Slide môn lịch sử kinh tế quốc dân: Chương 2: Kinh tế nước Mỹ

26 4.8K 11
Slide môn lịch sử kinh tế quốc dân: Chương 2: Kinh tế nước Mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương - KINH TẾ NƯỚC MỸ Kết cấu chương I Tình hình kinh tế - xã hội Bắc Mỹ trước 1776 II Kinh tế nước Mỹ thời kỳ chủ nghĩa tư trước độc quyền (1776-1865) III Kinh tế nước Mỹ thời kỳ chủ nghĩa tư độc quyền (1865 - nay) Tình hình kinh tế - xã hội nước Mỹ trước ngày giành độc lập (1776)  Chính sách thực dân Anh   Khôi phục trì quan hệ sở hữu ruộng đất kiểu phong kiến   Chính sách chia để trị Nơ dịch kiểm soát kinh tế Bắc Mỹ Đặc điểm kinh tế vùng thuộc địa Bắc Mỹ   Vùng thuộc địa miền Trung   Vùng thuộc địa phía Bắc Vùng thuộc địa phía Nam Cuộc đấu tranh giành độc lập nhân dân Bắc Mỹ  04.07.1776 tuyên ngôn thành lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ  1783 Anh thức cơng nhân độc lập Mỹ Kinh tế Mỹ thời kỳ (1776 - 1865) Mở rộng diện tích lãnh thổ Cách mạng công nghiệp Sự phát triển nông nghiệp nước Mỹ Nội chiến Mỹ (1861 - 1865) Cách mạng công nghiệp Mỹ a Tiền đề  Thuận lợi: tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý; nguồn vốn tích lũy nội bộ; nguồn vốn, lao động, kỹ thuật từ nước ngồi  Khó khăn: Cịn tồn chế độ nô lệ đồn điền miền nam b Diễn biến c Đặc điểm d Tác động đến phát triển kinh tế Cách mạng công nghiệp Mỹ: Đặc điểm  Bắt đầu từ công nghiệp nhẹ (dệt, kéo sợi…)  Diễn với tốc độ nhanh (bắt đầu từ năm 1790, diễn mạnh mẽ năm 1830, hoàn thành vào năm 1850)  Tiến hành theo hai giai đoạn  Giai đoạn đầu dựa vào máy móc, kỹ thuật nhập  Giai đoạn sau tự sản xuất máy móc  Cơng nghiệp gắn bó chặt chẽ với nơng nghiệp  Đường sắt xây dựng sớm, phát triển với tốc độ nhanh góp phần thúc đẩy cách mạng cơng nghiệp Cách mạng công nghiệp Mỹ: Sự phát triển số ngành kinh tế  Dệt: Giá trị sản phẩm dệt tăng từ 2,6 triệu USD năm 1778 lên 68,6 triệu USD năm 1860  Luyện kim: Năm 1810 sản lượng 33.908 tấn; Năm 1870: 68.700  Khai thác than: Năm 1870: 29,5 triệu  Giao thông vận tải: Năm 1830, Mỹ bắt đầu xây dựng đường sắt (36,8 km); Chiều dài đường sắt năm 1850: 14.400 km; năm 1860: 49.000 km  Đóng tàu: Năm 1862, tầu bn biển đạt trọng tải 2,4 triệu Sự phát triển nông nghiệp Mỹ  Hai hệ thống nông nghiệp đối lập Hệ thống nông nghiệp miền Bắc  Hệ thống nông nghiệp miền Nam   Những điểm khác biệt Về tầng lớp thống trị: tư nơng nghiệp chủ nơ  Về hình thức hoạt động: trang trại đồn điền  Về lực lượng lao động: làm thuê nô lệ    Về kỹ thuật: có sử dụng máy móc lao động thủ công Điểm chung Sản xuất nông phẩm hàng hóa  Xu hướng bành trướng phía Tây  Nội chiến Mỹ (1861 – 1865)  Nguyên nhân  Mâu thuẫn phát sinh từ tồn hai hệ thống nông nghiệp đối lập kinh tế trị xã hội  Xu hướng bành trướng phía Tây  Các bang phía nam liên minh với tuyên bố ly khai khỏi Hợp chủng quốc Hoa Kỳ  Nội chiến bùng nổ tháng 4/1861 kết thúc tháng 4/1865  Sự chiến thắng thuộc phe liên bang Kinh tế Mỹ thời kỳ (1865 - nay) Thời kỳ độc quyền hóa (1865 – 1913) Thời kỳ 1914 – 1945 Thời kỳ 1945 – 1973 Thời kỳ 1974 – 1982 Thời kỳ 1983 – Thời kỳ bùng nổ kinh tế (1865 – 1913)  Thực trạng phát triển kinh tế: Sau nội chiến (1861-1865), từ nước phụ thuộc vào châu Âu, nước Mỹ nhanh chóng trở thành quốc gia cơng nghiệp đứng đầu giới  Nước Mỹ vươn lên trở thành kinh tế số giới  Nguyên nhân  Hậu nội chiến  Nguồn lực bên  Sự phát triển khoa học – kỹ thuật  Vai trò tổ chức độc quyền  Nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý… Th ời k ỳ 1865 – 1913: Th ực trạng phát tri ển kinh t ế  Với nông nghiệp, nhà nước có sách khuyến khích kinh tế trang trại không đánh thuế vào hàng nông sản  Nông nghiệp nước Mỹ đạt thành tựu lớn: Giá trị sản lượng nông nghiệp năm 1913 tăng lần so với năm 1870, từ 2,5 tỷ USD lên 10 tỷ USD  Từ 1870 đến 1913 diện tích gieo trồng lúa mỳ tăng lên lần  Nông nghiệp phát triển theo hướng chuyên canh, thâm canh, sử dụng máy móc kỹ thuật  Nước Mỹ cung cấp 9/10 bông; 1/4 lúa mạch thị trường giới vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Thời kỳ 1865 – 1913: Thực trạng phát triển kinh tế  Cơ cấu ngành kinh tế nước Mỹ  Cuối kỷ XIX nông nghiệp chiếm khoảng 50% tổng sản phẩm xã hội  Đến 1913 nông nghiệp chiếm 30% tổng sản phẩm xã hội Thời kỳ 1865 – 1913: Thực trạng phát triển kinh tế  Giao thông vận tải mở rộng phát triển: đường bộ, đường thuỷ, đặc biệt đường sắt  Giai đoạn 1865 - 1875, riêng ngành đường sắt Mỹ thu hút tỷ USD đầu tư nước  Đã xây dựng tuyến đường sắt nối liền Đông – Tây, Nam Bắc  Năm 1870 chiều dài đường sắt Mỹ 85.000 km  Năm 1913 chiều dài đường sắt Mỹ đạt 411.000 km Thời kỳ 1865 – 1913: Thực trạng phát triển kinh tế  Mỹ trở thành nước có ngoại thương phát triển xuất tư  Năm 1899 xuất tư Mỹ đạt 500 triệu USD, năm 1913 đạt 2.625 triệu USD  Năm 1870 kim ngạch xuất đạt 377 triệu USD, năm 1914 đạt 5,5 tỷ USD  Thị trường đầu tư buôn bán chủ yếu Mỹ Canađa, nước vùng biển Caribbean, Trung Mỹ, nước châu Á đặc biệt Nhật Bản Ấn Độ Thời kỳ 1914 – 1945: Diễn biến lịch sử  Nước Mỹ tham gia Chiến tranh giới I từ 4-1917  Khi tham gia kinh tế bị xáo trộn  Tuy nhiên, chiến tranh lại kích thích kinh tế Mỹ phát triển Sản phẩm công nghiệp tăng 1,7 lần, nông nghiệp tăng 1,5 lần  Bán vũ khí thiết bị cho nước tham chiến thu 35 tỷ USD lợi nhuận  Sau chiến tranh Mỹ trở thành trung tâm kinh tế tài giới tư chủ nghĩa, đồng thời chủ nợ lớn nhất, riêng nước Tây Âu vay nợ Mỹ tỷ USD Thời kỳ 1914 - 1945: Diễn biến lịch sử   Cuộc khủng hoảng kinh tế 1920-1921 ảnh hưởng đến kinh tế Mỹ kinh tế nhanh chóng khôi phục bước vào giai đoạn phát triển ổn định 1924-1928 Tháng 10 năm 1929 xuất khủng hoảng kinh tế  Đầu tiên sụp đổ công nghiệp sản xuất thép, lan sang ngành xây dựng, vận tải, thương nghiệp, nông nghiệp  Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, kinh tế Mỹ thụt lùi lại 20 năm  Sản xuất công nghiệp giảm 36%: 92 lị luyện thép với cơng suất triệu tấn/năm bị phá huỷ  6,4 triệu lợn bị giết  13 vạn công ty bị phá sản  10.000 ngân hàng bị đóng cửa  100.000 lít sữa bị đổ xuống cống  Năm 1932 có 12 triệu người bị thất nghiệp (25% lực lượng lao động) Thời kỳ 1914 - 1945: Diễn biến lịch sử  Tháng 12 - 1941 Mỹ tham gia chiến tranh giới II  Trong Chiến tranh giới thứ hai, Mỹ thiệt hại không đáng kể  Tiếp tục giàu lên chiến tranh nhờ bán vũ khí cho nước Đồng Minh, Mỹ thu 117,2 tỷ USD lợi nhuận  Giai đoạn 1940-1945 sản xuất công nghiệp tăng gấp đôi; GDP tăng lần từ 99,7 tỷ USD lên 211,9 tỷ USD  Sau chiến tranh nước Mỹ chiếm 50% sản xuất cơng nghiệp, ¾ tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, gần ¾ dự trữ vàng hệ thống nước tư chủ nghĩa Thời kỳ 1945 - 1973 Kế hoạch Marshall điều chỉnh kinh tế sau chiến tranh Kế hoạch Marshall viện trợ cho Tây Âu (12,5 tỷ USD (tính đến 12-1951), 16% tư liệu sản xuất, lại hàng tiêu dùng  Viện trợ cho Nhật Bản 2,3 tỷ USD  Xâm nhập thị trường nước châu Á, Phi, Mỹ latinh thơng qua chương trình viện trợ  Điều chỉnh kinh tế từ kinh tế phục vụ chiến tranh sang thời bình  Kết quả: Nền kinh tế Mỹ tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao  Giai đoạn 1951 – 1973 Điều chỉnh kinh tế sau chiến tranh  Từ 1943, Chính phủ Mỹ áp dụng biện pháp giảm sản xuất quân phục hồi sản xuất dân dụng  Chính phủ tạo việc làm cấp học phí cho hàng triệu quân nhân phục viên học nghề  Chính phủ chuyển nhượng cho tư nhân sở cơng nghiệp qn sự, khuyến khích đầu tư tư nhân Tổng đầu tư tư nhân đạt 156,9 tỷ USD (1945 - 1949), đầu tư vào thiết bị bình quân năm 14,4 tỷ USD  Chính phủ xóa bỏ chế độ phân phối hàng tiêu dùng thời chiến, nới lỏng kích thích tiêu dùng  Chính phủ thực mở rộng bảo hiểm xã hội nâng mức lương tối thiểu, phát triển xây dựng nhà công cộng giá rẻ Giai đoạn 1951 - 1973 Các sách kinh tế phủ thể vận dụng học thuyết Keynes  Cụ thể:       Tỷ lệ tích lũy tư GDP Mỹ 15,3% giai đoạn (1964-1973), đầu tư tư nhân Mỹ từ 1953-1973 tăng từ 53 tỷ USD lên 209 tỷ USD Tăng chi tiêu cho quân đầu tư cho nghiên cứu khoa học (chi phủ cho nghiên cứu khoa học chiếm 50%, trọng hạng mục điện tử, vi điện tử, máy tính điện tử, lượng nguyên tử, nghiên cứu vũ trụ Phát triển khoa học giáo dục: Năm 1950, kinh phí giáo dục Mỹ chiếm 3,38% tổng sản phẩm quốc dân, đến năm 1970 lên 7% Chính sách tiền lương phúc lợi xã hội cao: Thời kỳ 1950-1972, tốc độ tăng lương danh nghĩa bình quân 4,7% (tốc độ tăng giá bình quân 2,5%); Tăng chi ngân sách cho phúc lợi xã hội (bảo hiểm xã hội cho người già, tàn tật, tai nạn lao động, thất nghiệp ) Mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại Giai đoạn 1951 – 1973: Một số đặc điểm  Tốc độ tăng GDP bình quân Mỹ năm 19531973 3,5% (Nhật 9,8%, Pháp 5,2%, Tây Đức 5,9% )  Mỹ cường quốc kinh tế có ưu kinh tế, tài chính, tiền tệ, khoa học - kỹ thuật  Địa vị tương đối Mỹ kinh tế giới tư giảm sút liên tục Nguyên nhân dẫn đến giảm sút tương đối địa vị kinh tế Mỹ  Chính sách chạy đua vũ trang nên ngân sách quân tăng nhanh; lún sâu vào chiến tranh (chiến tranh Việt Nam khoảng 352 tỷ USD)  Tốc độ tăng suất lao động giảm sút, lợi so sánh giảm xuống tiền lương cao  Đầu tư nước tăng tương đối chậm, đầu tư nước ngồi tăng nhanh  Đồng đơla Mỹ bị giá, hai lần phá giá đồng đôla (18-12-1971, USD giảm giá 7,89%; 13-2-1973, USD giảm 10%  Phương pháp quản lý Taylor quản lý cơng nghiệp khơng cịn phát huy tác dụng từ năm 1970 Thời kỳ 1974 - 1982: Đặc điểm kinh tế  GDP tăng bình quân 2,3% Khủng hoảng kinh tế liền với khủng hoảng cấu, khủng hoảng nguyên liệu lượng, khủng hoảng tài chính, tiền tệ Lạm phát, thất nghiệp gia tăng  Địa vị kinh tế Mỹ tiếp tục giảm tương đối so với Nhật Bản Tây Âu  Nguyên nhân:  Đầu tư vốn cho kinh tế tăng chậm  Tác động khủng hoảng nguyên liệu lượng  Thị trường nước thu hẹp thu nhập thực tế người lao động giảm mạnh Thời kỳ 1983 - nay: Điều chỉnh kinh tế  Tăng cường nghiên cứu ứng dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ  Đổi tổ chức quản lý công nghiệp  Tăng cường đầu tư trực tiếp nước thu hút đầu tư trực tiếp từ nước  Phát triển mạnh công ty xuyên quốc gia  Điều chỉnh vai trị điều tiết kinh tế nhà nước Tình hình kinh tế Mỹ (1990 – 2002) 10 (% ) 6,9 7,5 7,5 6,1 5,6 4,3 2,7 1,3 2,7 5,6 3,5 2,5 2,6 2,3 2,3 5,4 2,9 2,4 5,2 4,5 4,2 2,4 5,9 4,7 4,4 4,2 1,6 2,5 1,3 3,9 2,6 1,1 2,2 20 20 20 19 19 0,83 -0,3 02 01 00 99 98 97 -1,6 3,7 19 96 -2,2 19 -4,1 95 94 -2,6 19 19 GDP 93 -6 19 -3,1 -3,8 92 91 -1 19 19 90 -4 19 -2 5,2 -4,1 Lạm phát Thất nghiệp Thâm hụt NS (%GDP) ... trạng phát triển kinh tế: Sau nội chiến (1861-1865), từ nước phụ thuộc vào châu Âu, nước Mỹ nhanh chóng trở thành quốc gia công nghiệp đứng đầu giới  Nước Mỹ vươn lên trở thành kinh tế số giới ... Xâm nhập thị trường nước châu Á, Phi, Mỹ latinh thơng qua chương trình viện trợ  Điều chỉnh kinh tế từ kinh tế phục vụ chiến tranh sang thời bình  Kết quả: Nền kinh tế Mỹ tiếp tục trì tốc độ... tranh Mỹ trở thành trung tâm kinh tế tài giới tư chủ nghĩa, đồng thời chủ nợ lớn nhất, riêng nước Tây Âu vay nợ Mỹ tỷ USD Thời kỳ 1914 - 1945: Diễn biến lịch sử   Cuộc khủng hoảng kinh tế 1920-1921

Ngày đăng: 26/03/2015, 16:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 2 - KINH TẾ NƯỚC MỸ

  • Slide 2

  • Kinh tế Mỹ thời kỳ (1776 - 1865)

  • Cách mạng công nghiệp Mỹ

  • Cách mạng công nghiệp Mỹ: Đặc điểm

  • Cách mạng công nghiệp Mỹ: Sự phát triển một số ngành kinh tế

  • Sự phát triển của nền nông nghiệp Mỹ

  • Nội chiến ở Mỹ (1861 – 1865)

  • Kinh tế Mỹ thời kỳ (1865 - nay)

  • Thời kỳ bùng nổ kinh tế (1865 – 1913)

  • Thời kỳ 1865 – 1913: Thực trạng phát triển kinh tế

  • Slide 12

  • Thời kỳ 1865 – 1913: Thực trạng phát triển kinh tế

  • Thời kỳ 1865 – 1913: Thực trạng phát triển kinh tế

  • Thời kỳ 1865 – 1913: Thực trạng phát triển kinh tế

  • Thời kỳ 1914 – 1945: Diễn biến lịch sử

  • Thời kỳ 1914 - 1945: Diễn biến lịch sử

  • Thời kỳ 1914 - 1945: Diễn biến lịch sử

  • Thời kỳ 1945 - 1973

  • Điều chỉnh nền kinh tế sau chiến tranh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan