Thực trạng việc quản lý thực tập của trường Cao Đẳng Bán Công Hoa Sen

99 477 0
Thực trạng việc quản lý thực tập của trường Cao Đẳng Bán Công Hoa Sen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng việc quản lý thực tập của trường Cao Đẳng Bán Công Hoa Sen

Thực trạng việc quản thực tập của trường Cao Đẳng Bán Công Hoa Sen và một số giải pháp. Bùi Trân Thúy PHẦN I MỞ ĐẦU I. DO CHỌN ĐỀ TÀI Trường Cao Đẳng Bán Công Hoa Sentrường một trường Cao Đẳng được thành lập từ năm 1994, hợp tác đào tạo với Pháp và đã thực hiện mô hình đào tạo xen kẽ, kết hợp chặt chẽ giữa việc học thuyết tại trường với việc thực tập tại các công ty, doanh nghiệp. Trong 7 học kỳ của 3 năm học, sinh viên có 2 lần được thực tập. Trường đã vậ n dụng triệt để phương châm giáo dục đúng đắn của Đảng: “Học đi đôi với hành”. Thị trường lao động của nước ta hiện nay vẫn chưa có sự cân bằng giữa “thầy” và “thợ”, số lượng sinh viên tốt nghiệp từ các trường đại học hằng năm tăng đáng kể nhưng vẫn chưa cung ứng được cho công ty, doanh nghiệp một lực lượng lao độ ng theo yêu cầu của họ. Sinh viên ra trường không có việc làm hoặc làm những việc không đúng chuyên môn vẫn còn là một thực tế đau lòng. Ngành giáo dục đã và vẫn đang tìm những biện pháp tháo gỡ, khắc phục tình trạng nêu trên. Trường CĐBC Hoa Sen là một trong những trường đầu tiên thực hiện mô hình đào tạo xen kẽ (học thuyết ở trườngthực tậpcông ty, doanh nghiệp) bằng cách học hỏi, vận dụ ng có sáng tạo kinh nghiệm từ các đối tác. Từ khi thành lập cho đến nay, trường CĐBC Hoa Sen luôn quyết tâm khắc phục mọi khó khăn để thực hiện mục tiêu, phương thức đào tạo ấy. Việc chọn lựa, bố trí địa điểm, theo dõi, quản việc thực tập cho gần 1200 sinh viên của Khoa không phải là điều đơn giản. Hai lần thực tập của sinh viên được xem như là 2 họ c kỳ trong 7 học kỳ mà các em phải hoàn thành để có thể nhận bằng Cử nhân cao đẳng khi tốt nghiệp. Nâng cao hiệu quả thực tập của Sinh viên là một trong những phương thức góp phần giữ vững và nâng cao chất lượng đào tạo của trường. Thực tập là tạo điều kiện để sinh viên tiếp xúc với môi trường thực tế, để vận dụng những kiến thức đã được học. Ngoài ra, thực tập cũng là cơ hội để các em có thể hòa nhập vào môi trường doanh nghiệp, có hiểu biết đúng đắn hơn về nghề nghiệp, học hỏi thêm một số kỹ năng thực tế, rèn luyện một số phẩm chất để có thể vững vàng bước vào đời sau này. Thông qua phương thức đào tạo đó, trường cũng muốn cung cấp cho xã hộ i những người lao động không chỉ có kiến thức mà còn phải có những kỹ năng chuyên môn, có phẩm chất đạo đức, đáp ứng tốt nhất yêu cầu của doanh nghiệp nói riêng và của xã hội nói chung. Từ khi được thành lập đến nay, việc tổ chức và quản thực tậptrường CĐBC Hoa Sen đã được Ban giám hiệu quan tâm chỉ đạo và thực hiện có nề nếp, với sự phân công trách nhi ệm cụ thể cho các bộ phận có liên quan. Tuy nhiên vẫn còn khá nhiều bất cập trong công tác này. Nhất là trong hai, ba năm gần đậy, trường phát triển nhanh, số sinh viên hằng năm đều tăng, việc tổ chức và quản thực tập có nhiều vấn đề phát sinh và là một trong những mối bận tâm của Ban giám hiệu trường, của phòng Quan hệ công ty, phòng Đào tạo quản sinh viên và các Khoa, Ngành. Vì vậy, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Thực trạ ng việc tổ chức, quản thực tập của trường Cao đẳng bán công Hoa Sen và một số giải pháp” với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả thực tập cho sinh viên. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Phân tích thực trạng của việc quản thực tập của trường Hoa Sen trong những năm qua. Từ những ưu điểm và nhược điểm đã phân tích, nghiên cứu để đề xuất những giải pháp pháp cụ thể nhằm giúp cho nhà trường, các bộ phận có liên quan, các khoa và ngành có thể quản việc thực tập của sinh viên một cách chặt chẽ hơn, hiệu quả hơn, tạo điều ki ện để sinh viên nâng cao các kỹ năng chuyên môn, trình độ nghiệp vụ và từ đó, giúp sinh viên tìm được việc làm ngay sau khi tốt nghiệp mà không cần phải qua thời gian thử việc. III. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 1. Xây dựng những cơ sở luận liên quan đến việc quản thực tập 2. Thực trạng việc quản thực tập của sinh viên tại Khoa Quản trị trong những năm qua. 3. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản thực tập của sinh viên. IV. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1. Khách thể nghiên cứu : hoạt động thực tập của sinh viên Khoa Quản trị trường Cao Đẳng Bán Công Hoa Sen. 2. Đối tượng nghiên cứu : thực trạng và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc quản thực tập của sinh viên Khoa Quản trị trường Cao Đẳng Bán Công Hoa Sen. V. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1. Việc quản thực tập của trường Hoa Sen từ trước đến nay là sự thể nghiệm một phương thức giáo dục có ý nghĩa quan trọng trong việc đào tạo nghề cho SV và đã đạt những kết quả nhất định. Tuy nhiên, vẫn còn một số vấn đề bất cập cần phải được giải quyết để ngày càng nâng cao hơn nữa hiệu quả của học kỳ thự c tập. 2. Nếu có những giải pháp tốt hơn, phù hợp hơn với tình hình thực tế hơn thì trường Hoa Sen sẽ tổ chức và quản tốt hơn việc thực tập của SV, khắc phục được những tồn tại hiện có. Và nâng cao hiệu quả thực tập cũng chính là góp phần hữu hiệu trong việc giúp sinh viên làm quen với môi trường thực của công ty, doanh nghiệp, rèn luyện các kỹ năng thự c hành, áp dụng thuyết vào thực tế. VI. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài được giới hạn trong phạm vi nghiên cứu việc quản thực tập của sinh viên Khoa Quản trị bao gồm các ngành học sau đây: Kế toán, Quản trị kinh doanh, Quản trị hành chánh, Kinh tế đối ngoại. VII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để việc nghiên cứu đạt những kết quả mang tính chính xác của một công trình khoa học, không thể không lựa chọn cho mình những quan điểm làm cơ sở cho việc nghiên cứu, những phương pháp phù hợp để thực hiện công trình nghiên cứu. Từ mong muốn đó, chúng tôi đã xác định: 1. Phương pháp luận: - Quan điểm hệ thống: vấn đề được nghiên cứu một cách toàn diện, khách quan: việc quản thực tập của Khoa phải được nghiên cứu trong mối quan hệ với các khoa khác trong trường, với mục tiêu đào tạo chung của trường. - Quan điểm lịch sử-logích: tìm hiểu sự hình thành và phát triển của đối tượng nghiên cứu, cụ thể là việc quản thực tập đã được thực hi ện từ khi trường Hoa Sen mới thành lập (1999) cho đến nay (2004) với những ưu điểm được phát huy và những nhược điểm cần được khắc phục. - Quan điểm thực tiễn: từ những điều tra, nghiên cứu thực tế, phân tích để phát hiện những vấn đề còn tồn tại trong việc quản thực tập. Và cũng dựa trên kết quả thực tập c ủa sinh viên, việc quản thực tập của nhà trường để đề xuất những biện pháp quản mới nhằm nâng cao hiệu quả thực tập và khẳng định tính khả thi của các giải pháp. 2. Phương pháp hệ: 2.1 Phương pháp quan sát: - Đối tượng được quan sát là: phòng Quan hệ công ty, SV của các ngành thuộc Khoa Quản trị, các GV là Trưởng ngành, các doanh nghiệp đã tiếp nhận sinh viên đến thực tập. - Mục đích của việc quan sát là tìm hiểu thực trạng của việc quản thực tập của Khoa Quản trị, sự phối hợp với các bộ phận có liên quan. 2.2 Phương pháp điều tra bằng phiếu thăm dò ý kiến: Để thực hi ện việc nghiên cứu này, chúng tôi đã đưa ra 3 mẫu phiếu thăm dò ý kiến: - Phiếu 1: dành cho sinh viên đang đi thực tập gồm 14 câu hỏi. Số phiếu thu về là 354. - Phiếu 2: dành cho các trưởng ngành và quản sinh gồm 15 câu hỏi. Số phiếu thu về là 48. - Phiếu 3: dành cho các doanh nghiệp đã tiếp nhận SV đến thực tập gồm 16 câu hỏi. Số phiếu thu về là 114. 2.3 Vận dụng một số công thức của toán thống kê:  Để phân tích và xử các số liệu điều tra nhằ m định lượng các kết quả nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng phần mềm Excel để thống kê tần số, tính tỷ lệ phần trăm, trị số trung bình M, độ lệch chuẩn S.  Số liệu được qui ước như sau: - Đối với câu hỏi có 4 khả năng trả lời: a = 4, b = 3, c = 2, d = 1 - Đối với câu hỏi có 3 khả năng trả lời: a = 3, b = 2, c = 1 2.4 Phương pháp phỏng vấn: - Phỏng vấn cácTrưởng ngành để tìm hiểu về những thuận lợi, khó khăn của SV các ngành khi đi thực tập, sự phối hợp của Trưởng ngành với các bộ phận có liên quan để giải quyết những khó khăn của SV trong thời gian thực tập. Nhận xét, đánh giá của các Trưởng ngành về việc quản thực tập của trường, của Khoa hiện nay, những đề xuất thay đổi. - Phỏng vấn các doanh nghiệp đã tiếp nhận SV Hoa Sen thực tập trong nhiều năm qua để tìm hiểu, lắng nghe những ý kiến đóng góp của họ về việc tổ chức cũng như quản thực tập của trường Hoa Sen hiện nay, những đề nghị cải tiến trong tương lai. - Phỏng vấn những SV đang đi thực tập để tìm hiểu những khó khăn của SV, những mong muốn của các em để việc thực tập đạt kết quả tốt hơn. - Phỏng vấn trưởng phòng và nhân viên phòng Quan hệ công ty để tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn trong việc tìm địa điểm thực tập cho SV, đề xuất về sự phối hợp với các bộ phận khác trong nhà trường. VIII. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN: Phần 1: Phần mở đầu: 1. do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Nhiệm vụ của đề tài 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 5. Giả thuyết nghiên cứu 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 7. Phương pháp nghiên cứu Phần 2: Nội dung nghiên cứu Chương 1: Lịch sử vấn đề nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lu ận 1. Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà Nước 2. Thực tập 3. Quản 4. Công tác thực tậpquản thực tập của trường CĐBC Hoa Sen 5. Các khái niệm, một số thuật ngữ cần làm rõ Chương 3: Thực trạng của việc tổ chức và quản thực tập của trường CĐBC Hoa Sen 1. Việc chuẩn bị cho học kỳ thực tập 2. Nội dung của học kỳ thực tập 3. Việc tổ chức thực tập 4. Tìm hiểu việc đánh giá thực tập Chương 4: Phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng 1. Nguyên nhân từ các bộ phận có trách nhiệm trong việc tổ chức và quản thực tập 2. Nguyên nhân từ sinh viên 3. Nguyên nhân từ doanh nghiệp Chương 5: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản thực tập 1. Cơ sở đề xuất giải pháp 2. Các giải pháp 3. Tính khả thi của các giải pháp Phần 3: Kết luận và kiến nghị 1. Kế t luận 2. Kiến nghị Phần 4: Phụ lục PHẦN 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu về vấn đề thực tập thật ra không phải là một đề tài hoàn toàn mới lạ. Vì việc thực tập để nâng cao tay nghề đã được thực hiện từ rất lâu ở các trường sư phạm, trường y khoa. Xuất phát từ yêu cầu rèn luyện tay nghề cho các giáo sinh, Bộ Giáo dục trước đây, nay là bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT), ngay từ những năm 70, đã ban hành bộ chương trình th ực tập sư phạm thống nhất cho tất cả các trường sư phạm. Qua nhiều lần thay đổi, điều chỉnh, bổ sung (vào các năm 1974, 1982, 1986), chương trình thực tập sư phạm chính thức được áp dụng tại các trường CĐSP hiện nay là bộ chương trình được ban hành kèm theo các QĐ số 2677/GD-ĐT ngày 3-12-1993, QĐ số 3086/GD-ĐT ngày 27/7/1996, QĐ số 3637/GD-ĐT ngày 30/8/1996 và QĐ số 2493/GD-ĐT ngày 25/7/1995 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục. Chương trình thực tập sư phạm hiện hành còn nhiều điểm chưa phù hợp với thực tiễn giáo dục, kể cả nội dung lẫn cách đánh giá. Vì thế, việc nghiên cứu các giải pháp để nâng cao chất lượng thực tập sư phạm đã được các nhà nghiên cứu khoa học giáo dục quan tâm. 1. Các hội thảo, hội nghị chuyên đề do Bộ Giáo dục tổ chức: - “Thực tập sư phạm tập trung, thực trạng, nguyên nhân và giải pháp” (1993) - “Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” (1996) 2. Đề tài khoa học và một số tài liệu chuyên đề khác: - Tài liệu “Hỏi đáp về thực tập sư phạm” (1993) của tập thể các tác giả nhà giáo ở các trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, ĐHSP Huế, ĐHSP Quy Nhơn và ĐHSP Cần Thơ do PGS. Bùi Ngọc Hồ chủ biên mang tính chất là một cẩm nang thực tập sư phạm, không những dành cho cac giáo sinh mà còn rất hưũ dụng đối với cán bộ quản lý, GV sư phạm. Tài liệu đã khẳng đị nh mục tiêu, ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động thực tập sư phạm trong quá trình đào tạo các giáo sinh. Những nội dung cơ bản của thực tập sư phạm đã được đề cập một cách cụ thể dưới hình thức hỏi-đáp sinh động, có hệ thống, giúp các sinh viên chuẩn bị đi thực tập hiểu được các yêu cầu về thái độ, tác phong, nhận thức c ủa một giáo sinh. Nhìn chung, đây là một tài liệu quí, có thể dùng làm cơ sở để nghiên cứu hoạt động thực tập sư phạm. - “Hình thành kỹ năng sư phạm” (1995) của GS. Nguyễn Hữu Dũng là một chuyên luận khá công phu về đặc điểm của kỹ năng sư phạm, những nguyên tắc có thể áp dụng để định hướng cho việc hình thành các kỹ năng sư phạm cho sinh viên trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm của các nuớc có nền giáo dục tiên tiến. Đặc biệt, tác giả đã nhấn mạnh đến việc hình thành kỹ năng sư phạm cho sinh viên trong giai đoạn thực tập sư phạm tập trung: ý nghĩa của thực tập sư phạm đối với việc củng cố một cách có hệ thống những kỹ năng đã được hình thành, các buớc tiến hành để thực hiện những nhiệm vụ sư phạm . - “Xây dựng qui trình luyện tập các kỹ năng giáo dục cơ bản trong các hình thức thực hành, thực tập sư phạm” (1996) - Luận án Phó tiến sĩ của Trần Anh Tuấn đã cho rằng luyện tập các kỹ năng giáo dục là một trong những giải pháp hữu hiệu để có thể nâng cao chất lượng đào t ạo nghề cho sinh viên sư phạm. - “Thực tập sư phạm” (1997) của TS. Nguyễn Đình Chỉnh đã nêu lên và giải quyết những vấn đề cơ bản như: xác định nội hàm khái niệm cơ bản là năng lực sư phạm; mối quan hệ giữa thuyết và thực hành; thực tập sư phạm đối với những môn học công cụ như: tâm học, giáo dục họ c, phương pháp dạy học bộ môn; các hình thức tổ chức thực tập sư phạm ở các trường sư phạm. [...]... cùng của quản thực tậpthực hiện được mục tiêu của học kỳ thực tập bằng những biện pháp tốt nhất, khả thi nhất Quản tốt việc thực tập cũng chính là thông qua các biện pháp mà nâng cao hiệu quả thực tập cho sinh viên, làm cho thực tập trở thành một thời gian bổ ích đối với sinh viên IV CÔNG TÁC THỰC TẬPQUẢN THỰC TẬP CỦA TRƯỜNG CĐBC HOA SEN: 1 Giới thiệu đôi nét về trường CĐBC Hoa Sen: Trường. .. trong môi trường thực tế 3 Quản thực tập tại trường Hoa Sen: Việc quản thực tập tại trường Hoa Sen được thực hiện căn cứ vào trách nhiệm cụ thể của từng bộ phận như sau: 3.1 Trách nhiệm của phòng Quan hệ công ty: - Tìm địa điểm cho SV thực tập theo số lượng do Khoa cung cấp theo từng học kỳ - Ghi nhận yêu cầu của công ty đối với SV thực tập - Kiểm tra thực tập đối với SV tự tìm địa điểm thực tập -... cứu CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN THỰC TẬP TẠI KHOA QUẢN TRỊ CỦA TRƯỜNG CĐBC HOA SEN I VIỆC CHUẨN BỊ CHO HỌC KỲ THỰC TẬP Để tìm hiểu việc chuẩn bị cho SV đi thực tập, chúng tôi tiến hành nghiên cứu những vấn đề sau đây: 1 Việc chọn địa điểm thực tập 2 Tìm hiểu tâm trạng và mong muốn của SV trước khi đi thực tập 3 Yêu cầu của GV và DN đối với việc chuẩn bị cho học kỳ thực tập 4 Yêu cầu của DN khi nhận... Trang- thực trạng và giải pháp” (2003) Luận văn Thạc sĩ của Phan Phú là một công trình nghiên cứu đi sâu vào việc phân tích thực trạng của việc quản thực tập tại trường Cao Đẳng sư phạm Nha Trang, các nguyên nhân dẫn đến thực trạng để từ đó, đưa ra các giải pháp căn cứ trên các điều kiện thực tế của trường nhằm quản hiệu quả hơn hoạt động thực tập Như vậy, hoạt động thực tập sư phạm đã có nhiều công. .. dung thực tập - Quản việc liên hệ chỗ thực tập, kiểm tra quá trình thực tập và đánh giá kết quả thực tập của sinh viên 3.5 Phân công quản thực tập - Phòng Quan hệ công ty: chịu trách nhiệm: - Nắm nhu cầu thực tập của các ngành - Liên hệ công ty tìm chỗ thực tập cho sinh viên phù hợp với yêu cầu đào tạo và thông báo danh sách công ty nhận sinh viên thực tập cho các ngành - Phản hồi với công ty tình... quy công ty, thực tập đầy đủ theo thời gian quy định, làm việc như một nhân viên thực thụ Việc kiểm tra thực tập được nhà trường đề ra nhằm đảm bảo quản chặt chẽ quá trình thực tập của sinh viên và đảm bảo tính chính xác trong việc đánh giá kết quả thực tập của sinh viên 4.1 Qui định về kiểm tra thực tập: Tại trường Hoa Sen, ít nhất 1lần/học kỳ, tùy theo sự phân công dựa trên thực tế nhân lực của. .. nhận việc thành lập trường Cao đẳng bán công Hoa Sen, tiền thân là trường Tin học và quản Hoa Sen (1991) Hiện nay, trường trực thuộc UBND TP HCM và nằm trong hệ thống các trường Đại học- Cao đẳng Trường hoạt động dựa trên qui chế của trường bán công do Bộ Giáo dục ban hành thông qua sự phê duyệt và thống nhất của UBND TP HCM Hiện nay, trường đang hoàn tất các thủ tục để xin được chuyển thành trường. .. SV thực tập, tiếp xúc, va chạm với môi trường thực tế Và chính vì thế, việc thực tập có một vai trò quan trọng nhất định trong quá trình đào tạo, nhất là đối với bậc cao đẳng, đại học II THỰC TẬP: 1 Thực tập: - Theo định nghĩa của Đại tự điển tiếng Việt (Nguyễn Như Ý chủ biên): thực tậptập làm trong thực tế để áp dụng, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn: sinh viên đi thực tập ở nhà máy, sau đợt thực tập. .. và công tác nghiên cứu khoa học, phổ biến khoa học - Quản toàn bộ công tác đào tạo của các ngành trong Khoa - Chỉ đạo các bộ môn xây dựng và thực hiện kế hoạch giảng dạy - Tổ chức quản lý, xây dựng và đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giảng dạy, phục vụ cho việc giảng dạy của Khoa - Quản sinh viên trong Khoa về các mặt học tập, thực tập, rèn luyện… trong quá trình học tập tại Trường, xử kết... tham gia quản lý, nắm tình hình thực tập nếu ngành có yêu cầu 3.3 Trách nhiệm của Khoa-Ngành: - Phân công SV thực tập tùy khả năng, điều kiện thực tế của SV - Tổ chức họp lớp trước khi SV đi thực tập để phổ biến những điều cần thiết và phát công văn thực tập cho SV - Cung cấp danh sách SV đã được phân công cho P Đào tạo và phòng Quan hệ công ty - Ghi các biểu mẫu liên quan đến việc thực tập của SV - . của việc quản lý thực tập của sinh viên Khoa Quản trị trường Cao Đẳng Bán Công Hoa Sen. V. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1. Việc quản lý thực tập của trường. Chương 3: Thực trạng của việc tổ chức và quản lý thực tập của trường CĐBC Hoa Sen 1. Việc chuẩn bị cho học kỳ thực tập 2. Nội dung của học kỳ thực tập

Ngày đăng: 02/04/2013, 16:19

Hình ảnh liên quan

2.1 Tâm trạng của SV trước khi đi thực tập sẽ được trình bày trong bảng 2 dưới đây:  - Thực trạng việc quản lý thực tập của trường Cao Đẳng Bán Công Hoa Sen

2.1.

Tâm trạng của SV trước khi đi thực tập sẽ được trình bày trong bảng 2 dưới đây: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Kết quả khảo sát về thời điểm SV đến DN thực tập được trình bày trong bảng 4:  - Thực trạng việc quản lý thực tập của trường Cao Đẳng Bán Công Hoa Sen

t.

quả khảo sát về thời điểm SV đến DN thực tập được trình bày trong bảng 4: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 6: Sự phù hợp của đề cương thực tập - Thực trạng việc quản lý thực tập của trường Cao Đẳng Bán Công Hoa Sen

Bảng 6.

Sự phù hợp của đề cương thực tập Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 7: Việc giao đề tài cho SV Các lựa chọn  - Thực trạng việc quản lý thực tập của trường Cao Đẳng Bán Công Hoa Sen

Bảng 7.

Việc giao đề tài cho SV Các lựa chọn Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 8: Nhận xét của doanh nghiệp về việc phân công thực tập cho SV - Thực trạng việc quản lý thực tập của trường Cao Đẳng Bán Công Hoa Sen

Bảng 8.

Nhận xét của doanh nghiệp về việc phân công thực tập cho SV Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 9: Người chịu trách nhiệm quản lý thực tập - Thực trạng việc quản lý thực tập của trường Cao Đẳng Bán Công Hoa Sen

Bảng 9.

Người chịu trách nhiệm quản lý thực tập Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 10: Các hình thức kiểm tra thực tập - Thực trạng việc quản lý thực tập của trường Cao Đẳng Bán Công Hoa Sen

Bảng 10.

Các hình thức kiểm tra thực tập Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Ngoài ra, trường Hoa Sen còn qui định việc họp phản ánh tình hình thực tập như sau: Vào tuần thứ 4 của học kỳ thực tập, SV sẽ về trường họp với trưởng ngành,  thông qua phản ánh của SV, trưởng ngành sơ bộ nắm được những thuận lợi cũng  như khó khăn của  - Thực trạng việc quản lý thực tập của trường Cao Đẳng Bán Công Hoa Sen

go.

ài ra, trường Hoa Sen còn qui định việc họp phản ánh tình hình thực tập như sau: Vào tuần thứ 4 của học kỳ thực tập, SV sẽ về trường họp với trưởng ngành, thông qua phản ánh của SV, trưởng ngành sơ bộ nắm được những thuận lợi cũng như khó khăn của Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 13: Đánh giác ủa SV, GV, DN về việc tổ chức, quản lý thực tập - Thực trạng việc quản lý thực tập của trường Cao Đẳng Bán Công Hoa Sen

Bảng 13.

Đánh giác ủa SV, GV, DN về việc tổ chức, quản lý thực tập Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 14: Đánh giá về kiến thức kỹ năng đã học hỏi đượ cở doanh nghiệp - Thực trạng việc quản lý thực tập của trường Cao Đẳng Bán Công Hoa Sen

Bảng 14.

Đánh giá về kiến thức kỹ năng đã học hỏi đượ cở doanh nghiệp Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 16: Mức độ hài lòng của SV về cách đánh giá thực tập - Thực trạng việc quản lý thực tập của trường Cao Đẳng Bán Công Hoa Sen

Bảng 16.

Mức độ hài lòng của SV về cách đánh giá thực tập Xem tại trang 56 của tài liệu.
2. GV và DN xác định các tiêu chuẩn: - Thực trạng việc quản lý thực tập của trường Cao Đẳng Bán Công Hoa Sen

2..

GV và DN xác định các tiêu chuẩn: Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 17: Việc xác định các tiêu chuẩn để đánh giá SV trong học kỳ TT - Thực trạng việc quản lý thực tập của trường Cao Đẳng Bán Công Hoa Sen

Bảng 17.

Việc xác định các tiêu chuẩn để đánh giá SV trong học kỳ TT Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 18: Đánh giá năng lực của SV - Thực trạng việc quản lý thực tập của trường Cao Đẳng Bán Công Hoa Sen

Bảng 18.

Đánh giá năng lực của SV Xem tại trang 59 của tài liệu.
4. Nhận xét của GV về cách tính điểm - Thực trạng việc quản lý thực tập của trường Cao Đẳng Bán Công Hoa Sen

4..

Nhận xét của GV về cách tính điểm Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 19: Nhận xét của GV về cách tính điểm - Thực trạng việc quản lý thực tập của trường Cao Đẳng Bán Công Hoa Sen

Bảng 19.

Nhận xét của GV về cách tính điểm Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 20: Đánh giá tác dụng của việc thực tập - Thực trạng việc quản lý thực tập của trường Cao Đẳng Bán Công Hoa Sen

Bảng 20.

Đánh giá tác dụng của việc thực tập Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 21: Tổng hợp xếp loại của Khoa XẾP  - Thực trạng việc quản lý thực tập của trường Cao Đẳng Bán Công Hoa Sen

Bảng 21.

Tổng hợp xếp loại của Khoa XẾP Xem tại trang 73 của tài liệu.
học hỏi, rèn luyện. Thù lao có thể có một định mức tối đa và tối thiểu tùy tình hình thực tế của DN - Thực trạng việc quản lý thực tập của trường Cao Đẳng Bán Công Hoa Sen

h.

ọc hỏi, rèn luyện. Thù lao có thể có một định mức tối đa và tối thiểu tùy tình hình thực tế của DN Xem tại trang 91 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan