ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT DẠY NGHỀ NĂM 2006

17 674 3
ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT DẠY NGHỀ NĂM 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luật dạy nghề được Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006, tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khoá XI. Đây là một đạo luật quan trọng tạo ra hệ thống pháp luật về dạy nghề đồng bộ, thống nhất, có giá trị pháp lý cao nhằm phát triển mạnh nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất và dịch vụ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế.

BỘ TƯ PHÁP BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TỔNG CỤC DẠY NGHỀ ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT DẠY NGHỀ Luật dạy nghề Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006, kỳ họp thứ 10, Quốc hội khoá XI Đây đạo luật quan trọng tạo hệ thống pháp luật dạy nghề đồng bộ, thống nhất, có giá trị pháp lý cao nhằm phát triển mạnh nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất dịch vụ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập kinh tế quốc tế I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT DẠY NGHỀ Phát triển mạnh dạy nghề chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật có lực thực hành đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu lao động, yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố tăng khả cạnh tranh lao động Việt Nam khu vực Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng rõ: “Phát triển nhanh phân bố hợp lý hệ thống trường dạy nghề địa bàn nước, mở rộng hình thức đào tạo nghề đa dạng, linh hoạt, động“ Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa IX Đại hội lần thứ X Đảng chủ trương: “Phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho khu công nghiệp, vùng kinh tế động lực cho việc xuất lao động Mở rộng mạng lưới sở dạy nghề, phát triển trung tâm dạy nghề quận, huyện Tạo bước chuyển biến chất lượng dạy nghề, tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới Đẩy mạnh xã hội hố, khuyến khích phát triển hình thức dạy nghề đa dạng, linh hoạt: dạy nghề ngồi cơng lập, doanh nghiệp, làng nghề ; tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động học nghề, lập nghiệp Tổ chức dạy nghề, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ sản xuất phù hợp cho nông dân, đồng bào dân tộc thiểu số.” Trong năm gần đây, hệ thống dạy nghề phục hồi có bước phát triển Dạy nghề ngày sát với nhu cầu thị trường lao động, cung cấp nhân lực cho chuyển dịch cấu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, ngành kinh tế trọng điểm, chương trình xuất lao động tạo việc làm Số trường dạy nghề tăng nhanh xoá tình trạng trắng trường tỉnh vùng núi phía Bắc, Tây Ngun, đồng sơng Cửu Long; phát triển trường dạy nghề quân đội, doanh nghiệp hình thành số trường trọng điểm chất lượng cao Chất lượng dạy nghề bước đầu đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, cấu nghề phù hợp hơn, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp khoá học nghề tìm việc làm đạt khoảng 60-70%, số nghề đạt 90% Thực chủ trương xã hội hoá đa dạng hoá dạy nghề, đến cuối năm 2005 có 476 sở dạy nghề ngồi cơng lập (kể sở dạy nghề có vốn đầu tư nước ngoài) Nguồn lực cho hoạt động dạy nghề, ngồi ngân sách nhà nước, cịn huy động từ đóng góp người học 19%, doanh nghiệp, sở dạy nghề 11% nguồn khác khoảng 10% Nhà nước ban hành sách dạy nghề ưu tiên cho lao động nông thôn, niên dân tộc thiểu số, đội xuất ngũ, dạy nghề cho lao động làm việc nước ngoài, cho người tàn tật; hỗ trợ dạy nghề cho nông dân chuyển đổi mục đích sử dụng đất chuyển dịch cấu kinh tế Tuy nhiên, hoạt động dạy nghề bất cập so với yêu cầu, cụ thể là: số lượng sở dạy nghề tăng nhanh cịn ít, vùng núi phía Bắc, Tây Nguyên, vùng duyên hải Nam Trung đồng sơng Cửu Long; quy mơ dạy nghề cịn nhỏ, cân đối so với trình độ đào tạo khác hệ thống giáo dục quốc dân; chưa đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật có lực thực hành số lượng, cấu nghề cấu trình độ, thiếu hụt nhân lực kỹ thuật trình độ cao khu cơng nghiệp, vùng kinh tế động lực; chưa áp dụng kịp thời tiến kỹ thuật, công nghệ sản xuất dịch vụ vào dạy nghề; điều kiện bảo đảm chất lượng có cải thiện, thấp so với yêu cầu Toàn cầu hoá xu khách quan, cạnh tranh quốc gia kinh tế, thương mại, kỹ thuật-công nghệ ngày liệt; lợi cạnh tranh thuộc quốc gia có nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam bắt đầu thực lộ trình AFTA WTO thời gian tới, nên cạnh tranh lao động thị trường nước khu vực thách thức lớn Điều đòi hỏi dạy nghề phải đổi chế, sách pháp luật Quốc hội ban hành Luật Giáo dục năm 2005 quy định dạy nghề phận hệ thống giáo dục quốc dân, đồng thời quy định số nội dung dạy nghề; Bộ luật Lao động có chương quy định học nghề Chính phủ ban hành sách, văn quy phạm pháp luật quy định dạy nghề Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật triển khai hoạt động dạy nghề Các văn pháp luật tạo lập sở pháp lý cho hoạt động dạy nghề; tháo gỡ phần vướng mắc, xúc thực tiễn Tuy nhiên, quy định dạy nghề tản mạn, thiếu thống nhất, giá trị pháp lý thấp; chưa phản ánh đầy đủ yêu cầu thực tiễn tính đặc thù dạy nghề; quản lý nhà nước trách nhiệm người sử dụng lao động với dạy nghề chưa quy định rõ, chưa theo kịp tiến trình đổi đất nước Đến nay, chưa có văn quy phạm pháp luật chuyên ngành có giá trị pháp lý cao dạy nghề Để tạo điều kiện cho dạy nghề phát triển mạnh số lượng, chất lượng, đa dạng cấu ngành nghề trình độ đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất dịch vụ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập kinh tế quốc tế việc ban hành Luật dạy nghề cần thiết II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VIỆC XÂY DỰNG LUẬT DẠY NGHỀ Quán triệt thể chế hoá quan điểm, định hướng Đảng phát triển dạy nghề Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nghị Trung ương (Khoá VIII), Kết luận Hội nghị Trung ương (Khoá IX), Nghị Trung ương (Khố IX) Đáp ứng u cầu trình độ, kỹ thực hành, cấu nghề, ứng dụng kỹ thuật chuyển giao công nghệ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đáp ứng nhu cầu nhân lực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề theo hướng đa dạng loại hình sở dạy nghề, phương thức dạy học Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân nước nước đầu tư phát triển dạy nghề Thực liên thơng trình độ dạy nghề liên thơng với trình độ đào tạo khác hệ thống giáo dục quốc dân; thực phân luồng khuyến khích học sinh tốt nghiệp trung học sở trung học phổ thông vào học nghề nhằm tạo điều kiện cho người học lựa chọn nghề, lựa chọn hình thức học, nâng cao trình độ nghề nghiệp Bảo đảm công xã hội dạy nghề học nghề; đồng thời Nhà nước có sách ưu đãi, ưu tiên, trợ giúp xã hội đối tượng người có cơng với cách mạng, người tàn tật, người dân tộc thiểu số, người vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn, đội xuất ngũ đối tượng đặc thù khác Bảo đảm phù hợp với Hiến pháp, thống nhất, đồng với hệ thống pháp luật phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên III BỐ CỤC VÀ NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LUẬT A Bố cục Luật dạy nghề Luật Dạy nghề có 11 chương, 92 điều với nội dung cụ thể sau: Chương I Những quy định chung Chương gồm điều (từ Điều đến Điều 9) quy định phạm vi điều chỉnh; đối tượng áp dụng; áp dụng Luật dạy nghề; mục tiêu dạy nghề; giải thích từ ngữ; trình độ đào tạo dạy nghề; sách Nhà nước phát triển dạy nghề; liên thông đào tạo; hành vi bị nghiêm cấm hoạt động dạy nghề Chương II Các trình độ đào tạo dạy nghề Chương gồm 24 điều (từ Điều 10 đến Điều 33), chia thành mục, quy định mục tiêu dạy nghề; thời gian học nghề; yêu cầu nội dung, phương pháp dạy nghề; chương trình dạy nghề; giáo trình dạy nghề; sở dạy nghề văn bằng, chứng trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề; dạy nghề quy; dạy nghề thường xuyên; chương trình, phương pháp dạy nghề thường xuyên Chương III Tuyển sinh học nghề, hợp đồng học nghề; thi, kiểm tra Chương gồm điều (từ Điều 34 đến Điều 38) quy định tuyển sinh học nghề, hợp đồng học nghề; nội dung hợp đồng học nghề; chấm dứt hợp đồng học nghề thi, kiểm tra Chương IV Cơ sở dạy nghề Chương gồm 16 điều (từ Điều 39 đến Điều 54), chia thành mục, quy định loại hình; điều kiện thành lập; thẩm quyền, thủ tục thành lập, cho phép thành lập, đình hoạt động dạy nghề, sáp nhập, chia, tách, giải thể trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề; đình hoạt động dạy nghề; quy chế trung tâm dạy nghề, điều lệ trường trung cấp nghề, điều lệ trường cao đẳng nghề; giám đốc trung tâm dạy nghề; hiệu trưởng trường trung cấp nghề, hiệu trưởng trường cao đẳng nghề; hội đồng trường; tổ chức Đảng, đoàn thể, tổ chức xã hội, hội đồng tư vấn, hội đồng thẩm định chương trình, giáo trình dạy nghề trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề; nhiệm vụ quyền hạn trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề; trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề có vốn đầu tư nước ngồi; thành lập trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề có vốn đầu tư nước ngồi; sách sở dạy nghề; sách sở dạy nghề tiếp nhận học sinh phổ thông dân tộc nội trú, sở dạy nghề đào tạo người lao động làm việc nước Chương V Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp hoạt động dạy nghề Chương gồm điều (từ Điều 55 đến Điều 57) quy định quyền nghĩa vụ doanh nghiệp hoạt động dạy nghề; nghĩa vụ doanh nghiệp việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề đào tạo lại nghề cho người lao động doanh nghiệp Chương VI Giáo viên dạy nghề, người học nghề Chương gồm 10 điều (từ Điều 58 đến Điều 67), chia thành mục, quy định giáo viên dạy nghề; nhiệm vụ quyền giáo viên dạy nghề; tuyển dụng, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên dạy nghề; thỉnh giảng; sách giáo viên dạy nghề; nhiệm vụ quyền người học nghề; nghĩa vụ làm việc có thời hạn người học nghề; sách người học nghề; sách người học nghề để làm việc nước ngoài; sách với người đạt giải kỳ thi học sinh giỏi nghề; tín dụng học nghề Chương VII Dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật Chương gồm điều (từ Điều 68 đến Điều 72) quy định mục tiêu dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật; sở dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật; sách sở dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật; sách người tàn tật, khuyết tật học nghề; sách giáo viên dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật Chương VIII Kiểm định chất lượng dạy nghề Chương gồm điều (từ Điều 73 đến Điều 78) quy định kiểm định chất lượng dạy nghề; nội dung, hình thức kiểm định chất lượng dạy nghề; quản lý tổ chức thực kiểm định chất lượng dạy nghề; nhiệm vụ quyền hạn sở dạy nghề việc thực kiểm định chất lượng dạy nghề; công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề; nhiệm vụ, quyền hạn sở dạy nghề công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề Chương IX Đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia Chương gồm điều (từ Điều 79 đến Điều 82) quy định tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia; xây dựng ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia; tổ chức thực việc đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia; quyền người lao động việc tham dự đánh giá kỹ nghề quốc gia Chương X Quản lý nhà nước dạy nghề Chương gồm điều (từ Điều 83 đến Điều 90) quy định nội dung quản lý nhà nước dạy nghề; quan quản lý nhà nước dạy nghề; đầu tư cho dạy nghề; quỹ hỗ trợ học nghề; hợp tác quốc tế dạy nghề; tra dạy nghề; xử lý vi phạm; khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo Chương XI Điều khoản thi hành Chương gồm điều (Điều 91 Điều 92) quy định hiệu lực thi hành hướng dẫn thi hành Luật B Những nội dung chủ yếu Luật dạy nghề Phạm vi điều chỉnh Luật dạy nghề quy định tổ chức, hoạt động sở dạy nghề; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động dạy nghề Đối tượng áp dụng Luật dạy nghề áp dụng tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động dạy nghề tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động dạy nghề Việt Nam a) Tổ chức tham gia hoạt động dạy nghề bao gồm: - Trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề công lập, tư thục; trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề có vốn đầu tư nước Việt Nam - Doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khác (sau gọi chung doanh nghiệp) có dạy nghề - Trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng, trường đại học có đăng ký dạy nghề b) Cá nhân tham gia hoạt động dạy nghề bao gồm: - Giáo viên dạy nghề, cán quản lý dạy nghề - Người học nghề: người học nghề theo chương trình dạy nghề thường xuyên chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp, học sinh trung cấp nghề, sinh viên cao đẳng nghề - Nhà khoa học, nghệ nhân, người có tay nghề cao tham gia dạy nghề Chính sách Nhà nước phát triển dạy nghề: Luật dạy nghề quy định sách Nhà nước nhằm tạo điều kiện khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia dạy nghề, học nghề 3.1 Chính sách người học nghề Nhằm tạo điều kiện cho người học nghề, sách người học quy định Luật giáo dục, Luật dạy nghề quy định bổ sung thêm số sách sau người học nghề: - Hỗ trợ đối tượng hưởng sách người có cơng, qn nhân xuất ngũ, người dân tộc thiểu số, người thuộc hộ nghèo, người tàn tật, khuyết tật, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, người trực tiếp lao động hộ sản xuất nông nghiệp bị thu hồi đất canh tác đối tượng sách xã hội khác nhằm tạo hội cho họ học nghề để tìm việc làm, tự tạo việc làm, lập thân, lập nghiệp (khoản Điều 7) - Người tàn tật, khuyết tật học nghề hưởng sách học sinh, sinh viên nói chung cịn hưởng sách sau: tư vấn học nghề, tư vấn việc làm miễn phí; người tàn tật, khuyết tật học nghề thuộc hộ nghèo miễn học phí, cấp học bổng hỗ trợ ăn, ở, lại theo quy định pháp luật (Điều 71) - Học sinh tốt nghiệp trường trung học sở dân tộc nội trú, trường trung học phổ thông dân tộc nội trú, kể nội trú dân nuôi tuyển thẳng vào học trường trung cấp nghề (khoản Điều 65) - Học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú chuyển sang học nghề hưởng sách học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú (khoản Điều 65) - Trong trình học nghề người học nghề làm nghĩa vụ quân ốm đau, tai nạn, thai sản không đủ sức khoẻ gia đình có khó khăn khơng thể tiếp tục học nghề làm bảo lưu kết học nghề trở lại tiếp tục học tập để hồn thành khóa học Thời gian bảo lưu kết học nghề không bốn năm (khoản Điều 65) - Người có tốt nghiệp trung cấp nghề loại trở lên đăng ký học ngành nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung cấp nghề đăng ký học ngành nghề đào tạo có hai năm làm việc theo nghề đào tạo tuyển thẳng vào học cao đẳng nghề (khoản Điều 34) - Người đạt giải nhất, nhì, ba kỳ thi học sinh giỏi nghề quốc gia, có tốt nghiệp trung học phổ thông tốt nghiệp trung cấp nghề tuyển thẳng vào trường cao đẳng, trường cao đẳng nghề để học ngành nghề phù hợp với nghề đạt giải (khoản Điều 67) - Người đạt giải nhất, nhì, ba kỳ thi học sinh giỏi nghề quốc tế, có tốt nghiệp trung học phổ thơng tốt nghiệp trung cấp nghề tuyển thẳng vào trường đại học để học ngành nghề phù hợp với nghề đạt giải (khoản Điều 67) 3.2 Chính sách sở dạy nghề Luật dạy nghề quy định bổ sung sách sở dạy nghề Dưới sách cụ thể: - Đầu tư mở rộng mạng lưới sở dạy nghề; đầu tư có trọng tâm, trọng điểm để đổi nội dung, chương trình phương pháp dạy nghề, phát triển đội ngũ giáo viên, đại hoá thiết bị, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề; tập trung xây dựng số sở dạy nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới; trọng phát triển dạy nghề vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; đầu tư đào tạo nghề thị trường lao động có nhu cầu, khó thực xã hội hoá (khoản 1,2 Điều 7) - Nhà nước khuyến khích, hỗ trợ dạy nghề truyền thống ngành nghề nông thôn (khoản Điều 7) - Nhà nước có sách giao cho th đất, sở vật chất, ưu đãi tín dụng, miễn, giảm thuế theo quy định pháp luật sở dạy nghề; miễn thuế theo quy định pháp luật sản phẩm tạo từ hoạt động dạy nghề phục vụ cho sở dạy nghề; - Nhà nước có sách đầu tư bảo đảm điều kiện cho sở dạy nghề tiếp nhận học sinh phổ thông dân tộc nội trú trường vào học nghề; hỗ trợ cho sở dạy nghề phát triển nghề đáp ứng nhu cầu học nghề người lao động làm việc nước (Điều 54) - Cơ sở dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật Nhà nước hỗ trợ tài để đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy nghề; giao đất không thu tiền thuê đất nơi thuận lợi cho việc học nghề người tàn tật, khuyết tật (khoản Điều 70) - Cơ sở dạy nghề công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề hưởng sách hỗ trợ đầu tư để nâng cao chất lượng dạy nghề tham gia đấu thầu thực tiêu dạy nghề theo đơn đặt hàng Nhà nước (khoản Điều 78) 3.3 Chính sách giáo viên dạy nghề - Giáo viên dạy nghề hưởng sách bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, sách tiền lương, sách nhà giáo công tác trường chuyên biệt, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định điều 80, 81 82 Luật giáo dục hưởng phụ cấp dạy thực hành nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định Chính phủ hưởng sách khác nhà giáo (Điều 62) - Giáo viên dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật Nhà nước đầu tư đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, kỹ năng, phương pháp dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật hưởng phụ cấp đặc thù theo quy định Chính phủ (Điều 72) Liên thông đào tạo - Liên thông đào tạo thực vào chương trình đào tạo; người học nghề chuyển từ trình độ đào tạo thấp lên trình độ cao ngành nghề chuyển sang học ngành nghề, trình độ đào tạo khác khơng phải học lại nội dung học - Hiệu trưởng trường vào chương trình dạy nghề để định mô-đun, môn học nội dung mà người học nghề học lại Đẩy mạnh xã hội hố dạy nghề theo hướng đa dạng loại hình sở dạy nghề, hình thức dạy nghề 5.1 Đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề Để đẩy mạnh xã hội hố dạy nghề, ngồi loại hình trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề công lập tư thục, Luật quy định bổ sung loại hình trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề có vốn đầu tư nước ngồi thành lập theo hình thức liên doanh 100% vốn nước tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước đầu tư xây dựng sở vật chất bảo đảm kinh phí cho nhiệm vụ chi thường xuyên (khoản Điều 39) Đồng thời Luật quy định sở sau có đủ điều kiện dạy nghề đăng ký hoạt động dạy nghề tổ chức dạy nghề: trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng, trường đại học; doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khác 5.2 Đa dạng hố chương trình dạy nghề, hình thức dạy học - Chương trình dạy nghề bao gồm: chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng; loại chương trình dạy nghề thường xuyên (chương trình bồi dưỡng, nâng cao, cập nhật kiến thức kỹ nghề; chương trình dạy nghề theo hình thức kèm cặp nghề, truyền nghề; chương trình chuyển giao cơng nghệ) - Ngồi dạy nghề quy thực với chương trình sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề sở dạy nghề theo khoá học tập trung liên tục, Luật quy định “Dạy nghề thường xuyên thực linh hoạt thời gian, địa điểm, phương pháp đào tạo để phù hợp với yêu cầu người học nghề nhằm tạo điều kiện cho người lao động học suốt đời, nâng cao trình độ kỹ nghề thích ứng với yêu cầu thị trường lao động, tạo hội tìm việc làm, tự tạo việc làm (khoản Điều 32)” 10 - Người học nghề học chương trình sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề theo hình thức vừa làm vừa học tự học có hướng dẫn để cấp chứng sơ cấp nghề, tốt nghiệp trung cấp nghề, tốt nghiệp cao đẳng nghề Nhiệm vụ quyền hạn trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề 6.1 Trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề có nhiệm vụ, quyền hạn, quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm quy định điều 58, 59 60 Luật giáo dục nhiệm vụ quyền hạn sau đây: a) Tư vấn học nghề, tư vấn việc làm miễn phí cho người học nghề; b) Tổ chức cho người học nghề tham quan, thực tập doanh nghiệp; c) Liên doanh, liên kết hoạt động dạy nghề với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước tổ chức, cá nhân nước ngoài; d) Được thành lập doanh nghiệp tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy định pháp luật; đ) Đưa nội dung giảng dạy ngôn ngữ, phong tục tập quán, pháp luật có liên quan nước mà người lao động đến làm việc pháp luật có liên quan Việt Nam vào chương trình dạy nghề tổ chức dạy nghề cho người lao động làm việc nước (Điều 50) 6.2 Nâng cao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm sở dạy nghề Luật quy định bổ sung quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm sở dạy nghề: - Cơ sở dạy nghề tổ chức biên soạn duyệt chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp Căn vào chương trình khung, hiệu trưởng trường đào tạo trình độ trung cấp nghề, trình độ cao đẳng nghề tổ chức biên soạn duyệt chương trình dạy nghề trường Cơ sở dạy nghề tổ chức biên soạn duyệt giáo trình làm tài liệu giảng dạy, học tập thức (các điều 13,14,20,21,27 28) - Hiệu trưởng trường đào tạo trình độ trung cấp nghề, trình độ cao đẳng nghề vào chương trình dạy nghề để định mô-đun, môn học nội dung mà người học nghề học lại (khoản Điều 8) 11 - Cơ sở dạy nghề thực tuyển sinh học nghề nhiều lần năm, tuỳ theo khả đào tạo sở dạy nghề, thời gian khoá học nhu cầu người học nghề, doanh nghiệp (khoản Điều 34) Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp hoạt động dạy nghề Doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng hoạt động dạy nghề, từ việc xác định nhu cầu đào tạo (số lượng, cấu ngành nghề, cấu trình độ đào tạo, tiêu chuẩn kỹ nghề), tham gia vào trình xây dựng chương trình, giáo trình dạy nghề, tham gia vào trình đào tạo, thực tập nghề đánh giá kết học tập người học nghề Mặt khác doanh nghiệp chủ động thành lập sở dạy nghề để đào tạo nguồn nhân lực Vì Luật dạy nghề có chương riêng quy định quyền nghĩa vụ doanh nghiệp hoạt động dạy nghề 7.1 Quyền doanh nghiệp Được thành lập trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề để đào tạo nhân lực trực tiếp sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp cho xã hội; tổ chức dạy nghề cho người lao động để làm việc cho doanh nghiệp; liên doanh, liên kết với sở dạy nghề để tổ chức dạy nghề cho người lao động; tổ chức nghiên cứu, sản xuất, ứng dụng, chuyển giao công nghệ; tham gia hội đồng thẩm định chương trình, giáo trình dạy nghề; giảng dạy, hướng dẫn thực tập nghề đánh giá kết học tập người học nghề; tham gia xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề, đánh giá kỹ nghề quốc gia (khoản 1,2,3 Điều 55) 7.2 Nghĩa vụ doanh nghiệp - Cung cấp thông tin ngành nghề, nhu cầu đào tạo sử dụng lao động doanh nghiệp cho quan quản lý nhà nước dạy nghề; tiếp nhận người học nghề đến tham quan, thực tập kỹ nghề doanh nghiệp thông qua hợp đồng với sở dạy nghề; trả công cho người học nghề họ trực tiếp tham gia làm sản phẩm cho doanh nghiệp (Điều 56); - Xây dựng thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề cho người lao động doanh nghiệp; tạo điều kiện cho người lao động doanh nghiệp vừa làm vừa học để nâng cao trình độ kỹ nghề; đào tạo lại nghề cho người lao động chuyển sang làm cơng việc khác doanh nghiệp (Điều 57) 7.3 Chính sách doanh nghiệp có hoạt động dạy nghề 12 - Doanh nghiệp Nhà nước hỗ trợ tiếp nhận người tàn tật, khuyết tật vào học nghề làm việc cho doanh nghiệp; trừ để tính thu nhập chịu thuế theo quy định pháp luật khoản đầu tư, chi phí hợp lý doanh nghiệp để trì hoạt động sở dạy nghề trực tiếp phục vụ cho sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp chi phí dạy nghề doanh nghiệp cho người lao động tuyển dụng vào làm việc cho doanh nghiệp (khoản Điều 55) Dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật Dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật nhằm giúp họ có lực thực hành nghề phù hợp với khả lao động để tự tạo việc làm tìm việc làm, ổn định đời sống hoà nhập cộng đồng Để bảo đảm việc dạy nghề phù hợp với người tàn tật, khuyết tật Luật quy định điều kiện sở dạy nghề (Điều 69), bao gồm: - Cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề; giáo trình, phương pháp thời gian dạy nghề phù hợp với người tàn tật, khuyết tật; - Giáo viên có chun mơn, nghiệp vụ, kỹ giảng dạy cho người tàn tật, khuyết tật; - Các cơng trình xây dựng phục vụ cho người tàn tật, khuyết tật học nghề phải bảo đảm tiêu chuẩn theo quy định Bộ trưởng Bộ Xây dựng Kiểm định chất lượng dạy nghề Nâng cao chất lượng dạy nghề đáp ứng yêu cầu thị trường lao động nước nước vấn đề cấp, ngành, người sử dụng lao động, người học nghề xã hội quan tâm Do Luật dạy nghề dành chương quy định kiểm định chất lượng dạy nghề nhằm đánh giá, xác định mức độ thực mục tiêu, chương trình, nội dung dạy nghề sở dạy nghề, với nội dung sau: - Nội dung kiểm định chất lượng sở dạy nghề bao gồm tiêu chí sau đây: mục tiêu nhiệm vụ; tổ chức quản lý; hoạt động dạy học; giáo viên cán quản lý; chương trình, giáo trình; thư viện; sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học; quản lý tài chính; dịch vụ cho người học nghề 13 - Các hình thức kiểm định chất lượng dạy nghề bao gồm: tự kiểm định chất lượng dạy nghề sở dạy nghề; kiểm định chất lượng dạy nghề quan quản lý nhà nước dạy nghề ( Điều 74) - Quản lý tổ chức thực kiểm định chất lượng dạy nghề: Thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề Trung ương quy định tiêu chuẩn, quy trình kiểm định chất lượng dạy nghề, đạo, tổ chức thực kiểm định chất lượng dạy nghề - Nhiệm vụ quyền hạn sở dạy nghề việc thực kiểm định chất lượng dạy nghề: xây dựng thực kế hoạch dài hạn, kế hoạch năm nâng cao chất lượng dạy nghề; tổ chức tự kiểm định chất lượng dạy nghề theo tiêu chuẩn, quy trình kiểm định chất lượng dạy nghề; cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ hoạt động kiểm định chất lượng dạy nghề quan quản lý nhà nước dạy nghề thực kiểm định sở mình; trường hợp khơng đồng ý với kết luận kiểm định có quyền khiếu nại theo quy định pháp luật - Công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề: Cơ sở dạy nghề kiểm định chất lượng đạt yêu cầu cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề có giá trị thời hạn năm năm; sở dạy nghề khơng trì chất lượng theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề bị thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề; Thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề trung ương có thẩm quyền cấp thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề - Nhiệm vụ, quyền hạn sở dạy nghề công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề: sở dạy nghề công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề có trách nhiệm trì tiếp tục nâng cao chất lượng dạy nghề; năm báo cáo kết tự kiểm định với quan quản lý nhà nước dạy nghề; hưởng sách hỗ trợ đầu tư để nâng cao chất lượng dạy nghề tham gia đấu thầu thực tiêu dạy nghề theo đơn đặt hàng Nhà nước 10 Đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia Xây dựng, ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia cho người lao động yêu cầu khách 14 quan Việt Nam kinh tế thị trường hội nhập thị trường lao động giới Luật dành chương quy định nguyên tắc chung đánh giá, cấp chứng kỹ nghề với nội dung chủ yếu sau: - Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia sở để người lao động phấn đấu nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu ngày cao sản xuất, kinh doanh để người sử dụng lao động bố trí cơng việc, trả lương hợp lý cho người lao động; góp phần nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp hội nhập quốc tế lĩnh vực nghề nghiệp; để xây dựng chương trình dạy nghề phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh - Quy định quan quản lý nhà nước đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia nhiệm vụ, quyền hạn quan - Quy định quan tổ chức chịu trách nhiệm tổ chức xây dựng ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia cho nghề - Quy định việc tổ chức thực đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia cho người lao động - Quy định quyền người lao động việc tham dự đánh giá kỹ nghề quốc gia: người lao động có kỹ nghề tích luỹ q trình học tập, làm việc có quyền tham dự đánh giá kỹ nghề quốc gia; người lao động đạt yêu cầu bậc trình độ kỹ nghề cấp chứng kỹ nghề quốc gia bậc trình độ 11 Quỹ hỗ trợ học nghề Luật quy định việc thành lập Quỹ hỗ trợ học nghề để hỗ trợ cho người học nghề Nguồn tài Quỹ hỗ trợ học nghề bao gồm đóng góp tự nguyện doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân; hỗ trợ từ ngân sách nhà nước nguồn hợp pháp khác Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đóng góp cho Quỹ hỗ trợ học nghề Quỹ hỗ trợ học nghề hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, miễn thuế Việc quản lý sử dụng Quỹ hỗ trợ học nghề phải mục đích theo quy định pháp luật IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Luật dạy nghề có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2007 Để đưa Luật dạy nghề vào sống, trước mắt cần làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung Luật dạy nghề quan, tổ 15 chức, sở dạy nghề xã hội nhằm không ngừng nâng cao nhận thức vai trị vị trí công tác dạy nghề lập thân lập nghiệp người phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao tinh thần trách nhiệm cấp, ngành, sở dạy nghề, doanh nghiệp, giáo viên dạy nghề, người học nghề việc thực nhiệm vụ quyền hạn hoạt động dạy nghề quy định Luật Cùng với hoạt động Bộ Lao động- Thương binh Xã hội quan Chính phủ phân cơng khẩn trương xây dựng trình Chính phủ ban hành văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Cụ thể ban hành Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn nội dung sau Luật dạy nghề : - Phụ cấp giáo viên dạy nghề dạy thực hành nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (Điều 62); - Phụ cấp đặc thù giáo viên dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật (Điều 72); - Phân cấp quản lý nhà nước dạy nghề Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp, Bộ, quan ngang (Điều 84); - Quy định cụ thể việc thành lập, quản lý sử dụng Quỹ hỗ trợ học nghề (Điều 86); - Quy định cụ thể tổ chức hoạt động tra dạy nghề (Điều 88); - Quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực dạy nghề (Điều 89) Bộ Lao động- Thương binh Xã hội ban hành theo thẩm quyền phối hợp với Bộ, ngành liên quan ban hành văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết hướng dẫn thực nội dung Luật dạy nghề Tổ chức tập huấn quán triệt đầy đủ quy định Luật dạy nghề, nâng cao lực đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề việc tổ chức thực quy định Luật dạy nghề; phân cấp cho cấp, ngành, tăng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm sở dạy nghề, xây dựng chế phối hợp quan chức từ Trung ương tới địa phương nhằm tạo thống cao tổ chức thực pháp luật dạy nghề 16 17 ... nghề; giáo trình dạy nghề; sở dạy nghề văn bằng, chứng trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề; dạy nghề quy; dạy nghề thường xun; chương trình, phương pháp dạy nghề thường xuyên... hoá dạy nghề theo hướng đa dạng loại hình sở dạy nghề, hình thức dạy nghề 5.1 Đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề Để đẩy mạnh xã hội hố dạy nghề, ngồi loại hình trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề, ... giáo trình dạy nghề trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề; nhiệm vụ quyền hạn trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề; trung tâm dạy nghề, trường

Ngày đăng: 26/03/2015, 08:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương II. Các trình độ đào tạo trong dạy nghề

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan