Vai trò tham gia quản lý nhà nước của các cấp hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam

102 656 0
Vai trò tham gia quản lý nhà nước của các cấp hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ KIM OANH VAI TRÒ THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CÁC CẤP HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ KIM OANH VAI TRÒ THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CÁC CẤP HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hoàng Anh HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CÁC CẤP HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM Cơ sở lý luận Khái niệm quản lý nhà nước vai trò đoàn thể nhân dân Chủ trương, quan điểm Đảng Các quy định pháp luật Quy định Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Cơ sở thực tiễn Hệ thống tổ chức Đội ngũ cán Nguồn lực tài Hội viên Chương 2: THỰC TRẠNG 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 2.2 2.2.1 2.2.1.1 2.2.1.2 Công tác đạo, cụ thể hóa vai trị tham gia quản lý nhà nước vào hoạt động Hội Kết đạt tham gia quản lý nhà nước nguyên nhân Những kết Tham gia xây dựng luật pháp, sách Tham gia tổ chức thực luật pháp, sách 2.2.2 2.2.2.1 2.2.2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.2.1 2.3.2.2 6 Kiểm tra, giám sát phản biện xã hội việc thực luật pháp, sách Nhà nước Nguyên nhân đạt kết Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân khách quan Hạn chế việc tham gia quản lý nhà nước Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam nguyên nhân hạn chế Những hạn chế Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân khách quan Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THAM NHÀ CÁC HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM 3.1 3.1.2 3.1.3 28 28 32 NƯỚC CỦA 3.1.1 28 50 52 52 53 56 HIỆU CẤP 26 49 49 50 GIA QUẢN LÝ 12 17 21 21 22 24 25 26 49 VAI QUẢ 44 NÂNG CAO TRÒ, THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CÁC CẤP HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM 2.1 2.2.1.3 3.1.4 Sự cần thiết phải nâng cao vai trò, hiệu tham gia quản lý nhà nước cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Yêu cầu phát huy quyền dân chủ, tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Yêu cầu phát huy vai trị đồn thể nhân dân nói chung, Hội Liên hiệp Phụ nữ nói riêng quản lý nhà nước Yêu cầu khắc phục hạn chế tham gia quản lý nhà nước Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thời gian qua Yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu công 56 56 58 59 59 tác Hội vai trị tham gia quản lý nhà nước nói riêng phù hợp với tình hình phát triển đất nước Đề xuất giải pháp nâng cao vai trò, hiệu tham gia quản lý nhà nước cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thời gian tới Giải pháp thể chế, sách Giải pháp quan quản lý nhà nước Giải pháp Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU 61 61 65 68 72 77 THAM KHẢO PHỤ LỤC 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta trình xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Nhân dân chủ thể quyền lực nhà nước Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang chất giai cấp công nhân dựa tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức, dẫn dắt chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; có tính đại đồn kết tồn dân chất nhân dân sâu sắc Hoạt động quản lý nhà nước, bao gồm lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp, hoạt động quan quản lý nhà nước cấp Tuy nhiên, với yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nguyên tắc đạo tổ chức máy nhà nước, đặc biệt nguyên tắc phát huy quyền dân chủ tầng lớp nhân dân, nhân dân tham gia tổ chức nhà nước, quản lý nhà nước, thực quyền lực nhà nước nguyên tắc quan trọng, thể chất nhân dân nhà nước ta Trong trình thực chức năng, nhiệm vụ mình, Nhà nước có mối quan hệ mật thiết với tổ chức cấu thành hệ thống trị, có đồn thể nhân dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể nhân dân có vai trị quan trọng, tập hợp, vận động, đoàn kết rộng rãi tầng lớp nhân dân xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân, đoàn viên, hội viên; tham gia xây dựng Đảng Nhà nước, tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội Hiện nay, Việt Nam có 320 tổ chức hội quy mơ hoạt động toàn quốc, hàng ngàn hội cấp tỉnh, hàng vạn hội cấp huyện, xã có tổ chức trị xã hội Các tổ chức Đảng lãnh đạo, sở trị - xã hội Đảng gắn bó với Đảng, với nghiệp cách mạng Đảng Các tổ chức chịu lãnh đạo Đảng , quản lý Nhà nước Tổ chức hoạt động tổ chức trị xã hội gắn bó chặt chẽ với tổ chức hoạt động Đảng Nhà nước Đảng lãnh đạo Nhà nước tổ chức trị - xã hội cương lĩnh đường lối chiến lược, nghị quyết, định hướng chủ trương, sách… cơng tác tun truyền, thuyết phục vận động, tổ chức kiểm tra, hành động gương mẫu đảng viên công tác cán Nhà nước phối hợp Mặt trận tổ quốc tổ chức trị xã hội - cầu nối nhân dân với Đảng Nhà nước; tuyên truyền vận động tầng lớp nhân dân thực đường lối sách Đảng Nhà nước Chiếm 51% dân số 48% lực lượng lao động xã hội, phụ nữ Việt Nam ln đóng vai trị quan trọng lĩnh vực, góp phần toàn dân thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức trị - xã hội, tập hợp rộng rãi tầng lớp phụ nữ Việt Nam Hội hoạt động bình đẳng, phát triển phụ nữ, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng phụ nữ Tuy là quan quản lý nhà nước Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam có vai trị định cơng tác quản lý nhà nước, thể mặt lý luận thực tiễn Những năm qua, Hội có đóng góp đáng kể, góp phần giúp Nhà nước thực tốt chức quản lý Tuy nhiên, việc tham gia quản lý nhà nước Hội cịn hạn chế, khó khăn định Để khắc phục khó khăn, hạn chế đó, đồng thời đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, Hội, cần thiết phải có giải pháp thúc đẩy vai trò tham gia quản lý nhà nước Hội, làm cho việc tham gia Hội có hiệu rõ nét Chính lý đó, học viên lựa chọn vấn đề "Vai trò tham gia quản lý nhà nước cấp Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu khoa học cho luận văn với mong muốn có nhìn tổng quan vai trị tham gia quản lý nhà nước Hội đặt vấn đề lý luận chung nhà nước pháp luật; đồng thời, qua đó, giúp học viên nâng cao kiến thức, phục vụ cho cơng việc quan Trung ương Hội Tình hình nghiên cứu đề tài Cơng tác phụ nữ vai trị phụ nữ/Hội phụ nữ quản lý nhà nước, quản lý xã hội Đảng, Nhà nước quan tâm từ lâu Đã có số giáo trình, viết chuyên gia, học giả giả báo cáo đánh giá Hội phụ nữ, quan quản lý nhà nước số khía cạnh Luật Hành Việt Nam (GS.TS Phạm Hồng Thái, PGS.TS Đinh Văn Mậu), Giáo trình Luật Hành Việt Nam (PGS.TS Nguyễn Cửu Việt), sở lý luận thực tiễn công tác phụ nữ Việt Nam (Trường Cán phụ nữ Trung ương), vai trò phụ nữ tham gia quản lý nhà nước (ThS Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn Hải Hà- Học viện Hành quốc gia), đánh giá việc thực vai trò Hội theo quy định Luật Bình đẳng giới (Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam), đánh giá năm thực Nghị định 19/2003/NĐ-CP Chính phủ quy định trách nhiệm quan hành nhà nước cấp việc bảo đảm cho cấp Hội Liên hiệp phụ nữ tham gia quản lý nhà nước (Bộ Nội vụ, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam)… Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tài liệu đánh giá tổng quan vai trò tham gia quản lý nhà nước cấp Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Nội dung chưa Hội hay quan quản lý nhà nước tổng kết, đánh giá cách toàn diện Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu vấn đề này, học viên mong muốn: Thứ nhất, khái quát lại vấn đề lý luận vai trò tham gia quản lý nhà nước Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam; tổng hợp, hệ thống lại chủ trương Đảng, chế định pháp luật vấn đề này; xem xét sở thực tiễn đảm bảo cho Hội thực vai trò Thứ hai, đánh giá thực trạng tham gia quản lý nhà nước Hội, làm rõ kết đạt nguyên nhân đạt, hạn chế nguyên nhân, góc độ chủ quan khách quan Thứ ba, đưa số giải pháp nhằm tăng cường vai trò tham gia quản lý nhà nước Hội thời gian tới Đồng thời mong muốn thông tin, kết luận văn sử dụng phục vụ cho công tác chuyên môn Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Luận văn lấy Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu tập trung giải số vấn đề sau: - Xem xét quan điểm, chủ trương Đảng chế định pháp luật vai trò, trách nhiệm Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam lĩnh vực quản lý nhà nước - Xem xét thực trạng tham gia quản lý nhà nước cấp Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam để thấy đóng góp Hội vào hoạt động quản lý Hội, đồng thời nghiên cứu hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế làm để kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu tham gia quản lý nhà nước Hội thời gian tới - Xem xét yêu cầu, tính cần thiết phải nâng cao vai trò, hiệu tham gia quản lý nhà nước Hội; kiến nghị số giải pháp nhằm tăng cường vai trò tham gia quản lý cấp Hội Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu, phân tích thơng tin từ tài liệu tham khảo kết hợp với kiến thức tích lũy q trình làm việc, đặt mối liên hệ với kiến thức có qua khóa đào tạo sau đại học, chuyên ngành Lý luận chung Nhà nước pháp luật Luận văn vận dụng nguyên lý chung chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng dựa tình hình thực tiễn để giải vấn đề Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vai trò tham gia quản lý nhà nước cấp Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Chương 2: Thực trạng tham gia quản lý nhà nước cấp Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò tham gia quản lý nhà nước cấp Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÕ THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA CÁC CẤP HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước vai trị đồn thể nhân dân Quản lý tất yếu khách quan lịch sử quy định, tác động cách có tổ chức định hướng chủ thể quản lý vào đối tượng định để điều chỉnh trình xã hội hành vi người nhằm trì tính ổn định phát triển đối tượng theo mục tiêu định Quản lý nhà nước dạng quản lý đặc biệt, xuất với xuất Nhà nước Theo GS.TS Phạm Hồng Thái PGS.TS Đinh Văn Mậu, "quản lý nhà nước hiểu theo nghĩa đầy đủ, quản lý có tính chất nhà nước, nhà nước thực thông qua máy nhà nước, sở quyền lực nhà nước, nhằm thực nhiệm vụ chức nhà nước" [30, tr 10] Cũng khái niệm quản lý nhà nước, theo PGS.TS Nguyễn Cửu Việt, "quản lý nhà nước theo nghĩa rộng, tồn hoạt động nhà nước nói chung, hoạt động mang tính chất nhà nước, nhằm thực nhiệm vụ, chức nhà nước" [35, tr 27] Với khái niệm này, thấy, chủ thể quản lý nhà nước quan máy nhà nước, quan thành lập để thực chức lập pháp, hành pháp, tư pháp Đối tượng quản lý nhà nước toàn thể nhân dân Hoạt động quản lý nhà nước diễn tất lĩnh vực đời sống xã hội trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phụ nữ đủ tiêu chuẩn tham gia quản lý, lãnh đạo quan hệ thống trị Thực chức đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phụ nữ trẻ em gái theo quy định pháp luật Thực phản biện xã hội sách, pháp luật bình đẳng giới NGHỊ ĐỊNH SỐ 19/2003/NĐ-CP CỦA CHÍNH PHỦ (Quy định trách nhiệm quan hành nhà nƣớc cấp việc bảo đảm cho cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tham gia quản lý nhà nƣớc 2003) Điều Cơ quan hành nhà nước cấp có trách nhiệm phối hợp tạo điều kiện thuận lợi cho Hội Phụ nữ cấp tham gia hoạt động quản lý nhà nước liên quan đến phụ nữ, trẻ em sau: Mời đại diện Hội Phụ nữ cấp tham gia thảo luận gửi dự thảo văn để Hội Phụ nữ góp ý kiến xây dựng, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật; xây dựng, bổ sung chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội sách liên quan đến phụ nữ, trẻ em Mời đại diện Hội Phụ nữ cấp tham gia với tư cách thành viên thức tổ chức tư vấn cho quan hành nhà nước cấp (Hội đồng, ủy ban, Ban Chỉ đạo, Ban Quản lý) vấn đề có liên quan đến phụ nữ trẻ em như: giải lao động, việc làm, đời sống, sức khoẻ, đất đai, nhà ở, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Định kỳ phối hợp với Hội Phụ nữ cấp tổ chức họp để thu thập ý kiến tình hình thực chủ trương, luật pháp, sách phát hành vi vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp, đáng phụ nữ, trẻ em để kịp thời giải 87 Mời đại diện Hội Phụ nữ cấp tham gia đoàn kiểm tra vấn đề có liên quan đến quyền lợi ích phụ nữ, trẻ em Các quan, đơn vị kiểm tra có trách nhiệm cung cấp số liệu, tài liệu cần thiết liên quan đến công tác kiểm tra LUẬT PHÕNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (2007) Điều 33 Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Tuyên truyền, giáo dục, khuyến khích, động viên hội viên nhân dân chấp hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, nhân gia đình, bình đẳng giới, phịng, chống ma túy, mại dâm tệ nạn xã hội khác Kiến nghị biện pháp cần thiết với quan nhà nước có liên quan để thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, nhân gia đình, bình đẳng giới, phịng, chống ma túy, mại dâm tệ nạn xã hội khác; tham gia phịng, chống bạo lực gia đình, chăm sóc, hỗ trợ bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình Tham gia giám sát việc thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Điều 34 Trách nhiệm Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Thực trách nhiệm quy định Điều 33 Luật Tổ chức sở tư vấn phịng, chống bạo lực gia đình, sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình Tổ chức hoạt động dạy nghề, tín dụng, tiết kiệm để hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình Phối hợp với quan, tổ chức có liên quan để bảo vệ hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình LUẬT PHÕNG, CHỐNG MUA BÁN NGƢỜI (2011) Điều 17 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận tham gia phòng ngừa mua bán người 88 Tổ chức phối hợp với quan, tổ chức hữu quan tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật phòng, chống mua bán người; vận động nhân dân chấp hành pháp luật phòng, chống mua bán người, tích cực phát hiện, tố giác, tố cáo, ngăn chặn hành vi quy định Điều Luật Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp cần thiết nhằm phòng ngừa, phát xử lý hành vi quy định Điều Luật Tư vấn tham gia tư vấn phòng, chống mua bán người Tham gia dạy nghề, tạo việc làm hoạt động hỗ trợ khác giúp nạn nhân hòa nhập cộng đồng Giám sát việc thực pháp luật phòng, chống mua bán người Điều 18 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tham gia phòng ngừa mua bán người Tuyên truyền, giáo dục, vận động phụ nữ trẻ em nâng cao ý thức chấp hành pháp luật phòng, chống mua bán người Tham gia xây dựng mạng lưới tuyên truyền viên phòng, chống mua bán người sở Thực trách nhiệm quy định Điều 17 Luật LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM (2004) Điều Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em giúp Chính phủ thực thống quản lý nhà nước bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình; chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 89 Điều 34 Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận có trách nhiệm: a) Tun truyền, giáo dục đồn viên, hội viên nhân dân chấp hành tốt pháp luật trẻ em; b) Vận động gia đình, xã hội thực tốt việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; c) Chăm lo, bảo vệ quyền lợi trẻ em, giám sát việc chấp hành pháp luật trẻ em, đưa kiến nghị cần thiết quan nhà nước hữu quan để thực nhiệm vụ đó; ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp trẻ em Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, việc thực quy định khoản Điều này, có trách nhiệm phối hợp với quan, tổ chức hữu quan để tổ chức, hướng dẫn việc nuôi khoẻ, dạy ngoan LUẬT BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI (Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 đƣợc sửa đổi, bổ sung số điều n ăm 2001 2010) Điều Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức hiệp thương lựa chọn, giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội; tham gia giám sát việc bầu cử đại biểu Quốc hội LUẬT BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN (Luật số 12/2003/QH11, ngày 26/11/2003 sửa đổi bổ sung năm 2010) Điều Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt nam địa phương tổ chức hiệp thương lựa chọn, giới thiệu người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân, tham gia giám sát việc bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân 90 BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ (Luật số 19/2003/QH11, ngày 26 tháng 11 năm 2003) Điều 32 Giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Cơ quan nhà nước, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận, đại biểu dân cử có quyền giám sát hoạt động quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng; giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Nếu phát hành vi trái pháp luật quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng quan nhà nước, đại biểu dân cử có quyền yêu cầu, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận có quyền kiến nghị với quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền xem xét, giải theo quy định Bộ luật Cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền phải xem xét, giải trả lời kiến nghị, yêu cầu theo quy định pháp luật Điều 57 Lựa chọn thay đổi người bào chữa Trong trường hợp sau đây, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ không mời người bào chữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tồ án phải u cầu Đồn luật sư phân cơng Văn phòng luật sư cử người bào chữa cho họ đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cử người bào chữa cho thành viên tổ chức mình: a) Bị can, bị cáo tội theo khung hình phạt có mức cao tử hình quy định Bộ luật hình sự; b) Bị can, bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất Trong trường hợp quy định điểm a điểm b khoản Điều này, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ có quyền yêu cầu thay đổi từ chối người bào chữa 91 Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận có quyền cử bào chữa viên nhân dân để bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thành viên tổ chức LUẬT TỔ CHỨC TỒ ÁN NHÂN DÂN (Luật số 33/2002/QH10, ngày 02/4/2002) Điều 14 Toà án phối hợp với quan nhà nước, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên Mặt trận, tổ chức xã hội khác, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân việc phát huy tác dụng giáo dục phiên tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi hành án, định Toà án Điều 15 Toà án với Viện kiểm sát, quan Công an, Thanh tra, Tư pháp, quan hữu quan khác, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên Mặt trận, đơn vị vũ trang nhân dân nghiên cứu thực chủ trương, biện pháp nhằm phòng ngừa chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác Điều 38 Thẩm phán, Hội thẩm phải tôn trọng nhân dân chịu giám sát nhân dân Khi thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, Thẩm phán, Hội thẩm có quyền liên hệ với quan nhà nước, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên Mặt trận, tổ chức xã hội khác, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân công dân Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình, quan, tổ chức cơng dân có trách nhiệm tạo điều kiện để Thẩm phán, Hội thẩm làm nhiệm vụ LUẬT TỔ CHỨC VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN (Luật số 34/2002/QH10, ngày 02/4/2002) Điều Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình, Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm phối hợp với quan Tồ án, Cơng an, Thanh 92 tra, Tư pháp, quan khác Nhà nước, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên Mặt trận, đơn vị vũ trang nhân dân để phịng ngừa chống tội phạm có hiệu quả, xử lý kịp thời, nghiêm minh loại tội phạm vi phạm pháp luật hoạt động tư pháp; tuyên truyền, giáo dục pháp luật; xây dựng pháp luật; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; nghiên cứu tội phạm vi phạm pháp luật LUẬT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO (Luật số 09/1998/QH10, ngày 02 tháng 12 năm 1998 đƣợc sửa đổi, bổ sung ngày 15/6/2004) Điều 13 Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận động viên nhân dân nghiêm chỉnh thi hành pháp luật khiếu nại, tố cáo; giám sát việc thi hành pháp luật khiếu nại, tố cáo theo quy định Luật Điều 91 1- Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận có trách nhiệm tổ chức việc tiếp công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh liên quan đến khiếu nại, tố cáo; nhận khiếu nại, tố cáo nghiên cứu, chuyển đến người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo Điều 94 Cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan có trách nhiệm tạo điều kiện để Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận, tổ chức Thanh tra nhân dân giám sát việc thi hành pháp luật khiếu nại, tố cáo LUẬT PHÕNG, CHỐNG THAM NHŨNG (Luật số 55/2005/QH11, ngày 29/11/2005) Điều Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên có trách nhiệm động viên nhân dân tham gia tích cực vào việc phịng, chống tham nhũng; phát hiện, kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý 93 người có hành vi tham nhũng; giám sát việc thực pháp luật phòng, chống tham nhũng Điều 85 Vai trò trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên có trách nhiệm sau đây: a) Phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền tuyên truyền, giáo dục nhân dân thành viên tổ chức thực quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng, kiến nghị biện pháp nhằm phát phòng ngừa tham nhũng; b) Động viên nhân dân tham gia tích cực vào việc phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng; c) Cung cấp thông tin phối hợp với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc phát hiện, xác minh, xử lý vụ việc tham nhũng; d) Giám sát việc thực pháp luật phòng, chống tham nhũng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên có quyền yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng biện pháp phịng ngừa tham nhũng, xác minh vụ việc tham nhũng, xử lý người có hành vi tham nhũng; quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải xem xét, trả lời thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu; trường hợp vụ việc phức tạp thời hạn kéo dài khơng ba mươi ngày LUẬT THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ (Luật số 48/2005/QH11, ngày 29/11/2005) Điều 77 Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên Mặt trận Tổ chức tuyên truyền, vận động hướng dẫn nhân dân thực hành tiết kiệm, chống lãng phí sản xuất tiêu dùng 94 Giám sát việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quan, tổ chức sử dụng ngân sách nhà nước, tiền, tài sản nhà nước; giám sát việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí sản xuất tiêu dùng nhân dân; giám sát việc xử lý hành vi gây lãng phí LUẬT CƠNG AN NHÂN DÂN (Số 54/2005/QH11, ngày 29 tháng 11 năm 2005) Điều 10 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên có trách nhiệm tuyên truyền, động viên tầng lớp nhân dân tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; phối hợp, cộng tác, giúp đỡ Công an nhân dân thực nhiệm vụ xây dựng Công an nhân dân; giám sát việc thực pháp luật Công an nhân dân LUẬT PHÕNG, CHỐNG NHIỄM VI RÖT GÂY RA HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI Ở NGƢỜI (HIV/AIDS) (Luật số 64/2006/QH11, ngày 29/ 6/ 2006) Điều Trách nhiệm phòng, chống HIV/AIDS Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên có trách nhiệm tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia phòng, chống HIV/AIDS; tham gia giám sát thực biện pháp phòng, chống HIV/AIDS; tổ chức, thực phong trào hỗ trợ vật chất, tinh thần người nhiễm HIV LUẬT PHÕNG, CHỐNG MA TUÝ (Luật số 23/2000/QH10, ngày 09/12/2000) Điều Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên, tổ chức khác phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm: Tổ chức phối hợp với quan có thẩm quyền tuyên truyền, giáo dục nhân dân kiến thức, pháp luật phòng, chống ma tuý; xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, văn minh; 95 Phòng ngừa, ngăn chặn người tổ chức cơng dân tham gia tệ nạn ma tuý; Giám sát hoạt động phòng, chống ma tuý quan, nhà trường, sở giáo dục khác địa bàn dân cư; Phối hợp với quyền cấp, quan có thẩm quyền để vận động cai nghiện ma tuý; tham gia giáo dục, dạy nghề, tìm việc làm giúp đỡ người cai nghiện ma t hồ nhập cộng đồng; phịng, chống tái nghiện LUẬT PHÕNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY (Luật số 27/2001/QH10, ngày29/6/2001) Điều Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên có trách nhiệm tổ chức phối hợp với quan chức để tuyên truyền, động viên tầng lớp nhân dân thực giám sát việc thực quy định Luật LUẬT TRỢ GIÖP PHÁP LÝ (Luật số 69/2006/QH11, ngày 29/6/2006) Điều Chính sách trợ giúp pháp lý Nhà nước giữ vai trò nòng cốt việc thực hiện, tổ chức thực trợ giúp pháp lý; khuyến khích, tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên, tổ chức hành nghề luật sư Luật sư, quan, tổ chức, cá nhân khác tham gia thực hiện, đóng góp, hỗ trợ hoạt động trợ giúp pháp lý LUẬT GIÁO DỤC (Luật số 38/2005/QH11, ngày 14/6/2005) Điều 97 Trách nhiệm xã hội Cơ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề 96 nghiệp, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân cơng dân có trách nhiệm sau đây: a) Giúp nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục nghiên cứu khoa học; tạo điều kiện cho nhà giáo người học tham quan, thực tập, nghiên cứu khoa học; b) Góp phần xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, an tồn, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến niên, thiếu niên nhi đồng; c) Tạo điều kiện để người học vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh; d) Hỗ trợ tài lực, vật lực cho nghiệp phát triển giáo dục theo khả Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận có trách nhiệm động viên toàn dân chăm lo cho nghiệp giáo dục LUẬT THI ĐUA, KHEN THƢỞNG (Luật số 15/2003/QH11, ngày 26/11/2003) Điều 12 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận tổ chức xã hội khác phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm: Tun truyền, động viên thành viên tham gia với quan chức tuyên truyền, động viên nhân dân thực pháp luật thi đua, khen thưởng; Tổ chức phối hợp với quan nhà nước tổ chức vận động, phong trào thi đua; Giám sát việc thực pháp luật thi đua, khen thưởng 97 LUẬT ĐẤT ĐAI (Luật số 13/2003/QH11, ngày 26/11/2003) Điều Quyền hạn trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận công dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cơng dân có quyền hạn trách nhiệm giám sát việc quản lý sử dụng đất đai, phối hợp với quan nhà nước việc bảo đảm thực nghiêm quy định Nhà nước quản lý sử dụng đất đai Điều 135 Hoà giải tranh chấp đất đai Tranh chấp đất đai mà bên tranh chấp khơng hồ giải gửi đơn đến Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận, tổ chức xã hội khác để hoà giải tranh chấp đất đai Thời hạn hoà giải ba mươi ngày làm việc, kể từ ngày Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nhận đơn LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG (Luật Số 52/2005/QH11, ngày 29/11/2005) Điều 124 Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tun truyền, vận động thành viên tổ chức nhân dân tham gia bảo vệ môi trường; giám sát việc thực pháp luật bảo vệ môi trường Cơ quan quản lý nhà nước cấp có trách nhiệm tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên tham gia bảo vệ môi trường 98 LUẬT NHÀ Ở (Số 56/2005/QH11, ngày 29/11/2005) Điều Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tun truyền, vận động nhân dân thực giám sát việc thực pháp luật nhà LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC (Luật số 01/2002/QH11, ngày 16/12/2002) Điều 54 Cơ quan thu có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Phối hợp với quan nhà nước hữu quan tổ chức thu pháp luật; chịu đạo, kiểm tra Uỷ ban nhân dân giám sát Hội đồng nhân dân công tác thu ngân sách địa phương; phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên tuyên truyền, vận động tổ chức, cá nhân thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ nộp ngân sách theo quy định Luật quy định khác pháp luật; LUẬT HẢI QUAN (Luật số 29/2001/QH10, ngày12/7/2001; đƣợc sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 42/2005/QH11, ngày 24/6/2005) Điều 10 Giám sát thi hành pháp luật hải quan Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận động viên nhân dân nghiêm chỉnh thi hành pháp luật hải quan; giám sát việc thi hành pháp luật hải quan theo quy định pháp luật LUẬT GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ (Luật số 26/2001/QH10, ngày 12/7/2001) Điều Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên 99 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tổ chức phối hợp với quan chức tuyên truyền, vận động nhân dân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật giao thông đường bộ; giám sát việc thực pháp luật giao thông đường quan, tổ chức, cá nhân PHÁP LỆNH DÂN SỐ (Số 06/2003/PL-UBTVQH11, ngày 09/1/2003) Điều Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân có trách nhiệm: Tham gia ý kiến vào việc hoạch định sách, xây dựng quy hoạch, kế hoạch dân số văn quy phạm pháp luật dân số; Tổ chức thực công tác dân số hệ thống mình; Tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên toàn dân thực pháp luật dân số; Giám sát việc thực pháp luật dân số PHÁP LỆNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HOÀ GIẢI Ở CƠ SỞ (Số 09/1998/PL-UBTVQH10, ngày 25/12/1998) Điều Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận, tổ chức xã hội khác, tổ chức kinh tế, quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân cơng dân có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với quan nhà nước hữu quan, động viên nhân dân việc xây dựng, củng cố Tổ hoà giải tổ chức hoà giải khác nhân dân cộng đồng dân cư; giúp đỡ, tạo điều kiện cho hoạt động hoà giải sở; tham gia hoà giải theo quy định pháp luật PHÁP LỆNH TÍN NGƢỠNG, TƠN GIÁO (Số 21/2004/PL-UBTVQH11 ngày 18/6/2004) Điều Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm: 100 a) Tập hợp đồng bào có tín ngưỡng, tơn giáo đồng bào khơng có tín ngưỡng, tơn giáo xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc; b) Phản ảnh kịp thời ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị nhân dân vấn đề có liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo với quan nhà nước có thẩm quyền; c) Tham gia tuyên truyền, vận động chức sắc, nhà tu hành, tín đồ, người có tín ngưỡng, tổ chức tơn giáo nhân dân thực pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo; d) Tham gia xây dựng giám sát việc thực sách, pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan nhà nước chủ động phối hợp với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận việc tuyên truyền, vận động thực sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo 101 ... phát huy vai trò tham gia quản lý nhà nước cấp Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÕ THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA CÁC CẤP HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM 1.1... Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vai trò tham gia quản lý nhà nước cấp Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Chương 2: Thực trạng tham gia quản lý nhà nước cấp Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Chương 3:... TRÒ, THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CÁC CẤP HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM 2.1 2.2.1.3 3.1.4 Sự cần thiết phải nâng cao vai trò, hiệu tham gia quản lý nhà nước cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Yêu

Ngày đăng: 25/03/2015, 15:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.2. Chủ trương, quan điểm của Đảng

  • 1.1.3. Các quy định của pháp luật

  • 1.1.4. Quy định của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.1. Hệ thống tổ chức

  • 1.2.2. Đội ngũ cán bộ

  • 1.2.3. Nguồn lực tài chính

  • 1.2.4. Hội viên

  • 2.2.1. Những kết quả chính

  • 2.2.2. Nguyên nhân đạt được các kết quả

  • 2.3.1. Những hạn chế

  • 2.3.2. Nguyên nhân của hạn chế

  • 3.2.1. Giải pháp về thể chế, chính sách

  • 3.2.2. Giải pháp đối với các cơ quan quản lý nhà nước

  • 3.2.3. Giải pháp đối với Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan