phương án kết cấu

22 827 1
phương án kết cấu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phương án kết cấu

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU Đối với 1 công trình bến cảng có thể sử dụng các kết cấu bến khác nhau như : bến trọng lực, bến tường cừ, bến mái nghiêng, bến cầu tàu . . .Khi thiết kế ta phải dựa vào điều kiện cụ thể của công trình mà đề xuất phương án kết cấu thích hợp cho công trình. Trong điều kiện cụ thể của cảng nhà máy thép Phú Mỹ thì về đòa chất : lớp số1 là bùn sét hữu cơ nhão có bề dày khoảng 12.2m, là lớp đất yếu khá dày do đó không thích hợp cho kiểu bến trọng lực. Với tính toán ở chương 2 thì chiều cao tự do của bến là 19.3 m, cộng với lớp đất yếu bên trên khá dày nên không thích hợp cho kiểu bến tường cừ ( bến tường cừ không thích hợp cho khu vực nước sâu mà lớp đất yếu khá dày ). Riêng đối với bến mái nghiêng thì không thích hợp vì cảng nhà máy thép Phú Mỹ tiếp nhận tàu biển ( mớn nước lớn ). ⇒ Trong trường hợp này công trình bến kiểu cầu tàu đài cao là loại kết cấu thích hợp để làm công trình bến. 3.1. BẾN TÀU 50.000DWT 3.1.1. PHƯƠNG ÁN 1 : dùng cọc ống BTCT ứng suất trước 1. Nền cọc : Chọn kích thước cọc Cọc ống BTCT ứng suất trước M500 Đường kính ngoài : 700mm Độ dày thành : 110mm Khả năng chòu nén ( Axial working load ) P ≥ 273T Moment uốn nứt ( cracking moment ) M cr ≥ 39.25Tm Chiều dài: 38 m Ứng suất cho phép: σ =630 T/m 2 a. Cầu chính: (dài 196m chia làm 4 phân đoạn ) - Theo phương ngang : Bố trí 8 hàng cọc gồm 6 hàng cọc thẳng, 2 hàng cọc chụm tại 2 chân cần trục là hàng thứ 2 và hàng thứ 6 tính từ ngoài mép bến vào. Khoảng cách giữa các cọc: 150- 450- 450- 450- 450-450-450cm - Theo phương dọc: Bố trí 10 hàng cọc Khoảng cách giữa các cọc: 500cm. Vậy tổng số cọc cho 1 phân đoạn là 10x8+10x2=100 cọc. ⇒ Tổng số cọc của cả 4 phân đoạn: 400 cọc. b. Cầu dẫn : ( dài 79m ) ( Dùng cọc ống D700 ) THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 35 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU - Theo phương ngang : bố trí 4 hàng cọc đối với nhòp biên. Các nhòp còn lại bố trí 3 hàng cọc và khoảng cách giửa các hàng cọc la 3.5 m. - Theo phương dọc: bố trí 14 hàng cọc gồm: + Hai hàng cọc sát cầu chính có4 cọc khoảng cách giữa 2 hàng cọc: 600cm. + 12 hàng cọc còn lại mỗi hàng có 3 cọc khoảng cách giữa các hàng: 600cm Vậy Số cọc cho 1 cầu dẫn: 14x3+2=44 cọc. ⇒ Tổng số cọc cho cả hai cầu dẫn: 88 cọc 2. Dầm ngang a. Cầu chính : Dầm ngang BTCT tiết diện 1000x1500mm, M300, dài 28m được bố trí 10 dầm cho mỗi phân đoạn. ⇒ Tổng số dầm ngang cho cả 4 phân đoạn: 40 dầm. b. Cầu dẫn: Dầm ngang BTCT tiết diện 400x600mm, M300, được bố trí 14 dầm cho mỗi cầu dẫn gồm: + Hai dầm sát cầu chính dài 11m + 12 dầm còn lại dài 8m ⇒ Tổng số dầm ngang cho cả 2cầu dẫn: 36 dầm 3. Dầm dọc a. Cầu chính: - Dầm dọc ngoài ray cần trục : Dầm BTCT tiết diện 700x1100mm, M300, dài 49m được bố trí 6 dầm cho mỗi phân đoạn. ⇒ Tổng số dầm cho cả 4 phân đoạn : 24 dầm - Dầm dọc cần trục : Dầm BTCT tiết diện 1000x1500mm, M300, dài 49m được bố trí (tại vò trí hai hàng cọc chụm) 2 dầm cho mỗi phân đoạn. ⇒ Tổng số dầm cho cả 4 phân đoạn:8 dầm b. Cầu dẫn : Dầm dọc BTCT tiết diện 300x400mm, M300, dài 79m được bố trí 3 dầm cho mỗi cầu dẫn. Ngoài ra còn có một dầm dọc sát cầu chính có chiều dài 7.3m ⇒ Tổng số dầm dọc cho cả 2 cầu dẫn : 8 dầm 4. Bản mặt cầu: Bản mặt cầu BTCT, M300, cầu chính dày 350mm, cầu dẫn dày 250mm. THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 36 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU 5. Trụ va tàu: Gồm 10 trụ va BTC, M300 tiết diện 3x3x3m cho mỗi phân đoạn. 6. Các chi tiết khác: - Cầu thang: bố trí cầu thang lên xuống ở 2 bên cầu chính, mỗi cầu thang rộng 0.6m, dài 4.30m. các bậc thang được làm bằng thép Φ 32AII, cách nhau 30cm và được làm theo phương thẳng đứng. - Gờ chắn xe: bố trí ở 2 mép cầu chính và dọc cầu dẫn bằng BTCT được sơn vàng và đen - Bích neo: sử dụng bích neo đònh hình chế tạo sẵn loại R100, hay loại tương đương. - Đệm tàu: sử dụng loại đệm LMD 400H-2000L(CLO1) của Nhật hay loại tương đương. - Kè bảo vệ: được thiết kế bao quanh khu vực bố trí tuyến đường song song với bến. 7. Tính toán sơ bộ số lượng cọc cầu chính: a. Sức chòu tải của cọc ( tính sức chòu tải theo cường độ đất nền ) Q tc = m(m R q p A p +U ∑ i l i f f m ) THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 37 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU Trong đó: m = 1 : Hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất q p (T/m 2 ): Sức chống tính toán của đất dưới mũi cọc, phụ thuộc: + Độ sâu hạ mũi cọc: 35.5- 16.5 = 19m. + Đất dưới mũi cọc: Cát hạt trung thô vừa, trạng thái chặt vừa m R , m f : Hệ số điều kiện làm việc của đất nền ở dưới mũi cọc, xung quanh cọc. Tra bảng 3.19 trang 201- Nền móng ( Châu Ngọc Ẩn ) ⇒ m R = 1, m f = 1, sức kháng mũi ở bảng dưới. U : Chu vi ngoài của tiết diện ngang của cọc U= 3,14x0,7= 2,198 (m) F : Diện tích chống của cọc lên đất F = 0,35 2 x3,14= 0,385 (m 2 ) l i : Chiều dày lớp đất thứ i tiếp xúc với mặt hông cọc (m) f I : Sức chống tính toán của lớp đất thứ i của nền lên mặt hông cọc Sức chòu tải tính toán của cọc là: tc K tc Q P = Trong đó: Q tc =252.3T: Sức chòu tải của cọc theo đất nền. K tc = 1,4 : Hệ số tin cậy T2.180P 1,4 252.3 ==⇒ b. Tổng tải đứng cho 1 phân đoạn Tổng tải đứng bao gồm : + Tải trọng bản thân + Tải trọng hàng hóa + Thiết bò bốc xếp  Tải trọng bản thân: - Lớp phủ bản mặt cầu dày 6 cm G 1 = xnxxLxBh nbbn γ G 1 =0.06x31x49x2.4x1.05=229.673T - Bản mặt cầu dày 35 cm G 2 = xnxxLxBh btbbb γ G 2 =0.35x31x49x2.5x1.05=1395.581 T - Dầm ngang : Gồm 10dầm, tiết diện 1000 x 1500 G 3 = xnxxbxBhhx btdbbd γ )(10 − G 3 =10x(1.5-0.35)x31x1x2.5x1.05=935.812 T - Dầm dọc cần trục : Gồm 2 dầm, tiết diện 1000x1500 G 4 = xnxxbxLhhx btdbbd γ )(2 − G 4 =2x(1.5-0.35)x49x1x2.5x1.05=495.816 T THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 38 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU - Dầm dọc thường : Gồm 6 dầm, tiết diện 700x1100 G 5 = xnxxbxLhhx btdbbd γ )(6 − G 5 =6x(1.1-0.35)x49x0.7x2.5x1.05=405.176 (T) - Trụ va tàu: G 6 = 05.15.210 xxBLH TTT G 6 = 10x3 x3x3x2.5x1.05 = 708.75T  Hàng hóa trên bến: Hàng hóa phân bố đều trên bến với tải trọng q = 4(T/m 2 ) G 7 = chhhhhh xnxBxLq xếp hàng hóa cách chân cần trục là 1.5m nên B hh được tính như sau : B hh =31-(3x1.5+2.65)=23.85m ⇒ G 7 = 4x49x23.85x1.2=5609.52 (T)  Thiết bò bốc xếp : - Cần trục SSG40, trọng lượng cần trục là 1200 (T) ⇒ G 8 = 1200 (T) Vậy tổng tải đứng tác dụng lên 1 phân đoạn là: G = G 1 + G 2 + G 3 + G 4 + G 5 + G 6 + G 7 + G 8 G = 229.673 + 1395.581 + 935.812 + 495.816 + 405.176 + 708.75 + 5609.52 + 1200 G =10908.328 ≈ 10908.3 T c. Số lượng cọc: coc coccuaSucchiutai gTongtaidun coc N 915,1 2.180 3.10908 5,1 1 =×=×= ⇒ N cọc < Số lượng cọc đã chọn là 100 cọc ( Vậy sơ bộ số lượng cọc đã chọn là tương đối hợp lý ) 8. Tính toán sơ bộ số lượng cọc cầu dẫn Q tc = m(m R q p A p +U ∑ i l i f f m ) Trong đó: m = 1 : Hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất q p (T/m 2 ) : Sức chống tính toán của đất dưới mũi cọc, phụ thuộc : + Độ sâu hạ mũi cọc : 29-13.5=15.5m. + Đất dưới mũi cọc : Cát hạt trung thô vừa, trạng thái chặt vừa m R , m f : Hệ số điều kiện làm việc của đất nền ở dưới mũi cọc, xung quanh cọc. Tra bảng 3.19 trang 201- Nền móng ( Châu Ngọc Ẩn ) ⇒ m R = 1, m f = 1, sức kháng mũi ở bảng dưới. U : Chu vi ngoài của tiết diện ngang của cọc U= 3.14x0.7 = 2.198(m) F : Diện tích chống của cọc lên đất THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 39 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU F = 3.14x0.35 2 = 0.385 (m 2 ) l i : Chiều dày lớp đất thứ i tiếp xúc với mặt hông cọc (m) f I : Sức chống tính toán của lớp đất thứ i của nền lên mặt hông cọc Vì cầu dẫn tải chủ yếu là xe H30 di chuyển nên ta tính toán như sau: G 0 =10x30x1.2=360(T) Tải trọng bản thân của cầu dẫn • Tải trọng bản mặt cầu: G 1 =h b. γ b .n(B 1 L 1 +B 2 L 2 ) = 0.25x2.5x1.05(6x14+73x10) =534.19T • Tải trọng lớp nhựa đường: G 2 =h n .γ n .n(B 1 L 1 +B 2 L 2 ) = 0.06x2.4x1.05(6x14+73x10) = 123.08T • Tải trọng dầm dọc: G 3 =3.(h d -h b ).B d .L d1 .γ d .n + (h d -h b ).B d .L d2 .γ d .n =3x(1-0.25)x0.8x79x2.5x1.05+(1-0.25)x0.8x6x2.5x1.05=382.73T • Tải trọng dầm ngang: THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 40 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU  Tải trọng 2dầm sát cầu chính: G a =2(h d -h b )B d L d γ d .n =2(1-0.25)x0.8x14x2.5x1.05=44.1T  Tải trọng12dầm còn lại: G b =12(h d -h b )B d L d γ n n =12x(1-0.25)x0.8x10x2.5x1.05= 189T ⇒ G 4 = G b + G a =44.1+189=233.1T Vậy tải trọng bản thân của cầu dẫn: G= G 0 + G 1 +G 2 +G 3 +G 4 =1273.1T Sức chòu tải tính toán của cọc là: tc K tc Q P = Trong đó: Q tc =93.4 (T) : Sức chòu tải của cọc theo đất nền. K tc = 1,4 : Hệ số tin cậy )(5.93P 1.4 130.9 T ==⇒ Vậy số lượng cọc của cầu dẫn được tính sơ bộ như sau: )(4.205,1 5.93 1.1273 5,1 1 coc coccuaSucchiutai gTongtaidun coc N =×=×= ⇒ N cọc < Số lượng cọc đã chọn là 44 cọc ( Vậy sơ bộ số lượng cọc đã chọn tương đối hợp lý ) 3.1.2 PHƯƠNG ÁN 2 1. Nền cọc a. Cầu chính : Chọn kích thước cọc : Cọc 450x450mm, M300, - Theo phương ngang : Bố trí 8 hàng cọc gồm : + 6 hàng cọc thẳng + 2 hàng cọc chụm ( gồm 2 cọc xiên, 1 cọc thẳng ) tại 2 chân cần trục là hàng thứ 2 và hàng thứ 7 tính từ ngoài mép bến vào. Khoảng cách giữa các cọc : 150- 450- 450- 450- 450- 450- 450 cm - Theo phương dọc : Bố trí 10 hàng cọc, khoảng cách các cọc : 9x500 Vậy tổng số cọc cho 1 phân đoạn là =10x8+10x4= 120 cọc ⇒ Tổng số cọc của cả 4 phân đoạn : 480 cọc b. Cầu dẫn :Dùng cọc ống D700 Theo phương ngang bố trí 4 hàng cọc khoảng cách hai hàng cọc là 5.5m. ngoài ra còn có 2 hàng cọc nhánh gồm có 2 cọc Theo phương dọc bố trí 14 hàng cọc khoảng cách hai hàng cọc là 600cm + Hai hàng cọc sát cầu chính có 6 cọc khoảng cách:600cm + 12 hàng cọc còn lại có 4 cọc khoảng cách: 600cm 2. Dầm ngang THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 41 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU a. Cầu chính: Dầm ngang BTCT tiết diện 1000x1500mm, M300, dài 28m được bố trí 10 dầm cho mỗi phân đoạn bến. ⇒ Tổng số dầm ngang cho cả 4 phân đoạn : 40 dầm b. Cầu dẫn: Dầm ngang BTCT M300 có tiết diện 800x1000cm bố trí 14 dầm cho mỗi cầu dẫn + 2 dầm sát cầu cầu chính dài 29.5m + 12 dầm còn lại dài 18.5m 3. Dầm dọc a. Cầu chính: - Dầm dọc ngoài ray cần trục: Dầm BTCT tiết diện 700x1100mm, M300, dài 49m được bố trí 6 dầm cho mỗi phân đoạn bến ⇒ Tổng số dầm cho cả 4 phân đoạn: 24 dầm - Dầm dọc cần trục: Dầm BTCT tiết diện 1000x1500mm, M300, dài 49m được bố trí (tại vò trí hai hàng cọc chụm) 2 dầm cho mỗi phân đoạn bến ⇒ Tổng số dầm cho cả 4phân đoạn: 8 dầm b. Cầu dẫn: Dầm dọc BTCT tiết diện 800x1000cm dài 79m BT M300 bố trí 4 dầm cho cầu dẫn. Ngoài ra còn có2 dầm dọc nhánh cầu dẫn dài 8 m 4. Bản mặt cầu: Bản mặt cầu BTCT, M300 dày 350mm 5. Trụ va tàu: Gồm - 10 trụ va BTCT, M300 tiết diện 3000x3000x3000mm 6. Các chi tiết khác - Cầu thang : bố trí cầu một thang lên xuống ở bên trái cầu chính, cầu thang rộng 0.6m, dài 4.30m. các bậc thang được làm bằng thép Φ 32AII, cách nhau 30cm và được làm theo phương thẳng đứng. - Gờ chắn xe : bố trí ở 2 mép cầu chính và dọc cầu dẫn bằng BTCT được sơn vàng và đen - Bích neo: sử dụng bích neo đònh hình chế tạo sẵn loại R100, hay loại tương đương. - Đệm tàu: sử dụng loại đệm LMD 400H-2000L(CLO1) của Nhật hay loại tương đương. - Kè bảo vệ: được thiết kế bao quanh khu vực bố trí tuyến đường song song với bến. 7. Tính toán sơ bộ số lượng cọc cầu chính a. Sức chòu tải của cọc ( Tính sức chòu tải theo cường độ đất nền ) Q tc = m(m R q p A p +U ∑ i l i f f m ) Trong đó: THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 42 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU m = 1: Hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất q p (T/m 2 ): Sức chống tính toán của đất dưới mũi cọc, phụ thuộc: + Độ sâu hạ mũi cọc: 29 -16 = 13m + Đất dưới mũi cọc: Cát hạt trung thô vừa, trạng thái chặt vừa m R , m f : Hệ số điều kiện làm việc của đất nền ở dưới mũi cọc, xung quanh cọc Tra bảng 3.19 trang 201- Nền móng ( Châu Ngọc Ẩn ) ⇒ m R = 1, m f = 1 U: Chu vi ngoài của tiết diện ngang của cọc U= 4x0.45= 1.8 (m) F: Diện tích chống của cọc lên đất F = 0,45 2 = 0,2025 (m 2 ) l i : Chiều dày lớp đất thứ i tiếp xúc với mặt hông cọc (m) f I : Sức chống tính toán của lớp đất thứ i của nền lên mặt hông cọc + Sức chòu tải của cọc theo vật liệu: P vl =km(R a F a +R b F b ) Trong đó : - k=0.7 : hệ số đồng nhất - m=1 : hệ số điều kiện làm việc - R a : chọn 8 cọc AII φ 22 có R a =2800kG/cm 2 F a =30.41cm 2 - R b : bê tông M300 có R b =130kG/cm 2 - F b : cọc 45x45 có F b =45x45=2025cm 2 ⇒ P vl =0.7x1(2800x30.41+130x2025)=243.88(T) Vậy Q tc =209.5 <P vl =243.88 Sức chòu tải tính toán của cọc là : tc K tc Q P = Trong đó: P đn = 209.5 (T): Sức chòu tải cực hạn của cọc theo đất nền. K tc = 1,4: Hệ số tin cậy )(6.149P 1,4 209.5 T ==⇒ b. Tổng tải đứng cho 1 phân đoạn Tổng tải đứng bao gồm : + Tải trọng bản thân + Tải trọng hàng hóa + Thiết bò bốc xếp  Tải trọng bản thân: THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 43 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU - Lớp phủ bản mặt cầu dày 6 cm G 1 = xnxxLxBh nbbn γ G 1 =0.06x31x49x2.4x1.05=229.673T - Bản mặt cầu dày 35 cm G 2 = xnxxLxBh btbbb γ G 2 =0.35x31x49x2.5x1.05=1395.581 T - Dầm ngang : Gồm 10dầm, tiết diện 1000 x 1500 G 3 = xnxxbxBhhx btdbbd γ )(10 − G 3 =10x(1.5-0.35)x31x1x2.5x1.05=935.812 T - Dầm dọc cần trục : Gồm 2 dầm, tiết diện 1000x1500 G 4 = xnxxbxLhhx btdbbd γ )(2 − G 4 =2x(1.5-0.35)x49x1x2.5x1.05=495.816 T - Dầm dọc thường : Gồm 6 dầm, tiết diện 700x1100 G 5 = xnxxbxLhhx btdbbd γ )(6 − G 5 =6x(1.1-0.35)x49x0.7x2.5x1.05=405.176 (T) - Trụ va tàu : G 6 = 05.15.210 xxBLH TTT G 6 = 10x3 x3x3x2.5x1.05 = 708.75T  Hàng hóa trên bến: Hàng hóa phân bố đều trên bến với tải trọng q = 4(T/m 2 ) G 7 = chhhhhh xnxBxLq xếp hàng hóa cách chân cần trục là 1.5m nên B hh được tính như sau : B hh =31-(3x1.5+2.65)=23.85m ⇒ G 7 = 4x49x23.85x1.2=5609.52 (T)  Thiết bò bốc xếp : - Cần trục SSG40, trọng lượng cần trục là 1200 (T) ⇒ G 8 = 1200 (T) Vậy tổng tải đứng tác dụng lên 1 phân đoạn là: G = G 1 + G 2 + G 3 + G 4 + G 5 + G 6 + G 7 + G 8 G = 229.673 + 1395.581 + 935.812 + 495.816 + 405.176 + 708.75 + 5609.52 + 1200 G =10908.328 ≈ 10908.3 T c. Số lượng cọc )(1095,1 6.149 3.10908 5,1 1 coc coccuaSucchiutai gTongtaidun coc N =×=×= ⇒ N cọc < Số lượng cọc đã chọn là 120 cọc ( vậy sơ bộ số lượng cọc đã chọn tương đối hợp lý ) THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 44 [...]... MỸ 52 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU 3.3 SO SÁNH 2 PHƯƠNG ÁN Để thấy rõ ưu nhược điểm của 2 phương án ta so sánh 2 phương án với nhau PHƯƠNG ÁN 1:  Ưu điểm : ( của phương án 1 so với phương án 2 ) + Sử dụng cọc tròn BTDƯL mác cao(M500) cho khả năng chòu tải dọc trục cũng như momen uốn cọc lớn hơn nhiều, vết nứt cũng được hạn chế nhiều dẫn tới tuổi thọ cọc cao hơn + Công nghệ đúc cọc dùng phương pháp quay... việc thao vỡ ván khuôn, tốn kém chi phí thi công + Do tiết diện nhỏ, mác BT nhỏ dễ gây gãy cọc Đầu cọc dễ bò toe ra do xung lực động của búa đóng không ổn đònh, cọc có nhiều khuyết tật làm giảm yếu khả năng chòu tải của cọc 3.4 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ Qua phân tích ưu nhược điểm của 2 phương án ta thấy phương án 2 có nhiều nhược điểm hơn phương án 1 Nên ta chọn phương án 1 làm phương án thiết kế... 20 cọc ( Vậy sơ bộ số lượng cọc đã chọn tương đối hợp lý) THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 50 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU BẢNG: TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌCD700 Cao Độ(m) Lớp đất Độ dàyli(m ) Chiều sâu lớp(m) Ma sát hôngfi(T/m2) Sức kháng hôngUfili (T/m2) Tổng sức kháng hôngUfili(T/m2 ) độ sâu Sức kháng mũi (T/m2) Sức chòu tải(T) -16.5 LỚP 1 -18.5 2 1 1.0379 4.5625 4.5625 2 9.9043 8.37269 -20.5 2 3 1.1336... 1 4.5 5.8020 12.7529 142.6769 5.5 698.4124 411.356 5 THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 51 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU BẢNG : TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 45X45 Cao Độ(m) Lớp đất -13.5 LỚP 1 -17.5 Chiều sâu lớp(m) Ma sát hôngfi(T/m2) Sức kháng hôngUfili (T/m2) Tổng sức kháng hôngUfili(T/m2 ) độ sâu Sức kháng mũi (T/m2) Sức chòu tải(T) 2 -15.5 Độ dàyli(m ) 1 1.0379 3.7364 3.7364 2 9.8202 5.72499 7.8175 4... nhược điểm hơn phương án 1 Nên ta chọn phương án 1 làm phương án thiết kế THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 54 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU PHƯƠNG ÁN 1 PHÂN ĐOẠN 1 MẶT TRƯỚC BẾN: TỶ LỆ 1/1000 PHÂN ĐOẠN 2 PHÂN ĐOẠN 3 CDLT MNCTK: MNCTK: MNTTK: -2.8M MNTTK: -2.8M CAỘ ĐA Y BE : -16.5M Ù ÁN CA ĐÁY BẾN - 16 O Ä : 5M GHI CHÚ: -KÍCH THƯỚC GHI TRONG BẢNG VẼ LÀ: (MM) -CAO ĐỘ GHI LÀ (M), HỆ CAO ĐỘ HÒN DẤU - 35.5M... làm việc của cọc trong đất qp (T/m2): Sức chống tính toán của đất dưới mũi cọc, phụ thuộc vào THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 47 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU + độ sâu hạ mũi cọc: + đất dưới mũi cọc: mR,mf: Hệ số điều kiện làm việc của đất nền dưới mũi cọc, xung quanh cọc Tra bảng 3.19 trang 201- Nền Móng ( Châu Ngọc n ) Ta có: mR=mf= 1, Sức kháng mũi ở bảng dưới U: Chu vi ngoài của thiết diện cọc... tròn đắt tiền hơn vì đặt hàng tại nhà máy PHƯƠNG ÁN 2:  Ưu điểm: + Cọc vuông BTCT có thể đúc tại công trường nên giảm giá thành vận chuyển + cọc vuông hàn nối cọc dễ dàng, khả năng đóng xiên xoay tốt + Cọc vuông dễ cắt cọc, tái tạo đầu cọc khi đóng vỡ dễ dàng + Cọc vuông dễ đóng, khả năng xiên sâu tốt THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 53 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU + Khả năng chất đóng tốt tạo thuận... -38.5M -38.5M -38 5M -38 5M -29M -29M -29M -29M -29 M -29M -29M -29M -29M -29M -29M -29M -29M -38 5M 2 THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 55 DẦM NGAN 800X1 G: 000 LỚP N A ĐƯỜN HỰ G:50 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU PHƯƠNG ÁN 2 MẶT TRƯỚC BẾN: TỶ LỆ 1/1000 PHÂN ĐOẠN 1 PHÂN ĐOẠN 2 P HÂN ĐOẠN 3 PHÂN ĐOẠN 4 C A O Đ O Ä LA ÕN H T H O +2 8 M Å: MN C TK : MN T TK :- 2 8 M C A O Đ O Ä ĐA ÙY B ẾN : - 6.5M 1 -3 7 5M -...CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU 8 tính toán sơ bộ cọc cầu dẫn:( chọn cọc D700) • Kích thước và một số đặc tính cơ bản của cọc: • Cọc ông BTCT ứng suất trước M500 • Đường kính ngoài: 700mm • Độ dày thành: 110mm • Khả năng chòu nén:... tính toán của cọc là: P = K tc Trong đó: Qtc =87 (T) : Sức chòu tải của cọc theo đất nền THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 49 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU Ktc = 1,4: Hệ số tin cậy b Tổng tải đứng của bến xà lan Vì cầu dẫn tải chủ yếu là xe H30 di chuyển nên ta tính toán như sau: G0=4x30x1.2=144(T) Tải trọng bản thân của cầu dẫn • Tải trọng bản mặt cầu: G1=hb.Lb.Bb.γb.n = 0.25x2.5x1.05x(6.8x15+20.2x8)=173T . PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU 3.3. SO SÁNH 2 PHƯƠNG ÁN Để thấy rõ ưu nhược điểm của 2 phương án ta so sánh 2 phương án với nhau. PHƯƠNG ÁN 1:  Ưu điểm : ( của phương. PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ. Qua phân tích ưu nhược điểm của 2 phương án ta thấy phương án 2 có nhiều nhược điểm hơn phương án 1. Nên ta chọn phương án 1 làm phương

Ngày đăng: 02/04/2013, 16:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan