác động khơng thuận chiều Thứ tư, nợ công liên tục tăng cao, kinh tế bị hạ bậc tín nhiệm theo báo cáo tổ chức chuyên đánh giá tín nhiệm cơng ty quốc gia khác, niềm tin người dân giới đầu tư bị lung lay, kinh tế dễ trở thành mục tiêu công lực đầu quốc tế Thứ năm, việc vào mức nợ công GDP để xác định tình trạng nợ cơng quan trọng, nhiên, điều quan trọng không phân tích “thực chất” nợ cơng Đó là: nợ phủ vay nợ nước hay vay nợ nước ngoài; tốc độ tăng trưởng kinh tế, hay tình trạng “sức khỏe” nói chung kinh tế; lượng dự trữ quốc gia… Như vậy, việc đánh giá nợ công “thực chất” nợ công kinh tế, quốc gia vô quan trọng, đặc biệt thời điểm nhạy cảm Bởi lẽ, trọng vào số tỷ lệ nợ công cao cách túy gây nên hiệu ứng tâm lý hoang mang, kích động, thiếu tin tưởng, làm gia tăng căng thẳng xã hội, bị giới đầu lợi dụng công, dễ gây rối loạn kinh tế, chí dẫn kinh tế đến bên bờ vực phá sản Ngược lại, n tâm với tỷ lệ nợ cơng cịn giới hạn an tồn, mà khơng phân tích cẩn trọng, ý mức đến khoản nợ hình thành nào, cách nào, thực trạng kinh tế khả trả nợ nào…, dễ đẩy kinh tế rơi vào vòng xoáy thâm hụt ngân sách – “thắt lưng buộc bụng” – tác động tiêu cực đến tăng trưởng… Với tranh nợ cơng nêu trên, khẳng định nước dù mức độ liên quan đến nợ công nợ công thực cần thiết cho kinh tế, cho quốc gia Điều quan trọng cần bàn qui mơ kinh tế có khả hấp thụ nguồn tín dụng tương ứng Hiện giới chưa có cơng thức chuẩn xác cho trường hợp nợ công nợ công câu chuyện dài, lẽ quốc gia cần nhận thức xử lý vấn đề phát sinh từ nợ cơng cho phù hợp 3, tinh hình huy động vốn qua tín dụng ngân hàng 10 • Trước hết, giá vàng, tỷ giá biến động mạnh, CPI tháng cuối năm 2010 đầu năm 2011 mức cao, tháng áp Tết Nguyên đán, cộng việc áp trần LS huy động VND 14%/năm, nên nguồn vốn vào hệ thống ngân hàng chững lại, chí giảm Tháng 1, nguồn vốn huy động hệ thống giảm gần 2,5% so với cuối năm 2010 Các tháng sau, nguồn vốn phục hồi, mức tăng thấp nhiều so với năm trước Nguồn vốn vào hệ thống tăng đáng kể Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thực mua USD vào tháng năm Mặc dù vậy, tính đến cuối tháng 10, huy động hệ thống tăng 8,59% so với cuối năm 2010 (khoảng 40% mức tăng kỳ năm ngoái) Nguồn vốn vào hạn chế, đối lập với nhu cầu lớn NHTM, áp trần tín dụng mới, nghĩa vụ trả nợ tiền gửi nghĩa vụ thực cam kết giải ngân tín dụng từ trước lớn, nên khỏan NHTM tình trạng căng thẳng Cộng với việc theo đuổi CSTT thắt chặt, NHNN tăng LS thị trường mở, kéo theo việc tăng LS thị trường liên ngân hàng (LNH) (vào tháng 4, Lãi suất thị trường LNH kỳ hạn qua đêm lên tới 19 – 20%/năm, kỳ hạn tháng khoảng 22 – 23%/năm) việc qui định tỷ lệ huy động thị trường tối đa 20% huy động thị trường 1, nên lách trần LS huy động với sản phẩm huy động siêu ngắn bùng phát LS huy động NHTM đẩy lên từ tháng đầu năm Mức vượt trần phụ thuộc vào qui mô tiền gửi “nghệ thuật thương lượng” khách hàng, phổ biến lên khoảng – 5%/năm, tức 17 – 20%/năm, không phân biệt ngân hàng to nhỏ Bên cạnh đó, NHTM áp dụng hình thức khuyến khác tặng quà, rút thăm trúng thưởng Vấn đề trần LS NHNN thức qui định từ 3/3/2011(trước NHTM tự thỏa thuận), nên việc lách trần LS huy động gây méo mó đáng kể cơng tác hạch tốn kế tốn Nghiêm trọng văn hóa kinh doanh ngân hàng suy giảm tình trạng hai giá phổ biến, khách hàng đến ngân hàng giao dịch đương nhiên mặc LS, không quan tâm tới trần LS NHNN, bảng LS giao dịch ngân hàng • Thứ hai, tăng tính bị động rủi ro khoản hoạt động ngân hàng: Không dừng lại đó, LS huy động khơng kỳ hạn đẩy lên tương ứng với LS có kỳ hạn Các sản phẩm tiền gửi kỳ hạn siêu ngắn NHTM nhanh chóng chào bán, nhằm đánh vào tâm lý khách hàng gửi tiền thời bão giá Các NHTM cho khách hàng rút tiền gửi linh hoạt tính LS theo kỳ hạn thực gửi (thực chất áp lãi tiền gửi có kỳ hạn khoản tiền gửi không kỳ hạn) Như vậy, khơng chi phí bị đội lên, NHTH cịn tự đẩy họ vào điều kiện bất lợi, bị động, rủi ro Cộng với thực tế khoản tín dụng có kỳ hạn có tới 30 – 40% dư nợ tín dụng tín dụng trung dài hạn rủi ro khoản hệ thống tăng vọt Hệ dễ nhận thấy khó khăn khoản, NHTM nhỏ kể từ thời điểm NHNN cưỡng chế nghiêm ngặt trần LS huy động 14% từ tháng 9/2011 Việc hợp ngân hàng vừa qua cho thấy căng thẳng khoản hệ thống điều hạn chế khơng khả điều hành CSTT nói chung, chủ trương giảm LS nói riêng • Thứ ba, cân đối tiền tệ, khoản ngoại tệ căng thẳng áp lực tỷ giá: Huy động VND hạn chế thúc đẩy NHTM tìm kiếm nguồn thay Ngoại tệ lựa chọn đầu tiên, không nguồn ngoại tệ kinh tế dồi dào, mà lợi ích cao so với tín dụng VND tạo động lực mạnh mẽ hoạt động tín dụng ngoại tệ Tín dụng ngoại tệ tăng mạnh kể từ tháng đầu năm Mặc dù khoảng cách tốc độ tăng dư nợ ngoại tệ VND thu hẹp với hàng loạt sách hạn chế tín dụng ngoại tệ (tăng tỷ lệ DTBB tiền gửi ngoại tệ; áp tỷ lệ DTBB 1% đối với tiền gửi ngoại tệ TCTD nước ngoài; thu hẹp đối tượng tín dụng ngoại tệ; ), năm, ước tín dụng ngoại tệ tăng tới 18,7%, gần gấp đôi tốc độ tăng dư nợ VND Do dư nợ huy động ngoại tệ tăng nhanh tháng đầu năm, nên việc áp trần LS huy động USD, thực qui định bán ngoại tệ tổ chức siết chặt quản lý ngoại hối, quản lý ổn định tỷ giá nên NHTM lại rơi vào 18 mạnh từ 421 đến 495 vào thời điểm gần cuối năm Tại thời điểm khoản thị trường tăng mạnh, bình quân khoảng 100 triệu cổ phiếu chuyển nhượng phiên cho hai sàn Tóm lại xu chủ đạo năm 2010 ngang giảm mạnh Thị trường đón nhận khối lượng niêm yết niêm yết bổ sung cổ phiếu kỷ lục Diễn biến thị trường chứng khoán năm 2011: Năm 2011 năm khó khăn kinh tế Việt Nam giới, tác động tiêu cực đến TTCK Việt Nam theo Trong năm, thị trường có hoi hai đợt phục hồi ngắn vào cuối tháng khoảng tháng 8, toàn khoảng thời gian lại thị trường chủ yếu xuống chán nản mệt mỏi nhà đầu tư Chốt phiên ngày 30/12/2011, VN Index HNX Index đóng cửa 351,55 58,74 điểm, so với đầu năm 2011 sàn Hồ Chí Minh giảm mạnh 27,46% cịn sàn Hà Nội lao dốc đến 48,6% Thanh khoản TTCK giảm mạnh, so với số năm 2010 giá trị trung bình phiên giao dịch sàn sụt giảm mạnh đến xấp xỉ 60% VN-Index HNX-Index năm 2011 (Nguồn: VCBS tổng hợp) Phần đông cơng ty chứng khốn (CTCK) gặp khó khăn chịu thua lỗ năm 2011: với sụt giảm điểm số lẫn giá trị giao dịch TTCK Việt Nam thì, theo thống kê chưa đầy đủ, năm 2011, số lượng cơng ty chứng khốn chịu thua lỗ chiếm ưu áp đảo Trong số hoi cơng ty có lợi nhuận khoản chủ yếu đến từ mảng kinh doanh khác ngồi dịch vụ mơi giới tự doanh Tính đến thời điểm có khoảng 105 CTCK hoạt động 80% số phải đối diện với Báo cáo tài lợi nhuận âm doanh thu sụt giảm chi phí lại đội lên cao 1.400 tỷ đồng số tiền mà 18/27 CTCK niêm yết ghi lỗ 09 tháng đầu năm 2011 Để tiếp tục tồn tại, số công ty phải cắt giảm nhân chí loại bỏ số nghiệp vụ, có mơi giới cụ thể trường hợp CTCK SME, chứng khoán Gia Anh, chứng khốn Đơng Dương, chứng khốn Hà Nội… lấn sân sang lĩnh vực bất động sản, CTCK Kim Long (KLS), CTCK Sài Gòn (SSI)… chuyển tiền gửi tiết kiệm ngân hàng Các CTCK không kiểm sốt chặt chẽ quy trình nội quản lý rủi ro, dẫn đến thời điểm tốn khơng chuyển đủ tiền tốn vào tài khoản Điển hình cho tượng thời gian qua vụ việc CTCK SME, TAS Bên cạnh tượng cắt giảm nhân diễn diện rộng Với 100 CTCK hoạt động thị trường diễn biến ảm đảm, thị phần công ty bị thu hẹp lại, hoạt động môi giới, tư vấn trở nên khó khăn nhiều Nhiều CTCK phải cắt giảm từ 15% - 20% nhân Các doanh nghiệp niêm yết: năm 2011 vừa qua năm đầy khó khăn thử thách với doanh nghiệp, phải đối mặt với lạm phát cao khiến chi phí đầu vào tăng mạnh việc tiếp cận vốn vay không dễ dàng mặt lãi suất liên tục mức cao Sự suy giảm TTCK kéo theo 50% số cổ phiếu niêm yết có thị giá rơi xuống mệnh giá (10.000 đồng) thấp nhiều so với giá trị ghi sổ doanh nghiệp Kết thúc quý III/2011, theo báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết, có tới 14 doanh nghiệp có Tổng nợ/Tổng tài sản lớn 90%, 50 doanh nghiệp có hệ số nợ từ 80%-90%, 80 doanh nghiệp từ 70%-80% Đòn bẩy vốn doanh nghiệp lên tới lần Mức đòn bẩy tài kéo theo khơng rủi ro bối cảnh kinh tế khó khăn nguồn lợi tạo từ vay nợ khơng đủ bù đắp chi phí vốn phải trả Số dư hàng tồn kho cuối quý III/2011 doanh nghiệp niêm yết tăng 30% so với kỳ Nguyên nhân sụt giảm thị trường chứng khoán 2011: Kinh tế giới: Tình hình Nợ công Châu Âu tiếp tục căng thẳng mà vẫn chưa có giải pháp cụ thể, tăng trưởng của các nền kinh tế vẫn trì trệ, lòng tin của người dân giảm sút Tương tự châu Âu, vấn đề trần nợ Mỹ ví bom nổ chậm kinh tế 19 giới, trình thỏa hiệp trị Đảng phái Chính phủ liên bang Mỹ cắt giảm chi tiêu diễn chậm chạp Ngày 06/08/2011, Cơ quan đánh giá tín dụng quốc tế Standard & Poor tuyên bố hạ bậc xếp hạng tín dụng Mỹ từ AAA xuống cịn AA+ kèm theo đánh giá triển vọng tiêu cực Đây lần Mỹ xếp hạng AAA Chính những yếu tố này đã tác động tiêu cực tới thị trường xuất khẩu Việt Nam và dòng vốn đầu tư vào Việt Nam, ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết, dòng vốn chảy vào TTCK Việt Nam Tăng trưởng GDP (%) 2010 2011* 2012* Thế giới 5.2 3.9 3.8 Châu Á-Thái Bình Dương 8.4 6.3 6.5 Châu Á-Châu Đại Dương 2.6 1.8 3.3 Tăng trưởng kinh tế giới khu vực (Nguồn: IMF; *Số liệu dự báo công bố vào tháng 12/2011) Kinh tế nước: Lạm phát: Trong năm 2011, lạm phát trung bình 12 tháng tăng 18,58% so với giai đoạn tương ứng năm 2010 18,13% so với tháng 12/2010 Mức lạm phát tăng cao 04 tháng đầu năm, đỉnh điểm lên tới mức 3,32% tháng Đây là hệ quả từ việc cung tiền những năm trước, tăng tỷ giá (ngày 11/02/2011 tăng 9,3%), giá nguyên vật liệu nước tăng (nguồn nguyên liệu Việt Nam phụ thuộc nhập quá nhiều), giá lượng tăng (xăng dầu, điện) dẫn đến giá hàng hoá các loại đồng loạt tăng theo Từ tháng trở đi, nhờ nỗ lực ổn định hóa liệt Chính phủ, CPI liên tục giảm tốc xuống 1% kể từ tháng 08/2011 Đầu tư trực tiếp nước ngồi: Dịng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam năm 2011 tiếp tục suy giảm Cụ thể nguồn vốn FDI năm 2011 đạt 14,7 tỷ USD, giảm 26% so với kỳ năm 2010, vốn đăng ký giảm tới 35% đạt 11,6 tỷ USD Nguyên nhân giảm sút kinh tế giới chịu nhiều áp lực từ khủng hoảng nợ công Châu Âu, thiên tai bất ổn trị nhiều nước Tuy nhiên yếu nội kinh tế Việt Nam với lạm phát cao, hiệu quả đầu tư của nền kinh tế thấp (chỉ số ICOR cao), hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình đốn yếu tố nguồn lực hạn chế (như thiếu lao động có kỹ năng, thiếu điện, hạ tầng giao thơng yếu kém) yếu tố tác động tâm lý nhà đầu tư nước ngồi Tỷ giá: Ći năm 2010 căng thẳng tỷ giá đã diễn tình trạng nhập siêu, dữ trữ ngoại hối sụt giảm mạnh, tín dụng ngoại tệ tăng cao dẫn đến sức ép tỷ giá và thị trường ngoại tệ đã tồn tại hai tỷ giá từ tháng cuối năm 2010 tỷ giá USD/VND thị trường tự tăng mạnh vượt xa khỏi tỷ giá thức 10% dao động xung quanh mức 21.000 - 21.500 Để giải quyết vấn đề tỷ giá vào đầu tháng (11/02/2011) Ngân hàng Nhà nước đã phá giá đồng nội tệ lên tới 9,3%, là lần phá giá cao nhất từ năm 2008 (Tỷ giá liên ngân hàng tăng từ 19.500->20.693 VND/USD) với mức điều chỉnh tăng giảm cho phép biên độ từ +-3% giảm xuống +/-1% Ngay sau phá giá VND, tình hình kinh tế đã phản ứng khá mạnh, tỷ giá liên tục tăng Tuy nhiên sau lập đỉnh vào ngày 19/04/2011, cùng với những biện pháp kiểm soát ngoại tệ kết hối, thắt chặt tín dụng ngoại tệ nên tỷ giá đã được kiểm soát một thời gian dài từ tháng 5-10/2011 Tuy nhiên vào tháng 08/2011 trước những biến động mạnh của thị trường vàng và việc nhập khẩu vàng nên tỷ giá đã có những biến động trở lại, tỷ giá thị trường tự đã có lúc lên đến 21.900 Cụ thể, cán cân toán tổng thể năm 2011 ước đạt khoảng 2,5 – 4,5 tỷ USD Giá vàng: Thị trường Vàng là một những kênh cạnh tranh vốn với TTCK, chính vì vậy những biến động thị trường vàng sẽ là một những nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến TTCK Năm 2011, trước những diễn biến phức tạp của khủng hoảng Nợ công thế giới Ireland, Hy Lạp Bồ Đào Nha, vàng nhiều nhà đầu tư giới lựa chọn vàng kênh trú ẩn an toàn Giao dịch vàng giới tăng mạnh đẩy giá vàng giới lên cao lập kỷ lục mức $1.920/oz vào đầu tháng sau giảm dần quý IV Giá vàng nước giao động với biên độ mạnh, tăng từ mức khoảng 37 triệu đồng/lượng lên tới mức cao 49 triệu đồng/lượng, sau giảm dần đứng quanh mốc 44 triệu đồng/lượng vào thời điểm cuối năm 2011 Chính sách tiền tệ: Trước áp lực lạm phát tăng cao, từ đầu năm, Chính phủ Nghị 11/NQ-CP, sách tiền tệ thắt chặt thực quán suốt năm 2011 Về lãi suất điều hành, lãi suất giữ nguyên mức 9% năm lãi suất chiết khấu lãi suất tái cấp vốn điều chỉnh tăng Cụ thể, lãi suất tái chiết khấu điều chỉnh tăng từ 7% lên mức 12% Quý I lên mức 13% cho Quý III IV, lãi suất tái cấp vốn điều chỉnh tăng từ mức 9% tháng lên tới 15% từ Quý IV 20 Lãi suất cho vay VND bình quân thực tế khá cao, cụ thể, lãi suất cho vay nông nghiệp, nông thôn xuất khoảng 17-19%/năm, lãi suất cho vay lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác khoảng 17-21%năm, lãi suất cho vay lĩnh vực phi sản xuất khoảng 22-25%/năm TTCK nơi chịu tác động trực tiếp từ sách tiền tệ thắt chặt, đó có tín dụng phi sản xuất kiểm soát dưới 16% • CÁC GIẢI PHÁP KIỆN TỒN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI: • Chủ trương vực dậy thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian tới: Năm 2011, TTCK Việt Nam hoạt động khó khăn để lại nhiều hệ lụy cho toàn hệ thống kinh tế, lượng cổ phiếu phát hành năm đạt 13.000 tỷ đồng, giảm 60% so với kỳ, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ giá cổ phiếu mệnh giá phát hành Doanh nghiệp huy động vốn qua TTCK khó khăn, hàng loạt cổ phiếu trở nên “rẻ rúng”, mệnh giá 10.000 đồng Khoảng 67% doanh nghiệp niêm yết có thị giá thấp giá trị sổ sách, 38% công ty niêm yết HOSE có thị giá mệnh giá HNX 55% Điều khiến TTCK suy giảm mạnh khó hồi phục khơng có sách, giải pháp hợp lý Mặc dù TTCK có nhiều khó khăn, với vai trị kênh dẫn vốn dài hạn quan trọng, nên cần thiết phải tiếp tục thúc đẩy phát triển Chính cuối năm 2011 có nhiều lời hứa từ phía lãnh đạo Bộ tài (BTC), Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Ủy ban chứng khoán (UBCK) việc vực dậy TTCK năm 2012: − BTC có văn báo cáo tổng thể có giải pháp thúc đẩy TTCK trình Chính phủ Qua đó, Thủ tướng Chính phủ đạo BTC khẩn trương triển khai giải pháp tái cấu trúc TTCK, để sớm đưa TTCK trở thành kênh huy động vốn chủ yếu cho kinh tế − UBCK cho biết năm 2012 triển khai T+2 đề xuất với NHNN việc tách tín dụng chứng khốn khỏi nhóm phi sản xuất, để “cởi trói” dịng vốn chảy vào chứng khốn − NHNN cho biết dịng vốn vào chứng khốn tới phải kiểm soát hợp lý Bên cạnh đó, Thống đốc NHNN cho biết khống chế tốc độ tăng trưởng hệ thống ngân hàng, để hệ thống không hút hết tiền kinh tế Từ đó, lãi suất ngân hàng giảm, kéo theo lãi suất cho vay giảm Trong thời gian tới, NHNN xác lập lại vị cân thị trường tiền tệ với thị trường vốn nhằm khôi phục TTCK Trên sở đó, thời gian gần quan quản lý Nhà nước có chủ trương ban hành số sách nhằm vực dậy lại TTCK như: − Năm 2011, BTC ban hành nhiều thông tư nhằm phát triển TTCK Thông tư 74 cho phép margin, mở nhiều tài khoản, giao dịch cổ phiếu ngày; Thông tư 183 quỹ mở; Thông tư 37 hướng dẫn thi hành Nghị định 85 xử phạt vi phạm chứng khoán, quy trách nhiệm cụ thể đến cá nhân − Kể từ ngày 01/04/2012, Thơng tư số 226 thức có hiệu lực thi hành Đây sở pháp lý quan trọng để thực việc quản lý, giám sát, tái cấu trúc cơng ty chứng khốn sở phân loại, xử lý theo mức cảnh báo, kiểm sốt, kiểm sốt đặc biệt Thậm chí cơng ty chứng khốn khơng khắc phục theo u cầu đình hoạt động − BTC xây dựng dự thảo Thông tư hướng dẫn tổ chức hoạt động cơng ty chứng khốn theo hướng tập trung vào cơng tác quản trị, quản lý an tồn tài chính, hướng dẫn cụ thể việc hợp nhất, sáp nhập, giải thể Ngồi ra, tăng cường cơng tác giám sát cơng ty chứng khốn thơng qua việc ban hành quy định đánh giá xếp hạng, phân loại hoạt động theo tiêu chuẩn quốc tế Đồng thời, xây dựng hệ thống chấm điểm mức độ rủi ro quy trình hoạt động cơng ty chứng khốn để áp dụng chế kiểm tra, giám sát theo mức độ rủi ro − BTC UBCK xây dựng Đề án tái cấu trúc TTCK Đề án sở để BTC, UBCK thực bước tái cấu trúc TTCK từ đến năm 2015 lĩnh vực: cải cách sở hàng hóa; tăng cường chất lượng nhà đầu tư; nâng cao hiệu thị trường trái phiếu; tái cấu trúc tổ chức kinh doanh chứng khoán; tái cấu Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam − Để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn này, BTC xây dựng giải pháp tháo gỡ tài trình Chính phủ để giãn thuế cho doanh nghiệp Tùy vào diễn biến năm 2012, BTC tiếp tục tham mưu giãn miễn thuế − Ngay quý II/2012, BTC trình Chính phủ việc thành lập Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam sở sáp nhập hai Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội Tp HCM, tạo thị trường giao dịch chứng khoán thống nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp, hiệu • Một số giải pháp kiện toàn thị trường chứng khoán Việt Nam: Với định hướng vực dậy TTCK Việt Nam quan quản lý Nhà nước phân tích trên, thấy TTCK đứng trước nhiều hội để phục hồi trở lại chức kênh dẫn vốn quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên, kết q trình cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tình hình kinh tế ngồi nước; phát huy hiệu tính quán sách đã, áp dụng; phục hồi niềm tin nhà đầu tư vào thị trường… Dưới kiến nghị số giải pháp nhằm vực dậy phát triển TTCK Việt Nam thời gian tới: − Ổn định vĩ mơ kiềm chế lạm phát:  Kiểm sốt lạm phát thành công, kéo theo mặt lãi suất giảm, yếu tố định TTCK hồi phục Thêm vào đó, quan niệm Nhà nước TTCK có yếu tố định đến lòng tin thị trường, xem xét lại việc xem TTCK lĩnh vực phi sản xuất quán khẳng định chủ trương tiếp tục thúc đẩy TTCK trở thành kênh dẫn vốn trung dài hạn quan trọng bên cạnh thị trường tiền tệ, có sách vĩ mơ điều hành phù hợp, vừa bảo đảm mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô vừa trì linh hoạt cần thiết, điều hịa năm thị trường có bước cải thiện trở lại TTCK thị trường tiền tệ, thị trường 21 tín dụng có mối quan hệ chặt chẽ với Về mặt nguyên lý, ngân hàng lo kênh dẫn vốn ngắn hạn TTCK lo kênh dẫn vốn dài hạn Hiện nay, tỷ trọng lớn tín dụng ngân hàng tín dụng dài hạn, điều rủi ro cho hệ thống ngân hàng cần có giải pháp hỗ trợ để TTCK phát triển, hỗ trợ cho hệ thống ngân hàng  Trên thực tế, vốn ngắn hạn vốn dài hạn có liên thơng với nhau, ngân hàng phải huy động vốn TTCK hồn tồn khơng cho vay dài hạn Các nước cho phép ngân hàng cho vay giao dịch ký quỹ qua cơng ty chứng khốn theo tỷ lệ định sở bảo đảm tỷ lệ an tồn tài ngân hàng đối tượng vay Khoản cho vay ký quỹ thực tế khoản cho vay ngắn hạn 12 tháng chủ yếu để mua chứng khoán thị trường thứ cấp, khơng phải góp vốn dài hạn  Về ngun lý thực tế giới cho thấy, việc trì khoản TTCK có ảnh hưởng tích cực tới giảm chi phí vốn cho doanh nghiệp kinh tế nhờ vào khả luân chuyển sử dụng tối đa nguồn lực tài Rủi ro khoản hay khả giao dịch chứng khoán khó khăn làm cho giá chứng khốn giảm, nói cách khác chi phí vốn tăng  Trong nhiều năm qua, vấn đề liên thông vốn ngân hàng chứng khoán ta lỏng lẻo, việc kiểm sốt rủi ro theo tiêu chí phù hợp ngân hàng cơng ty chứng khốn cịn chưa thực đầy đủ Vì có nhiều trường hợp luồng tiền qua chứng khoán lại vào bất động sản vào nghiệp vụ đòn bẩy tài có tính rủi ro cao Tuy nhiên từ tình hình lại chuyển sang giải pháp thắt chặt tất luồng tín dụng vào chứng khốn ta chuyển từ thái cực sang thái cực khác Vấn đề quan trọng cần có tiêu chí kiểm sốt rủi ro để bảo đảm dịng tiền vào ngắn hạn hướng sở tình hình ngân hàng cơng ty chứng khốn Nếu có sách phù hợp huy động khơi thông nguồn vốn TTCK phục vụ cho ngân hàng, doanh nghiệp kinh tế − Tái cấu trúc thành câu chuyện sống còn:  Mục tiêu đến năm 2015, TTCK Việt Nam có quy mơ vốn hố thị trường cổ phiếu đạt khoảng 60% GDP Bên cạnh việc trọng phát triển quy mô thị trường, năm 2012 phải thực bước tái cấu trúc lại thị trường tài dịch vụ tài khn khổ nội dung tái cấu trúc lại kinh tế  Theo đề án tái cấu trúc TTCK BTC xây dựng trình Chính phủ, dự kiến thông qua vào quý I/2012, chủ trương phát triển TTCK giai đoạn tới hướng tới mục tiêu: tăng quy mơ, củng cố tính khoản cho TTCK, tăng tính hiệu cho thị trường sở tái cấu trúc tổ chức TTCK, đại hóa sở hạ tầng, chuyên nghiệp hóa việc tổ chức vận hành hạ tầng công nghệ thông tin, nâng cao sức cạnh tranh định chế trung gian thị trường, tổ chức phụ trợ thị trường TTCK Việt Nam, tăng cường lực quản lý, giám sát, tra, xử lý vi phạm, củng cố lòng tin nhà đầu tư  Trong bối cảnh nhiều cơng ty chứng khốn đứng trước bờ vực phá sản, khơng thể đứng nhìn TTCK “chìm dần”, việc tái cấu trúc lại TTCK việc làm cần triển khai kịp thời năm 2012 Mặc dù, thách thức năm 2012 lớn, lạm phát giảm cao, tăng trưởng kinh tế chậm lại, TTCK quốc tế biến động mạnh Tuy nhiên tận dụng điểm sáng sách hợp lý để tìm “cửa” làm ăn bóng tối  Trọng tâm sâu vào tái cấu trúc TTCK, xoay quanh vấn đề gồm tái cấu trúc trung gian tài chính, thị trường hàng hóa, cầu đầu tư cơng ty chứng khốn Theo đó, có nội dung trọng tâm để tái cấu trúc kênh chứng khốn, bao gồm: Hồn thiện sở pháp lý; Tái cấu trúc cơng ty chứng khốn; Tái cấu trúc trung gian tài (hợp sở giao dịch Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội); Tái cấu trúc hàng hóa tái cấu trúc sở nhà đầu tư  Về việc cấu trúc lại thị trường hàng hóa, trước TTCK Việt Nam theo chiều rộng, công ty vào sàn nhiều tốt trước yêu cầu đặt doanh nghiệp vào sàn cần nâng cấp tiêu chuẩn niêm yết để tạo dịng hàng hóa tốt cho thị trường Hoàn thiện khung pháp lý, thể chế… để tạo minh bạch cho thị trường Do việc tái cấu trúc TTCK điều kiện sống để phát triển − Các quan quản lý cần tập trung nỗ lực để hạn chế hành vi trục lợi, thao túng thị trường chứng khoán Cần phát nghiêm trị thích đáng hành vi trục lợi để đảm bảo tính minh bạch lành mạnh thị trường − Cần có chế tài xử phạt mạnh để đảm bảo minh bạch thông tin Doanh nghiệp có sai lệch vi phạm liên tiếp phải bị xử phạt nặng Kế toán trưởng doanh nghiệp lập Báo cáo tài sai sót vượt q số lần cụ thể phải bị thu hồi có thời hạn giấy phép hành nghề − Đẩy mạnh tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lớn, hiệu kinh doanh cao BIDV, MobiFone, VinaPhone, Viettel để tăng nguồn cung hàng hóa chất lượng cao nhằm thu hút vốn đầu tư nhà đầu tư tổ chức nước ngoài, giảm thiểu bán hết cổ phần nhà nước doanh nghiệp không thiết yếu Mở rộng room (tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước doanh nghiệp niêm yết) (trừ ngành ngân hàng) lĩnh vực không cần hạn chế để thu hút vốn khối đầu tư nước ngồi − Nhanh chóng xóa bỏ rào cản phát triển TTCK Việt Nam cách khắc phục yếu tính khơng hồn hảo thị trường gây ra:  Khắc phục tượng thông tin bất cân xứng cách thực minh bạch hố, khai thơng kênh thông tin giới đầu tư thị trường Khuyến khích cơng ty định mức tín nhiệm có uy tín Standard & Poor’s, Moody thành lập chi nhánh Việt Nam Để đánh giá lực tài doanh nghiệp Việt Nam cần phải có tổ chức chuyên nghiệp, tổ chức tài có uy tín đánh giá khả tài doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn Ngoài thân doanh nghiệp Việt Nam cần phải công khai hơn, minh bạch tài đạt tín nhiệm thị trường Đây khó khăn thách thức phát triển hệ thống định mức tín nhiệm việc mở rộng quy mơ thị trường chứng khoán Việt Nam 22  Thúc đẩy hoạt động đào tạo, nghiên cứu nâng cao nhận thức TTCK cho công chúng đầu tư để tránh tình trạng đầu tư theo bầy đàn  Tăng cường lực hoạt động tổ chức trung gian thị trường tạo chế cạnh tranh công để giảm chi phí giao dịch cho nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư cá nhân Quy định mức giá chung hợp lý xuyên suốt thị trường  Hệ thống tài xảy đổ vỡ, khủng hoảng, Chính phủ phải đứng can thiệp sách cứng rắn Các sách đến lượt lại bóp méo quan hệ thị trường, khơng phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực, cản trở phát triển kinh tế xã hội dẫn đến thất bại Chính phủ Để giải quyết, Chính phủ trở lại nới lỏng tự hố TTCK, có “vịng luẩn quẩn” hoạt động phát triển TTCK nước phát triển nói chung TTCK Việt Nam nói riêng mà phủ can thiệp sâu vào thị trường với kỳ vọng khắc phục thất bại thị trường Điều chỉnh cấu trúc thị trường cho phù hợp với cấu trúc kinh tế, cân đối phát triển thành tố thị trường Đặc biệt giảm bớt can thiệp cách trực tiếp Nhà nước vào thị trường, thay vào can thiệp Nhà nước mang tính chất định hướng, gián tiếp Đọc thêm: Thị trường chứng khoán và giai đoạn phát triển mới Toàn thị trường hose hnx Chỉ số vào ngày 30/12/2011 351,6 58,7 Chỉ số vào ngày 30/12/2010 481,4 112,64 Thay đổi -27,5% -48,6% Số lượng cổ phiếu 672 289 383 Giá trị thị trường (Triệu đồng) 537.505 453.784 83.721 Giá trị thị trường (Triệu đô la Mỹ) 25.552 21.572 3.980 ■ Thị trường chứng khoán Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề từ tác động của kinh tế vĩ mơ Theo đó, sớ HSX giảm gần 27,5% và HNX giảm xấp xỉ 48,6% năm 2011 ■ Do tác động của suy thoái kinh tế, kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp không khả quan năm 2011 Cùng với yếu tố bất lợi khác, hoạt động kinh doanh giảm sút doanh nghiệp tác động mạnh tới định giá thị trường xói mịn mong đợi nhà đầu tư ■ Cắt giảm tín dụng dẫn tới việc suy giảm mạnh dòng tiền tham gia thị trường, bên cạnh đó, mối lo về kinh tế vĩ mô có ảnh hưởng rõ rệt tới niềm tin đầu tư của người đầu tư và ngoài nước ■ Các phân tích cho thấy thị trường chứng khoán Việt Nam vào thời điểm cuối năm 2011 ở mức rẻ so với thị trường khu vực, xét mức định giá tương đối P/E P/B ■ Với các thay đổi hiện tại, triển vọng kinh doanh của các doanh nghiệp là tích cực và tạo được các nền tảng bản cho việc tăng doanh thu và lợi nhuận ■ Thị trường chứng khoán được kỳ vọng sẽ có sự phục hồi từ năm 2012 với sự ổn định của nền kinh tế vĩ mô, phục hồi của nguồn cung tín dụng với giá vốn hợp lý và các hội kinh doanh nhờ việc thay đổi mô hình tăng trưởng Theo báo cáo Cục Đầu tư nước ngoài, vốn FDI giai đoạn 2006-2011 góp tới 24,8% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, giúp tăng xuất khẩu, đưa VN hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế Từ năm 2006-2010, khu vực FDI nộp ngân sách 10 tỉ USD Riêng năm 2011 nộp tới 3,5 tỉ USD 6.Tình hình đầu tư cơng việt nam: Đối tượng đầu tư công: Chương trình mục tiêu, dự án phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế, xã hội, môi trường, quốc phịng, an ninh; Chương trình mục tiêu, dự án phục vụ hoạt động quan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, kể việc mua sắm, sửa chữa tài sản cố định vốn nghiệp Các dự án đầu tư cộng đồng dân cư, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp hỗ trợ từ vốn nhà nước theo quy định pháp luật Chương trình mục tiêu, dự án đầu tư cơng khác theo định Chính phủ Vai trị đầu tư cơng: Vai trị đầu tư cơng Việt Nam gắn liền với quan niệm vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước nói chung vai trị bà đỡ bàn tay nhà nước nói riêng trình CNH-HĐH theo yêu cầu phát triển bền vững bảo đảm an sinh xã hội Thúc đẩy trình CNH-HĐH, phát triển kinh tế đảm bảo an sinh xã hội: Đầu tư công vốn quan trọng đóng góp lớn vào tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm; Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế tồn cầu đầu tư cơng bật vai trị trì động lực tăng trưởng kinh tế góp phần bảo đảm việc làm an sinh xã hội thông qua gói kích cầu Chính phủ Định hình phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội quốc gia 23 Gia tăng tổng cầu xã hội: Đầu tư công chiếm tỷ trọng lớn tổng đầu tư toàn kinh tế quốc dân Khi mà tổng cung chưa thay đổi, tăng lên đầu tư làm cho tổng cầu tăng kéo sản lượng cân giá cân tăng Gia tăng tổng cung lực kinh tế: Đầu tư công làm tăng lực sản xuất làm tổng cung tăng sản lượng tăng, giá giảm xuống cho phép tiêu dùng tăng Tăng tiêu dùng lại kích thích sản xuất phát triển làm kinh tế- xã hội phát triển Đầu tư mồi, tạo cú huých trì động lực tăng trưởng: Đầu tư công định vị củng cố kinh tế VN mối quan hệ khu vực quốc tế Tạo niềm tin động lực cho nguồn đầu tư khác vào VN góp phần tăng trưởng kinh tế Tạo việc làm cho xã hội Hạn chế đầu tư công: Điểm lại từ ngày triển khai công đổi tới nay, kinh tế nước ta trải qua nhiều đợt đầu tư "theo phong trào", nhiều "hội chứng đầu tư" xuất Nào đua đầu tư xây dựng nhà máy bia, thuốc lá, tiếp đến xi măng lị đứng, mía đường, lắp ráp xe máy, sản xuất bột sắn, đánh bắt xa bờ, xây dựng cảng biển, khu công nghiệp khu kinh tế, kể kinh tế cửa Kế đến bột giấy, cán thép, thủy điện nhỏ vừa, khu nghỉ dưỡng, khu thị, "tận thu" khống sản, trường đại học, sân golf sân bay Hiệu đầu tư thấp Với hệ số hiệu vốn đầu tư (ICOR) cho khu vực nhà nước giai đoạn 2000-2007 lên tới 7,8 - cao nhiều so với mức trung bình 5,2 kinh tế, đầu tư công chưa hồn thành vai trị “bã đỡ “ cho kinh tế mà trở thành “gánh nặng” khiến nợ công gia tăng kéo theo lạm phát Nghiên cứu thực nghiệm Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương cho thấy, số ICOR khu vực Nhà nước cao gấp đôi so với khu vực kinh tế ngồi Nhà nước Một ví dụ rõ nét năm 2007, để tạo thêm đồng GDP, khu vực kinh tế Nhà nước, có đầu tư cơng đầu tư doanh nghiệp Nhà nước phải tới 8,1 đồng vốn khu vực kinh tế Nhà nước tốn 3,7 đồng vốn Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư (KHĐT) công bố, tháng đầu năm 2011 nước có thêm 6.731 dự án sử dụng 30% vốn nhà nước trở lên khởi công, tăng gần 1.000 dự án so với kỳ năm ngối Trong đó, số dự án hồn tất đưa vào khai thác 4.693 Còn theo số liệu Tổng cục Thống kê, vốn đầu tư thực từ nguồn ngân sách nhà nước tháng đầu năm 2011 131.364 tỉ đồng, tăng gần 24% so với kỳ năm trước Những số cho thấy: Mặc dù Chính phủ tâm thực chủ trương cắt giảm đầu tư công để chống lạm phát, số dự án đầu tư công triển khai thực tháng đầu năm tăng mạnh Theo Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, 10 năm qua, đầu tư Nhà nước chiếm gần 46% tổng vốn đầu tư tồn xã hội Cơ cấu cho thấy, vốn đầu tư Nhà nước quan trọng Tài trợ cho đầu tư công ngân sách Theo thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư: Tính trái phiếu Chính phủ bội chi ngân sách lên tới 9,7% GDP 8,7% GDP hai năm 2009 2010, cao nhiều so với số thức khoảng 5% GDP Trong đó, hiệu đầu tư nhà nước lại không cao so với loại hình đầu tư khác Đầu tư dàn trải Thời gian vừa qua, tình trạng đầu tư dàn trải, sai đối tượng hay lúc triển khai nhiều dự án vượt khả cân đối kinh tế nên nhiều cơng trình đầu tư dở dang, thời gian hoàn thành đưa vào sử dụng bị kéo dài Hệ nhu cầu đầu tư từ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ năm tới phải mức 500 ngàn tỷ đồng, Quốc hội cho phép năm phát hành 45 ngàn tỷ đồng Như vậy, có nhiều dự án bị “treo” lại năm tới Tổng hợp số liệu từ 63 tỉnh thành cho thấy có tới 638 dự án có sử dụng vốn ngân sách không thuộc đối tượng khởi công năm 2011 bố trí 1.763 tỷ đồng để thực Ngồi ra, có đến 2000 dự án khác sử dụng vốn ngân sách địa phương không thuộc đối tượng khởi công năm 2011 chưa cắt giảm Thậm chí, nhiều dự án phải cắt giảm kho bạc nhà nước tỉnh, thành tiến hành giải ngân sớm địa phương cố tình xin khơng cắt giảm dự án khởi cơng Chính đầu tư dàn trải, lúc triển khai thực nhiều dự án, tổng nhu cầu vốn đầu tư cho dự án triển khai xây dựng vượt khả cấp vốn kinh tế dẫn đến tình trạng đầu tư cơng hiệu Chất lượng cơng trình thấp, tiến độ chậm, kéo dài Qua kết giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư năm 2010 Bộ KHĐT công bố đây, tình trạng chậm tiến độ thực dự án sử dụng vốn nhà nước lớn, dù so với năm trước giảm nhiều Cụ thể, số 34.607 dự án thực đầu tư, có tới 3.386 dự án chậm tiến độ, chiếm 9,78% số dự án thực kỳ Điều đáng nói số có nhiều dự án phát triển kết cấu hạ tầng quan trọng, có xu hướng tăng dần năm gần (tỉ lệ dự án chậm tiến độ năm 2009 16,9%, năm 2008 16,6% 2007 14,8%) Lợi ích nhóm, cục bộ, tư nhiệm kỳ Do chế lợi ích cục địa phương, tỉnh muốn trở thành thực thể kinh tế "hồn chỉnh" nơng - công nghiệp - dịch vụ, kèm theo trường đại học, bến cảng, sân bay, khu kinh tế không hội đủ điều kiện 24 Công nghiệp hóa đất nước khơng có nghĩa tỉnh nào, huyện cơng nghiệp hóa mà cần có phân công lao động hợp lý phù hợp với lợi vùng Trong đó, liên kết quy hoạch vùng xa đáp ứng yêu cầu làm cho nguồn lực bị phân tán, trùng chéo, hiệu thấp, kinh tế nước nhà yếu yếu thêm Sở dĩ có tình trạng phần lẫn lộn khái niệm, phần khác tâm lý địa phương chủ nghĩa, bệnh nhiệm kỳ cách đánh giá thành tích, phân bổ ngân sách vốn đầu tư từ trung ương thúc đẩy chạy đua dự án, cơng trình, tốc độ tăng trưởng "GDP tỉnh-thành" Đọc thêm: Thực trạng đầu tư công VN Trong nhiều năm qua, lượng vốn đầu tư xã hội chiếm khoảng 40-42% GDP, vốn nhà nước nguồn vốn có tính chất nhà nước chiếm từ 30-35%; nhiên hiệu đầu tư cịn thấp, tình trạng đầu tư cịn dàn trải, lãng phí… a Quy mơ đầu tư công Tỷ trọng đầu tư công năm 2011 chiếm 41,7% giai đoạn 2006 - 2010 lên tới 44,3% Xét cấu, khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỷ lệ lớn tổng đầu tư xã hội, tỷ trọng khu vực giảm từ 59.1% vào năm 2000 xuống 33.9% năm 2008, thấp tỷ trọng khu vực kinh tế quốc doanh năm 2009 lại tăng trở lại mức 40.6% trở vị trí số cấu vốn đầu tư xã hội b Phân bổ vốn đầu tư công theo ngành, lĩnh vực địa phương Ở cấp độ lĩnh vực, đầu tư cho ngành thuộc lĩnh vực kinh tế chiếm tới 77,1% vốn đầu tư nhà nước vào năm 2000 2009 Đầu tư vào ngành thuộc lĩnh vực xã hội, liên quan trực tiếp tới phát triển người (khoa học, giáo dục đào tạo, y tế cứu trợ xã hội, văn hóa, thể thao, phục vụ cá nhân cộng đồng) từ 17,6% năm 2000 giảm xuống 15,2% năm 2009 Xu biểu rõ rệt sách tập trung đầu tư cho kinh tế tiết chế đầu tư cho xã hội; xu khơng hợp quy luật, mặt với tăng lên mức sống, nhu cầu phúc lợi cần phải đảm bảo mức cao hơn, mặt khác phát triển khoa học – công nghệ xu phát triển kinh tế tri thức đòi hỏi phải đầu tư ngày nhiều cho phát triển nguồn lực người Ở cấp độ ngành, số lượng vốn đầu tư Nhà nước liên tục tăng với tốc độ cao, gấp 2,54 lần thời gian từ năm 2000-2009, nên tương ứng với nó, số vốn phân bổ cho ngành tăng lên Các ngành có mức tăng đầu tư cao mức bình qn chung cơng nghiệp chế biến 2,61 lần; điện, khí đốt, nước, vận tải, thông tin 2,85 lần; y tế, cứu trợ xã hội 2,94 lần; thương nghiệp, dịch vụ, tài chính, tín dụng 3, 47 lần, quản lý nhà nước, đảng đoàn thể 3,75 lần; cuối xây dựng 4,88 lần Đối với địa phương, vốn đầu tư phân bổ theo hai cấp ngân sách trung ương tỉnh Tỷ lệ đầu tư cho hai cấp vào khoảng 60%: 40% năm 2002, sau vốn cho cấp trung ương giảm xuống tới mức 50% không thay đổi thời gian từ năm 2002 c Tác động kinh tế đầu tư công Tác động tăng trưởng Tính chung 20 năm qua, vốn nhân tố chủ đạo tăng trưởng, đóng góp tới 46% mức độ tăng trưởng, nhân tố lao động ổn định, chiếm tỷ lệ 20%, nhân tố tiến công nghệ quản lý chiếm 34%, ngày xuống, phân tích sâu việc ứng dụng tiến công nghệ, công nghệ thông tin, viễn thông, lượng, xây dựng, sinh học nâng lên Trong 10 năm gần đây, tác động nhân tố tăng trưởng theo chiều sâu 20%, gần giống nhân tố lao động 21%, nhân tố vốn tăng lên 59% Hiệu vốn đầu tư Thước đo hiệu vốn đầu tư thường dùng phổ biến hệ số suất đầu tư (Incremental Capital Output Ratio ICOR) Hệ số phản ảnh cần đồng vốn tăng thêm để tạo đơn vị tăng lên GDP Giải thích thêm ICOR: Mơ hình Harrod – Domar cho GDP kinh tế phụ thuộc vào vốn san xuất K (K: giá trị tài sàn quốc gia trực tiếp dùng vào sản xuất) Sự thay đồi quy mô vốn ∆K ảnh hưởng đến thay đổi tổng sản lượng quốc gia Hệ số xác định mối quan hệ tỷ lệ thay đổi vốn với tổng sản lượng quốc gia gọi ICOR ICOR= ∆K/∆GDP Có vốn sản xuất tăng them thực hoạt động đầu tư Nói cách khác đầu tư sở để gia tăng vốn sản xuất, đó: I = ∆K = ∆GDP* ICOR Để đầy nhanh tăng trưởng cần giảm hệ số ICOR, điều thường khó khăn cho nước phát triển xu hướng ICOR ngày tăng theo giai đoạn phát triển kinh tế ngày cao Theo nhiều công trình nghiên cứu theo khuyến cáo WB, cho thấy nước phát triển, trung bình chung ICOR = tơt có tăng trưởng kinh tế Trong giai đoạn 2001- 2006, ICOR cua Trung Quốc 4.0, ICOR Việt Nam 5.1 Năm Tổng số vốn đầu tư (tỷ đồng) Khu vực kinh tế nhà nước 25 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 151183 170496 200145 239246 290927 343135 404712 532093 616735 708826 830278 89417 101973 114738 126558 139831 161635 185102 197989 209031 287534 316285 Bảng 1: Hệ số ICOR thời kỳ 2000-2007 tính theo vốn đầu tư tổng tích lũy tài sản Tính theo tổng vốn đầu tư Tính theo tổng tích lũy tài sản (I) (∆K) Toàn kinh tế 5.2 3.5 Kinh tế Nhà nước 7.8 4.9 Kinh tế Nhà nước 3.2 2.2 Khu vực có vốn đầu tư nước 5.2 4.3 ngồi Nguồn: Kết tính tốn Bùi Trinh (2009) theo số liệu Tổng cục Thống kê Bảng cho thấy, xét hiệu đầu tư từ tổng vốn đầu tư, để tăng đồng GDP cần bỏ 5,2 đồng vốn, thấy hiệu đầu tư Việt Nam giai đoan 2000-2007 thấp nhiều so với giai đoạn trước (chỉ vào khoảng 2-3 thời gian 1970-1984) Như nhận xét, vốn đầu tư toàn kinh tế hiệu suất đầu tư khu vực nhà nước cao khu vực đầu tư nước thuộc loại cao, khu vực kinh tế ngồi nhà nước lại có hiệu đồng vốn hợp lý Nếu so sánh xét hiệu đầu tư theo tổng tích luỹ tài sản, ICOR tồn kinh tế Việt Nam thuộc loại cao, song không vượt nhiều so với số nước Đông Nam Á Đầu tư khu vực Nhà nước không đạt hiệu kinh tế cao khu vực tư nhân, nhiều trường hợp mục đích đầu tư công nhằm vào lợi nhuận hiệu kinh tế Ngay phần lớn DNNN, có mục tiêu sản xuất kinh doanh nhằm đạt lợi nhuận nhiều tốt, c̣n phải thực số mục tiêu "phi lợi nhuận" tạo điều kiện phát triển cho vùng nghèo, có điều kiện khó khăn, sản xuất cung ứng hàng hóa cơng cộng, sản phẩm dịch vụ lãi, chí lỗ vốn Tuy nhiên, khơng phải mà biện minh cho việc đầu tư hiệu khu vực Nhà nước nguyên nhân chủ quan chiến lược kinh doanh đầu tư sai lầm, quản lý kém, thiếu trách nhiệm, lãng phí, tham nhũng - Những vấn đề cịn tồn đầu tư cơng: Chậm tiến độ lớn: Qua kết giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư năm 2010 Bộ KHĐT, tình trạng chậm tiến độ thực dự án sử dụng vốn nhà nước lớn, dù so với năm trước giảm nhiều Trong số 34.607 dự án thực đầu tư, có tới 3.386 dự án chậm tiến độ, chiếm 9,78% số dự án thực kỳ Trong số có nhiều dự án phát triển kết cấu hạ tầng quan trọng, có xu hướng tăng dần năm gần (tỉ lệ dự án chậm tiến độ năm 2009 16,9%, năm 2008 16,6% 2007 14,8%) Các chuyên gia Bộ KHĐT nhận định: Việc chậm tiến độ nguyên nhân chủ yếu làm tăng chi phí, giảm khơng cịn hiệu đầu tư tác động tiêu cực đến kinh tế Đầu tư dàn trải, kéo dài: đầu tư công vượt khả kinh tế dẫn đến đầu tư dàn trải, kéo dài, hiệu thấp, gây lãng phí tiền Nhà nước nhân dân, khiến cạn kiệt nguồn lực, lỡ hội phát triển, chậm bước tăng trưởng, làm nghèo đất nước quan trọng để lại hệ lụy xã hội, kinh tế, tài nguyên-môi trường khiến nhiều năm sau khó khắc phục Đây hậu tư thiếu tầm nhìn chiến lược, bệnh thành tích, cá nhân chủ nghĩa, bóc ngắn cắn dài, kỷ cương lỏng lẻo, tham nhũng, quản lý nhà nước yếu kém, nhiều cá nhân quan chức có trách nhiệm máy Nhà nước Tài sản cố định mang lại đầu tư công ngày giảm đi: Nếu năm 2000, đầu tư 100 đồng có 82 đồng tài sản cố định đến năm 2007, đầu tư 100 đồng cịn 60 đồng tài sản cố định Câu 7: NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TRONG NƯỚC 1.1.1 Vốn từ ngân sách nhà nước 26 Ngân sách nhà nước (NSNN) công cụ điều chỉnh vĩ mô kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội Vốn từ Ngân sách nhà nước (NSNN) có vai trị quan trọng tồn hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại đất nước, gắn liền với vai trò nhà nước theo giai đoạn định Đối với kinh tế thị trường, NSNN đảm nhận vai trị quản lý vĩ mơ tồn kinh tế, xã hội 1.1.2 Vốn không thuộc ngân sách nhà nước Gồm nguồn tài ngồi NSNN quỹ tiền tệ khác nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, đơn vị hành chánh nhà nước, đơn vị nghiệp nhà nước Phần vốn tăng nhanh với nội dung phức tạp Nguồn lực tài hệ thống ngân hàng nguồn lực phát sinh hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại, từ việc huy động, cho vay dịch vụ ngân hàng Nguồn vốn tài kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác, kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể huy động từ dân cư 1.2 NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH HUY ĐỘNG TỪ NƯỚC NGỒI 1.2.1 Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Là hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay cơng ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh _ Lợi ích việc thu hút nguồn vốn FDI: - Bổ sung cho nguồn vốn nước: Khi kinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, cần nhiều vốn Nếu vốn nước khơng đủ, kinh tế muốn có vốn từ nước ngồi, có vốn FDI - Tiếp thu cơng nghệ bí quản lý: Thu hút FDI từ công ty đa quốc gia giúp nước có hội tiếp thu cơng nghệ bí quản lý kinh doanh mà cơng ty tích lũy phát triển qua nhiều năm khoản chi phí lớn - Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu: Khi thu hút FDI từ công ty đa quốc gia, không xí nghiệp có vốn đầu tư cơng ty đa quốc gia, mà xí nghiệp khác nước có quan hệ làm ăn với xí nghiệp tham gia q trình phân cơng lao động khu vực Chính vậy, nước thu hút đầu tư có hội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất - Tăng số lượng việc làm đào tạo nhân công: Vì mục đích FDI khai thác điều kiện để đạt chi phí sản xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi th mướn nhiều lao động địa phương Khơng có lao động thơng thường, mà nhà chun mơn địa phương có hội làm việc bồi dưỡng nghiệp vụ xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi - Nguồn thu ngân sách lớn: Đối với nhiều nước phát triển, nhiều địa phương, thuế xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nộp nguồn thu ngân sách quan trọng Chẳng hạn, Hải Dương riêng thu thuế từ công ty lắp ráp ô tô Ford chiếm 50% số thu nội địa địa bàn tỉnh năm 2006 1.2.2 Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Là hình thức đầu tư nước ngồi Gọi Hỗ trợ khoản đầu tư thường khoản cho vay không lãi suất lãi suất thấp với thời gian vay dài Đơi cịn gọi viện trợ Gọi Phát triển mục tiêu danh nghĩa khoản đầu tư phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi nước đầu tư Gọi Chính thức, thường cho Nhà nước vay a Ưu điểm ODA: - Lãi suất thấp (dưới 20%, trung bình từ 0.25%năm) - Thời gian cho vay thời gian ân hạn dài (25-40 năm phải hoàn trả thời gian ân hạn 8-10 năm) - Trong nguồn vốn ODA ln có phần viện trợ khơng hồn lại, thấp 25% tổng số vốn ODA b Nhược điểm ODA - Nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ bảng thuế xuất nhập hàng hoá nước tài trợ, bước mở cửa thị trường bảo hộ cho danh mục hàng hố nước tài trợ, có ưu đãi nhà đầu tư trực tiếp nước cho phép họ đầu tư vào lĩnh vực hạn chế, có khả sinh lời cao - Nguồn vốn ODA từ nước giàu cung cấp cho nước nghèo thường gắn với việc mua sản phẩm từ nước mà khơng hồn tồn phù hợp, chí khơng cần thiết nước nghèo - Nước cấp ODA buộc nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận khoản ODA hàng hoá, dịch vụ họ sản xuất Nước tiếp nhận ODA có tồn quyền quản lý sử dụng ODA thông thường, danh mục dự án ODA phải có thoả thuận, đồng ý nước viện trợ, dù không trực tiếp điều hành dự án họ tham gia gián tiếp hình thức nhà thầu hỗ trợ chuyên gia - Tác động yếu tố tỷ giá hối đối làm cho giá trị vốn ODA phải hoàn lại tăng lên 1.2.3 Đầu tư gián tiếp nước (FPI) 27 Là hình thức đầu tư gián tiếp xuyên biên giới Nó hoạt động mua tài sản tài nước ngồi nhằm kiếm lời Hình thức đầu tư không kèm theo việc tham gia vào hoạt động quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp giống hình thức Đầu tư trực tiếp nước ngồi a Ưu điểm FPI: - Góp phần làm tăng nguồn vốn thị trường vốn nội địa làm giảm chi phí vốn thơng qua việc đa dạng hố rủi ro - Thúc đẩy phát triển hệ thống tài nội địa - Thúc đẩy cải cách thể chế nâng cao kỷ luật sách phủ b Nhược FPI: - Nếu dịng FPI vào tăng mạnh, kinh tế tiếp nhận dễ rơi vào tình trạng phát triển q nóng (bong bóng), thị trường tài sản tài - Vốn FPI có đặc điểm di chuyển (vào ra) nhanh, nên khiến cho hệ thống tài nước dễ bị tổn thương rơi vào khủng hoảng tài gặp phải cú sốc từ bên bên kinh tế - FPI làm giảm tính độc lập sách tiền tệ tỷ giá hối đối THỰC TRẠNG PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM MỤC TIÊU CỦA VIỆC PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM 2.1.1 Phân bổ nguồn lực tài đặt bối cảnh thực chiến lược tài đổi sách tài phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Nước ta chuyển từ kinh tế nơng nghiệp sang kinh tế thị trường bước thực CNH, HĐH đất nước, việc phân bổ nguồn tài hợp lý để thực tiến trình CNH, HĐH mục tiêu quan trọng cấp bách Để thực chiến lược nên tập trung nguồn lực tài vào mục tiêu sau: - Phân bổ nguồn lực tài tập trung thực cách mạng khoa học công nghệ - Giành nguồn ngân sách thích hợp để xây dựng lực lượng cán cơng nhân có trình độ cao 2.1.2 Phân bổ nguồn lực tài thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định, bền vững phát triển lĩnh vực hoạt động khác xã hội Trong giai đoạn 2006-2010, tình hình kinh tế có nhiều biến động tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 6,92% Một nhân tố góp phần đạt tốc độ tăng trưởng Việt Nam khơi thơng nguồn lực tài nước cho đầu tư phát triển, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Sau nhiều năm tăng trưởng kinh tế ấn tượng chủ yếu theo chiều rộng, đến lúc phải chuyển hướng sang tăng trưởng theo chiều sâu mong phát triển bền vững 2.1.3 Phân bổ nguồn lực tài phải mang lại hiệu kinh tế - xã hội tơn trọng kỷ luật tài tổng thể Các chuyên gia kinh tế cho cần phân bổ nguồn lực hợp lý cách tạo chế để thị trường tự điều chỉnh, cho nguồn lực quốc gia tập trung vào địa có khả phát huy tốt nhất, thay can thiệp mệnh lệnh hành Trong năm tới tập trung vào lĩnh vực quan trọng là: tái cấu trúc đầu tư với trọng tâm đầu tư công, cấu lại thị trường tài ngân hàng, tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước a Đầu tư công: Đầu tư công bao gồm đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước, vay nợ: bao gồm vay nước ngoài, chủ yếu ODA phát hành trái phiếu Chính phủ nước; tín dụng đầu tư phát triển; đầu tư doanh nghiệp có vốn nhà nước (DNNN); nguồn khác, đầu tư Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) Cho đến nay, Việt Nam thực mơ hình tăng trưởng dựa vốn đầu tư Tổng mức đầu tư toàn xã hội đầu tư công 15 năm qua liên tục tăng mức cao Tổng mức đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2006-2010 42,7% GDP, gấp 2,5 lần so với giai đoạn 2001-2005; giai đoạn 2011-2015 dự kiến giảm 33,5-35% GDP thuộc loại cao khu vực Đông Nam Á Luật Ngân sách, Luật Xây dựng Luật Đầu tư ba luật chi phối hoạt động đầu tư cơng, cịn thiếu Luật Đầu tư công Phân cấp Trung ương địa phương ngân sách đầu tư vừa thừa vừa thiếu, không phát huy sức sáng tạo cạnh tranh để phát triển mà lại chia sẻ đồng nguồn lực, làm chậm trình phát triển Thực chủ trương lớn tái cấu đầu tư công đột phá phát triển kết cấu hạ tầng, cách nghĩ, cách làm phải có đổi thật Trong đó, nguồn vốn nhà nước giữ vai trị quan trọng, song dường quan trọng cách sử dụng để “mồi”, để hút loại nguồn vốn khác làm cho đồng vốn nảy nở sinh sôi b Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Cần tập trung tái cấu trúc lại hệ thống ngân hàng, loại bỏ ngân hàng yếu kém, tác nhân đua lãi suất, gây bất ổn rủi ro cho toàn hệ thống Phát triển đồng cấu lại hệ thống ngân hàng thương mại, giảm thiểu rủi ro thông qua hệ thống giám sát an tồn thị trường tài nói chung ngân hàng thương mại nói riêng tảng để ổn định kinh tế vĩ mô phát triển bền vững 28 Giải pháp đề sớm xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu giám sát tài cho Việt Nam để phát kịp thời rủi ro liên quan đến khu vực tài dịch chuyển dịng vốn vào kinh tế Xây dựng nguyên tắc chế phối hợp việc hoạch định thực thi sách tài khóa sách tiền tệ cách quán hướng tới mục tiêu ưu tiên đất nước Chính sách tiền tệ phải chủ động linh hoạt thúc đẩy tăng trưởng bền vững, kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền Hình thành đồng khn khổ pháp lý hoạt động ngân hàng Mở rộng hình thức tốn qua ngân hàng tốn khơng dùng tiền mặt Điều hành sách lãi suất, tỉ giá linh hoạt theo nguyên tắc thị trường Đổi sách quản lý ngoại hối vàng; bước mở rộng phạm vi giao dịch vốn; tăng cường kiểm tra, kiểm sốt tiến tới xố bỏ tình trạng sử dụng ngoại tệ làm phương tiện toán lãnh thổ Việt Nam Tăng cường vai trò Ngân hàng Nhà nước việc hoạch định thực thi sách tiền tệ Kết hợp chặt chẽ sách tiền tệ với sách tài khố Kiện tồn cơng tác tra, giám sát hoạt động tài chính, tiền tệ c Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước: Các tập đồn tổng cơng ty nhà nước nhận nhiều ưu đãi tín dụng chiếm tỷ trọng chi phối dự án đầu tư công lớn Trong đó, khu vực tư nhân dù đánh giá hiệu so với khu vực nhà nước tạo việc làm xuất khẩu, lại bị “lấn át” Điều mang lại cho ngành công nghiệp Việt Nam cạnh tranh quốc tế Tái cấu trúc khu vực doanh nghiệp nhà nước để bảo đảm nhiệm vụ khắc phục khiếm khuyết thị trường cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng cộng thay đóng vai trị “chủ đạo” cách đầu tư dàn trải hiệu Cần tạm dừng thành lập Tập đồn kinh tế nhà nước mang tính hành khơng phù hợp với quy luật phát triển doanh nghiệp kinh tế thị trường Đánh giá toàn diện hiệu tập đoàn thành lập năm qua làm sở cho việc tiếp tục thực chủ trương Việc phân bổ nguồn lực khu vực kinh tế không hợp lý năm qua khiến kinh tế cân đối Một bất hợp lý khu vực kinh tế nhà nước hưởng nhiều ưu đãi hiệu hoạt động lại hẳn khu vực kinh tế tư nhân Theo tính tốn, số doanh thu đồng vốn doanh nghiệp tư nhân tạo gấp lần so với doanh nghiệp nhà nước Ngồi ra, nguồn lực mà khơng quy rõ quyền lợi, hội mặt sách phải bình đẳng Vấn đề khác thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển Để thị trường hóa ngành DNNN cần có quy chế đặt hàng khu vực tư nhân khâu mà DN tư nhân có lợi thế, sản xuất mặt hàng chuỗi giá trị đó, cần có dư địa, khoảng khơng gian mang tính thể chế, sách để doanh nghiệp tư nhân tham gia Từ kinh nghiệm Hàn Quốc, DNNN giữ vai trò chủ đạo rồi, số lĩnh vực ngành phải đặt hàng doanh nghiệp tư nhân Điều tạo trình động, DN tư nhân có khả lớn mạnh dần lên 2.2 THỰC TRẠNG PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội: - Nguồn vốn đầu tư nhà nước: chiếm tỷ trọng lớn có xu hướng tăng - Vốn đầu tư khu vực nhà nước: Đây nguồn vốn hoạt động hiệu lại có xu hướng giảm dần - Vốn đầu tư từ nước ngoài: Do kinh tế giới khủng hoảng nên nguồn vốn giảm dần Biểu đồ 2.1: Cơ cấu vốn đầu tư tồn xã hội Nếu nhìn sâu vào tỷ lệ phân bổ vốn đầu tư cho ngành thấy rõ bất hợp lý thiếu hiệu Khoảng 72% tổng đầu tư toàn XH tập trung vào 20 ngành nghề nhóm lại khơng có cơng nghiệp chế tạo, cơng nghệ cao, nông nghiệp chế biến nông lân thủy sản 2.2.1 Nguồn lực tài nước: 29 a Vốn ngân sách Nhà nước: - Tỷ trọng vốn NSNN cho đầu tư phát triển xã hội chiếm tỷ trọng lớn, đó: chi đầu tư chiếm khoảng 30% NS - 65% vốn NSNN đầu tư cho 10 ngành chủ yếu: Vận tải đường bộ, đường thủy, cung cấp nước, sản xuất điện khí đốt, khai thác dầu khí, quản lý nhà nước, y tế trợ cấp xã hội, dịch vụ viễn thơng, văn hóa thể thao thủy lợi; chủ yếu tập đoàn kinh tế nắm giữ - Chênh lệch Tiết kiệm đầu tư / GDP: ngày có xu hướng rộng từ 2006 đến theo hướng tỷ lệ đầu tư tăng cao tiết kiệm kéo dài Trong nước khu vực giữ tỷ lệ cân giai đoạn khủng hoảng Điều tạo áp lực lãi suất gánh nặng nợ quốc gia - Theo biểu đồ thâm hụt ngân sách trì thường xuyên mức 5%, đỉnh điểm 6,9% năm 2009 gói kích thích kinh tế Năm 2011 bội chi 5,3% Biểu đồ 2.2: Thâm hụt ngân sách qua năm b Vốn ngân sách Nhà nước: Từ sau đổi đến nay, đầu tư vốn ngồi ngân sách có nhiều biến động lớn nhìn chung theo xu hướng tăng lên qua giai đoạn _ Nguồn vốn Tập đoàn, TCT Nhà nước: - Giai đoạn 2001-2010: ước chiếm 25% vốn đầu tư khu vực NN, tương đương 4,8% GDP - Nguồn vốn Tập đoàn, TCT Nhà nước thực phát huy vai trò đầu tàu nhiều lĩnh vực, ngành kinh tế quan trọng _ Nguồn vốn khu vực tư nhân: - Nguồn vốn dành 65% cho 10 ngành chủ yếu dịch vụ thương mại, vận tải…Đây nguồn vốn hoạt động hiệu kinh tế _ Nguồn vốn từ hệ thống ngân hàng: - Tăng trưởng dư nợ với tốc độ cao kèm theo tỷ lệ nợ xấu Từ năm 2007 đến nay, tăng trưởng dư nợ bình quân 40% tăng trưởng kinh tế có 6% - Vốn tín dụng giai đoạn 2001-2010 ước chiếm 22% tồng vốn đầu tư khu vực Nhà Nước, tương đương 4,2% GDP - 50% doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận vốn ngân hàng, chiếm khoảng 50% nguồn vốn hoạt động nhóm doanh nghiệp - Đi đầu việc cho vay NHTM Nhà nước, chiếm tỷ trọng 60% toàn ngành; tiếp đến NHTM cổ phần _ Nguồn vốn TTCK: - Bổ sung vốn kinh doanh 30 - Đầu tư dự án - Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, sở hạ tầng doanh nghiệp - Đầu tư vào việc mua thiết bị, máy móc, nguyên vật liệu phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh 2.2.2 Nguồn lực tài từ nước ngồi a Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) CHỈ TIÊU 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Vốn đăng ký 6.840 12 21.348 71.726 23.107 19.886 + Mức tăng 5.164 9.344 50.378 (48.819) (3.221) + Tốc độ tăng(%) 76 78 236 (68) (14) Vốn thực 3.309 4.100 8.030 11.500 10.000 11.000 + Mức tăng 791 3.930 3.470 (1.500) 1.000 + Tốc độ tăng(%) 24 96 43 (13) 10 VốnTH/Vốn ĐK(%) 48 34 38 16 43 55 Bảng 2.1: Thống kê số liệu vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) qua năm - FDI vào VN có xu hướng tăng rõ rệt từ 2005-2008 đạt đỉnh năm 2008 với vốn đăng kí 71,7 tỷ USD; vốn thực 11,5 tỷ USD - Sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên FDI vào VN chậm lại Các dự án đầu tư ảo giảm rõ rệt, tỷ lệ vốn thực hiện/vốn đăng kí ngày tăng - Đến FDI đóng góp 20% GDP, tạo nguồn thu cho ngân sách gần tỷ USD, giải việc cho triệu lao động trực tiếp hàng vạn lao động gián tiếp - Tuy nhiên cấu đầu tư theo ngành nhiều bất hợp ly 47% vốn giải ngân vào lĩnh vực khai thác tài nguyên, kinh doanh BĐS Trong đó, tỷ trọng vốn cho khu vực nông nghiệp – mặt hàng xuất chủ lực VN- giảm đáng kể từ 7,4% tổng vốn đầu tư năm 2008 xuống 6,15% năm 2011 b Hỗ trợ phát triển thức (ODA) - Năm 1993 cột mốc đánh dấu tái lập hoàn toàn quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam cộng đồng nhà tài trợ quốc tế Từ đến Vệt Nam xây dựng quan hệ hợp tác phát triển với 50 đối tác song phương đối tác đa phương giới: _ Các nhà tài trợ song phương chủ yếu: Nhật Bản, Pháp, Đan Mạch, Thuỵ Điển, Úc,… Nhật Bản đứng đầu danh sách với mức ký kết tài trợ ODA hàng năm vào khoảng 900 triệu USD (chiếm khoảng 30% tổng số nhà tài trợ) _ Các nhà tài trợ đa phương chủ yếu: WB, ADB, IMF, tổ chức Liên hiệp quốc, Tại họp Hội nghị thường niên Nhóm nhà tư vấn tài trợ cho Việt Nam, WB nhà tài trợ lớn với mức cam kết kỷ lục gần 2,5 tỷ USD (cho năm 2010) _ Có nhà tài trợ cung cấp chủ yếu Nhật Bản, ADB WB, chiếm khoảng 80% tổng giá trị ODA ký kết - Theo đề án phát triển kinh tế- xã hội năm, nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ giai đoạn 20112015: _ Cam kết: 32-34 tỷ USD _ Giải ngân:14-16 tỷ USD - Vốn ODA phân bổ chủ yếu theo ưu tiên mà phủ đặt cho ngành kinh tế Trong đó: chủ yếu tập trung phát triển Hạ tầng giao thông (53%), Điện (21%), hạ tầng đô thị, đô thị lớn hạ tầng nông thôn (11%)… - Vốn ODA bổ sung nguồn vốn quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Trong giai đoạn 2001- nay, ODA bổ sung khoảng 11% tổng vốn đầu tư toàn xã hội khoảng 17% tổng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước c Đầu tư gián tiếp nước (FII,FPI) Hiện nay, chưa có số liệu FII, FPI thống kê cơng bố thức Tuy nhiên có thơng tin sau: - Sau khủng hoảng năm 1997, nguồn vốn FII vào Việt Nam có xu hướng tăng, quy mơ nhỏ chiếm tỷ lệ thấp so với vốn FDI - Tuy nhiên, từ năm 2002 đến nay, dòng vốn đầu tư gián tiếp vào Việt Nam cải thiện, thể qua số lượng quy mô hoạt động quỹ đầu tư nước Việt Nam tăng lên đáng kể - Năm 2008 tăng chậm lại khủng hoảng kinh tế giới có xu hướng phục hồi => Việc khai thơng, trì dịng vốn FII cần thiết cho công phát triển kinh tế, nhiên đồng hành với sách kinh tế vĩ mô phải linh hoạt đồng nhằm đảm bảo khả khống chế kiểm soát rủi ro dòng vốn NHỮNG HẠN CHẾ ĐÃ GẶP PHẢI TRONG Q TRÌNH PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH 2.3.1 Phân bổ nguồn tài dàn trải, khơng có mục tiêu sách rõ ràng, tiến độ phân bổ nguồn lực chậm trễ, kéo dài 31 - Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào nhân tố phát triển theo chiều rộng, vào ngành sản phẩm truyền thống, trình độ cơng nghệ thấp, tiêu hao vật chất cao, sử dụng nhiều tài nguyên, vốn lao động - Bố trí dự án dàn trải nguồn vốn dẫn đến khối lượng đầu tư dở dang cao, chất lượng dự án kém, chi phí đầu tư tăng - Công nghiệp chủ yếu dựa vào ngành công nghiệp có trình độ cơng nghệ thấp (chiếm 80% giá trị tăng thêm) - Số dự án đầu tư tăng nhanh qua năm không tương xứng với tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư Nhiều dự án chưa đủ thủ tục ghi vốn ngược lại khơng có nguồn vốn cho triển khai, nhiều dự án cơng trình kéo dài thiếu vốn chí khơng theo kế hoạch Số vốn bố trí cho dự án nhỏ, không đủ không khớp kế hoạch đầu tư kế hoạch vốn Sự dàn trải cịn thể việc bố trí kế hoạch vốn đầu tư cho dự án chưa đủ thủ tục đầu tư 2.3.2 Hiệu đầu tư thấp Thể hệ số hiệu vốn đầu tư phát triển toàn xã hội ICOR (Incremental Capital output Ratio) – tỷ lệ % vốn đầu tư bỏ để tạo đơn vị % gia tăng GDP Đây số người ta thường dùng phân tích kinh tế vĩ mô để đánh giá hiệu đầu tư (chỉ số ICOR cao hiệu thấp) nước phát triển số thường khoảng 3,5 » Nước Giai đoạn Tốc độ tăngGDP Tỷ lệ đầutư/GDP ICOR Hàn Quốc 1961-1980 7,9 23,3 Malaysia 1981-1995 7,2 32,9 4,6 Trung Quốc 2001-2006 9,7 38,8 Thái Lan 1981-1995 8,1 33,3 4,1 Việt Nam 1996-2009 7,2 40,2 5,6 Bảng 2.2: Hiệu đầu tư (ICOR) khu vực Nếu so sánh với nước khu vực xuất phát điểm, ta thấy thời kì đầu phát triển, Việt Nam có tỷ lệ đầu tư tư cao hiệu đầu tư lại thấp Một nguyên nhân hiệu đầu tư thấp việc thiếu đầu tư vào lĩnh vực cải thiện suất lao động; tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào tăng khối lượng nguồn lực, đặc biệt nguồn vốn Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Hệ sốICOR(lần) 4.85 5.04 5.38 6.58 8.03 6.18 Bảng 2.3: Hệ số ICOR qua năm 2.3.3 Tình trạng thất thốt, lãng phí nguồn lực diễn tất giai đoạn trình phân bổ đầu tư Năm 2002 tra Chính phủ tra 17 dự án lớn phát sai phạm chiếm 13,59%, năm 2002 tra 14 dự án số sai phạm kinh tế lãng phí vốn đầu tư 19,1% số vốn tra Nếu lấy số thất thoát lãng phí 15% ± 3% đề tài “đánh giá tỷ lệ lãng phí thất thốt” Tổng Hội XDVN báo cáo số tuyệt đối lên đến hàng chục ngàn tỷ đồng Điều tất yếu dẫn đến hiệu đầu tư thấp a Thất lãng phí giai đoạn chuẩn bị đầu tư: - Sai lầm chủ trương đầu tư, bắt nguồn từ qui hoạch sai hay khơng có qui hoạch, chất lượng báo cáo tiền khả thi, chất lượng thấp thường “bỏ qua điều tra xã hội học, môi trường, cơng trình hạ tầng điều tra khơng kỹ thị trường tiêu thụ yếu tố cho sản xuất kinh doanh” - Sai lầm định đầu tư bắt nguồn từ chủ trương đầu tư sai: đầu tư theo “phong trào”, theo ý muốn chủ quan, chạy theo thành tích, cịn sai lầm lập thẩm định báo cáo khả thi dẫn đến sai lầm việc chọn địa điểm đầu tư, xác định qui mô đầu tư không phù hợp, không đồng bộ, lựa chọn công nghệ sản xuất không phù hợp lạc hậu b Thất lãng phí giai đoạn thực đầu tư: - Kế hoạch bố trí vốn đầu tư phân tán, dàn trải, bố trí vốn cho cơng trình khơng đủ thủ tục đầu tư - Sai lầm thiếu sót khâu khảo sát, thiết kế, lựa chọn thiết bị, công nghệ - Tham nhũng, tiêu cực giai đoạn đầu tư, đấu thầu, tuyển chọn tư vấn nhà thầu, nhà cung ứng - Chất lượng cơng trình gây hư hỏng, giảm tuổi thọ cơng trình - Năng lực yếu chủ đầu tư, ban quản lý dự án, tư vấn (khảo sát, thiết kế, giám sát), nhà thầu c Thất thoát lãng phí giai đoạn tốn đưa vào sản xuất bảo trì: - Thanh, tốn chậm, nợ đọng kéo dài chưa có qui định bắt buộc phải kiểm toán nguồn vốn nhà nước đầu tư - Năng lực quản lý sử dụng, khai thác không đáp ứng, dẫn đến hiệu khai thác thấp - Công tác tu, bảo dưỡng kém, không định kỳ, bố trí vốn khơng đủ dẫn đến cơng trình xuống cấp nhanh làm giảm hiệu đầu tư 2.3.4 Chênh lệch lớn định mức phân bổ ngân sách địa phương 32 Chênh lệch phát triển kinh tế địa phương lớn, mà việc phân bổ nguồn lực tài địa phương tùy thuộc vào: - Số thu nội địa cao (không bao gồm thu từ sử dụng đất) có điều tiết phần thu ngân sách trung ương đương nhiên hưởng tỷ lệ vốn đầu tư phát triển từ NSNN lớn hơn; - Tỷ trọng phân bổ vốn đầu tư phát triển Tp.HCM Hà Nội cao khu vực miền núi phía Bắc (7,6% tổng điểm); Bắc Trung duyên hải miền Trung (13,5%); Tây Nguyên (3,6%); đồng sông Cửu Long (10,2%) Chẳng hạn, chênh lệch tỉnh 34,8 điểm (Ninh Thuận) tỉnh 2.337,4 điểm (Tp.HCM) làm cho việc phân bổ nguồn lực tài địa phương ngày chệnh lệch nhiều hơn, gây cân đối phát triển kinh tế vùng miền GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TẠI NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1.1 ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ VÀ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC ĐẦU TƯ SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC Vốn nhà nước – dễ bị coi “của chùa”- phải làm rõ trách nhiệm, quyền hạn chủ thể trực tiếp tham gia quản lý, sử dụng nguồn vốn đầu tư Các quan quản lý nhà nước, quan thực chức quản lý nhà nước thông qua xây dựng chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, chế sách, tra, kiểm tra chặt chẽ có mục tiêu rõ ràng, đắn cho thời kỳ phát triển kinh tế Cơ quan giao quyền phân bổ vốn nhà nước Có thể hình thức tập trung vào đầu mối (Tổng cục hay Bộ quản lý vốn nhà nước) nhiên bước độ chủ sở hữu vốn nhà nước Bộ, UBND theo phân cấp phải có số cục, vụ quản lý dự án vốn nhà nước, quan có nhiệm vụ, quyền hạn độc lập, mà ngành dọc Tổng cục quản lý vốn nhà nước (hay Bộ quản lý vốn nhà nước) Cơ quan Bộ, UBND thay mặt nhà nước giao làm “chủ sở hữu vốn nhà nước” có trách nhiệm “ơng chủ” để quản lý dự án đầu tư từ nguồn vốn nhà nước, xây dựng tiến trình cung ứng vốn giải đoạn giải ngân vốn cụ thể tiến độ, nhằm thực kế hoạch quy mơ phân bổ tài 3.2 PHÂN BỔ NGUỒN LỰC KINH TẾ TẬP TRUNG, CÓ KẾ HOẠCH ĐI KÈM VỚI MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ RÕ RÀNG Trước hết, tiến hành nghiên cứu, phân tích khai thác tiềm lực, mạnh vùng, ngành nghề… Để đưa kế hoạch phát triển, dự án hợp lý Cân đối NSNNvà hoạch định nguồn ngân sách thích hợp cho vùng, giải ngân theo dõi sát tiến trình thi cơng, thực sử dụng nguồn lực Thực Chỉ thị 1792 cách nghiêm túc, chặt chẽ, dần loại bỏ tình trạng đầu tư dàn trải, lãng phí Nhưng quan trọng hơn, triệt tiêu chế "xin – cho” tiêu cực vấn đề xây dựng Khi triển khai thị này, có nhiều địa phương "sốc” Dù "sốc” địa phương phải chấp nhận, cách tốt để hạn chế việc đầu tư dàn trải tồn nhiều năm qua Đã đến lúc cần phải thít chặt lại để nguồn vốn nhà nước trái phiếu phủ phải bố trí cách tập trung, làm cơng trình cơng trình đấy, đem lại hiệu thiết thực 3.3 XÂY DỰNG CƠ CHẾ VÀ TIÊU CHÍ ĐỂ PHÂN BỐ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH Hiện nay, Bộ kế hoạch đầu tư tiến hành xây dựng hệ thống chấm điểm cho tỉnh thành, chưa hoàn thiện, tiêu chí chưa thống nhất, đồng cơng bằng, cần có biện pháp hạn chế cân đối công tác chấm điểm thống tiêu chí chấm điểm Tuy nhiên việc phân bổ vốn cho địa phương có cân đối lại, chẳng hạn địa phương có động lực tăng trưởng, có kế hoạch phát triển rõ ràng hiệu cần phân bổ vốn lớn để đạt hiệu tăng trưởng tốt Phê duyệt Ngân sách đầu tư cần có ý đến vấn đề để đảm bảo cho việc đầu tư tạo điều kiện nâng cao đời sống địa phương khó khăn, đồng thời nâng điều kiện địn bẩy cho địa phương có lợi để tăng nguồn thu ... chi tiêu công) Tình hình đầu tư cơng việt nam Câu 1->5: nguồn tài trợ cho phát triển kinh tế: 1, tình hình Ngân sách nhà nước hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh trình phân phối nguồng tài xã hội... tạp Nguồn lực tài hệ thống ngân hàng nguồn lực phát sinh hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại, từ việc huy động, cho vay dịch vụ ngân hàng Nguồn vốn tài kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác, kinh. .. chiều sâu mong phát triển bền vững 2.1.3 Phân bổ nguồn lực tài phải mang lại hiệu kinh tế - xã hội tơn trọng kỷ luật tài tổng thể Các chuyên gia kinh tế cho cần phân bổ nguồn lực hợp lý cách

Ngày đăng: 26/03/2015, 23:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - 27/11/2010: EU, IMF đồng thuận về gói giải cứu 85 tỷ euro dành cho Ireland.

  • - 25/07/2011: Cơ quan xếp hạng tín dụng Moody đã hạ 3 bậc xếp hạng tín dụng của Hy Lạp xuống mức Ca trong ngày thứ Hai, xếp hạng mới chỉ cao hơn 1 bậc so với mức vỡ nợ và khẳng định khả năng nước này vỡ nợ lên tới 100%.

  • - 01/11/2011: số lượng người thất nghiệp tại Châu Âu đạt mức cao kỷ lục, khoảng 16,37 triệu người thất nghiệp

  • - 07/11/2011: Thủ tướng Hy Lạp George Papandreou đồng ý từ chức để cho phép sự thành lập một chính phủ thống nhất nhằm đảm bảo nguồn vốn từ quốc tế và ngăn kinh tế Hy Lạp sụp đổ.

  • - 26/11/2011: Tổ chức xếp hạng tín dụng S&P đã hạ xếp hạng tín dụng của Bỉ xuống mức AA từ AA+ với lý do nước này thiếu các biện pháp chính sách đảm bảo cho ngân hàng, đồng thuận chính sách và việc kinh tế tăng trưởng chậm sẽ khiến mục tiêu giảm nợ khó thực hiện được. Nợ công của Bỉ cao thứ 5 tại khu vực đồng tiền chung châu Âu.

  • - 01/2012: Hy Lạp dự tính rời bỏ khỏi thị trường chung và chấm dứt sử dụng đồng Euro

  • - 14/01/2012: S&P hạ xếp hạng tín dụng 9 nước châu Âu: Xếp hạng tín dụng của Pháp và Áo bị hạ 1 bậc xuống mức AA+ từ mức AAA; Tây Ban Nha và Italy cũng bị hạ xếp hạng tín dụng.

  • Lợi ích và hạn chế của nguồn vốn FDI

  • Những tác động hai mặt của FDI trước yêu cầu phát triển bền vững và tái cấu trúc nền kinh tế trong giai đoạn phát triển mới, mà nổi bậc là:

    • Bổ sung nguồn vốn đầu tư xã hội, nhưng còn nhiều hạn chế về chất lượng tăng trưởng

    • Mở rộng xuất khẩu, những cũng làm tăng dòng nhập siêu

    • Tạo thêm công ăn việc làm, nhgcũng làm mất đi nhiều việc làm truyền thống và chưa coi trọng đào tạo người lao động

    • Không ít doanh nghiệp FDI gây ô nhiễm môi trường tự nhiên và khai thác lãng phí tài nguyên thiên nhiên

    • Tăng đóng góp tài chính quốc gia, nhưng còn nhiều hành vi tiêu cực, trốn tránh nghĩa vụ tài chính và tạo cạnh tranh không lành mạnh

    • Tăng áp lực cạnh tranh , nhưng chưa có nhiều hoạt động chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm quản lý

    • Tình hình FDI năm 2011

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan