Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm bước đầu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế, xã hội Thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

123 921 0
Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm bước đầu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế, xã hội Thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

S ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG MAI KIM LIÊN NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN NHẰM BƢỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Hà Nội, năm 2010 g ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG MAI KIM LIÊN NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN NHẰM BƢỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chun ngành: Mơi trƣờng phát triển bền vững (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Hồng Thái GS TSKH Trƣơng Quang Học Hà Nội, năm 2010 MỤC LỤC MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC BẢNG vi DANH SÁCH CÁC HÌNH .vii MỞ ĐẤU Lý chọn Đề tài Mục đích Đề tài 10 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỒN CẦU, Ở VIỆT NAM VÀ THÀNH PHỐ QUY NHƠN 12 1.1 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU 12 1.1.1 Nguyên nhân biến đổi khí hậu 14 1.1.2 Hậu biến đổi khí hậu 14 1.2 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 18 1.2.1 Khái quát biến đổi khí hậu Việt Nam thời gian qua 18 1.2.2 Khả dễ bị tổn thƣơng biến đổi khí hậu 18 1.2.3 Tác động biến đổi khí hậu đến số tƣợng thời tiết nguy hiểm 19 1.3 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở THÀNH PHỐ QUY NHƠN 20 1.3.1 Thay đổi yếu tố khí tƣợng năm gần 20 1.3.2 Tác động biến đổi khí hậu đến thành phố Quy Nhơn 20 CHƢƠNG THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .25 2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Điều kiện tự nhiên thành phố Quy Nhơn 25 2.2.2 Hiện trạng môi trƣờng thành phố Quy Nhơn 28 2.2.3 Tình hình kinh tế- xã hội thành phố Quy Nhơn 31 2.2.4 Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội thành phố Quy Nhơn 39 2.3 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .52 2.3.1 Phƣơng pháp luận 52 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 53 a Phƣơng pháp thu thập hồi cứu số liệu 53 b Phƣơng pháp chuyên gia 53 c Phƣơng pháp tham vấn cộng đồng bên liên quan 53 d Phƣơng pháp đồ GIS 53 e Phƣơng pháp mơ hình hóa 53 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 55 iv 3.1 XÂY DỰNG KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO THÀNH PHỐ QUY NHƠN 55 3.1.1 Các kịch IPCC 55 3.1.2 Xây dựng kịch BĐKH nƣớc biển dâng cho Việt Nam 58 3.1.3 Các kịch biến đổi khí hậu cho thành phố Quy Nhơn 66 3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CÁC KHU VỰC VÀ LĨNH VỰC 73 3.2.1 Thiên tai, hiểm họa khí hậu xu biến đổi khí hậu 74 3.2.2 Tác động thiên tai, hiểm họa gây khí hậu 76 3.2.3 Các vấn đề tƣơng lai BĐKH Quy Nhơn 81 3.2.4 Tác động thành phần kinh tế 89 3.2.5 Các tác động xã hội 97 3.3 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA THÀNH PHỐ QUY NHƠN .104 3.3.1 Thể chế, sách 104 3.3.2 Cơ sở hạ tầng/ thiết bị phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, ứng phó với BĐKH 107 3.3.3 Tổ chức ứng phó xảy thảm họa thiên tai 109 3.3.4 Năng lực phân bổ nguồn lực ứng phó với BĐKH 110 3.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA THÀNH PHỐ QUY NHƠN .113 3.4.1 Các thực tiễn ứng phó với BĐKH 113 3.4.2 Nội dung để ứng phó với BĐKH cho Quy Nhơn 115 3.4.3 Cơ chế giám sát, đánh giá 117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 119 v DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tác động thiên tai, hiểm họa gây khí hậu biến đổi khí hậu TP Quy Nhơn 21 Bảng 2.1 Dòng chảy lũ lƣu vực sông Hà Thanh 27 Bảng 2.2 Chất lƣợng nƣớc mặt đầm, bàu, hồ TP.Quy Nhơn 28 Bảng 2.3 Số liệu mẫu nƣớc thải Tp Quy Nhơn qua 02 năm 30 Bảng 2.4 Cơ cấu lao động theo ngành nghề TP Quy Nhơn năm 2007 33 Bảng 2.5 Cơ cấu kinh tế theo ngành TP Quy Nhơn (%) 34 Bảng 2.6 Số lƣợng tàu thuyền 35 Bảng 2.7 Cơ cấu tàu thuyền nghề cá 35 Bảng 2.8 Cơ cấu nghề nghiệp 36 Bảng 2.9 Cơ sở chế biến thủy sản 36 Bảng 2.10 Tổng hợp tiêu theo khu quy hoạch 47 Bảng 2.11 Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 50 Bảng 2.12 Quy hoạch diện tích – suất – sản lƣợng trồng 50 Bảng 2.13 Quy hoạch phát triển chăn nuôi 51 Bảng 3.1 Kết tính toán mức độ ngập lụt thành phố nƣớc biển dâng ứng với kịch phát thải A1FI, A2 B2 (so với mực nƣớc biển trung bình thời kỳ 1980 – 1999) 61 Bảng 3.2 Mức tăng nhiệt độ trung bình (OC) tháng so với trung bình thời kỳ 1980 1999 cho thành phố Quy Nhơn ứng với kịch phát thải cao (A2) trung bình (B2) 66 Bảng 3.3 Nhiệt độ trung bình (OC) tháng so với trung bình thời kỳ 1980 - 1999 cho thành phố Quy Nhơn ứng với kịch phát thải cao (A2, A1FI) trung bình (B2) 68 Bảng 3.4 Mức thay đổi tỷ lệ lƣợng mƣa (%) so với trung bình thời kỳ 1980-1999 cho thành phố Quy Nhơn ứng với kịch phát thải cao (A1FI, A2) trung bình (B2) 69 Bảng 3.5 Lƣợng mƣa (mm) tháng so với trung bình thời kỳ 1980-1999 cho thành phố Quy Nhơn ứng với kịch phát thải cao (A1FI, A2) trung bình (B2) 71 Bảng 3.6 Ma trận đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng cho TP Quy Nhơn 77 Bảng 3.7 Các vấn đề tƣơng lai đến năm 2020 tác động BĐKH thành phố Quy Nhơn 100 Bảng 3.8 Nội dung để ứng phó thích ứng với BĐKH thành phố Quy Nhơn 115 Bảng 3.9 Các khu vực tiêu giám sát, đánh giá 117 vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ ranh giới thành phố Quy Nhơn 25 Hình 2.2 Cơ cấu lao động theo ngành nghề TP Quy Nhơn năm 2007 33 Hình 2.3 Cơ cấu kinh tế theo GDP thành phố Quy Nhơn năm 2007 34 Hình 3.1 Các họ kịch phát thải theo IPCC 56 Hình 3.2 Lƣợng phát thải khí CO2 tƣơng đƣơng theo kịch phát thải khác 57 Hình 3.3 Bản đồ ngập lụt TP Quy Nhơn ứng với kịch A1FI năm 2020 63 Hình 3.4 Bản đồ ngập lụt TP Quy Nhơn ứng với kịch A1FI năm 2030 63 Hình 3.5 Bản đồ ngập lụt TP Quy Nhơn ứng với kịch A1FI năm 2040 63 Hình 3.6 Bản đồ ngập lụt TP Quy Nhơn ứng với kịch A1FI năm 2050 63 Hình 3.7 Bản đồ ngập lụt TP Quy Nhơn ứng với kịch A2 năm 2020 64 Hình 3.8 Bản đồ ngập lụt TP Quy Nhơn ứng với kịch A2 năm 2030 64 Hình 3.9 Bản đồ ngập lụt TP Quy Nhơn ứng với kịch A2 năm 2040 64 Hình 3.10 Bản đồ ngập lụt TP Quy Nhơn ứng với kịch A2 năm 2050 64 Hình 3.11 Bản đồ ngập lụt TP Quy Nhơn ứng với kịch B2 năm 2020 65 Hình 3.12 Bản đồ ngập lụt TP Quy Nhơn ứng với kịch B2 năm 2030 65 Hình 3.13 Bản đồ ngập lụt TP Quy Nhơn ứng với kịch B2 năm 2040 65 Hình 3.14 Bản đồ ngập lụt TP Quy Nhơn ứng với kịch B2 năm 2050 65 Hình 3.15 Sơ đồ Tổ chức Phịng chống lụt bão Tìm kiếm cứu nạn 104 vii MỞ ĐẤU Lý chọn Đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) tiêu biểu nóng lên tồn cầu mực nƣớc biển dâng, thiên tai hữu tƣợng khí hậu cực đoan gia tăng nhiều nơi đƣợc khẳng định rõ ràng chƣa có, mối lo ngại quốc gia giới Theo đánh giá Ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC), nhiệt độ mực nƣớc biển trung bình tồn cầu tiếp tục tăng lên nhanh kỷ 21 Trong đó, Bắc Cực tăng 1,5°C - gần gấp đôi tỷ lệ tăng nhiệt độ toàn cầu, kéo theo hàng loạt hệ nghiêm trọng môi trƣờng sinh thái: băng tan hai đầu cực, lỗ thủng xuất tầng ôzôn, mực nƣớc biển dâng cao, khô hạn, cháy rừng, mƣa acid, lũ lụt, sạt lở đất đá diễn diện rộng với cƣờng độ lớn tần suất cao, ảnh hƣởng đe dọa trực tiếp đến tồn tại, phát triển tất cộng đồng quốc gia giới Trong đó, Việt Nam quốc gia bị ảnh hƣởng nặng nề BĐKH (Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Indonesia, Nhật Bản, Ai Cập, Hoa Kỳ, Thái Lan Philippines,…) Theo cảnh báo WHO UNEP, mực nƣớc biển dâng cao 1m, Việt Nam 12% diện tích đất canh tác 65% diện tích rừng ngập mặn, đa dạng sinh học bị suy giảm, nhiều loại động thực vật bị tuyệt chủng có nguy bị tuyệt chủng, 25% dân số (ƣớc chừng khoảng 30 triệu ngƣời vào thời điểm đó) bị nơi cƣ trú, dịch bệnh lan tràn khơng thể kiểm sốt nhịp sinh học bị thay đổi… Do vậy, tỷ lệ tử vong số ngƣời nghèo đói tăng cao Các kết nghiên cứu gần cho thấy, nhiệt độ trung bình nƣớc ta tăng khoảng 0,1°C/thập niên; dao động năm tƣợng Elnino ngày có tác động mạnh đến chế độ thời tiết đặc trƣng khí hậu nhiều khu vực; kết quan trắc đƣợc vòng nửa kỷ qua cho thấy, mực nƣớc biển dâng lên trung bình từ 2,5 - cm/thập niên; mùa hoạt động bão kéo dài dịch lùi dần tháng cuối năm, quỹ đạo bão có xu hƣớng chuyển dần vĩ độ phía Nam, khác với quy luật chung Các tỉnh TP duyên hải miền Trung thƣờng xuyên gánh chịu khoảng 70% tổng số bão đổ vào nƣớc ta; đó, có từ 60 - 65% số bão có sức mạnh từ cấp - cấp 12 kèm với triều cƣờng nên hậu gây môi trƣờng đời sống sản xuất nhân dân nghiêm trọng Nằm ảnh hƣởng chung BĐKH đến tỉnh- thành phố ven biển miền Trung, môi trƣờng tài nguyên thiên nhiên, TP Quy Nhơn chịu ảnh hƣởng rõ rệt tƣợng Elnino - biểu BĐKH toàn cầu Số liệu quan trắc trạm Quy Nhơn cho thấy, chu kỳ tác động Elnino có xu hƣớng tăng dần thập niên cuối kỷ XX đầu kỷ XXI (trung bình từ đến năm) so với tình hình chung nửa kỷ XX trở trƣớc (trung bình từ đến 10 năm) Các giá trị cực đại nhiệt độ trung bình số tháng mùa hè năm 1986, 1987, 1992, 1998, 2003 2005 vƣợt giá trị nhiệt độ trung bình tháng tƣơng ứng nhiều năm từ - 1,5°C vƣợt xa nhiệt độ trung bình năm từ 3,2 - 4,7°C Hạn hán gió Tây khơ nóng hồnh hành sớm từ đầu tháng kéo dài theo đợt từ - ngày, có năm nắng kéo dài suốt tháng làm tăng cƣờng tƣợng nhiễm mặn, nhiễm phèn So với lƣợng mƣa trung bình nhiều năm, lƣợng mƣa có xu hƣớng tăng giai đoạn 1955 - 1964, sau giảm rõ rệt giai đoạn 1965 -1984 tăng trở lại giai đoạn 1985 - 2004 Thông thƣờng mƣa bão lũ tỉnh Bình Định diễn vào cuối tháng 10, nhƣng gần có năm lũ đến sớm (2000, 2005); có năm lũ muộn (2001) ; mực nƣớc biển đỉnh lũ lần sau luôn cao lần trƣớc Các hệ sinh thái đặc trƣng tỉnh Bình Định nhƣ rừng nguyên sinh đèo Cù Mông, đầm Thị Nại bãi rạn san hơ Cù Lao Xanh, Hịn Đất, Hịn Khô… mỏng manh nhạy cảm trƣớc tác động BĐKH ngƣời Nhiều hộ cƣ dân ven đầm - biển khai hoang lấn biển, biến dải rừng ngập mặn thành ao, đìa ni trồng thủy sản, dẫn đến thách thức lớn tài nguyên môi trƣờng phát triển KT-XH, mức độ rủi ro tổn thƣơng cao có biến động thiên nhiên, cƣờng độ xâm nhập mặn lớn, nguồn nƣớc bị suy giảm ô nhiễm Trong nhiều năm gần đây, sản suất nông, lâm, ngƣ thiên tai, khí hậu, thời tiết thay đổi, lũ lụt triền miên nên suất sản lƣợng không ổn định, sống sản xuất thiếu an toàn thiếu bền vững Mặt khác, ngoại trừ phƣờng nội thành có điều kiện sở hạ tầng phát triển; sở hạ tầng xã, phƣờng ngoại thành xã đảo, bán đảo phát triển, đê điều rừng ngập mặn bị xuống cấp nghiêm trọng Đó nguyên nhân quan trọng làm đời sống ngƣời dân bấp bênh khó phát triển Tỷ lệ hộ nghèo, hộ nghèo xã, phƣờng ngoại thành, xã đảo, bán đảo cao, khả vƣợt nghèo thấp; đời sống sản xuất hộ nông dân dễ bị ảnh hƣởng, rủi ro tổn thƣơng lớn có thiên tai, bão, lũ Ngồi ra, BĐKH ảnh hƣởng đe dọa đến phát triển bền vững nhiều ngành kinh tế khác nhƣ: xây dựng, giao thông thủy hàng không, công nghiệp, thƣơng mại dịch vụ; có ngành du lịch với nhiều khách sạn lớn phân bố chủ yếu dọc theo bờ biển TP.Quy Nhơn Chính phủ Việt Nam hiểu rõ nguy thực tế mối đe dọa BĐKH gây nên có nhiều hành động, nỗ lực tồn cầu ứng phó với BĐKH Đặc biệt vào tháng 12 năm 2008, Thủ tƣớng Chính phủ ký Quyết định số 158/QĐ-TTg việc phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, theo đó, nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi phải có nghiên cứu, đánh giá tác động BĐKH đến mặt kinh tế, xã hội môi trƣờng cho khu vực (tỉnh/ thành phố) đƣa giải pháp thích ứng với BĐKH Thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định thành phố ven biển, nơi mà theo đánh giá nhiều chuyên gia nƣớc quốc tế khu vực có tính tổn thƣơng cao tác động BĐKH, nghiên cứu phục vụ cho mục đích ứng phó với BĐKH khu vực cần đƣợc ƣu tiên Chính vậy, việc tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn nhằm bƣớc đầu đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế, xã hội Thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định” để thực luận văn Thạc sĩ khoa học có ý nghĩa thực tiễn cấp thiết cao Mục đích Đề tài 1) Đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội biến đổi khí hậu thành phố Quy Nhơn 2) Đánh giá tác động kịch biến đổi khí hậu tới vùng, lĩnh vực lực ứng phó với biến đổi khí hậu thành phố Quy Nhơn 3) Đề xuất định hƣớng ứng phó với biến đổi khí hậu cho thành phố Quy Nhơn 4) Học tập phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu để tiến hành đề tài nghiên cứu 10 Để đạt đƣợc mục tiêu trên, Học viên kết hợp kiến thức thu hoạch đƣợc từ học Khóa cao học K5, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng; hƣớng dẫn giáo viên hƣớng dẫn GS, TS Trƣơng Quang Học TS Trần Hồng Thái; kinh nghiệm thực tế hỗ trợ, dẫn tận tình tập thể cán nghiên cứu Trung tâm Tƣ vấn Khí tƣợng Thủy văn Môi trƣờng, tiến hành nội dung nghiên cứu sau: 1) Thu thập số liệu điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội; Phân tích, đánh giá diễn biến yếu tố khí hậu, thủy văn, đặc biệt tình hình thiên tai TP Quy Nhơn trong thời gian vừa qua 2) Nghiên cứu, xây dựng báo cáo tổng kết kịch yếu tố khí hậu, thủy văn chủ yếu: nhiệt độ, lƣợng mƣa, lƣợng bốc khả năng, dòng chảy, mực nƣớc biển dâng, độ sâu ngập lụt, diện tích ngập lụt, độ mặn xâm nhập mặn cho TP Quy Nhơn tƣơng lai 3) Đánh giá tác động đến kinh tế, xã hội, môi trƣờng tài nguyên theo kịch BĐKH khác khu vực nghiên cứu 4) Đề xuất giải pháp ứng phó với BĐKH giảm nhẹ BĐKH lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trƣờng TP Quy Nhơn Trong khuôn khổ Luận văn Thạc sĩ khoa học, mục tiêu học hỏi kinh nghiệm thử nghiệm áp dụng kiến thức lý thuyết thu hoạch đƣợc vào thực tế lĩnh vực biến đổi khí hậu, Học viên mong muốn kết nghiên cứu đạt đƣợc ý nghĩa khoa học thực tiễn nhƣ sau: - Bổ sung hoàn thiện thêm kết nghiên cứu tốn ứng phó với BĐKH - Kết luận văn ứng dụng trực tiếp để đề xuất giải pháp ứng phó với BĐKH Thành phố Quy Nhơn 11 nhiều khu dân cƣ nằm sát mép biển, ven núi nguy hiểm cần phải tái định cƣ Mặc dù Thành phố có số dự án tái định cƣ nhƣng tốc độ chậm, số không thực đƣợc hạn chế nguồn lực tài Trong tƣơng lai, thành phố đƣợc mở rộng, vùng nguy hiểm bão lũ nhiều (nhất vùng xã phía Đơng huyện Tuy Phƣớc) thành phố chƣa có kế hoạch tái định cƣ, sơ tán xẩy thiên tai, bão, lụt Đảm bảo an toàn cho ngư dân tàu thuyền: Thành phố có 2.683 tàu thuyền với hàng chục nghìn ngƣ dân làm nghề đánh bắt thủy sản vùng biển Đa số tàu thuyền tàu gỗ nhỏ sử dụng nhiều năm, máy móc, thiết bị thiếu lạc hậu, chí chƣa đƣợc trang bị máy thơng tin, liên lạc, khả hoạt động chịu đựng sóng gió tàu thuyền yếu; Bên cạnh đó, lực, nhận thức ngƣ dân phòng chống giảm nhẹ thiên tai, biến đổi khí hậu cịn hạn chế chƣa đƣợc thƣờng xuyên cập nhật; Các bến bãi neo đậu: Vũng Hàm tử, Hồ sinh thái Đống Đa, Vùng đông nam Nhơn Hội, khu vực Hà Thanh chƣa đủ điều kiện để tàu thuyền vào, neo đậu an toàn Hiện thành phố có kế hoạch nâng cấp tàu thuyền xây dựng, củng cố cho khu neo đậu an toàn nhƣng tiến độ triển khai chậm Chi viện cho địa phương Là trung tâm kinh tế, trị, văn hóa tỉnh, thành phố Quy Nhơn cịn có nhiệm vụ tập kết nguồn lực để chi viện cho địa phƣơng, vùng thiên tai lĩnh vực theo đạo tỉnh Tuy nhiên, thân thành phố khó khăn việc ứng phó với thiên tai nên chi viện mang tính chất thủ tục chƣa thực rõ vai trị nhiệm vụ 3.3.4 Năng lực phân bổ nguồn lực ứng phó với BĐKH 3.3.4.1 Nhận thức biến đổi khí hậu Mặc dù khái niệm biến đổi khí hậu cịn mới, nhƣng qua thời gian làm việc với cán thuộc quan ban ngành liên quan tỉnh thành phố nhận thấy hầu hết ngƣời có nhận thức thay đổi bất thƣờng thời tiết, khí hậu năm gần Tuy nhiên, cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu thách thức lớn Hiện nay, số dự án 110 tỉnh tiến hành lồng ghép vấn đề BĐKH nhƣ: Chƣơng trình Nâng cao lực quản lý đất đai môi trƣờng (SEMLA) thông qua việc phân phát tờ rơi truyền thông, tài liệu BĐKH biện pháp ứng phó, lớp tập huấn; Một số hội thảo nâng cao lực việc ứng phó với BĐKH; lớp tập huấn Hội Chữ thập đỏ đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng thiên tai…Tuy vậy, dự án phục vụ cho nhóm đối tƣợng hẹp bắt đầu thực Thời gian tới thành phố cần phải có chƣơng trình nâng cao nhận thức khơng cho cán Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão, Sở ban ngành, quyền nhà nƣớc mà cho cán xã tập huấn đến tận ngƣời dân Nội dung tập huấn nên tập trung tới chiến lƣợc phịng tránh giảm nhẹ thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu dự báo/kịch biến đổi khí hậu, biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu vv… 3.3.4.2 Về nguồn lực tài phân bổ cho ứng phó với biến đổi khí hậu Hàng năm, tỉnh có phân bổ nguồn kinh phí để khắc phục hậu thiên tai Tuy nhiên kinh phí chủ yếu đƣợc sử dụng để cứu trợ có thiên tai xảy Phần kinh phí cho nâng cấp sở hạ tầng phòng chống thiên tai chƣơng trình phịng ngừa thiên tai chƣa đƣợc quan tâm mức (thiếu kinh phí nâng cấp hệ thống đê điều, phòng chống lụt bão - Phỏng vấn Ông Đàm Văn Lợi, Ban huy PCLB TKCN tỉnh Bình Định) Trong điều kiện biến đổi khí hậu, nguồn kinh phí cần thiết để chủ động ứng phó với BĐKH Vì vậy, cần có chế tài rõ ràng, hợp lý cho cơng tác ứng phó với BĐKH 3.3.4.3 Sự phối hợp quan, ban, ngành Hiện tại, vai trò trách nhiệm quan, ban, ngành phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai tƣơng đối chặt chẽ Tuy nhiên, điều kiện BĐKH, cần tăng cƣờng mối quan hệ Đồng thời, cần có chế, sách thể chế cụ thể nhằm: Phân công rõ ràng cụ thể trách nhiệm đối tƣợng có liên quan nhƣ có chế tài chính, quản lý phù hợp 111 Cơ chế tài chính: Phân bổ kinh phí cho việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cho ngƣời dân biến đổi khí hậu, triển khai chƣơng trình nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến đối tƣợng, lĩnh vực khác nhau, xây dựng quy trình, quy phạm… quy hoạch vùng chịu tác động BĐKH,… Làm rõ vai trò, trách nhiệm mối quan hệ Sở ban ngành TP ứng phó với BĐKH, đặc biệt vai trò ban Chỉ huy PCLB TKCN, Sở Nông nghiệp PTNT Sở TN&MT Hiện Sở TN&MT đƣợc giao làm đầu mối phụ trách xây dựng thực kế hoạch hành động thực chƣơng trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH Có thể tận dụng thể chế phòng chống giảm nhẹ thiên tai lồng ghép bổ sung thêm nhiệm vụ biến đổi khí hậu (ví dụ: quản lý tác động, rủi ro nhiệt độ gia tăng, dịch bệnh biến đổi khí hậu, v.v.) Cải thiện mối quan hệ quan ban ngành nhà nƣớc liên quan với ngƣời dân thơng qua chƣơng trình tập huấn, tuyên truyền nâng cao nhận thức, tăng cƣờng tham gia cộng đồng trình xây dựng thực chƣơng trình giảm thiểu thích ứng với BĐKH, xây dựng sách hỗ trợ đồng bào sống vùng chịu tác động thiên tai bão lũ, vv Huy động tham gia tích cực của xã hội dân nhƣ Hội Chữ Thập đỏ, Hội Phụ nữ, Hội nơng dân, đồn niên, MTTQ, đặc biệt qn đội lực lƣợng tham gia tích cực phịng chống lụt bão, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn 3.3.4.4 Sự hỗ trợ từ bên Cho đến nay, thành phố thực số dự án tổ chức nƣớc tài trợ liên quan đến phòng chống, giảm nhẹ thiên tai Các dự án mang lại hiệu tốt, nhiên kinh phí cịn nên phạm vi tác động chƣa bao trùm đƣợc tồn quy mơ thành phố Chúng ta liệt kê số dự án nhƣ sau: + CARE: Dự án sẵn sàng ứng phó: Tăng cƣờng lực phòng ngừa, giảm nhẹ thiên tai hệ thống cảnh báo sớm cho cộng đồng, tổ chức đồn thể quyền địa phịng để ứng phó giảm thiểu tác động lũ bão tỉnh Bình Định 112 + CECI: Xây dựng lực giảm nhẹ thảm hoạ Việt Nam Tiểu dự án Bình Định: Giảm rủi ro thuỷ tai cho xã đƣợc hệ thống đê Đông bảo vệ Dự án đƣợc thực từ tháng 6/2004 – 9/2006 với tổng giá trị kinh phí dự án 1.764.945 USD Dự án có hợp phần Xây dựng sở hạ tầng giảm rủi ro thuỷ tai hợp phần xây dựng lực phòng ngừa thiên tai dựa vào cộng đồng Trong đó, thành phố Quy Nhơn khu vực hƣởng lợi dự án với việc nâng cấp, kiên cố hoá hệ thống đê Đông nhằm ngăn lũ xâm nhập mặn nhƣ nƣớc biển dâng 3.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA THÀNH PHỐ QUY NHƠN 3.4.1 Các thực tiễn ứng phó với BĐKH Trên thực tế, khơng có mục đích rõ ràng với việc ứng phó với BĐKH, nhƣng số hoạt động, kế hoạch, định hƣớng thành phố Quy Nhơn thể phần nỗ lực ứng phó với BĐKH: Sản xuất nông nghiệp: Trong năm hạn, suất lúa chí cịn cao so với năm bình thƣờng ngƣời dân có đầu tƣ tập trung Điều chứng tỏ ngƣời dân có kinh nghiệm ứng phó với hạn hán Do cần có nghiên cứu sâu kinh nghiệm ứng phó với hạn hán địa phƣơng Bên cạnh đó, Sở NN & PTNT xây dựng đề án chuyển đổi mùa vụ (từ vụ bấp bênh sang vụ ăn chắc) cho vùng chịu ảnh hƣởng ngập lũ Tuy nhiên, theo đánh giá số vùng ngƣời dân quen với tập quán canh tác vụ năm khơng chuyển đổi canh tác theo hƣớng dẫn Sở NN & PTNT, điều dẫn đến rủi ro mùa lớn Nguyên nhân đề án chƣa khả thi ngƣời dân chƣa tin tƣởng nhiều vào hiệu dự án… Ngoài ra, thành phố quy hoạch lại vùng đất sản xuất, ví dụ nhƣ: vùng đất trồng lúa bị nhiễm mặn chuyển đổi sang nuôi trông thuỷ sản (10 đất trồng lúa bị nhiễm mặn phƣơng Nhơn Bình chuyển sang ni trồng thuỷ sản); Phát triển khu vực trồng rau, hoa, vùng có địa hình cao, bị ngập úng phù hợp với phát triển màu khu vực phƣờng Trần Quang Diệu, Bùi Thị Xuân, Nhơn Bình; Quy hoạch vùng sản xuất lúa đến năm 2020 vùng tƣơng 113 đối ổn định, có địa hình thấp trũng, thích hợp sản xuất lúa; áp dụng cấu luân canh cho phù hợp với địa hình thời tiết địa phƣơng Nuôi trồng thủy sản: Sở Nông nghiệp đề xuất đề án quy hoạch sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản nhằm xây dựng vùng ni an tồn, phát triển bền vững phía ngồi ao ni tơm có nhƣng nằm đƣờng bao an tồn lũ Tuy nhiên, đề án gặp nhiều khó khăn ngƣời dân không đồng ý phƣơng án tái định canh/thu hồi đất ao nuôi số hộ để làm bờ ao ni thiếu kinh phí thực có đạo hàng năm tỉnh Tái định cƣ: thực đề án di dân tái định cƣ khỏi vùng thiên tai Theo kế hoạch, thành phố di dời khoảng 2.500 hộ dân (11.500 khẩu) chịu ảnh hƣởng thiên tai nằm ven sông/ven biển Điều thể phần hoạt động ứng phó với thiên tai, kinh nghiệm ứng phó với BĐKH tƣơng lai Tuy nhiên, chƣa có kế hoạch /quy hoạch cho vùng chịu ảnh hƣởng BĐKH Trồng rừng: hoạt động trồng: rừng ngập mặn phƣờng Nhơn Bình, Đống Đa, ven đầm Thị Nại, rừng chống Cát ven biển xã Nhơn lý năm 2004-2005 hay rừng bảo vệ chống xói lở xã Nhơn Châu thực tiễn tốt thích ứng với BĐKH Ngồi ra, số khu vực phát triển trồng rừng phịng hộ mơi trƣờng, rừng phòng hộ ngập mặn kết hợp du lịch sinh thái nhƣ khu vịnh Mai Hƣơng, đầu nguồn sông Hà Thanh thuộc Phƣớc Mỹ, khu vực hải Giang, Hang Yến Xây dựng: sở Xây Dựng tham mƣu cho tỉnh thay đổi vật liệu xây dựng thân thiện với môi trƣờng nhƣ hạn chế sử dụng vật liệu gỗ xây dựng để tiết kiệm nguồn tài nguyên Ngoài ra, tiêu chuẩn hƣớng dẫn xây dựng nhà chống bão, lũ đƣợc áp dụng, ví dụ nhƣ vùng thiên tai lũ lụt làm nhà cao, đổ sàn bê tông để làm nơi trú ẩn, làm nhà 2-3 tầng trở lên cần tính đến lực gió Nâng cao lực ứng phó: hàng năm, tỉnh Bình Định đạo ban, ngành mở lớp tập huấn, nâng cao lực cho cán ngành nhƣ lớp diễn tập phòng chống lụt bão, quản lý khai thác cơng trình thủy lợi, lớp phòng chống dịch bệnh… với tỷ lệ tham gia 60% cán xã 100% cán cấp 114 thành phố Ngoài ra, dự án tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế (CARE, ADB…) hỗ trợ nhiều việc cao lực quản lý giảm nhẹ thiên tai ứng phó thích ứng với BĐKH 3.4.2 Nội dung để ứng phó với BĐKH cho Quy Nhơn Qua phân tích trên, nội dung cần thực để ứng phó thích ứng với BĐKH tƣơng lai cho thành phố Quy Nhơn nhƣ sau: Bảng 3.8 Nội dung để ứng phó thích ứng với BĐKH thành phố Quy Nhơn STT Nội dung Đối tƣợng Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, thông tin, nâng cao nhận thức tác động biến đổi khí hậu hành động giảm thiểu, thích ứng - Nâng cao nhận thức lực thích ứng với BĐKH: tổ chức lớp tập huấn, tờ rơi BĐKH rủi ro gặp phải, biện pháp phịng tránh, ứng phó, hệ thống thơng tin cảnh báo hiểm họa BĐKH gây - Tăng cƣờng nguồn lực tài cho việc nâng cao sinh kế ngƣời dân vùng dễ bị ảnh hƣởng thảm - Chính quyền TP họa: vốn để nâng cấp tàu thuyền đánh cá, vốn sản sản xuất nông nghiệp, vốn nâng cấp nhà tránh lụt… - Xác định hộ di dân tự do, xây dựng quy chế quản lý, chế độ hỗ trợ: đăng ký hộ khẩu, tạo công ăn việc làm, bảo hiểm, nơi ở… - Xây dựng kế hoạch, phƣơng án di dân có tham gia ngƣời dân - Các ban ngành tỉnh/thành phố, cộng đồng dân cƣ - Các cấp quyền tỉnh/TP Nghiên cứu cở sở khoa học tác động BĐKH, diễn biến xói lở bờ biển, bờ sông, diễn biến tài nguyên nƣớc (mặt, ngầm), thủy văn dòng chảy, vật liệu sử dụng… - Ứng dụng công nghệ thông tin thu thập, lƣu trữ, xử lý thông tin; Xây dựng hệ thống lƣu trữ sở liệu phục vụ việc xây dựng thực biện pháp giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu; 115 - Ngƣời dân thuộc đối tƣợng phải di rời thiên tai - Sở Khoa học Công nghệ, Các sở, phịng, ban ngành chun mơn, kinh tế tỉnh thành STT Nội dung Đối tƣợng - Xây dựng thực chƣơng trình nghiên cứu tác phố động biến đổi khí hậu đến ngành sở hạ tầng, kinh tế (nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, du lịch) - Phòng kinh tế thành phố đề xuất giải pháp giảm thiểu thích TP, Ban ứng với biến đổi khí hậu; CHPCLB TP Lồng ghép yếu tổ biến đổi khí hậu với chƣơng trình, dự án qui hoạch phát triển thành phố - Xây dựng chiến lƣợc thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố; - Các ban, ngành, - Các sách, quy hoạch chƣơng trình phát phòng tỉnh triển thành phố; thành phố - Xây dựng chế phối kết hợp ban, ngành tỉnh thành phố phòng chống giảm nhẹ thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu Thu hút chƣơng trình, dự án hỗ trợ quốc tế cơng tác giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu - Xây dựng đề xuất dự án, tìm nguồn tài trợ cộng đồng quốc tế cho hoạt động giảm thiểu thích Các ban, ngành, ứng với biến đổi khí hậu thành phố; phòng tỉnh - Huy động, sử dụng nguồn vốn hỗ trợ hiệu Thành phố thiết lập quỹ thực chƣơng trình thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố; Các nội dung khác Các nội dung dƣới cần phải thực dựa - Các ban, ngành, nghiên cứu tác động BĐKH lồng ghép yếu tố phòng tỉnh BĐKH vào hoạt động: Thành phố - Nâng cấp, kiên cố sở hạ tầng phòng tránh thiên tai - Các cộng đồng thành phố; dân cƣ - Xây dựng công trình phịng, chống sạt lở - Xây dựng cơng trình neo đậu tàu, thuyền - Xây dựng, qui hoạch khu tái định cƣ vùng thiên tai - Kiên cố hóa nhà ở, trƣờng học, trạm y tế kết hợp tránh lũ, bão 116 Nội dung STT Đối tƣợng - Trồng rừng chăm sóc bảo vệ rừng đầu nguồn; - Vệ sinh môi trƣờng 3.4.3 Cơ chế giám sát, đánh giá Các khu vực cần giám sát, đánh giá nhƣ bảng sau: Bảng 3.9 Các khu vực tiêu giám sát, đánh giá TT Khu vực Chỉ tiêu giám sát Các xã, phƣờng ven đầm Thị Nại gồm phƣờng thành phố qui nhơn tại: Nhơn Bình, Trần Phú, Đống Đa, Hải Cảng, Nhơn Hội xã huyện Tuy Phƣớc dự kiến sáp nhập vào thành phố: Phƣớc Thắng, Phƣớc Hòa, Phƣơc Sơn, Phƣớc Thuận - Ngập lụt Các xã Nhơn Lý, Nhơn Hải, Nhơn Châu, Nhơn Hội, phƣờng Trần Phú, Hải Cảng, Ghềnh Ráng - Xói lở Các xã Nhơn Bình, Nhơn Lý, Nhơn Hội - Các hoạt động đánh bắt thủy sản Các xã, phƣờng: Phƣớc Mỹ, Ghềnh Ráng, Trần Quang Diệu, Nhơn Hải, Nhơn Châu - Cháy rừng nhiệt độ tăng hạn hán kéo dài - Hạn hán - Xâm nhập mặn - Xâm nhập mặn - Triều cƣờng nƣớc dâng Biến đổi khí hậu tác động lớn đến thành phố Quy Nhơn mối hiểm họa tƣơng lai, địi hỏi thành phố cần có kế hoạch/chƣơng trình hành động thích ứng giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu Trong q trình lập thực kế hoạch cần tổ chức giám sát, đánh giá Quá trình giúp cải thiện hiệu thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu thành phố thông qua việc đánh giá, cập nhật điều chỉnh nội dung trình thực dự án Giám sát đánh giá thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu cần đƣợc thực khía cạnh sau: 117 - Q trình lập kế hoạch thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu cho tồn thành phố khu vực; - Thực kế hoạch thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu; - Các biện pháp giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu; - Tham gia cộng đồng: Sự tham gia ngƣời dân lập thực kế hoạch/chƣơng trình hành động thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu; Cần sử dụng quan tƣ vấn chuyên môn để giám sát hạng mục kế hoạch khu vực cụ thể Các nguyên tắc chƣơng trình giám sát bao gồm: - Bắt đầu sớm thực lập kế hoạch, quy hoạc dự án; - Giám sát khu vực đối chứng nhƣ khu vực hƣởng lợi (các hộ trọng điểm); - Sử dụng tối đa nguồn số liệu thứ cấp 118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong khn khổ luận văn khóa học, đƣợc hƣớng dẫn tận tình thầy, giúp đơn đơn vị đào tạo, học viên thực đƣợc mục tiêu đặt từ đầu đề tài Thạc sĩ là: 1) Đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội biến đổi khí hậu thành phố Quy Nhơn 2) Đánh giá tác động kịch biến đổi khí hậu tới vùng, lĩnh vực lực ứng phó với biến đổi khí hậu thành phố Quy Nhơn 3) Đề xuất định hƣớng ứng phó với biến đổi khí hậu cho thành phố Quy Nhơn 4) Học tập phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu để tiến hành đề tài nghiên cứu Những nhiệm vụ cụ thể sau đƣợc thực hiện: - Tổng quan đƣợc phƣơng pháp, sở khoa học; lựa chọn đƣợc phƣơng pháp đề xuất sơ đƣợc quy trình nhằm đánh giá đƣợc phạm vi mức độ xu BĐKH phạm vi khu vực nghiên cứu - Tổng quan phƣơng pháp, sở khoa học việc đánh giá nguy cơ, mức độ tác động BĐKH đến yếu tố: kinh tế, xã hội, tài nguyên môi trƣờng đặc thù khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu xây dựng đề xuất chƣơng trình, biện pháp sách ứng phó với BĐKH Thành phố Quy Nhơn Do báo cáo nghiên cứu khoa học khuôn khổ Luận văn Thạc sĩ khoa học, ngồi mục tiêu học hỏi kinh nghiệm thử nghiệm áp dụng kiến thức lý thuyết thu hoạch đƣợc vào thực tế lĩnh vực biến đổi khí hậu, Học viên đƣa số kết luận ban đầu kết nghiên cứu đồng nghiệp nhƣ sau: Trong tƣơng lai, thành phố Quy Nhơn trở thành thành phố cấp I dƣới tác động BĐKH theo nhƣ kịch IMHEN tính tốn, thiên tai sau trở thành mối hiểm họa cho thành phố: 119 + Bão gây tác động thứ cấp gồm: xói lở bờ biển; gió kết hợp mƣa lớn gây ngập lụt, lũ quét; ô nhiễm môi trƣờng sau bão + Mƣa lớn gây tác động thứ cấp gồm: xói, sạt lở bờ biển; ngập lụt + Triều cƣờng gây ngập lụt; + Xâm nhập mặn; + Nhiệt độ tăng, kéo dài; + Hạn hán Hầu hết vùng thành phố bị ảnh hƣởng nhiều số dạng thiên tai đặc biệt đánh giá số số vùng bị ảnh hƣởng nghiêm trọng/dễ bị tổn thƣơng Đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng bao gồm hộ nghèo: nông dân, ngƣ dân, hộ dân ven biển ven đầm Thị Nại sử dụng nƣớc giếng khoan để sinh hoạt, hộ nuôi trồng thủy sản, hộ dân có đất rừng đặc biệt nhóm ngƣời di dân tự do, nhập cƣ không hợp pháp từ nông thôn thành phố làm thuê Các ngành dễ bị tác động BĐKH gồm: nông nghiệp, ngƣ nghiệp (cả nuôi trồng đánh bắt), lâm nghiệp, giao thông, thủy lợi, du lịch, cấp nƣớc, điện Hiện nay, thành phố có đƣợc cấu tổ chức, trang thiết bị cho việc phòng chống, giảm nhẹ thiên tai tìm kiếm cứu nạn Tuy nhiên, chƣa đáp ứng đƣợc với nhu cầu Trong tƣơng lai, các thảm họa BĐKH gây với cƣờng độ lớn hơn, tần suất cao hơn, thành phố Quy Nhơn cần: (i) đầu tƣ xây dựng hệ thống cảnh báo, dự báo, hệ thống thông tin, trang thiết bị ứng phó, cứu nạn…; (ii) Tập huấn, tuyên truyền nâng cao lực, nhận thức BĐKH tác động để đƣa biện pháp thích ứng phù hợp khơng cho cán chuyên ngành mà cho toàn thể tổ chức quyền, đồn thể ngƣời dân; (iii) tăng cƣờng tham gia ngƣời dân, đặc biệt phụ nữ vào hoạt động quy hoạch, tái định cƣ, lập kế hoạch, xây dựng biện pháp thích ứng, ứng phó với tác động thiên tai BĐKH; (iv) tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu chun mơn để sở tìm giải pháp quy hoạch, xây dựng kế hoạch nhằm thích ứng với điều kiện BĐKH Các hoạt động quan trọng cho việc lập kế hoạch thích ứng với BĐKH 120 thành phố Quy Nhơn đƣợc đề xuất tƣơng lai gần nhƣ sau: (i) Nghiên cứu sâu vùng xã phía Đơng huyện Tuy Phƣớc tính dễ bị tổn thƣơng BĐKH hƣớng dẫn lập kế hoạch phát triển đô thị, xây dựng, sở hạ tầng nông nghiệp; (ii) Xây dựng hƣớng dẫn thủ tục cho trình tái định cƣ; (iii) Hỗ trợ thay đổi sinh kế cho hộ gia đình đánh bắt hải sản dễ bị tổn thƣơng BĐKH; (iv) Cải thiện lực, tổ chức thiết bị cho Ủy ban Phòng chống lụt bão Tìm kiếm cứu nạn; (v) Chƣơng trình nâng cao nhận thức, dẫn, biển cảnh báo cho cộng đồng có nguy dễ bị lũ lụt; (vi)Đầu tƣ nghiên cứu thiết kế, sửa chữa nâng cấp hệ thống đê sông, đê biển để không làm vững mà cịn bảo đảm an tồn điều kiện cực đoan tƣơng lai Kiến nghị Sau thực nghiên cứu khóa luận, học viên ghi nhận số khó khăn, tồn kết mình, từ xin kiến nghị nhƣ sau: - Do hạn chế thời gian công cụ, lực lƣợng nghiên cứu nên tạm thời kịch BĐKH cho thành phố Quy Nhơn đƣợc xây dựng phƣơng pháp hàm tƣơng quan, chi tiết hóa từ kịch BĐKH vùng khí hậu; nữa, thông số BĐKH giá trị trung bình năm (nhiệt độ trung bình năm, lƣợng mƣa trung bình năm, nƣớc biển trung bình), kết chƣa thực thuyết phục hữu ích cho cơng tác đánh giá tác động BĐKH đến phát triển kinh tế xã hội thành phố Trong nghiên cứu tiếp theo, cần đầu tƣ xây dựng kịch chi tiết cho quy mô cấp tỉnh, với thông số cực trị, phân bố theo khơng gian, thời gian (ví dụ: nhiệt độ cao nhất/thấp tháng/năm, lƣợng mƣa cao nhất/thấp tháng/năm, v.v.) - Việc đánh giá tác động BĐKH đến khu vực/ngành thành phố Quy Nhơn cịn mang nhiều định tính Cần tiến hành nghiên cứu cụ thể hơn, chi tiết hơn, từ có sở để đề xuất hành động cụ thể ứng phó với BĐKH - Một khó khăn khó khắc phục mà Học viên ghi nhận đƣợc trình thực nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn này, vấn đề thiếu 121 số liệu, tài liệu Mặc dù có thuận lợi đƣợc tham gia vào nghiên cứu thực tế trung tâm tƣ vấn Khí tƣợng Thủy văn môi trƣờng, nhƣng thực tế, nhiều số liệu có khơng đủ chất lƣợng để đảm bảo kết nghiên cứu xác, ví dụ nhƣ: đồ địa hình khu vực, số liệu quan trắc mực nƣớc biển, số liệu kinh tế - xã hội, v.v Với mong muốn khắc phục đƣợc vấn đề này, hƣớng tới áp dụng đƣợc kết khoa học phục vụ phát triển bền vững đất nƣớc nói chung, thành phố Quy Nhơn nói riêng, Học viên kiến nghị có đầu tƣ tổng thể hiệu công tác điều tra bản, xây dựng sở liệu ngành Tài nguyên mơi trƣờng có đƣợc chế chia sẻ số liệu/tài liệu./ 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tài liệu tiếng Việt Báo cáo dự án quy hoạch phát triển nông nghiệp thành phố Quy Nhơn giai đoạn 2004-2010 Báo cáo đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc Quy hoạch tổng thể PT-XH tỉnh Bình Định đến 2010 tầm nhìn 2020 Báo cáo trạng phƣơng hƣớng PT kinh tế XH tỉnh Bình Định (trong BC Quy hoạch thủy lợi tỉnh Bình Định) Bộ TN&MT Chƣơng trình SEMLA (Nguyễn Đức Ngữ Trƣơng Quang Học biên soạn), 2009 Nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu bảo vệ mơi trƣờng vùng ven biển Hà Nội, 115tr Chƣơng trình, Kế hoạch hành động thực chiến lƣợc quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai tỉnh Bình Định, 12/2008 Ctc (Challenge to Change), Báo cáo: “Đánh giá hiểm họa TTDBTT cho thành phố Quy Nhơn” Dự án quy hoạch phát triển nông nghiệp thành phố Quy Nhơn giai đoạn 20072010 định hƣớng 2020 Đề án Phát triển kinh tế thủy sản thành phố Quy Nhơn đến năm 2010 (T10/2001) Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Bình Định đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 10 Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trƣờng Việt Nam ( Trƣơng Quang Học Nguyễn Đức Ngữ biên soạn), 2009 Một số điều cần biết biến đổi khí hậu Nhà xuất KH&KT, Hà Nội, 154tr 11 Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên) Biến đổi khí hậu NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 338 tr 12 Liên đoàn Địa chất Thủy văn – ĐCT Miền Trung (6/2007), Hội thảo khoa học: “Xây dựng sở liệu, đánh giá lại tài nguyên nƣớc ngầm phục vụ quản lý khai thác, sử dụng hợp lý bền vững địa bàn tỉnh Bình Định” 13 Phƣơng án phịng chống lụt bão, & TKCN, giảm nhẹ thiên tai năm 2008 địa bàn thành phố Quy Nhơn UBND thành phố 14 Quyết định việc phân công nhiệm vụ thành viên Ban Chỉ huy Phòng, chống lụt, bão tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bình Định năm 2009, 4/2009 15 Sở NN&PTNT tỉnh Bình Định, “BC tổng hợp KQ sản xuất Nông, Lâm, thủy sản năm 2006-2007-2008 dự kiến KH năm 2009” 123 16 Trung tâm Tƣ vấn khí tƣợng thủy văn mơi trƣờng (5/2009), Báo cáo: “Xây dựng kịch biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn Cần Thơ” 17 Trung tâm Tƣ vấn khí tƣợng thủy văn môi trƣờng (5/2009), Báo cáo: “Xây dựng kịch thủy văn lƣu vực sông Kon – sông Hà Thanh” 18 Trƣơng Quang Học (chủ biên), 2010 Tài liệu đào tạo tập huấn viên biến đổi khí hậu NXB Khoa học Kỹ thuật, 320 tr 19 UBND tỉnh Bình Định (4/2009), “Chỉ thị số 03/CT-CTUBND UBND tỉnh Bình Định cơng tác phịng tránh thiên tai, lụt bão tìm kiếm cứu nạn năm 2009” 20 UBND thành phố Quy Nhơn (11/2007), Báo cáo “thiệt hại lũ lụt thời gian từ tháng đến 25/11/2007” 21 UBND thành phố Quy Nhơn (2007, 2008), Báo cáo tổng kết đợt thiên tai năm 2007-2008 22 Viện Nƣớc, Tƣới tiêu Môi trƣờng (12/2008), “Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thƣơng biến đổi khí hậu Bình Định” 23 Viện NISTPASS, CtC, Viện Nƣớc tƣới tiêu Môi trƣờng, Quỹ Rockefeller, ISET (3/2009), Dự án “Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thƣơng tác động biến đổi khí hậu thành phố Châu Á – Hợp phần Việt Nam” Tài liệu tiếng Anh 24 IPCC, 2007 Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge University Press, Cambridge, UK, 976 papes 25 Ministry of Natural Resources and Environment, 2009 Climate Change, Sea level rise scenarios for Vietnam Hanoi, 33 pages 26 Truong Quang Hoc, 2008 Linkage between biodiversity and climate change in Vietnam Proceedings, the 2nd Vietnam- Japan Symposium on Climate Change and the Sustainability, 11-2008 Vietnam National University Press Hanoi: 53-58 p 27 Truong Quang Hoc and Tran Hong Thai, 2008 Climate Change and Sustainable Development in Vietnam: Climate Change Impacts on Nature and Society Life Proceedings, The 2nd Vietnam- Japan Symposium on Climate Change and the Sustainability, 11-2008 Vietnam National University Press Hanoi: 19-26 p 124 ... tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn nhằm bƣớc đầu đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế, xã hội Thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định? ?? để thực luận... kịch biến đổi khí hậu cho thành phố Quy Nhơn 66 3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CÁC KHU VỰC VÀ LĨNH VỰC 73 3.2.1 Thiên tai, hiểm họa khí hậu xu biến đổi khí hậu. .. sĩ khoa học có ý nghĩa thực tiễn cấp thiết cao Mục đích Đề tài 1) Đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội biến đổi khí hậu thành phố Quy Nhơn 2) Đánh giá tác động kịch biến đổi khí

Ngày đăng: 26/03/2015, 08:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • DANH SÁCH CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẤU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU, Ở VIỆT NAM VÀ THÀNH PHỐ QUY NHƠN

  • 1.1. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU

  • 1.1.1. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu

  • 1.1.2. Hậu quả của biến đổi khí hậu

  • 1.2. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM

  • 1.2.1. Khái quát về biến đổi khí hậu ở Việt Nam trong thời gian qua

  • 1.2.2. Khả năng dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu

  • 1.2.3. Tác động của biến đổi khí hậu đến một số hiện tượng thời tiết nguy hiểm

  • 1.3. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở THÀNH PHỐ QUY NHƠN

  • 1.3.1. Thay đổi của các yếu tố khí tượng trong những năm gần đây

  • 1.3.2. Tác động của biến đổi khí hậu đến thành phố Quy Nhơn

  • CHƯƠNG 2. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

  • 2.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

  • 2.2.1. Điều kiện tự nhiên thành phố Quy Nhơn

  • 2.2.2. Hiện trạng môi trường thành phố Quy Nhơn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan