Đề án phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ở việt nam

51 460 2
Đề án phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Theo số liệu của Cục Thống kê, Tổng mức lưu chuyển hàng hóa và doanh thu dịch vụ của Việt Nam năm 2013 là 2.6 triệu nghìn tỷ đồng, tăng 12,6% so với năm 2012 (tính từ năm 2009 đến nay, hàng năm đều có mức tăng trưởng trên 10% so với năm kế trước), với mức tăng trường bình quân 10% một năm thì ước tính đến năm 2023 tổng mức lưu chuyển hàng hóa và doanh thu dịch vụ của nước ta sẽ đạt khoảng 6.7 triệu nghìn tỷ đồng. Con sổ này đã góp phần không nhỏ cho sự phát triển hệ thống thương mại - dịch vụ bao gồm thương mại truyền thống và thương mại trực tuyến. Ngoài ra, giao dịch thương mại điện tử chiếm 2,5% GDP của Việt Nam, tính ra khoảng gần 2 tỉ đô la Mỹ và dự kiến sẽ đạt hơn 4 ty tỉ đô la Mỹ vào năm 2015. ( Theo Bộ công thương năm 2012) . Từ đó chúng ta có thể thấy được triển vọng rất lớn mà hình thức kinh doanh áp dụng thương mại điện tử mang lại.

  • Bới vậy doanh nghiệp cần đầu tư hơn nữa vào phát triển thương mại điện tử, thông qua hệ thống các giải pháp đúng đắn, phù hợp với điều kiện của mình. Áp dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh có thể là đòn bẩy cho sự phát triển của doanh nghiệp những cũng có thể là nơi tiêu tốn rất nhiều thời gian và tiền bạc nếu doanh nghiệp không có sự chuẩn bị kỹ càng. Vì vậy, cần nắm vững được các yêu cầu của Thương mại điện tử, các định hướng, chiến lược phát triển thương mại điện tử phải phù hợp với nhân lực và vật lực của doanh nghiệp.

  • Các doanh nghiệp, nhà cung cấp dịch vụ bán hàng trực tuyến cần khắc phục được các gian lận trong TMĐT để mở rộng và chinh phục thị trường.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan