ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH năm 2011

18 786 3
ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày 24112010, tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII đã thông qua Luật tố tụng hành chính. Ngày 07122010, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký Lệnh công bố Luật tố tụng hành chính và Luật có hiệu lực từ ngày 0172011

BỘ TƯ PHÁP TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VIỆN KHOA HỌC XÉT XỬ ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Ngày 24-11-2010, kỳ họp thứ 8, Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XII thơng qua Luật tố tụng hành Ngày 07-12-2010, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký Lệnh công bố Luật tố tụng hành Luật có hiệu lực từ ngày 01-7-2011 I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá IX thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức Tồ án nhân dân, theo đó, kể từ ngày 01-7-1996 Toà án nhân dân cấp thức giao thẩm quyền giải vụ án hành Ngày 21-5-1996, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01-7-1996 sửa đổi, bổ sung lần thứ ngày 25-12-1998 sửa đổi, bổ sung lần thứ hai ngày 05-4-2006 Việc ban hành Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành pháp lệnh sửa đổi, bổ sung tạo điều kiện cho việc giải khiếu kiện hành chính, góp phần bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân; tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, qua thực tiễn giải vụ án hành năm qua cho thấy quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành bộc lộ hạn chế bất cập; có quy định mâu thuẫn với quy định văn quy phạm pháp luật khác (như quy định Luật khiếu nại, tố cáo, Luật đất đai…); có quy định chưa phù hợp (hoặc khơng cịn phù hợp), chưa đầy đủ, thiếu rõ ràng cịn có cách hiểu khác nhau, đặc biệt quy định thẩm quyền giải khiếu kiện hành Toà án nhân dân, điều kiện khởi kiện, thời hiệu khởi kiện, nghĩa vụ chứng minh cung cấp chứng cứ… Bên cạnh đó, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chưa có quy định cụ thể thi hành án, định Tồ án vụ án hành chưa có văn quy phạm pháp luật quy định vấn đề dẫn đến thực trạng có nhiều án, định Toà án vụ án hành khơng thi hành khơng thi hành đầy đủ Những hạn chế, bất cập Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành nêu làm giảm hiệu giải vụ án hành Tồ án nhân dân, gây trở ngại cho cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện vụ án hành để bảo vệ quyền lợi ích đáng Với sách mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, với việc Việt Nam thành viên nhiều điều ước quốc tế gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), việc pháp điển hố quy định pháp luật tố tụng để giải khiếu kiện hành chính, cụ thể hố cam kết quốc tế Việt Nam cần thiết Theo cam kết văn kiện gia nhập WTO Việt Nam (đoạn 135 trang 66), thì: “Đại diện Việt Nam xác nhận thêm sửa đổi luật quy định nước cho phù hợp với yêu cầu hiệp định WTO thủ tục rà soát pháp lý định hành chính, bao gồm khoản X:3(b) Hiệp định GATT 1994 Đại diện Việt Nam cho biết thêm Toà án chịu trách nhiệm rà sốt phải có quan điểm cơng độc lập với quan có thẩm quyền định hành khơng có quyền lợi thực chất liên quan tới kết vụ việc” Ngày 02-6-2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 49-NQ/TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, trong nhiệm vụ xác định là: “ mở rộng thẩm quyền xét xử Tồ án khiếu kiện hành chính; đổi mạnh mẽ thủ tục giải khiếu kiện hành Tồ án; tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia tố tụng, bảo đảm bình đẳng cơng dân quan cơng quyền trước Toà án ” Nghị số 49-NQ/TW đặt yêu cầu: “Xây dựng chế bảo đảm cho án Tồ án có hiệu lực pháp luật phải thi hành, quan hành vi phạm bị xử lý theo phán Toà án phải nghiêm chỉnh chấp hành” Với lý với tính chất đặc thù việc giải khiếu kiện hành bên cá nhân, quan, tổ chức, bên quan nhà nước việc ban hành Luật tố tụng hành thay Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính, nhằm bảo đảm tính đồng thống hệ thống pháp luật, góp phần bảo vệ quyền lợi ích đáng cá nhân, quan, tổ chức cần thiết II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VÀ CÁC YÊU CẦU CỦA VIỆC SOẠN THẢO DỰ ÁN LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Việc soạn thảo Dự án Luật tố tụng hành quán triệt quan điểm đạo yêu cầu sau đây: Thể chế hoá chủ trương, đường lối, quan điểm cải cách tư pháp xác định nghị quyết, văn kiện Đảng, đặc biệt Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 “Về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” cụ thể là: “Mở rộng thẩm quyền xét xử Toà án khiếu kiện hành Đổi mạnh mẽ thủ tục giải khiếu kiện hành Tồ án; tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia tố tụng, bảo đảm bình đẳng cơng dân quan cơng quyền trước Tồ án” Bảo đảm tính hợp Hiến, hợp pháp tính thống Luật tố tụng hành hệ thống pháp luật; bảo đảm tính khả thi Luật tố tụng hành Bảo đảm trình tự thủ tục tố tụng hành dân chủ, cơng khai, đơn giản, công bằng, thuận lợi cho người tham gia tố tụng thực quyền nghĩa vụ mình; đề cao vai trò, trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức hoạt động tố tụng hành Kế thừa, sở tổng kết, đánh giá quy định pháp Luật tố tụng hành hành, kinh nghiệm giải vụ án hành từ thực tiễn xét xử Toà án tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm nước ngồi, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đời sống xã hội nước ta trình hội nhập quốc tế Bảo đảm án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật phải thi hành Bảo đảm quy định Luật tố tụng hành khơng làm cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên III BỐ CỤC VÀ NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Luật tố tụng hành gồm có 18 chương 265 điều với nội dung cụ thể sau: Chương I: Những quy định chung Chương gồm có 27 điều (từ Điều đến Điều 27), quy định hiệu lực Luật tố tụng hành chính; giải thích từ ngữ; quyền u cầu Tồ án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp; giải vấn đề bồi thường thiệt hại vụ án hành chính; quyền định tự định đoạt người khởi kiện; cung cấp chứng cứ, chứng minh tố tụng hành chính; trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền; bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự; trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hành chính; kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hành chính; trách nhiệm chuyển giao tài liệu, giấy tờ Toà án; việc tham gia tố tụng hành cá nhân, quan, tổ chức nguyên tắc Luật tố tụng hành Chương II Thẩm quyền Tồ án Chương gồm có điều (từ Điều 28 đến Điều 33), quy định khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải Toà án; thẩm quyền Toà án nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh; xác định thẩm quyền trường hợp vừa có đơn khiếu nại, vừa có đơn khởi kiện; chuyển vụ án cho Toà án khác, giải tranh chấp thẩm quyền vấn đề nhập tách vụ án hành Chương III Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng việc thay đổi người tiến hành tố tụng Chương gồm có 13 điều (từ Điều 34 đến Điều 46), quy định quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng; nhiệm vụ, quyền hạn người tiến hành tố tụng; trường hợp phải từ chối thay đổi người tiến hành tố tụng; việc thay đổi người tiến hành tố tụng; thủ tục từ chối tiến hành tố tụng đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng định việc thay đổi người tiến hành tố tụng Chương IV Người tham gia tố tụng, quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng Chương gồm có 13 điều (từ Điều 47 đến Điều 59), quy định người tham gia tố tụng; lực pháp luật tố tụng hành lực hành vi tố tụng hành đương sự; quyền, nghĩa vụ đương sự; kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng hành chính; người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch thủ tục từ chối giám định, phiên dịch đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch Chương V Các biện pháp khẩn cấp tạm thời Chương gồm có 12 điều (từ Điều 60 đến Điều 71), quy định quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; thẩm quyền định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời; biện pháp khẩn cấp tạm thời; trách nhiệm yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng; thủ tục áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời; hiệu lực định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời việc khiếu nại, kiến nghị giải khiếu nại, kiến nghị định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Chương VI Chứng minh chứng Chương gồm có 20 điều (từ Điều 72 đến Điều 91), quy định nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh tố tụng hành chính; tình tiết, kiện chứng minh; chứng cứ, nguồn chứng cứ; xác định chứng cứ; giao nộp chứng cứ; xác minh, thu thập chứng biện pháp xác minh, thu thập chứng cứ; bảo quản chứng cứ; đánh giá chứng cứ; công bố, sử dụng việc bảo vệ chứng Chương VII Cấp, tống đạt, thơng báo văn tố tụng Chương gồm có 11 điều (từ Điều 92 đến Điều 102), quy định nghĩa vụ cấp, tống đạt thông báo văn tố tụng; văn tố tụng phải cấp, tống đạt thông báo; người thực việc cấp, tống đạt thông báo văn tố tụng; phương thức cấp, tống đạt thông báo văn tố tụng; tính hợp lệ việc cấp, tống đạt thông báo văn tố tụng; thủ tục cấp, tống đạt thông báo văn tố tụng việc thông báo kết việc cấp, tống đạt thông báo văn tố tụng Chương VIII Khởi kiện, thụ lý vụ án Chương gồm có 14 điều (từ Điều 103 đến Điều 116), quy định quyền khởi kiện vụ án hành chính; thời hiệu khởi kiện; đơn khởi kiện; gửi đơn khởi kiện đến Toà án; nhận xem xét đơn khởi kiện; yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện; trả lại đơn khởi kiện; khiếu nại, kiến nghị giải khiếu nại, kiến nghị việc trả lại đơn khởi kiện; thụ lý vụ án; phân công Thẩm phán giải vụ án; nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán lập hồ sơ vụ án; thông báo việc thụ lý vụ án; quyền, nghĩa vụ người thông báo quyền yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Chương IX Chuẩn bị xét xử Chương gồm có điều (từ Điều 117 đến Điều 124), quy định thời hạn chuẩn bị xét xử; việc tạm đình chỉ, đình việc giải vụ án hành hậu việc tạm đình chỉ, đình giải vụ án hành chính; định đưa vụ án xét xử việc gửi hồ sơ cho Viện kiểm sát nghiên cứu Chương X Phiên sơ thẩm Chương gồm có 43 điều (từ Điều 125 đến Điều 167), quy định yêu cầu chung phiên sơ thẩm; xét xử trực tiếp, lời nói liên tục; nội quy phiên toà; thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm; có mặt thành viên Hội đồng xét xử, Thư ký Toà án, Kiểm sát viên, đương người tham gia tố tụng khác; việc xét xử trường hợp đương vắng mặt phiên tồ; hỗn phiên tồ; thời hạn, định thẩm quyền hỗn phiên tồ; thủ tục án, định Toà án phiên tồ; tạm đình chỉ, đình giải vụ án phiên toà; biên phiên toà; khai mạc phiên toà; giải yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch; việc bảo đảm tính khách quan người làm chứng; hỏi xem xét việc đương thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu; thay đổi địa vị tố tụng; thủ tục hỏi phiên tồ; cơng bố tài liệu vụ án; nghe băng ghi âm, đĩa ghi âm, xem băng ghi hình, đĩa ghi hình; xem xét vật chứng; phát biểu tranh luận đối đáp; phát biểu Kiểm sát viên; nghị án; trở lại việc hỏi tranh luận; thẩm quyền Hội đồng xét xử; án sơ thẩm; tuyên án; cấp, gửi trích lục án, án việc sửa chữa, bổ sung án, định Toà án Chương XI Thủ tục giải khiếu kiện danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Chương gồm có điều (từ Điều 168 đến Điều 172), quy định thủ tục nhận đơn khởi kiện thụ lý vụ án; thời hạn giải vụ án; có mặt đại diện Viện kiểm sát, đương hiệu lực án, định đình vụ án Toà án Chương XII Thủ tục phúc thẩm Chương gồm có 36 điều (từ Điều 173 đến Điều 208), quy định tính chất xét xử phúc thẩm; người có quyền kháng cáo; đơn kháng cáo; thời hạn kháng cáo; kiểm tra đơn kháng cáo; kháng cáo hạn; thông báo nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm; thơng báo việc kháng cáo; kháng nghị Viện kiểm sát, thời hạn kháng nghị, thông báo việc kháng nghị; hậu việc kháng cáo, kháng nghị; gửi hồ sơ vụ án kháng cáo, kháng nghị; thụ lý vụ án để xét xử phúc thẩm; thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị; bổ sung chứng mới; phạm vi xét xử phúc thẩm; thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm; thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm; có mặt thành viên Hội đồng xét xử phúc thẩm, Thư ký Toà án, Kiểm sát viên, đương người tham gia tố tụng khác; trường hợp Hội đồng xét xử phúc thẩm mở phiên tồ, khơng phải triệu tập đương sự; tạm đình chỉ, đình xét xử phúc thẩm vụ án; việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời; chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát nghiên cứu; hỗn phiên tồ phúc thẩm; thủ tục xét xử phúc thẩm; thủ tục giải trường hợp người khởi kiện rút đơn khởi kiện trước mở phiên phiên phúc thẩm; nghe lời trình bày đương sự, Kiểm sát viên phiên phúc thẩm; thẩm quyền Hội đồng xét xử phúc thẩm; án phúc thẩm; thủ tục phúc thẩm định Toà án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị việc gửi án, định phúc thẩm Chương XIII Thủ tục giám đốc thẩm Chương gồm có 23 điều (từ Điều 209 đến Điều 231), quy định tính chất giám đốc thẩm; để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm; phát án, định có hiệu lực pháp luật cần xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm; người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm; hỗn, tạm đình thi hành án, định có hiệu lực pháp luật; định kháng nghị giám đốc thẩm; thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm; gửi định kháng nghị giám đốc thẩm; thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị; thành phần Hội đồng giám đốc thẩm; thẩm quyền giám đốc thẩm; người tham gia phiên giám đốc thẩm; thời hạn mở phiên giám đốc thẩm; chuẩn bị phiên giám đốc thẩm; thủ tục phiên giám đốc thẩm; phạm vi giám đốc thẩm; thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm; định giám đốc thẩm; hiệu lực định giám đốc thẩm việc gửi định giám đốc thẩm Chương XIV Thủ tục tái thẩm Chương gồm có điều (từ Điều 232 đến Điều 238), quy định tính chất tái thẩm; để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm; thông báo xác minh tình tiết phát hiện; người có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm; thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm; thẩm quyền Hội đồng tái thẩm việc áp dụng quy định thủ tục giám đốc thẩm Chương XV Thủ tục đặc biệt xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Chương có điều Điều 239 Điều 240, quy định yêu cầu, kiến nghị, đề nghị xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; thủ tục thẩm quyền xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Chương XVI Thủ tục thi hành án, định Toà án vụ án hành Chương gồm có điều (từ Điều 241 đến Điều 248), quy định án, định Toà án vụ án hành thi hành; giải thích án, định Toà án; việc thi hành án, định Toà án; yêu cầu thi hành án, định Toà án; trách nhiệm thực yêu cầu thi hành án; quản lý nhà nước thi hành án hành chính; xử lý vi phạm thi hành án hành kiểm sát việc thi hành án, định Toà án Chương XVII Khiếu nại, tố cáo tố tụng hành Chương gồm có 14 điều (từ Điều 249 đến Điều 262), quy định định, hành vi tố tụng hành bị khiếu nại; quyền, nghĩa vụ người khiếu nại, người bị khiếu nại; thời hiệu khiếu nại; thẩm quyền, thời hạn giải khiếu nại người tiến hành tố tụng người giám định; người có quyền tố cáo; quyền, nghĩa vụ người tố cáo, người bị tố cáo; thẩm quyền thời hạn giải tố cáo; thủ tục giải khiếu nại, tố cáo; trách nhiệm người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hành Chương XVIII Điều khoản thi hành Chương gồm có điều (từ Điều 263 đến Điều 265), quy định hiệu lực thi hành; việc sửa đổi, bổ sung khoản Điều 136 Điều 138 Luật đất đai trách nhiệm quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật tố tụng hành IV NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Về khái niệm “quyết định hành chính” Theo quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành “quyết định hành chính” định văn quan hành nhà nước người có thẩm quyền quan hành nhà nước áp dụng lần đối tượng cụ thể vấn đề cụ thể hoạt động quản lý hành Do quy định việc giải thích thuật ngữ “quyết định hành chính” Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính, nên dẫn đến thực tế có nhiều cách hiểu khác “quyết định hành chính” Có ý kiến cho định hành phải văn thể hình thức Quyết định quan hành nhà nước người có thẩm quyền quan hành nhà nước ban hành áp dụng lần đối tượng cụ thể vấn đề cụ thể hoạt động quản lý hành nhà nước; loại văn thể hình thức khác kết luận, thơng báo, cơng văn khơng coi định hành khơng thuộc đối tượng khởi kiện vụ án hành Ý kiến khác lại cho định hành bao gồm văn thể hình thức Quyết định văn thể hình thức khác quan nhà nước ban hành, áp dụng lần đối tượng vấn đề cụ thể hoạt động quản lý hành Cũng có ý kiến cho văn quan nhà nước hình thức Quyết định có chứa đựng nội dung quản lý hành nhà nước khơng coi định hành mà coi hành vi hành Từ cách hiểu khác này, nên việc thi hành thực tế chưa thống Để khắc phục tồn nêu trên, Luật tố tụng hành quy định cụ thể định hành đối tượng khởi kiện vụ án hành Tịa án: “Quyết định hành văn quan hành nhà nước, quan, tổ chức khác người có thẩm quyền quan, tổ chức ban hành, định vấn đề cụ thể hoạt động quản lý hành áp dụng lần đối tượng cụ thể” (khoản Điều 3) Về khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải Tòa án Điều 28 Luật tố tụng hành quy định khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải Tòa án theo hướng loại trừ, cụ thể là, Tịa án có thẩm quyền giải khiếu kiện sau đây: “1 Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành chính, trừ định hành chính, hành vi hành thuộc phạm vi bí mật nhà nước lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo danh mục Chính phủ quy định định hành chính, hành vi hành mang tính nội quan, tổ chức Khiếu kiện danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Khiếu kiện định kỷ luật buộc việc công chức giữ chức vụ từ Tổng Cục trưởng tương đương trở xuống Khiếu kiện định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh” Việc quy định thẩm quyền Tòa án giải khiếu kiện hành theo phương án loại trừ phù hợp với tinh thần Nghị số 49NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 “Mở rộng thẩm quyền xét xử Tòa án khiếu kiện hành chính”; đồng thời, phù hợp với quy định Luật Khiếu nại, tố cáo; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức; đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập kinh tế quốc tế Đây điểm đổi quan trọng Luật tố tụng hành so với Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành Về quyền khởi kiện vụ án hành Luật tố tụng hành quy định cá nhân, quan, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật buộc việc trường hợp không đồng ý với định, hành vi khiếu nại với người có thẩm quyền giải khiếu nại, hết thời hạn giải khiếu nại theo quy định pháp luật khiếu nại mà khiếu nại không giải giải quyết, không đồng ý với việc giải khiếu nại định, hành vi Đây quy định Luật tố tụng hành Cá nhân, quan, tổ chức khơng đồng ý với định hành chính, hành vi hành có quyền khởi kiện vụ án hành Tịa án, khơng đặt điều kiện phải khiếu nại đến quan có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu có quyền khởi kiện Tòa án quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành Trường hợp cá nhân, quan, tổ chức lựa chọn việc khiếu nại quan hành hết thời hạn giải theo quy định pháp luật mà khiếu nại không giải giải họ không đồng ý với việc giải khiếu nại lần đầu (hoặc lần hai) họ có quyền khởi kiện vụ án hành Tòa án Quy định nêu Luật tố tụng hành nhằm dành cho người khởi kiện quyền tự lựa chọn khiếu nại quan hành hay khởi kiện vụ án Tịa án mà không bắt buộc phải qua thủ tục khiếu nại trước khởi kiện Quy định coi bước đổi điều kiện, chế giải khiếu kiện hành nước ta theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị là: “ đổi mạnh mẽ thủ tục giải khiếu kiện hành Tịa án; tạo thuận lợi cho người dân tham gia tố tụng…” 10 Về thời hiệu khởi kiện Luật tố tụng hành quy định thời hiệu khởi kiện định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật buộc việc 01 năm, kể từ ngày nhận biết định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật buộc thơi việc Theo quy định Điều 30 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành thời hiệu khởi kiện vụ án hành 30 ngày 45 ngày tuỳ theo trường hợp Có thể nói, quy định thời hiệu Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành ngắn, cá nhân, quan, tổ chức khơng có đủ thời gian để chuẩn bị chứng cứ, lựa chọn, nhờ tư vấn trước khởi kiện Tuy nhiên, quy định thời hiệu khởi kiện vụ án dân (02 năm) lại q dài, khơng phù hợp với tính chất đặc thù việc giải khiếu kiện hành Vì vậy, việc quy định thời hiệu khởi kiện Luật tố tụng hành (Điều 104) phù hợp, bảo đảm cho cá nhân, quan, tổ chức có thời gian chuẩn bị tốt cho việc khởi kiện vụ án hành Tịa án phù hợp với tính chất đặc thù khiếu kiện hành Về xác định thẩm quyền trường hợp vừa có đơn khiếu nại, vừa có đơn khởi kiện Điều 31 Luật tố tụng hành quy định: Trường hợp người khởi kiện có đơn khởi kiện vụ án hành Tịa án có thẩm quyền, đồng thời có đơn khiếu nại đến người có thẩm quyền giải khiếu nại thẩm quyền giải theo lựa chọn người khởi kiện Đây quy định so với pháp luật hành Quy định Luật tố tụng hành thể tính dân chủ Nhà nước ta, thể tôn trọng việc tự lựa chọn người khởi kiện, bảo đảm quyền lợi ích cho người khởi kiện Chứng minh chứng tố tụng hành Đây nội dung quan trọng Luật tố tụng hành Luật tố tụng hành quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh đương nhiệm vụ Tòa án thu thập chứng tố tụng hành 6.1 Về quyền nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh đương Theo quy định Điều Điều 72 Luật tố tụng hành đương có quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cho Tòa án chứng minh u cầu có hợp pháp 11 Trong q trình Tịa án giải vụ án hành chính, đương có quyền nghĩa vụ giao nộp chứng cho Tòa án; đương khơng nộp nộp khơng đầy đủ phải chịu hậu việc không nộp nộp không đầy đủ đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (khoản Điều 77) Việc quy định nâng cao trách nhiệm đương việc chứng minh giao nộp chứng cho Tòa án bảo đảm cho việc giải vụ việc hành xác, kịp thời 6.2 Về trách nhiệm Tòa án xác minh, thu thập chứng Luật tố tụng hành quy định Tịa án tiến hành xác minh, thu thập chứng trường hợp Luật quy định Thủ tục thu thập chứng quy định cụ thể Điều 78 điều tương ứng khác Luật tố tụng hành chính; cụ thể là: Trường hợp đương tự thu thập chứng có u cầu xét thấy cần thiết, Tịa án tự ủy thác tiến hành xác minh, thu thập chứng để làm rõ tình tiết vụ án Các biện pháp xác minh, thu thập chứng bao gồm: Lấy lời khai đương sự; lấy lời khai người làm chứng; đối chất; xem xét, thẩm định chỗ; trưng cầu giám định; định định giá tài sản, thẩm định giá tài sản; ủy thác thu thập chứng cứ; yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp chứng Trường hợp đương áp dụng biện pháp cần thiết để thu thập chứng mà khơng thể tự thu thập u cầu Tịa án tiến hành thu thập chứng nhằm bảo đảm cho việc giải vụ án hành đắn Đương yêu cầu Tòa án tiến hành thu thập chứng phải làm đơn ghi rõ vấn đề cần chứng minh, chứng cần thu thập lý tự khơng thu thập Tịa án trực tiếp văn yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức quản lý, lưu giữ cung cấp cho chứng 6.3 Về trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức cung cấp tài liệu, chứng cho đương sự, Tòa án, Viện Kiểm sát Luật tố tụng hành quy định cụ thể cá nhân, quan, tổ chức phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm cung cấp đầy đủ thời hạn cho đương sự, Tòa án, Viện Kiểm sát tài liệu, chứng mà lưu giữ, quản lý có u cầu đương sự, Tịa án, Viện Kiểm sát; trường hợp không cung cấp phải thơng báo văn cho đương sự, Tòa án, Viện Kiểm sát biết nêu rõ lý việc không cung cấp tài liệu, chứng Thời hạn cung cấp chứng cho Tòa án, Viện Kiểm sát 15 ngày, 12 kể từ ngày nhận yêu cầu Tòa án, Viện Kiểm sát Quy định cần thiết, ràng buộc trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức, tạo điều kiện cho Tòa án sớm thu thập chứng để giải nhanh xác vụ án hành Về việc yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Kế thừa quy định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính; tham khảo quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật tố tụng dân sự, Luật tố tụng hành quy định quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Điều 60 Các mục đích việc yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định cụ thể Trong trình giải vụ án, biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng để tạm thời giải yêu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng có tránh gây thiệt hại khơng thể khắc phục bảo đảm việc thi hành án Điểm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Luật tố tụng hành quy định người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực biện pháp bảo đảm Sở dĩ Luật quy định nguyên tắc, trước Tòa án, bên đương bình đẳng trước pháp luật Nếu quy định người dân yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải thực biện pháp bảo đảm, người bị kiện quan nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải thực biện pháp bảo đảm Với tính chất đặc thù khiếu kiện hành - bên khởi kiện cá nhân, quan, tổ chức, bên bị kiện quan nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước thấy bên khởi kiện thường có phần yếu so với bên bị kiện Vì vậy, quy định người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải thực biện pháp bảo đảm có phần hạn chế quyền người dân yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ, đặc biệt đương thuộc diện nghèo, điều kiện kinh tế khó khăn Về tham gia tố tụng hành Viện Kiểm sát nhân dân 8.1 Về quyền khởi tố vụ án Viện kiểm sát nhân dân Điểm so với quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành Luật tố tụng hành khơng quy định quyền khởi tố vụ án hành Viện Kiểm sát nhân dân Việc không quy định quyền khởi tố vụ án hành Viện Kiểm sát nhân dân Luật tố tụng hành xuất phát 13 từ lý do: Theo quy định Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân pháp Luật tố tụng hành hành Viện Kiểm sát nhân dân quan tiến hành tố tụng, Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân người tiến hành tố tụng phiên tịa; đó, quy định Viện Kiểm sát nhân dân có quyền khởi tố vụ án hành với vai trị người tham gia tố tụng không phù hợp với chức Viện Kiểm sát Mặt khác, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành quy định thẩm quyền cho Viện Kiểm sát, thực tiễn 14 năm qua, Viện Kiểm sát nhân dân chưa khởi tố vụ án hành Luật tố tụng hành khơng quy định quyền khởi tố vụ án hành Viện Kiểm sát nhân dân, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp số đối tượng định, Luật bổ sung quyền Viện Kiểm sát nhân dân việc kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền cử người giám hộ đứng khởi kiện vụ án hành để bảo vệ quyền lợi ích cho đối tượng đó; cụ thể là: Đối với định hành chính, hành vi hành liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, họ khơng có người khởi kiện Viện Kiểm sát có quyền kiến nghị Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người cư trú cử người giám hộ đứng khởi kiện vụ án hành để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người (khoản Điều 23) 8.2 Về phát biểu Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân phiên tòa Điểm Luật tố tụng hành so với quy định hành phát biểu Kiểm sát viên là: Tại phiên tòa sơ thẩm, Kiểm sát viên tham gia phiên tịa khơng phát biểu quan điểm Viện Kiểm sát việc giải vụ án, cụ thể là: Sau người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận đối đáp xong, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật tố tụng trình giải vụ án Thẩm phán, Hội đồng xét xử; việc chấp hành pháp luật người tham gia tố tụng hành chính, kể từ thụ lý vụ án trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án (Điều 160) Quy định vừa bảo đảm Viện Kiểm sát thực chức năng, nhiệm vụ tố tụng hành chính, phù hợp với giai đoạn tố tụng, vừa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Về có mặt đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phiên tòa Điều 131 Luật tố tụng hành quy định có mặt đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phiên 14 tịa, theo đó, Tịa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, đương người đại diện họ, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phải có mặt; trường hợp có người vắng mặt Hội đồng xét xử hỗn phiên tịa, trừ trường hợp người có đơn đề nghị xét xử vắng mặt Trường hợp Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà đương người đại diện họ, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vắng mặt khơng kiện bất khả kháng hậu là: - Đối với người khởi kiện, người đại diện theo pháp luật mà khơng có người đại diện tham gia phiên tịa bị coi từ bỏ việc khởi kiện Tịa án định đình giải vụ án yêu cầu khởi kiện người đó, trừ trường hợp người có đơn đề nghị xét xử vắng mặt Người khởi kiện có quyền khởi kiện lại, thời hiệu khởi kiện còn; - Đối với người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập mà khơng có người đại diện tham gia phiên tịa Tòa án tiến hành xét xử vắng mặt họ; - Đối với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có u cầu độc lập mà khơng có người đại diện tham gia phiên tịa bị coi từ bỏ u cầu độc lập Tịa án định đình việc giải vụ án yêu cầu độc lập người đó, trừ trường hợp người có đơn đề nghị xét xử vắng mặt Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có quyền khởi kiện lại yêu cầu độc lập đó, thời hiệu khởi kiện còn; - Đối với người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Tòa án tiến hành xét xử vắng mặt họ Quy định Luật tố tụng hành cần thiết nhằm bảo đảm cho có mặt Tòa án, phiên tòa người tham gia tố tụng nêu theo giấy triệu tập Tịa án, thể nghĩa vụ tơn trọng Tịa án họ 10 Về thẩm quyền Hội đồng xét xử sơ thẩm Đây quy định Luật tố tụng hành so với Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính, theo đó, giải vụ án hành chính, Hội đồng xét xử sơ thẩm có quyền định: - Bác yêu cầu khởi kiện, u cầu khơng có pháp luật; - Chấp nhận phần toàn yêu cầu khởi kiện, tuyên hủy phần tồn định hành trái pháp luật; buộc quan nhà nước người có thẩm quyền quan nhà nước thực nhiệm vụ, công vụ 15 theo quy định pháp luật; - Chấp nhận phần toàn yêu cầu khởi kiện, tuyên bố số toàn hành vi hành trái pháp luật; buộc quan nhà nước người có thẩm quyền quan nhà nước chấm dứt hành vi hành trái pháp luật; - Chấp nhận yêu cầu khởi kiện, tuyên hủy định kỷ luật buộc việc trái pháp luật; buộc người đứng đầu quan, tổ chức thực nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật; - Chấp nhận phần toàn yêu cầu khởi kiện, tuyên hủy phần toàn định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh trái pháp luật; buộc quan, người có thẩm quyền định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh giải lại vụ việc theo quy định Luật Cạnh tranh; - Chấp nhận phần toàn yêu cầu khởi kiện; buộc quan lập danh sách cử tri sửa đổi, bổ sung danh sách cử tri theo quy định pháp luật; - Buộc quan, tổ chức bồi thường thiệt hại, khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức bị xâm phạm định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật buộc việc, định xử lý vụ việc cạnh tranh trái pháp luật gây ra; - Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền, người đứng đầu quan nhà nước có thẩm quyền xem xét trách nhiệm quan nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước Việc quy định cụ thể thẩm quyền Hội đồng xét xử bảo đảm cho án, định Tòa án cụ thể, rõ ràng, tạo điều kiện cho việc thi hành án, định Tịa án vụ án hành thuận lợi, có hiệu quả; đồng thời, giúp cho việc xác định trách nhiệm người không chấp hành án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án dễ dàng 11 Về thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Điểm so với quy định hành thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Luật tố tụng hành quy định thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm thông thường 02 năm, kể từ ngày án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật Đối với trường hợp đương có đơn đề nghị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm thời hạn 01 năm, kể từ ngày án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật thời hạn 02 năm, 16 kể từ ngày án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật phát án, định Tịa án có sai lầm nghiêm trọng người có quyền kháng nghị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm 12 Về xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Điều 239 Điều 240 Luật tố tụng hành quy định định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có xác định có vi phạm pháp luật nghiêm trọng phát tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung định mà Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao, đương khơng biết định xem xét lại thuộc trường hợp sau đây: - Theo yêu cầu Ủy ban Thường vụ Quốc hội; - Theo kiến nghị Ủy ban Tư pháp Quốc hội; - Theo kiến nghị Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Đây điểm Luật tố tụng hành so với quy định pháp luật hành Luật tố tụng hành quy định chế cho phép Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tự xem xét lại định xuất phát từ yêu cầu thực tiễn công tác xét xử Tòa án tinh thần Nhà nước ta Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Việc quy định nhằm mục đích bảo vệ tốt quyền lợi hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức 13 Về thi hành án hành Luật tố tụng hành quy định cụ thể việc thi hành án, định Tòa án vụ án hành chính, bao gồm: Những án, định Tịa án vụ án hành thi hành; giải thích án, định Tịa án; thi hành án, định Tòa án; yêu cầu thi hành án, định Tòa án; trách nhiệm thực yêu cầu thi hành án; quản lý nhà nước thi hành án hành chính; xử lý vi phạm thi hành án hành kiểm sát việc thi hành án, định Tòa án Có thể nói, quy định cụ thể trách nhiệm người phải thi hành án, định Tịa án vụ án hành chính, quyền yêu cầu thi hành án người thi hành án, trách nhiệm thực yêu cầu thi hành án việc đôn đốc, kiểm sát công tác thi hành án hành để 17 khắc phục tồn tại, vướng mắc việc thi hành án hành thời gian qua bảo đảm hiệu việc thi hành án, định Tịa án thực tế Ngồi điểm với quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật “Một văn quy phạm pháp luật ban hành để đồng thời sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ, bãi bỏ nội dung nhiều văn quy phạm pháp luật quan ban hành”, Luật tố tụng hành có điều sửa đổi, bổ sung số điều Luật đất đai để bảo đảm tính thống văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Cùng với việc thông qua Luật tố tụng hành chính, ngày 24-11-2010, kỳ họp thứ 8, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XII thơng qua Nghị việc thi hành Luật tố tụng hành (Nghị số 56/2010/QH12) Để thi hành Luật tố tụng hành Nghị số 56/2010/QH12 cần triển khai hoạt động sau đây: Các quan có thẩm quyền khẩn trương xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Luật tố tụng hành Nghị số 56/2010/QH12 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến sâu rộng nội dung Luật tố tụng hành cán bộ, cơng chức, viên chức nhân dân nhằm đưa quy định Luật vào sống, nâng cao ý thức, trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức việc thực quy định Luật, góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, phát huy tác dụng Luật việc bảo vệ trật tự quản lý hành nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chính phủ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn khẩn trương củng cố sở vật chất; bổ sung, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đội ngũ cơng chức ngành Tồ án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan thi hành án dân để bảo đảm đáp ứng yêu cầu giải vụ án thi hành án hành 18 ... kiện Luật tố tụng hành quy định thời hiệu khởi kiện định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật buộc việc 01 năm, kể từ ngày nhận biết định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật buộc... quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng; nhiệm vụ, quyền hạn người tiến hành tố tụng; trường hợp phải từ chối thay đổi người tiến hành tố tụng; việc thay đổi người tiến hành tố tụng; thủ... thống Luật tố tụng hành hệ thống pháp luật; bảo đảm tính khả thi Luật tố tụng hành Bảo đảm trình tự thủ tục tố tụng hành dân chủ, cơng khai, đơn giản, cơng bằng, thuận lợi cho người tham gia tố tụng

Ngày đăng: 26/03/2015, 15:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU

  • LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH

  • Ngày 24-11-2010, tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII đã thông qua Luật tố tụng hành chính. Ngày 07-12-2010, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký Lệnh công bố Luật tố tụng hành chính và Luật có hiệu lực từ ngày 01-7-2011.

  • I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH

  • Chương I: Những quy định chung

  • Chương này gồm có 27 điều (từ Điều 1 đến Điều 27), quy định về hiệu lực của Luật tố tụng hành chính; về giải thích từ ngữ; về quyền yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp; giải quyết vấn đề bồi thường thiệt hại trong vụ án hành chính; về quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện; cung cấp chứng cứ, chứng minh trong tố tụng hành chính; trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ của cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền; bảo đảm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự; trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hành chính; kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hành chính; trách nhiệm chuyển giao tài liệu, giấy tờ của Toà án; việc tham gia tố tụng hành chính của cá nhân, cơ quan, tổ chức và các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hành chính.

    • Chương III. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và việc thay đổi người tiến hành tố tụng

    • Chương này gồm có 13 điều (từ Điều 34 đến Điều 46), quy định về cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng; nhiệm vụ, quyền hạn của người tiến hành tố tụng; những trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người tiến hành tố tụng; việc thay đổi người tiến hành tố tụng; thủ tục từ chối tiến hành tố tụng hoặc đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng và quyết định việc thay đổi người tiến hành tố tụng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan