Xây dựng nhà nước pháp quyền trong bối cảnh văn hóa truyền thống Việt Nam

155 1.1K 2
Xây dựng nhà nước pháp quyền trong bối cảnh văn hóa truyền thống Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI NGỌC SƠN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN TRONG BỐI CẢNH VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI NGỌC SƠN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN TRONG BỐI CẢNH VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 601 01 Người hướng dẫn khoa hoc: PGS.TS Nguyễn Đăng Dung HÀ NỘI – NĂM 2004 MỤC LỤC Mở đầu Chương Bối cảnh văn hoá hình thành lý thuyết nhà nước pháp quyền việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 1.1 Nhận thức khái niệm văn hoá 1.2 Bối cảnh văn hố hình thành lý thuyết nhà nước pháp quyền 1.2.1.Nhà nước pháp quyền- lý thuyết phương Tây 1.2.2 Bối cảnh văn hoá phương Tây hình thành lý thuyết nhà nước pháp quyền 1.3 Bối cảnh văn hoá việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Chương Xây dựng nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hoá truyền thống Việt Nam- tiếp biến, thuận lợi, khó khăn 2.1 Sự tiếp biến nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hoá truyền thống Việt Nam 2.1.1 Nhân quyền: quyền- nghĩa vụ, quyền dân tộc 2.1.2 Tập quyền 2.2 Những thuận lợi việc xây dựng nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hoá truyền thống Việt Nam 2.2.1 Tính đại diện cộng đồng nhà nước 2.2.2 Một chuyên chế mềm 2.3 Những khó khăn việc xây dựng nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hoá truyền thống Việt Nam 2.3.1 Tôn trọng bảo đảm quyền người: lực cản từ xã hội thần dân 2.3.2 Kiểm sốt cơng quyền pháp luật: lực cản từ truyền thống nhân trị 2.3.3 Sự ngự trị pháp luật lĩnh vực sinh hoạt công dân: lực cản từ truyền thống hình luật 2.3.4 Vai trị tư pháp nhà nước pháp quyền : lực cản từ truyền thống văn pháp pháp đình Chương Phương hướng xây dựng nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hoá truyền thống Việt Nam 3.1 Phương hướng tiếp biến Nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hoá truyền thống Việt Nam 3.1.1 Chuyển tải tinh thần Tổ quốc luận vào xã hội đại 3.1.2 Khai thác sức mạnh chế độ tập quyền kiểm soát quyền lực chế độ tập quyền 3.2 Phương hướng phát huy thuận lợi việc xây dựng Nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hoá truyền thống Việt Nam 3.2.1 Phát huy tính đại diện cộng đồng nhà nước 3.2.2 Hành xử quyền lực theo pháp luật cách thức có tình nghĩa; xác lập tự quản sở 3.3 Phường hướng khắc phục khó khăn việc xây dựng nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hoá truyền thống Việt Nam 3.3.1 Bảo vệ quyền tự cá nhân 3.3.2 Tạo lập thói quen thượng tơn luật pháp đời sống cơng quyền 3.3.3 Tạo lập thói quen sử dụng pháp luật đời sống công dân 3.3.4 Hướng cho người dân cách nhìn Tồ án Phụ lục Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Năm1924, sau khẳng định ý nghĩa to lớn Mác nghiệp giải phóng giai cấp cơng nhân tồn thể nhân loại, Hồ Chí Minh nói:'' Dù cấm bổ sung "cơ sở lịch sử " chủ nghĩa Mác cách đưa thêm vào tài liệu mà thời Mác khơng thể có được." "Mác xây dựng học thuyết triết lí định lịch sử, lịch sử nào? Lịch sử Châu Âu Mà châu Âu ? Đó chưa phải tồn thể nhân loại." Từ Người đặt nhiệm vụ phải củng cố sở lịch sử chủ nghĩa Mác bằng" dân tộc học phương Đông"[33, tr465] Bài học Chủ tịch Hồ Chí Minh việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác vào Việt Nam soi sáng cho việc vận dụng sáng tạo lý thuyết nhà nước pháp quyền vào Việt Nam Bối cảnh hình thành phát triển lý thuyết nhà nước pháp quyền phương Tây Nhưng, với tính nhân nó, lý thuyết nhà nước pháp quyền đánh giá di sản chung văn minh nhân loại Ngày nay, viêc xây dựng nhà nước pháp quyền trở thành xu hướng phổ biến quốc gia giới Trong xu hướng chung đó, Đảng nhà nước ta khẳng định việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX tiếp tục khẳng định: “Nhà nước ta nhà nước pháp quyền dân, dân, dân" [21, tr131] Với Hiến pháp sửa đổi năm 2001, việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam có sở hiến định: "Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân." ( Điều ) Lý thuyết nhà nước pháp quyền di sản chung nhân loại Bất nhà nước đại nào, không kể chế độ kinh tế- xã hội áp dụng lý thuyết Tuy nhiên điểu khơng có nghĩa việc áp dụng lý thuyết nhà nước pháp quyền giống nước khác Việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam khác với nước khác Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam có nghĩa tích hợp giá trị văn hoá phương Tây vào bối cảnh văn hoá phương Đông Sự tương tác giá trị Đông- Tây xưa gây hiệu ứng thuận, nghịch, biến Một hướng nghiên cứu bối cảnh hoá nhà nước pháp quyền mơi trường văn hố truyền thống người Việt cần thiết để trình tích hợp nói diễn cách thành công Để xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam phải nghiên cứu tác động yếu tố truyền thống văn hoá dân tộc đến việc xây dựng nhà nước pháp quyền Trên sở mà biết có điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền, lực cản tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta, nhà nước pháp quyền tiếp biến bối cảnh văn hoá truyền thống Việt Nam nào; từ xây dựng nhà nước pháp quyền phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc ta Với lý nói trên, tơi chọn đề tài “ Xây dựng nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hoá truyền thống Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Nhiệm vụ xây dựng nhà nước pháp quyền Đảng Nhà nước ta gợi lên khơng khí sơi nghiên cứu vấn đề liên quan đến nhà nước pháp quyền giới khoa học Nhiều vấn đề khoa học nhà nước pháp quyền thu hút quan tâm nhiều người nghiên cứu Những nghiên cứu khởi đầu tiến hành với vấn đề lý luận nhà nước pháp quyền như: khái niệm đặc trưng nhà nước pháp quyền, lịch sử tư tưởng nhà nước pháp quyền Liên quan đến vấn đề kể đến cơng trình : „‟Về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam‟‟ Viện nghiên cứu khoa học pháp lý- Bộ tư pháp, NXB Chính trị quốc gia, H, 1997 ; „‟Học thuyết nhà nước pháp quyền thực tiễn Liên bang Nga‟‟ TSKH.Lê Cảm, NXB "Sáng tạo" Hội khoa học- kỹ thuật Việt Nam Liên bang Nga, Mátcơ-va, 1997 ; „‟Một số suy nghĩ nghiên cứu Nhà nước pháp quyền‟‟ cuả PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế, in sách Nhà nước pháp luật Việt Nam trước thềm kỷ XXI, NXB Công an nhân dân, H, 2002 Tiếp theo nghiên cứu việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam như: tổ chức quyền lực, giám sát quyền lực, dân chủ, tư pháp, pháp luật điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Liên quan đến vấn đề kể đến cơng trình cơng bố tạp chí khoa học chuyên ngành luật : PGS.TS Nguyễn Đăng Dung Nhà nước pháp quyền- hình thức tổ chức nhà nước, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6, năm 2002; PGS.TS Võ Khánh Vinh Mối quan hệ xã hội- cá nhân- nhà nước nhà nước pháp quyền vai trị việc xác định mơ hình tổng thể nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 2, năm 2003 ; GS.TS Hoàng Văn Hảo Vấn đề dân chủ đặc trưng mơ hình tổng thể nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 2, năm 2003 Những nghiên cứu nói nhà nước pháp quyền đạt kết định Tuy nhiên, nghiên cứu nói chưa tiếp cận vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền theo hướng bối cảnh hoá điều kiện văn hoá truyền thống Việt Nam Việc nghiên cứu tương tác văn hoá dân tộc đến vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền chưa quan tâm Một số nghiên cứu tác giả nước tác động văn hoá truyền thống đến đời sống nhà nước pháp luật Việt Nam đại nhiều có liên quan đến đối tượng nghiên cứu đề tài Chẳng hạn kể đến: GS.Vũ Minh Giang Xây dựng lối sống theo pháp luật nhìn từ góc độ lịch sử truyền thống, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3, năm 2003; PGS.TS Nguyễn Đăng Dung Một xã hội làng xã Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10, năm 2003 Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể tác động yếu tố văn hoá truyền thống đến việc xây dựng nhà nước pháp quyền Vấn đề chưa đề cập rộng rãi cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý nhà nước pháp quyền cơng bố Việt Nam Vì nói cơng trình nghiên cứu tổng thể vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hoá truyền thống Việt Nam Mục tiêu đề tài Đề tài nghiên cứu việc bối cảnh hoá nhà nước pháp quyền mơi trường văn hố truyền thống Việt Nam để nhằm mục tiêu: thuận lợi, khó khăn, tiếp biến Việt Nam tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền tác động số yếu tố văn hoá truyền thống; sở đó, hướng xây nhà nước pháp quyền phù hớp với văn hoá truyền thống Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu đề tài đặt ra, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu: bối cảnh văn hoá lý thuyết nhà nước pháp quyền việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam; thuận lợi, khó khăn, tiếp biến việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam; phương hướng để xây dựng nhà nước pháp quyền phù hợp với văn hoá truyền thống Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tác động số yếu tố văn hố truyền thống Việt Nam, khơng nghiên cứu tác động yếu tố văn hoá đại Văn hoá truyền thống Việt Nam bao hàm nội dung rộng Với nghiên cứu bước đầu, tác giả đề tài tập trung nghiên cứu tác động số yếu tố văn hố truyền thống có tác động đến việc xây dựng nhà nước pháp quyền bao qt tồn yếu tố văn hố truyền thống Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Phương pháp luận luận văn chủ nghĩa Mác- Lênin tương tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử - Các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh - Phương pháp tiếp cận hệ thống Đây phương pháp nghiên cứu đặc biệt cần thiết đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu việc bối cảnh hoá giá trị phương Tây vào xã hôi phương Đông Việc bối cảnh hóa vấn đề địi hỏi việc sử dụng tri thức nhiều ngành khoa học khác khoa học pháp lý như: văn hoá học, văn học, tâm lý học dân tộc, d ân tộc học, ngôn ngữ học, triết học Nhận thức vậy, tác giả đề tài luận văn nhận thấy việc sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống dựa phương thức tư phức hợp đặc biệt cần thiết cho việc thực công việc nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luậnvăn - Cách tiếp cận đề tài hướng nghiên cứu đề tài có đóng góp định vào việc nghiên cứu lý luận nhà nước pháp quyền Việt Nam - Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học, người có quan tâm việc nghiên cứu vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách, xây dựng pháp luật Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương Bối cảnh văn hố hình thành lý thuyết nhà nước pháp quyền việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Chương Xây dựng nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hoá truyền thống Việt Nam- tiếp biến, thuận lợi, khó khăn Chương Phương hướng xây dựng nhà nước pháp quyền phù hợp với bối cảnh văn hoá truyền thống Việt Nam [10] Do truyền thống nhân trị, thói quen thượng tơn pháp luật việc hành xử quyền lực công chưa tạo lập xã hội ta Đây khó khăn việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam [11] Truyền thống nhìn pháp luật cộng cụ cai trị cơng quyền dấn đến tính vị nhà nước tư làm luật, đồng thời tạo thói quen chống đối pháp luật người dân- yếu tố văn hố truyền thống tạo lực cản q trình xây dựng nhà nước pháp quyền [12] Người Việt có văn hố chủ hồ, nhìn tồ án cơng cụ trừng phạt nên có xu hướng vơ tụng- yếu tố gây trở ngại cho việc phát huy vai trò tư pháp nhà nước pháp quyền Luận văn đề khuyến nghị sau để xây dựng nhà nước pháp quyền phù hợp với văn hoá truyền thống Việt Nam : - Nhà nước cần có chế để chuyển tải tinh thần tổ quốc luận vào xã hội đại Tôn trọng thẩm bình xã hội trí thức, nhận thức công khai yếu đất nước, nguy tụt hậu đất nước, quyền cần phải định vị vị trường quốc tế đồng thời đề giải pháp mang tầm chiến lược để phát triển đất nước Điều có ý nghĩa khơi dậy cống hiến xã hội phồn vinh Tổ quốc Nhà nước cần phải quan tâm đến việc giáo dục truyền thống yêu nước cho tất người - Khai thác sức mạnh chế độ tập quyền Trí tuệ nhân dân nguồn sức mạnh nhà nước Nhà nước cần khai thác nguồn tiềm dân chúng Một đạo luật dân nguyện cần thiết để huy động tổng lực sức mạnh nhân dân Để huy động tổng lực xã hội, Việt Nam cần Quốc hội thông minh Một Quốc hội thông minh phải ban 137 hành đạo luật thông minh Những đạo luật phải chuyển tải ý chí lý trí dân chúng - Kiểm soát quyền lực chế độ tập quyền Trong bối cảnh văn hoá chủ hoà, quan hệ quyền lực phải lấy hài hoà người với người làm yếu tố đề điều phối quyền lực Sự trì thường xuyên tinh thần hài hoà, giá trị đạo đức nhân phương Đơng cách thức hữu hiệu để kiểm soát quyền lực Trong việc tuyển chọn nhân cho khu vực công quyền cần phải trọng đức dục đương Ngoài ra, cần bố trí “cơng bộc” dân vào hiệp hội dùng hiệp hội để quản lý đạo đức hội viên Chẳng hạn, hiệp hội thẩm phán quốc gia lã tổ chức hữu hiểu để quản lý đạo đức thẩm phán - Nhà nước Việt Nam bối cảnh tiến đến nhà nước pháp quyền cần phải quan tâm đến việc thực chức phục vụ xã hội sau đây: thiết lập sở pháp luật phục vụ xã hội; điều tiết vĩ mô kinh tế; cung cấp công lý xã hội; cung cấp cơng cho xã hội; cung cấp tình thương cho xã hội; dịch vụ công khác y tế cộng đông, giáo dục bản, hệ thống giao thông, điện, bảo vệ tài nguyên, bảo vệ người tiêu dùng - Hành xử quyền lực theo pháp luật cách thức có tình nghĩa Trong lối ứng xử với dân, nhân viên công quyền cần phải hành xử quyền lực theo pháp luật với phương thức có tình có nghĩa - Xác lập tự quản sở Phát huy tính tự trị làng xã, cải cách quyền địa phương nay, cần coi quyền cấp sở khơng phải trực thuộc cấp mà tất cấp quyền trực thuộc 138 pháp luật Nếu cấp quyền vi phạm pháp luật khơng phải chịu trách nhiệm trước quyền cấp mà trước Tồ án - Phát triển xã hội công dân tạo tảng cho nhà nước pháp quyền đường khắc phục di ảnh xã hội thần dân Cần sửa đổi hiến pháp hành quy định dân quyền quan điểm dân quyền xuất phát từ quyền người quyền người phải xem giới hạn công quyền Nhà nước phải đầu tư cho việc đưa hiến pháp vào đời sống công dân, tổ chức để phổ biến quyền hiến định đến công dân Đặc biệt phải tăng cường đào tạo luật hiến pháp nói riêng luật cơng nói chung Các sở đào tạo luật, tổ chức nghề nghiệp lĩnh vực luật pháp hội luật gia, đoàn luật sự, văn phịng tư vấn pháp luật cần tích cực tham gia vào việc tuyên truyền, phổ biến hiến pháp đến người dân Nhà nước cần tạo điều kiện để phát triển tính cá nhân Nhà nước cần tạo không gian rộng rãi cho phát triển tự cá nhân - Tạo lập thói quen thượng tơn luật pháp đời sống công quyền Sự tự tu dưỡng đạo đức nhân viên cơng quyền có ý nghĩa kiểm sốt họ theo pháp luật Cơng khai nhược điểm hành xử quyền lực từ truyền thống phản ánh xã hội đại cách thức buộc công quyền phải thay đổi thói quen sử dụng quyền lực Dùng chuẩn mực hành xử quyền lực nhân văn văn minh theo tiêu chuẩn nhà nước pháp quyền để gây áp lực buộc hệ thống công lực phải tự điều tiết theo chuẩn mực Nhà nước cần phải đặt biệt quan tâm đầu tư cho việc phổ biến chuẩn mực nhà nước pháp quyền, đưa hiến pháp vào đời sống công quyền Phát triển việc 139 nghiên cứu phổ biến luật hiến pháp nói riêng luật cơng nói chung đặt biệt cần thiết việc tạo lập tinh thần thượng tôn luật pháp hành xử quyền lực Cần thành lập Hiệp hội hiến pháp quốc gia - Hoàn thiện chế giám sát quyền lực Khuôn khổ pháp luật quyền giám sát Quốc hội cần phải điều chỉnh lại theo hướng tạo chế độ giám sát tập trung Quốc hội nên tập trung giám sát hành pháp Cần phải có sở pháp lý cho việc giám sát Quốc hội Tham khảo kinh nghiệm Pháp để thành lập Hội đồng bảo vệ hiến pháp Chúng ta không cần thành lập án hiến pháp mà trao cho hệ thống án thường thực chức giải khiếu kiện hiến pháp cơng dân - Tạo lập thói quen chủ động sử dụng pháp luật người dân Để làm điều thân pháp luật phải sử dụng người dân, pháp luật xuất phát từ quyền tự nhiên vốn có người, từ ý nguyện nhân dân Nhà nước cần đầu tư nhiều cho việc đưa luật vào sống Nhà nước cần hướng hoạt động đưa pháp luật vào sống lĩnh vực pháp luật phục vụ người dân Một tư tuyên truyền để người ta sử dụng cần tư tuyên truyền để người ta tuân theo - Hướng cho người dân cách nhìn tồ án- nhìn tồ án cơng cụ bảo vệ Cải cách tư pháp phải gắn liền với cải cách ý thức pháp luật người dân Để người dân có cách nhìn tồ án phải đảm bảo tính độc lập án cách: quan niệm án nhân danh cơng lý, ứng dụng yếu tố thính hợp tố tụng tranh tụng, tăng 140 trách nhiệm cho thẩm phán, nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm phán, quan tâm mức đời sống vật chất thẩn phán Hướng nghiên cứu luận văn cần tiếp tục triển khai diện rộng theo chiều sâu Chúng hai tiếp biến, hai thuận lợi, bốn khó khăn Có thể số khơng dừng đó, cần phải có khảo sát thêm Cũng nghiên cứu theo chiều sâu vào chiều tương tác văn hoá Việt Nam việc xây dựng nhà nước pháp quyền Như vậy, hướng nghiên cứu bối cảnh hoá nhà nước pháp quyền mơi trường văn hố Việt Nam cần tiến tục triển khai, sở đưa khuyến nghị cụ thể thích hợp để Nhà nước Việt Nam đạt chuẩn mực Nhà nước pháp quyền DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh Việt Nam văn hoá sử cương NXB Hội nhà văn, H, 2000 Alain Laurent Lịch sử cá nhân luận ( Phan Ngọc dịch ) NXB Thế giới, H, 2001 Nguyễn Văn Bông Luật hiến pháp Chính trị học , Sài Gịn, 1967 Phan Bội Châu Chu Dịch NXB Văn Hố Thơng Tin, H, 1996 C.Mác, Ănghen Tuyển tập, tập NXB Sự thật, H, 1984 C.Mác- F.Ăng-ghen- V.I.Lê-nin Bàn xã hội tiền tư NXB Khoa học xã hội, H, 1975 C.Mác PH Ăng ghen Toàn tập, tập 20 NXB Chính trị Quốc Gia, Hà nội, 1995 C.L.Montesquieu Tinh thần pháp luật NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 141 Lê Văn Cảm Học thuyết nhà nước pháp quyền thực tiễn Liên bang Nga NXB "Sáng tạo" Hội khoa học- kỹ thuật Việt Nam Liên bang Nga, Mát-cơ-va, 1997 10 Lê Đình Chân Luật hiến pháp Sài gịn, 1966 11 Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê Đại cương triết học Trung Quốc, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 12 Du Vinh Căn Tổng quan tư tưởng pháp luật Nho gia Bản dich Viện thông tin khoa học xã hội- Học viện trị quốc gia, 2002 13 Nguyễn Đăng Dung Một số vấn đề Hiến Pháp máy nhà nước NXB Giao thông vận tải ,H, 2001 14 Nguyễn Đăng Dung, Bùi Ngọc Sơn Lệ làng xưa ” lệ làng” Tạp chí Cộng sản, số 28, năm 2003 15 Nguyễn Đăng Dung, Bùi Ngọc Sơn Góp phần tìm hiểu tư tưởng Lão tử nhà nước Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4, năm 2003 16 Nguyễn Đăng Dung Bàn cải cách quyền nhà nước địa phương Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9, năm 2003 17 Nguyễn Đăng Dung, Một xã hội làng xã Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11, năm 2003 18 Thái Duy Quốc hội đường dân chủ hoá In Một góc nhìn trí thức, tập NXB Trẻ Tạp chí Tia sáng, 2003 19 Nguyễn Sĩ Dũng Những mặc việc lựa chọn mơ hình Tạp chí tia sáng, số tháng năm 2003 20 Phan Đình Diệu Tư hệ thống đổi tư In Một góc nhìn trí thức, tập NXB Trẻ, 2002 142 21 Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đai hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX NXB trị quốc gia, H, 2001 22 Bùi Xuân Đính 101 truyện pháp luật thời xưa NXB Thanh niên, 1999 23 Edgar Morin Trái đất- Tổ quốc chung Tuyên ngôn cho thiên niên kỷ NXB Khoa học xã hội, H, 2002 24 Francis Fukuyama Giá trị châu sau khủng hoảng châu In “Dân chủ, kinh tế thị trường phát triển.” NXB Thế giới, H, 2002 25 Vũ Minh Giang Lịch sử trạng hệ thóng trị nước ta- số vấn đề khoa học đặt Tạp chí Khoa học xã hội, số 2, năm 1993 26 Vũ Minh Giang Xây dựng lối sống theo pháp luật nhìn từ góc độ lịch sử truyền thống Tạp chí nhà nước pháp luật, số 3, năm 1993 27 Vũ Minh Giang, Những hệ luận rút từ đặc trưng hệ thống trị Việt Nam Tạp chí Khoa học số 6, 1993 28 Vũ Minh Giang Quan hệ giũa yếu tố truyền thống với hệ thống trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Tạp chí Thông tin Lý luận, số 7, 1993 29 Trần Văn Giầu Chủ nghĩa yêu nước- nét đậm đà văn hoá Viêtỵ Nam In “Văn hoá Việt Nam, đặc trưng cách tiếp cận” NXB Giáo dục, 2001 30 Trần Văn Giầu Tuyển Tập NXB Giáo dục, 2001 31 Cao Xuân Hạo Tiếng Việt, văn Việt, người Việt NXB Trẻ, 2001 32 Mai Văn Hai, Mai Kiệm Xã hội học văn hoá NXB Khoa học xã hội, H, 2003 33 Phạm Hồng Hải Tiến tới xây dựng tố tụng hình Việt Nam theo kiểu tranh tụng Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7, năm 2003 143 34 Hồ Chí Minh.Tồn tập ,tập NXB Chính trị quốc gia,H, 2000 35 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập NXB Chính trị quốc gia, H, 1995 36 Hồ Chí Minh Tồn tập ,tập NXB Chính trị quốc gia,H, 2000 37 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập NXB Chính trị quốc gia, H, 2000 38 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 12 NXB Chính trị quốc gia, H, 2000 39 Hồ Thích Trung Quốc triết học sử đại cương Bản dịch Huỳnh Minh Đức, Khai Trí, Sàn Gịn, 1970 40 Vũ Đình H Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh NXB Văn hố thơng tin, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, H, 2001 41 Hồng Ngọc Hiến Cộng sinh văn hố giao lưu văn hố Đơng Tây Việt Nam học, tập II NXB Thế giới, H, 2000 42 Cao Xuân Huy Tư tưởng phương Đơng- gợi điểm nhìn tham chiếu NXB Văn học, 1995 43 Trần Đình Hượu Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại NXB Văn hoá, 1996 44 Trần Đình Hượu Con người Việt Nam với truyền thống văn hoá Nho giáo hoá Nguồn: HTTP://WWW.TALAWAS.ORG 45 Trần Đình Hượu Về vấn đề tìm đặc sắc văn hoá dân tộc In trọng “Văn hoá Việt Nam- đặc trưng cách tiếp cận.” NXB Giáo dục, 2001 46 Nguyễn Văn Huyên Toần tập- văn hoá giáo dục Việt Nam, tập I NXB Giáo dục, 2000 47 Nguyễn Thừa Hỷ Về tĩnh lưỡng nguyên đối trọng xã hội, văn hoá Việt Nam truyền thống In Việt Nam học, tập II NXB Thế giới, H, 2000 144 48 Phạm Khiêm Ích, Hồng Văn Hảo ( chủ biên) Quyền người giới đại Viện Thông tin khoa học xã hội xuất bản., H, 1995 49 Đinh Gia Khánh, Văn hoá Việt Nam thuộc vùng văn hố Đơng Nam hay Đơng Á ? In “Việt Nam học, tập II.” NXB Thế giới, H, 2000 50 Đinh Gia Khánh Văn hoá dân gian Việt Nam bối cảnh văn hố Đơng Nam Á Tác phẩm tặng giải Hồ Chí Minh NXB Khoa học xã hội, H, 2003 51 Joef Thesing (biên tập) Nhà nước pháp quyền NXB Chính trị quốc gia, H, 2002 52 Nguyễn Đức Lam Giám sát : suy nghĩ từ số Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4, năm 2004 53 Ngô Tự Lập Bản sắc văn hố- tính tương đối đa dạng Nguồn: HTTP://WWW.TALAWAS.ORG 54 Nguyễn Hiến Lê Lão tử-Đạo Đức Kinh NXB Văn hố thơng tin, H, 1994 55 Phan Huy Lê, Chử Văn Tần Xã hội thời Hùng Vương In Hùng Vương dựng nước, tập IV NXB Khoa học xã hội, H, 1974 56 Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh Lịch sử Việt Nam, tập I NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, H, 1983 57 Phan Huy Lê Tìm cội nguồn, tập II NXB Thế giới, H, 1999 58 Đỗ Long Tâm lý học dân tộc- nghiên cứu thành tựu NXB Khoa học xã hội, H, 2001 59 Đỗ Long- Phạm Thị Thanh Hương ( đồng chủ biên ) Tính cộng đồng, tính cá nhân “ tơi” người Việt Nam NXB Chính trị quốc gia, H, 2002 145 60 Nguyễn Đình Lộc Quyền cơng dân Việt Nam- đời phát triển trình hội nhập tồn cầu hố ( nhìn từ bình diện lịch sử lập hiến ) In “Tồn cầu hố quyền cơng dân Việt Nam nhìn từ khía cạnh văn hố.” NXB Chính trị quốc gia, H, 2003 61 Luận ngữ NXB Thuận hoá Huế, 1996 62 Mạnh tử, tập thượng NXB Thuận Hoá, Huế, 1996 63 Michael B Foster Những bậc danh sư triết lý trị Houghton Mifflin Conpany, Boston the Riberside Press Cambridge 64 Lê Kim Ngân Văn hố trị Việt Nam- Chế độ trị Việt Nam kỳ XVII- XVIII Phân khoa khoa học xã hội- Viện đại học Vạn Hạnh ấn hành, 1974 65 Ngân hàng giới Bước vào kỷ 21 NXB Chính trị Quốc gia, H, 1999 66 Phan Ngọc Một cách tiếp cận văn hoá Việt Nam NXB Thanh niên, H, 1998 67 Phan Ngọc Truyền thống văn hoá lịch sử Việt Nam In Việt Nam học, tập II NXB Thế giới, H, 2000 68 Phan Ngọc Bản sắc văn hoá Việt Nam In “Văn hoá Việt Nam, đặc trưng cách tiếp cận” NXB Giáo dục, 2001 69 Phan Ngọc Bẳn sắc văn hoá Việt Nam NXB Văn học, H, 2002 70 Phạm Duy Nghĩa Nơi doanh nhân tìm đến cơng lý Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 3, năm 2003 71 Phạm Duy Nghĩa Sáu lời bàn góp phần làm cho pháp luật gần với lịng dân Tạp chí Tia sáng, số 3, năm 2004 146 72 Philip.L.Reichel Tư pháp hình so sánh Thơng tin khoa học pháp lý-Bộ tư pháp, H, 1999 73 Nguyễn Bình Quân Bản sắc- động lực sáng tạo giải phóng cá nhân, In “Một góc nhìn trí thức”, tập 1, In lần thứ hai, Tại chí Tia sáng NXB Trẻ, 2003 74 Sakurai Yumlo Thử phác thảo cấu trúc lịch sử khu vực Đông Nam ( thông qua mối quan hệ biển lục địa.) Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 4,năm 1996 75 Diệp Văn Sơn Trước hết phải bịt cửa chạy chức Tạp chí Tia sáng, số 21, táng 11, năm 2003 76 Nguyễn Kim Sơn Nho giáo tương lai văn hố Việt Nam Nguồn : HTTP://WWW.TALAWAS.ORG 77 Hồng Tuỵ Đổi mạnh mẽ chế quản lý, phát huy trí tuệ tồn dân, trọng dụng nhân tài để xây dựng đất nước In “Một góc nhìn trí thức”, tập 1, In lần thứ hai NXB Trẻ Tạp chí Tia sáng, 2003 78 Trần Từ Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ NXB Khoa học xã hội, H, 1984 79 Lưu Kiếm Thanh Phạm Hồng Thái (dịch) Lịch sử học thuyết trị giới NXB Văn hố thông tin, H, 2001 80 Trần Thành Tư tưởng đẳng cấp, quyền lực, đầu óc địa vị, tâm lý hiếu danh đạo đức phong kiến ảnh hưởng cán quản lý nước ta In “Ảnh hưởng đao đức phong kiến cán lãnh đao quản lý Việt Nam nay.” NXB Chính trị quốc gia, H, 2001 147 81 Trần Ngọc Thêm Tìm sắc văn hố Việt Nam, in lần thứ ba NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 82 Lê Minh Thơng Đổi tổ chức hoạt động quyền sở nơng thơn Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 3, tháng 4-2001 83 Kinh Thi, tập NXB Văn học, H, 1992 84 Kinh Thư Bản dịch Thẩm Quỳnh Trung tâm học liệu, Sài Gòn, 1972 85 Vũ Thư Một số khía cạnh việc nâng cao hiệu suốt hoạt động Tồ hành việc giải khiếu kiện hành Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8/2003 86 Đỗ Lai Thuý Trần Đình Hượu- gió Nguồn: HTTP://WWW.TALAWAS.ORG 87 Đỗ Lai Th Từ nhìn văn hố NXB Văn hố dân tộc, H, 1999 88 Trần Chí Lương Đối thoại với tiên triết văn hố phương Đơng kỷ 21 NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1999 89 Umbach Nghiên cứu so sánh trình phát triển Nhà nước pháp quyền Đông Nam Á Bài viết Hội thảo quốc tế Nhà nước pháp quyền nước Đông Nam Á, tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh, 1113/9/2003 90 Viện khoa học trị Tập giảng trị học NXB trị quốc gia,H,2000 91 Võ Khánh Vinh Mối quan hệ xã hội- cá nhân- nhà nước nhà nước pháp quyền vai trị việc xác định mơ hình tổng thể nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 2, năm 2003 148 92 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) Lịch sử triết học NXB Chính trị quốc gia, H, 2002 93 Trần Ngọc Vương Ý thức pháp quyền sở hữu người Việt mờ nhạt Tạp chí Tia sáng, số 8, năm 2003 94 Trần Quốc Vượng (chủ biên ) Cơ sở văn hoá Việt Nam NXB Giáo dục, 2003 95 Trần Quốc Vượng Văn hố Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm NXB Văn hố dân tộc Tạp chí Văn hoá nghệ thuyật, H, 2000 96 Trần Quốc Vượng Đổi việc nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh In Một góc nhìn trí thức, NXB Trẻ Tạp chí Tia sáng, 2001 97 Trần Quốc Vượng Làng Việt cổ truyền- mặt hay- nét dở Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 1, năm 2003 98 Trân Quốc Vượng Dám làm, dám nói dám nghe In Một góc nhìn trí thức, tập 3, NXB Trẻ Tạp chí Tia sáng, 2003 99 X.Carpusina & V Carpusin Lịch sử văn hoá giới.NXB Thế giới, H, 2002 PHỤ LỤC Phục lục Sơ đồ minh hoạ Nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hoá Việt Nam- hiệu ưng ba chiều 149 n t nỊ Mé n chÕ yª chu Ịm m Quy ền d ân t ộ Tập Tín hđ cộn ại diện g đồn Nhà g nứơ c c Đề c vai ao trò t- Lự pháp truy c cản t ề "vô n thống tụng " ền quy đảm Bảo ền quy gừơi n cản t ân d c - lự i thần hộ xà ổ Kiể h ph côn m soá Tín g t pl n b»n qun biÕ n mùc d©n ẩ g - lự g PL chu đs côn c c¶ truy g nt tron lùc c¶ èng Ịn n tõ h nh© thèng Ịn t n tr ruy h luật t ị hìn Ph lc S minh hoạ Phương hướng xây dựng nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hoá truyền thống Việt Nam 150 151 H-ớ ng- ng cho i dân nhìn cách T oà n Ph tính át huy cộn đại di gđ ện Nhà ồng củ n-ớ a c ển t tri Phá ội xà h dân g côn Tạo thói lập th-ợ quen n luật g tôn phá tron p g côn đời sốn g qu g yền Chu y tinh ển tải Tổ q thần uố vào c luận XH đại ác i th Kha mạnh sức ền quy oát tập s kiểm n lực ề quy ong ĩa tr ngh ình ành xư ; T c h n lù u lËp q c xá ản u tự q sở lập Tạo quen thãi ng pl g sư d ®êi sèn g n tron ông dâ c ... luận văn gồm ba chương: Chương Bối cảnh văn hố hình thành lý thuyết nhà nước pháp quyền việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Chương Xây dựng nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hoá truyền thống. .. dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam có nghĩa tích hợp lý thuyết hình thành bối cảnh văn hố phương Tây vào bối cảnh văn hoá truyền thống Việt Nam Truyền thống. .. dựng nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hoá truyền thống Việt Nam- tiếp biến, thuận lợi, khó khăn 2.1 Sự tiếp biến nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hoá truyền thống Việt Nam 2.1.1 Nhân quyền: quyền-

Ngày đăng: 25/03/2015, 15:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Nhận thức về khái niệm văn hoá.

  • 1.2. Bối cảnh văn hoá của sự hình thành lý thuyết nhà nước pháp quyền.

  • 1.2.1.Nhà nước pháp quyền- một lý thuyết của phương Tây.

  • Chương 2. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN TRONG BỐI CẢNH VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM- SỰ TIẾP BIẾN, NHỮNG THUẬN LỢI, VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN

  • 2.1.1. Quyền dân tộc

  • 2.1.2. Tập quyền.

  • 2.2.1. Tính đại diện cộng đồng của nhà nước.

  • 2.2.2. Một nền chuyên chế mềm.

  • Chương 3. PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP

  • 3.1.1. Chuyển tải tinh thần Tổ quốc luận vào xã hội hiện đại.

  • 3.2.1. Phát huy tính đại diện cộng đồng của nhà nước.

  • 3.2.2. Tình nghĩa trong hành xử quyền lực; xác lập tự quản cơ sở.

  • 3.3.1. Phát triển xã hội công dân.

  • 3.3.3. Tạo lập thói quen sử dụng pháp luật trong đời sống của công dân.

  • 3.3.4. Hướng cho người dân một cách nhìn mới về Toà án.

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan