quy hoạch cảng nhà máy thép Phú Mỹ

14 793 0
quy hoạch cảng nhà máy thép Phú Mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

quy hoạch cảng nhà máy thép Phú Mỹ

CHƯƠNG 2: QUI HOẠCH CHƯƠNG 2: QUI HOẠCH 2.1. TÍNH TOÁN SỐ LƯNG BẾN: 2.1.1.Tính toán cho tàu 50000DWT 1.Chọn thiết bò bốc xếp: Chọn cần trục SSG Khoảng cách hai ray: 18.0 m Sức nâng: 30 -60 T Độ vươn phía trước kể từ tim ngoài: 35 m Độ vươn phía sau kể từ tim ray trong: 22 m p lực max lên một chân khi cẩu: 300 T p lực lên một bánh xe: 37.5 T Số bánh xe trong một chân: 8 bánh Khoảng cách giửa các bánh xe: 1.2 m Khoảng cách giửa hai cạnh bánh xe theo phương dọc: 13.6 m Tính năng suất bốc xếp: g T P ck h * 3600 = P h =3600*40/231=623.4 T Trong đó: g = 40 T khối lương hàng được vận chuyển trong một chu kỳ T ck - Chu kỳ làm việc của cần trục: T ck =(2t 1 +2t 2 +2t 3 )ε + t 4 +t 5 +t 6 =(90+33.33+13.6)0.7+45+45+45=231 s t 1 -thời gian nâng hàng và hạ thiết bò lấy hàng 2t 1 = 4 2 + v H n =2*12.9/0.3+4=90 m t 2 -thời gian hạ và nâng thiết bò lấy hàng 2t 2 = 4 2 + v H h =2*4.4/0.3+4=33.33 m H n -chiều cao nâng hàng của cần trục H n = 5.0 2 +++ xe HH T =12/2+3+3.9=12.9 m T=12 m: mớn nước khi tàu đầy hàng H=+2.8+0.2=3 m: (Cao độ lãnh thổ-Mực nươc trung bình) H xe -chiều cao xe: 3.9 m H h -chiều cao hạ hàng của cần trục S H h =H xe +0.5=3.9+0.5=4.4 m v-tốc độ trung bình của bộ phận nâng hàng: 0.3 m/s THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 21 CHƯƠNG 2: QUI HOẠCH t 3 -thời gian quay của cần cẩu khi có hàng 2t 3 = 62 + n α =180/(2*3.6+6)=13.6 s α =180 0 gốc quay của cần cẩu ôtô n =0.6(vòng/phút)=3.6(độ/s): số vòng quay của cần cẩu trong 1 phút t 4 =45s: thời gian đặt cẩu lên đóng hàng t 5 =45s: thời gian cẩu lấy hàng t 6 =45 s: thời gian cẩu đổ hàng ε =0.7: hề số kể tới sự kết hợp động tác của người láy cần cẩu 2. Lượng hàng lớn nhất tính toán trong tháng: n tn th T KQ Q . = Q n = 800000 T: Lượng hàng lớn nhất trong năm của cảng K t =1.3: hệ số không đều của nguồn hàng trong tháng T n =12: số tháng hoạt động của cảng trong một năm Vậy: Q th =86666.7 T/tháng Tương đương gần 2tàu/tháng 3. Năng suất làm việt của cần cẩu trong một ca P ca =8.P h =8*623.4=4987.2 T P h -Năng suất của cần cẩu trong một giờ 4. Khả năng thông qua ngày đêm của bến P ng =P ca .n ca =4987.2*2=9974.4 T n ca =2: số ca trong một ngày 5. Khả năng cho phép của bến trong một tháng P th =30P ng k b k t =30*9974.4*0.75*0.875=196371 T k b =0.75: Hệ số bến bận k t = 720 720 t t − =(720-90)/720=0.875: Hệ số sử dụng thời gian của bến do thời tiết t t =90h: Thời gian do các yếu tố khí tượng gây ra trong tháng làm gián đoạn công tác bốc xếp của bến. 6. Số lượng bến: th th P Q N = =:1.000.000 Chọn N=1 bến 2.1.2. Tính toán cho tàu xà lan 500 DWT 1. chọn thiết bò bốc xếp: THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 22 CHƯƠNG 2: QUI HOẠCH Chọn một tuyến cần cẩu ôtô AK75 Chiều dài cần: 12 m Sức nâng: 1.15-2.65 T Tầm với: Max=9 m Min=5 m Tốc độ: Nâng hàng: 7.8 vòng/phút Quay: 3.35vòng/phút Trọng lượng cần trục: 8.85 T Khoảng cách bánh xe: Trước: 1.7 m Sau: 1.745 m Kích thước: Dài: 10.2 m Rộng: 2.42 m Cao: 3.55 m 2. Tính năng suất bốc xếp: g T P ck h * 3600 = P h =3600*2.56/177=52.06 T Trong đó: g = 2.56 T: khối lương hàng được vận chuyển trong một chu kỳ T ck - Chu kỳ làm việc của cần trục: T ck =(2t 1 +2t 2 +2t 3 )ε + t 4 +t 5 +t 6 =(124.8+66.3+3.9)0.6+20+20+20=177 s t 1 -thời gian nâng hàng và hạ thiết bò lấy hàng 2t 1 = 4 2 + v H n =2*7.85/0.13+4=124.8 s t 2 -thời gian hạ và nâng thiết bò lấy hàng 2t 2 = 4 2 + v H h =2*4.05/0.13+4=66.3 s H n -chiều cao nâng hàng của cần trục H n = 5.0 2 +++ xe HH T =1.6/2+3+3.55+0.5=7.85 m T=1.6 m: mớn nước khi tàu đầy hàng H=3 m: (Cao độ lãnh thổ- Mực nươc trung bình ) H xe -chiều cao xe: 3.55 m H h -chiều cao hạ hàng của cần trục H h =H xe +0.5=3.55+0.5=3.55+0.5=4.05 m THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 23 CHƯƠNG 2: QUI HOẠCH v-tốc độ trung bình của bộ phận nâng hàng: 0.13 m/s t 3 -thời gian quay của cần cẩu khi có hàng 2t 3 = 62 + n α =180/(2*20.1+6)=3.9 s α =180 0 gốc quay của cần cẩu ôtô n =3.55(vòng/phút)=20.1(độ/s): số vòng quay của cần cẩu trong 1 phút t 4 =20s: thời gian đặt cẩu lên đóng hàng t 5 =20s: thời gian cẩu lấy hàng ε =0.6: hề số kể tới sự kết hợp động tác của người láy cần cẩu 3. Lượng hàng lớn nhất tính toán trong tháng: n tn th T KQ Q . = Q n = 250.000 T: Lượng hàng lớn nhất trong năm của cảng K t =1.2: hệ số không đều của nguồn hàng trong tháng T n =12: số tháng hoạt động của cảng trong một năm Vậy: Q th =25000 T/tháng Tương đương gần 2tàu/tháng 4. Năng suất làm việt của cần cẩu trong một ca P ca =8.P h =8*52.06=416.48 T P h -Năng suất của cần cẩu trong một giờ 5 . Khả năng thông qua ngày đêm của bến P ng =P ca .n ca =416.5*3=1249.5 T n ca =3: số ca trong một ngày 6. Khả năng cho phép của bến trong một tháng P th =30P ng k b k t =833*30*0.75*0.875=24599.5 T k b =0.75: Hệ số bến bận k t = 720 720 t t − : Hệ số sử dụng thời gian của bến do thời tiết t t =90h: Thời gian do các yếu tố khí tượng gây ra trong tháng làm gián đoạn công tác bốc xếp của bến. 7. Số lượng bến: th th P Q N = =25000/24599.5=1,01(bến). Chọn N =1 bến. 2.2. KÍCH THƯỚC CHÍNH CỦA BẾN: 2.2.1 Chiều dài bến của tàu 50.000DWT 1. Chiều dài bến THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 24 CHƯƠNG 2: QUI HOẠCH t L b L 85.0 = (do đây là cảng độc lập so với cảng lân cận, nên chiều dài của nó không nhất thiết phải tính theo công thức: L b =1.25L t ) Trọng tải tàu 50000 DWT ⇒ L t = 212m ⇒ L b = 180.2m Vậy chọn thiết kế bến với L b = 180 m Chia bến thành 4 phân đoạn, mỗi phân đoạn dài 45m 2. Chiều sâu trước bến ∑ = += 5 1i i ZTH T = 12m : Mớn nước của tàu khi chở đầy hàng Z 1 : Độ sâu dự trữ dưới đáy tàu khi chạy Vì L t =212m lấy Z 1 = 1.1 m Z 2 : Độ sâu dự trử do sóng lấy bằng 0 Z 3 : Độ sâu dự trữ do tăng mớn nước khi chạy lấy bằng 0 Z 4 : Độ sâu dự trữ do bồi lắng phù sa giữa 2 lần nạo vét lấy bằng 0.4m Z 5 : Độ sâu dự trữ do đáy không bằng phẳng sau khi nạo vét lấy 0.2m ⇒ H = 12+1.1+0.4+0.2 =13.7 m 3. Cao độ đáy bến ∇ đáy bến = MNTTT – H MNTTT: Mực nước thấp tính toán H : Chiều sâu trước bến ⇒ ∇ đáy bến = -2.8 – 13.7 = -16.5m 4. Cao độ lãnh thổ cảng ∇ lãnh thổ = MNCTT + a Độ vượt cao an toàn : a = 1m ⇒ ∇ lãnh thổ = +1.8 + 1 = +2.8m 5. Chiều cao trước bến H b = Cao độ lãnh thổ - Cao độ đáy bến ⇒ H b = 2.8 + 16.5 = 19.3m 6. Bề rộng bến B b = A+B+C A=3 m: Khoảng cách từ mép trước bến đến chân trước cần trục, khu vực để bố trí bích neo, hào công nghệ . Khu vực này không chất hàng hóa, bố trí công nghệ bốc xếp. B= 18m: Khoảng cách 2 ray cần trục C= 10m : Khoảng cách từ chân sau cần trục đến mép sau bến ⇒ B b = 31 m THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 25 CHƯƠNG 2: QUI HOẠCH 2.2.2. BẾN XÀ LAN 500 T 1. Chiều dài bến: t L b L 85.0 = Trọng tải 500T ⇒ L t = 38m ⇒ L b = 32.3 m Chọn thiết kế bến dài 33 m 2. Chiều sâu trước bến ∑ = += 5 1i i ZTH T : Mớn nước của xà lan khi chở đầy hàng bằng 1.6m Z 1 : Độ sâu dự trữ dưới đáy xà lan khi chạy lấy bằng 0.3m ( vì tính bằng cảng sông ) Z 2 : Độ sâu dự trử do sóng lấy bằng 0 Z 3 : Độ sâu dự do tăng mớn nước khi xà lan chạy lấy bằng 0.3m Z 4 : Độ sâu dự trử do bồi lắng phù xa giữa 2 lần nạo vét lấy 0.4m Z 5 : Độ sâu phụ thêm do đáy không bằng phẳng sau khi nạo vét lấy 0.2m ⇒ H = 1.6+0.3+0.3+0.4+0.2 = 2.8 m 3. Cao độ đáy bến ∇ đáy bến = MNTTT – H MNTTT : Mực nước thấp tính toán H : Chiều sâu trước bến ⇒ ∇ đáy bến = -2.8 – 2.8 = -5.6 m 4. Cao độ lãnh thổ bến: ∇ lãnh thổ = MNCTT + a Độ vượt cao an toàn : a = 1m ⇒ ∇ lãnh thổ = +1.8 + 1 = +2.8m 5. Chiều cao trước bến: H b = Cao độ lãnh thổ - Cao độ đáy bến ⇒ H b =2.8+5.6=8.4m 6. Bề rộng bến: Thiết bò làm việc chính là tuyến cần cẩu ôtô AK75 đặt dọc bến để giải phóng xà lan do đó chọn bề rộng bến là 10 m. 2.3. KHU ĐẤT CHUNG CỦA CẢNG 2.3.1. Tính toán kho, bãi 1. Hàng phế liệu và gang (800000T/năm), tàu vận chuyển 50000 DWT) a. Sức chứa: THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 26 CHƯƠNG 2: QUI HOẠCH ( Dùng phương pháp xác đònh sức chứa theo trọng tải, công thức này có ý nghóa là: Tất cả các lượng hàng khi xuất và nhập đều thông qua kho. Không xuất ra ngoài) E k = k e x D t + e d D t = 50000T: Trọng tải tàu tính toán k e : Hệ số phức tạp của luồng hàng tính đến khả năng vượt quá khối lượng hàng đã có do chế độ xếp hàng hợp lý cho tàu và chế độ công tác không đồng đều của tàu và hàng hóa. Đối với hàng nhập lấy k e =1 e d : Sức chứa dự trữ do chế độ bốc xếp của tàu và các phương tiện vận chuyển khác không ăn khớp nhau e d = τ x P ng τ: tiêu chuẩn dự trữ tính toán lấy τ=3 ngày đêm P ng = 9974.4 (T/ngày đêm): Khả năng thông qua ngày đêm cuả bến ⇒ E k = 1 x 50000 + 3x9974.4 = 79923.2 T b. Diện tích bãi f kq k E k F × = q =4(T/m 2 ): Tải trọng khai thác của bãi (trọng lượng trên một m 2 ) k f : Hệ số sử dụng diện tích hữu ích của bãi xét đến đường xe chạy giữa các đống hàng do hàng >60T kho 1 tầng tra bảng lấy k f =0.75 26641 75,04 2.79923 = × =⇒ k F m 2 Chọn kích thước:- Chiều rộng: 133 m - Chiều dài: 200 m 2. Hàng than, điện cực, ferro các loại, vôi, vật liệu chòu lửa, các loại nguyên liệu, phôi thép sản phẩm cán a. Sức chứa của kho, bãi: (tính theo phương pháp thời gian tồn kho) n T k t e k q k n b Q k E ××× = Q b n : Lượng hàng của bến trong năm k q : Hệ số không đồng đều của lượng hàng trong năm. được xác đònh trên cơ sở thăm dò kinh tế- kỹ thuật về nguồn hàng và lượng hàng lấy k q =1.5-2.5 THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 27 CHƯƠNG 2: QUI HOẠCH K e : Hệ số lượng hàng qua kho lấy bằng 0.8 t k : Thời gian tồn kho của hàng hóa lấy 15 ngày đêm T n : Thời gian khai thác trong năm của cảng lấy 300 ngày đêm * Sức chứa hàng than: 300 158.0215000 ××× = K E = 1200T * Sức chứa hàng điện cực : TE K 160 300 158.022000 = ××× = * Sức chứa hàng Ferro: TE K 960 300 158.0212000 = ××× = * Sức chứa hàng vôi : TE K 3200 300 158.0240000 = ××× = * Sức chứa hàng vật liệu chòu lửa: TE K 1600 300 158.0220000 = ××× = * Sức chứa hàng nguyên liệu: TE K 400 300 158.025000 = ××× = * Sức chứa hàng phôi thép: TE K 12000 300 158.02150000 = ××× = * Sức chứa hàng sản phẩm cán: TE K 20000 300 158.02250000 = ××× = b. Diện tích kho, bãi: k fq k E k F × = q: Tải trọng khai thác kho, bãi f k : Hệ số sử dụng diện tích hữu ích của kho lấy bằng 0.75 * Bãi hàng than: 2 800 75.02 1200 m k F = × = Chọn kích thước: - Chiều rộng: 20 m - Chiều dài: 40 m * Kho hàng điện cực : ) 2 (7.106 75.02 160 m k F = × = Chọn kích thước : - Chiều rộng: 8 m - Chiều dài: 13.5 m THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 28 CHƯƠNG 2: QUI HOẠCH * Kho hàng Ferro : ) 2 (640 75.02 960 m k F = × = Chọn kích thước : - Chiều rộng: 16 m - Chiều dài: 40 m * Kho hàng vôi: 2 3.2133 75.02 3200 m k F = × = Chọn kích thước : - Chiều rộng: 30 m - Chiều dài: 71 m * Kho hàng vật liệu chòu lửa : 2 7.1066 75.02 1600 m k F = × = Chọn kích thước : - Chiều rộng: 27 m - Chiều dài : 40 m * Kho hàng nguyên liệu : ) 2 (67.266 75.02 400 m k F = × = Chọn kích thước : - Chiều rộng: 12 m - Chiều dài: 24 m * Kho hàng phôi thép : 2 4000 75.04 12000 m k F = × = Chọn kích thước : - Chiều rộng: 50 m - Chiều dài: 80 m * Kho hàng sản phẩm cán : 2 7.6666 75.04 20000 m k F = × = Chọn kích thước : - Chiều rộng: 60 m - Chiều dài: 111 m 2.3.2. Các khu nhà của cảng Kích thước các khu nhà của cảng xác đònh theo các thiết kế mẫu phụ thuộc vào biên chế cảng, nhu cầu công tác, sản xuất của cảng. - Nhà điều hành cảng - Nhà bảo vệ - Căn tin - Nhà nghỉ công nhân - Nhà xe cứu hoả - Bưu điện - Xưởng sửa chửa cơ khí được chọn theo các thiết kế mẩu - Trạm y tế - Bãi đổ xe ô tô, xe tải - Nhà xe công nhân, cán bộ công nhân viên 2.3.3 Hàng rào bảo vệ Hàng rào bảo vệ được xây bằng kết cấu tường gạch cao 4. 5m theo cao độ Hòn Dấu, trên đỉnh tường rào sắt cao 0.3m THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 29 CHƯƠNG 2: QUI HOẠCH 2.3.4. Hệ thống cấp thoát nước Cảng xử dụng nguồn nước khoan, qua hệ thống xử lý và bơm lên đài nhằm cung cấp các khu vực trong cảng. Hệ thống thoát nước cảng được bố trí mạng công BTCT trong các khu vực bãi chứa, nhà kho, công trình phục vụ cảng và đổ ra tuyến cống chính đặt dọc theo đường giao thông trong cảng theo hệ thống xử lý đổ ra sông. 2.3.5. Hệ thống điện Mạng điện trong cảng xử dụng lưới điện quốc gia có biến áp hạ thế riêng, ngoài ra cảng còn xử dụng máy phát điện công suất lớn nhằm cung cấp phục vụ cảng hoạt động liên tục khi mạng điện quốc gia gặp sự cố. 2.4. KHU NƯỚC CHUNG CỦA CẢNG 2.4.1. Vũng quay vòng Khi ra vào cảng để an toàn tàu phải chuyển động thẳng cho nên từ cửa sông trở vào khu nước cần có một đoạn đường an toàn để tàu giảm tốc L min =4L t =4 x21=848m Đường kính vũng quay vòng nhỏ nhất của tàu có sự giúp đỡ của tàu lai được tính theo: D qv =2 L t (Với L t =212m > 20m)=2x212 = 424m Vậy ta chọn thiết kế vũng quay vòng đường kính D qv = 424m 2.4.2. Vũng bốc xếp hàng và chạy tàu Vũng bốc xếp hàng và chạy tàu được bố trí sát ngay bến vừa đảm bảo tàu đổ bốc xếp hàng vừa để cho tàu đi lại dọc bến. * Số liệu tài lai: + Chiều dài tàu: L =60m + Chiều rộng: B l =12m + Mớn nước: T =2.8m + Công suất động cơ: 3300 (mã lực) * Số liệu tàu tiếp dầu tự hành: + Chiều dài tàu: L = 17 m + Chiều rộng tàu: B n = 3 m + Mớn nước: T = 2.9 m + Tốc độ: 8.9 (hải lý/giờ) Chiều rộng vũng được tính toán như sau : THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 30 [...]... X 4 H -3 0 5 H 0 -3 6 6 H -3 5 0 8 9 D 6 1 2 5 B 4 D KHU NHÀ TẬP THỂ A NHÀ MÁY THÉP -KHU CHẾ BIẾN 3 7 B NHÀ XE CỨU HỎA E KHU NHÀ CĂN TIN G F X TRẠM Y TẾ G KHU THỂ THAO C TRẠM ĐIỆN L KHU ĐỂ TRỐNG ĐỂ NÂNG CẤP CẢNG F L K H NHÀ ĐIỀU HÀNH CẢNG E C THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 33 CHƯƠNG 2: QUI HOẠCH MẶT BẰNG QUI HOẠ CH CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ BỐ TRÍ PHƯƠNG ÁN 2 1 KHO HÀNG PHẾ LIỆU VÀ GANG 2 BÃI HÀNG... TRÙ PHÁT TRIỂN LÀM KHO TRONG TƯƠNG LAI 9 2 6 D KHU NHÀ TẬP THỂ X 1 4 A NHÀ MÁY THÉ P -KHU CHẾ BIẾ N B NHÀ XE CỨU HỎA 3 7 8 E KHU NHÀ CĂN TIN F F TRẠM Y TẾ B G KHU THỂ THAO C TRẠM ĐIỆN L G K E THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ L K X L H D KHU ĐỂ TRỐNG ĐỂ NÂNG CẤP CẢNG NHÀ ĐỂ XE CÔNG NHÂN ĐÀI NƯỚC CUNG CẤP CHO CẢNG NHÀ MÁY THÉP CẢNG PHÚ MỸ NHÀ ĐIỀU HÀNH CẢNG C 34 ... tính đến bề rộng cầu tàu, chiều dài cầu dẫn), vũng quay vòng có đường kính D=412m được bố trí ở thượng lưu, bố trí hai vũng chờ đợi khi đến và khi đi THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 32 CHƯƠNG 2: QUI HOẠCH MẶT BẰN G QUI HOẠCH CẢN G NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ BỐ TRÍ PHƯƠNG ÁN 1 SÔNG THỊ VẢI 2 - 0.00 1 BÃI HÀNG THAN 3 KHO HÀN G ĐIỆN CỰC 4 KHO HÀN G FERRO 5 KHO HÀN G VÔI 6 KHO HÀN G VẬT LIỆU CHỊU LỬA 7 KHO HÀN... tàu: Ω =50050m2 2.4.4 Phương án bố trí mặt bằng cảng Như tính toán ở trên bề rộng bến tàu là 31m, dài 270m bố trí 2 cầu dẫn 1 chiều mỗi cầu dẫn rộng 6m, bến xà lan bố trí ngay bên cầu dẫn ( xem bản vẽ ) với bề rộng là 10m, dài 48m:Bố trí hai cầu dẫn 1 chiều bề rộng 6m + Kho hàng phế liệu và gang: 133mx200m THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 31 CHƯƠNG 2: QUI HOẠCH + Bãi hàng than :20mx40m + Kho hàng điện... Ferro:16mx40m + Kho hàng vôi: 30mx71m + Kho hàng vật liệu chòu lửa:27mx40m + Kho hàng nguyên liệu: 12mx24m + Kho hàng phôi thép: 30mx80m + Kho hàng sản phẩm cán: 60mx111m + Khu để trống dự trù phát triển làm kho trong tương lai - Các khu nhà của cảng, đường giao thông được quy hoạch, bố trí và thể hiện trên bản vẽ - Vũng bốc xếp hàng và chạy tàu rộng 112m được tính từ mép ngoài của bến (chưa tính đến... cần bố trí xa nơi bốc xếp hàng, hoặc gần lối ra vào cảng 1 Số tàu đồng thơiø chờ đợi trên vũng: ntv = Qn × k × t lv d × 2 Tn × Gt Qn = 800000T: Lượng hàng bốc xếp trong năm Tn = 300 ngày: Thời gian khai thác của cảng trong năm Td=6 ngày: Thời gian đỗ của tàu trên vũng Gt=50000 T: Trọng tải tàu Klv=1.2: Hệ số không đều của nguồn hàng Số 2 là 1 tàu qua cảng 2 lần ⇒ ntv = 800000 ×1.2 × 6 × 2 = 0.768 ⇒ Thiết...CHƯƠNG 2: QUI HOẠCH Với Nb = 1< 3 (bến) ⇒ B = 2Bt + Bl + Bn + ∆B Bt = 27.5m, Bl = 12m, Bn = 3m ∆B: khoảng cách an toàn giữa các tàu ∆B =1.5Bt = 1.5 x 27.5 = 41.25m ⇒ B = 2x 27.5 + 12 + 3 +41.25 =111.5.m 2.4.3 Vũng chờ đợi Khu nước bên trong cảng cần thiết phải có vũng đợi tàu để tàu đỗ tạm khi bến còn bận hoặc khi bốc xếp hàng . THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 32 CHƯƠNG 2: QUI HOẠCH K X L MẶT BẰNG QUI HOẠCH CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ BỐ TRÍ PHƯƠNG ÁN 1 H NHÀ ĐIỀU. THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 33 CHƯƠNG 2: QUI HOẠCH B C D E F G D KHU NHÀ TẬP THỂ NHÀ MÁY THÉP -KHU CHẾ BIẾN A NHÀ XE CỨU HỎA B KHU NHÀ CĂN

Ngày đăng: 02/04/2013, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan