Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa - qua thực tiễn thành phố Hà Nội

83 1.2K 4
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa - qua thực tiễn thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT THIỀU THỊ THÚY NGÂN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA QUA THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT THIỀU THỊ THÚY NGÂN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA QUA THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đăng Dung HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƢỜNG THỦY NỘI ĐỊA 1.1 Vị trí, vai trị giao thơng, vận tải đường thủy Việt Nam 1.2 Khái niệm vi phạm hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các yếu tố cấu thành vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa 12 1.3 Nội dung pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa 15 1.3.1 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa 15 1.3.2 Các hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa 17 1.3.3 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa 22 Chương 2: 30 TÌNH HÌNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƢỜNG THỦY NỘI ĐỊA (QUA THỰC TIỄN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI) 2.1 Thực trạng quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa 30 2.1.1 Thời hiệu xử phạt 30 2.1.2 Thẩm quyền xử phạt 32 2.1.3 Hình thức xử phạt vi phạm phạm hành giao thơng đường thủy nội địa 34 2.1.4 Trình tự, thủ tục xử phạt vi phạm hành giao thơng đường thủy nội địa 37 2.1.5 Phương thức nộp phạt 39 2.1.6 Xác định yếu tố vi phạm hành 41 2.1.7 Quy định tạm giữ phương tiện giao thông 43 2.2 Thực trạng thực pháp luật xử phạt vi phạm pháp luật lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa 44 Chương 3: 55 KIẾN NGHỊ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƢỜNG THỦY NỘI ĐỊA 3.1 Phương hướng hồn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa 55 3.1.1 Phù hợp với thực tế, nhu cầu khách quan phát triển kinh tế- xã hội đất nước 55 3.1.2 Đảm bảo tính thống nhất, đồng văn pháp luật hội nhập với pháp luật quốc tế 56 3.1.3 Bảo đảm quyền tự do, dân chủ, quyền lợi hợp pháp cá nhân, tổ chức vi phạm 56 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa 57 3.2.1 Đối với hình thức xử phạt 57 3.2.2 Quy định biện pháp ngăn chặn- tạm giữ phương tiện giao thông 58 3.2.3 Thủ tục xử phạt 59 3.2.4 Đối với phương thức nộp phạt 60 3.2.5 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành 61 3.2.6 Cần tăng cường công tác quản lý nhà nước xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa 62 3.2.7 Tăng cường cơng tác tuần tra kiểm sốt chiến sĩ cơng an đường thủy để nhanh chóng kịp thời phát hành vi vi phạm hành 64 3.2.8 Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giao thông đường thủy nội địa 65 3.2.9 Vi phạm hành có tính phổ biến nên cần quan tâm xử phạt nghiêm vi phạm hành xử phạt vi phạm hành 66 3.2.10 Các hình thức xử phạt vi phạm hành khơng nhằm mục đích trừng trị mà nhằm giáo dục người vi phạm toàn xã hội 67 3.2.11 Bổ sung nguyên tắc xử phạt vi phạm hành 68 3.2.12 Bổ sung hình thức xử phạt vi phạm hành chính, xác định lại tính chất hình thức 59 3.2.13 Sửa đổi, bổ sung biện pháp ngăn chặn vi phạm hành đảm bảo xử phạt vi phạm hành theo hướng bảo vệ quyền người 70 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp (3 cấp) - quy định Điều 33 Nghị định 60/2011/NĐ-CP 22 2.2 Thẩm quyền xử phạt lực lượng Công an nhân dân quy định Điều 34 Nghị định 60/2011/NĐ-CP 23 2.3 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành tra giao thông đường thủy nội địa- quy định điều 35 Nghị định 60/2011/NĐ-CP 24 2.4 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Giám đốc cảng vụ đường thủy nội địa- quy định điều 36 Nghị định 60/2011/NĐ-CP25 2.5 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Bộ đội biên phịng- quy định điều 37 Nghị định 60/2011/NĐ-CP 26 2.6 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Cảnh sát Biển- quy định điều 38 Nghị định 60/2011/NĐ-CP 26 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hai mươi năm đổi mới, thực chủ trương, đường lối đảng, pháp luật, sách nhà nước từ năm 1986, Việt Nam bước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội đạt thành tựu to lớn tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo phát triển bền vững Nền kinh tế phát triển tồn diện tích cực, tốc độ tăng trưởng cao ổn định, chất lượng tăng trưởng sức cạnh tranh kinh tế ngày cải thiện Văn hóa xã hội có tiến nhiều mặt; công tác giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, giáo dục, y tế có bước phát triển chiều rộng chiều sâu; đặc biệt, lĩnh vực xóa đói, giảm nghèo lao động, việc làm quan tâm đầu tư đạt thành tựu quan trọng đáng khích lệ Đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần người dân cải thiện rõ rệt Tuy nhiên xã hội nhiều vấn đề cần phải giải quyết, chí cịn nan giải trước Đó tình trạng vi phạm pháp luật, đặc biệt lĩnh vực quản lý nhà nước hướng thun giảm, chí cịn có khu vực bị gia tăng, tình trạng vi phạm hành xử phạt vi phạm hành Việt Nam diễn cách khơng có kiểm sốt hay kiểm soát nhà nước tỏ kiệu chỗ giới hạn xử phạt vi phạm hành khơng giới hạn Pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa nội địa phận cấu thành Luật Hành Việt Nam, có vai trị ý nghĩa to lớn việc đấu tranh phịng chống vi phạm hành chính- loại vi phạm diễn tương đối phổ biến phức tạp Đặc biệt tình hình vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa Việt Nam năm gần diễn phức tạp Số vụ tai nạn giao thông đường thủy nội địa gia tăng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân từ hành vi vi phạm hành Vì vậy, tăng cường cơng tác đấu tranh phịng ngừa vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa nội dung quan trọng hoạt động quản lý nhà nước, yêu cầu tất yếu Nhà nước xã hội để lập lại an tồn giao thơng đường thủy nội địa Những biện pháp hạn chế vi phạm hành chính, lập lại trật tự an tồn giao thơng đường thủy nội địa phong phú đa dạng hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật, hoàn thiện pháp luật, tuyên truyền phổ biến nâng cao trình độ hiểu biết người dân…Trong biện pháp trên, hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật giao thơng đường thủy nội địa nói riêng vi phạm pháp luật nói chung sở để tạo ứng xử chuẩn mực, đắn việc tham gia giao thông người dân Do vậy, việc nghiên cứu đề tài cần thiết Đề tài "Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa - Qua thực tiễn thành phố Hà Nội" góp phần vào việc xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam đảm bảo tính tương thích, bước hội nhập với pháp luật quốc tế, tạo thuận lợi bản, giảm thiểu rào cản pháp lý trình Việt Nam tham gia trở thành quốc gia thành viên tổ chức quốc tế chủ yếu quan trọng cộng đồng quốc tế Giảm tình trạng chồng chéo, trùng lặp, mâu thuẫn quy định hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành hành Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quan đề tài "Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa - Qua thực tiễn thành phố Hà Nội" góp phần vào việc xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam đảm bảo tính tương thích, bước hội nhập với pháp luật quốc tế, tạo thuận lợi bản, giảm thiểu rào cản pháp lý trình Việt Nam tham gia trở thành quốc gia thành viên tổ chức quốc tế chủ yếu quan trọng cộng đồng quốc tế Giảm tình trạng chồng chéo, trùng lặp, mâu thuẫn quy định hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành hành; 2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu tổng quát trên, đề tài thiết kế theo mục tiêu cụ thể sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật xử phạt vi phạm hành nói chung pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa nói riêng - Phân tích thực trạng quy định pháp luật thực trạng thực pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa, từ thấy bất cập, khó khăn vướng mắc thực tế thi hành áp dụng - Đề phương hướng, giải pháp đổi mới, hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước ngày phức tạp giai đoạn Tính đóng góp đề tài Luận văn chuyên khảo nghiên cứu tương đối toàn diện vấn đề xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa Vì vậy, luận văn có đóng góp khoa học sau: Thứ nhất, đưa luận giải nguyên nhân dẫn đến việc gia tăng vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa Thứ hai, từ khó khăn thực trạng việc thực áp dựng hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành nói chung pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa nói riêng phân tích nguyên nhân vấn đề tồn Thứ ba, sở khoa học thực tiễn, đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật thực pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu lĩnh vực pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa bao gồm hệ thống văn pháp luật xử phạt vi phạm hành nội dung thực tiễn thực quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Học viên tiếp cận số cơng trình khoa học vấn đề xử phạt vi phạm hành cơng bố khoảng 10 năm gần như: - Nguyễn Văn Thạch (1997), Trách nhiệm hành chính, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật - Vũ Thư (2000), Chế tài hành - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Đỗ Hoàng Yến (2002), "Tăng cường đổi chế kiểm tra, giám sát xử phạt vi phạm hành chính", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (8) - Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2005), Bình luận khoa học Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành năm 2002, Nxb Tư pháp, Hà Nội - Quân Ngọc Anh (2010), Pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực xây dựng, Luận văn thạc sĩ Luật học - Trần Thị Lâm Thi (2010), Pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường, Luận văn thạc sĩ Luật học - Bùi Xuân Đức (2006), "Về vi phạm hành hình thức xử phạt hành chính: hạn chế giải pháp đổi mới", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (2) 10 ... 1: Pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa Chương 2: Tình hình xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa (qua thực tiễn thành phố Hà Nội) Chương... HÌNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƢỜNG THỦY NỘI ĐỊA (QUA THỰC TIỄN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI) 2.1 Thực trạng quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy. .. hành nhà nước lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa, lĩnh vực giáo dục- đào tạo, lĩnh vực hải quan, lĩnh vực thuế… Trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa định nghĩa vi phạm hành lĩnh vực

Ngày đăng: 25/03/2015, 15:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1.2.1. Khái niệm

  • 2.1.1. Thời hiệu xử phạt

  • 2.1.2. Thẩm quyền xử phạt

  • 2.1.5. Phƣơng thức nộp phạt

  • 2.1.6. Xác định yếu tố của vi phạm hành chính

  • 2.1.7. Quy định về tạm giữ phƣơng tiện giao thông

  • 3.2.1. Đối với hình thức xử phạt

  • 3.2.3. Thủ tục xử phạt

  • 3.2.4. Đối với phƣơng thức nộp phạt

  • 3.2.5. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính

  • 3.2.11. Bổ sung nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan