Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang

107 472 1
Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ PHNG TĂNG CƯờNG TRáCH NHIệM CÔNG Tố TRONG HOạT ĐộNG ĐIềU TRA VIệN KIểM SáT NHÂN DÂN TỉNH BắC GIANG Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN XUÂN TOẢN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Thị Phƣơng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.1.1 Quyền công tố 1.1.2 Thực hành quyền công tố 14 1.2 Thực hành quyền công tố Viện kiểm sát hoạt động điều tra 20 1.2.1 Nhiệm vụ đặc điểm hoạt động điều tra 20 1.2.2 Phạm vi, nội dung đặc điểm thực hành quyền công tố hoạt động điều tra 23 1.2.3 Mối quan hệ thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra 27 1.3 Chủ trƣơng Đảng, Nhà nƣớc tăng cƣờng trách nhiệm công tố hoạt động điều tra; pháp luật thực quyền công tố hoạt động điều tra Viện kiểm sát nhân 28 1.3.1 Chủ trương Đảng, Nhà nước tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra 28 1.3.2 Pháp luật thực hành quyền công tố hoạt động điều tra 32 Kết luận Chương 47 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH BẮC GIANG TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2012 48 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang ảnh hƣởng việc thực chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân địa bàn 48 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội 48 2.1.2 Những ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội việc thực chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân địa bàn 50 2.2 Thực trạng tổ chức, hoạt động thực hành quyền công tố hoạt động điều tra Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang từ năm 2008 đến năm 2012 52 2.2.1 Khái quát tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang 52 2.2.2 Kết hoạt động thực hành quyền công tố hoạt động điều tra Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang từ năm 2008 đến năm 2012 56 Kết luận Chương 66 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG TRÁCH NHIỆM CÔNG TỐ TRONG HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH BẮC GIANG THỜI GIAN TỚI 67 3.1 Quan điểm đạo Đảng công tác thực hành quyền công tố hoạt động điều tra Viện kiểm sát nhân dân 67 3.2 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm công tố hoạt động điều tra Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang thời gian tới 71 3.2.1 Một số giải pháp chung nhận thức đắn trách nhiệm công tố hoạt động điều tra 71 3.2.2 Giải pháp tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang thời gian tới 76 3.3 Một số kiến nghị nhằm tăng cƣờng trách nhiệm công tố hoạt động điều tra Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang 90 Kết luận Chương 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật Tố tụng hình KSV: Kiểm sát viên VKS: Viện kiểm sát VKSND: Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 2.1: Tên bảng Trang Tổng số Kiểm sát viên, cán Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Viện kiểm sát nhân dân quan hệ thống tổ chức máy nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, với chức quy định Điều 137 Hiến pháp năm 2013, theo đó, “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp” [34, tr.57] Điều Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 quy định: “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định hiến pháp pháp luật” [32, tr.1] Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị số 49NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đề yêu cầu cải cách tư pháp quan tư pháp có Viện kiểm sát nhân dân Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng nhấn mạnh phải tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra Vì việc nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giai đoạn điều tra, truy tố có ý nghĩa quan trọng; yếu tố để giải vụ án hình đảm bảo quy định pháp luật, hạn chế đến mức thấp việc bỏ lọt tội phạm làm oan người vơ tội, góp phần đấu tranh phòng chống tội phạm đạt kết quả, giữ vững an ninh trị trật tự, an toàn xã hội Như vậy, chủ trương quán Đảng Nhà nước ta xây dựng công tố mạnh Khi thực hành quyền công tố, Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm lớn cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Phải bảo đảm hành vi phạm tội người phạm tội phát kịp thời, đầy đủ, xử lý nghiêm minh, có pháp luật, khơng bỏ lọt tội phạm người phạm tội, đồng thời không để làm oan người vô tội Đây hai mặt vấn đề cơng tác cơng tố để góp phần làm tốt nhiệm vụ này, Viện kiểm sát nhân dân phải tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra Vì vậy, nói nhiệm vụ quan trọng Viện kiểm sát nhân dân giai đoạn Trong giai đoạn điều tra, Viện kiểm sát thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật Cơ quan điều tra quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, nhằm bảo đảm hành vi phạm tội phải khởi tố, điều tra xử lý kịp thời, không để lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội; không để người bị khởi tố, bị bắt, bị giam giữ, tạm giam, bị hạn chế quyền công dân, bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tự do, danh dự nhân phẩm cách trái pháp luật Đồng thời, bảo đảm việc điều tra khách quan, toàn diện, đầy đủ, xác, pháp luật; kịp thời phát hiện, khắc phục xử lý vi phạm pháp luật trình điều tra Chức thực hành quyền công tố với chức kiểm sát hoạt động tư pháp chức riêng có Viện kiểm sát có ý nghĩa quan trọng đời sống trị - xã hội Kết luận đồng chí Trường Chinh, Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội công tác ngành kiểm sát năm 1967 nhấn mạnh: Công tố biện pháp chun Nhà nước Khơng có quan Nhà nước thay ngành Kiểm sát để sử dụng quyền công tố Bắt giam, điều tra, tha, truy tố, xét xử có người, tội, pháp luật hay khơng, có đường lối sách Đảng Nhà nước hay khơng, điều Viện kiểm sát phải trơng nom, đảm bảo làm tốt [41] Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố Bởi vậy, thực chất việc tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra tăng cường trách nhiệm Viện kiểm sát để thực có hiệu nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực thực hành quyền công tố theo quy định pháp luật Với mong muốn góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn thông qua hoạt động thực chức nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân địa bàn cụ thể; đồng thời, đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động này, tác giả chọn đề tài "Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến vấn đề nghiên cứu, hoạt động tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, thời gian qua, có số cơng trình nghiên cứu công bố như: - “Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra”, TS Lê Hữu Thể chủ biên, NXB Tư pháp, 2005; - “Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra theo cải cách tư pháp”, Chuyên đề tập huấn, Vụ thực hành quyền cơng tố kiểm sát điều tra án hình trật tự xã hội – Viện kiểm sát nhân dân Tối cao; - “Cơ quan thực hành quyền công tố cải cách tư pháp nước ta nay”, Đỗ Văn Đương, Tạp chí chuyên ngành, Hà Nội, 2006; - “Đổi tổ chức hoạt động hệ thống quan thực chức thực hành quyền công tố đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Phạm Hồng Hải, Tạp chí chuyên ngành, Hà Nội, 2006 tồn tại, hạn chế, khó khăn vướng mắc cơng tác phối hợp, xác định nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm cần phối hợp quý đề biện pháp thúc đẩy tiến độ giải án hình ngành Ngồi cơng tác phối hợp cịn thực qua hình thức tổ chức phiên tòa rút kinh nghiệm Kiểm sát viên có lực thực hành quyền cơng tố thực theo tinh thần cải cách tư pháp để tất Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên tham dự, sau phiên tòa tổ chức họp để tham gia góp ý, rút kinh nghiệm chung 3.2.2.5 Kiểm sát chặt chẽ việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can; kiên thận trọng, không chấp nhận việc khởi tố vụ án không khởi tố vụ án khơng có trái pháp luật; u cầu khởi tố bị can đủ phạm tội kiên từ chối phê chuẩn định khởi tố bị can khơng có trái pháp luật Sau nhận định khởi tố kèm theo tài liệu liên quan, Viện kiểm sát phải khẩn trương nghiên cứu tài liệu, chứng hồ sơ vụ án để khẳng định việc khởi tố vụ án có pháp luật hay không (nếu chưa thống với Cơ quan điều tra trước khởi tố) Nếu thấy việc khởi tố vụ án rõ ràng khơng có cứ, trái pháp luật Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra tự định hủy bỏ định khởi tố vụ án (Điều 109 BLTTHS) Nếu định khởi tố vụ án có pháp luật yêu cầu điều tra, phối hợp thu thập chứng nhằm xác định người phạm tội để khởi tố bị can Trường hợp Cơ quan điều tra khởi tố vụ án đồng thời với việc khởi tố bị can Viện kiểm sát phải khẩn trương nghiên cứu tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án định phê chuẩn không phê chuẩn; đồng thời đề yêu cầu điều tra để Cơ quan điều tra thu thập, củng cố chứng cứ, điều tra mở rộng vụ án 86 3.2.2.6 Kiểm sát chặt chẽ việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp tạm thời hạn chế quyền tự do, dân chủ công dân người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam biện pháp cưỡng chế Kiểm sát chặt chẽ thực tế pháp luật việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn Khẩn trương phê chuẩn biện pháp ngăn chặn có đủ cần thiết để tạo sở thuận lợi cho việc điều tra khám phá vụ án Kiên không phê chuẩn việc gia hạn tạm giữ; phê chuẩn việc bắt bị can để tạm giam tạm giam bị can trái pháp luật Khắc phục tình trạng vừa phê chuẩn, sau phải hủy bỏ khơng đủ xét thấy khơng cần thiết phải tạm giữ, tạm giam Thận trọng áp dụng biện pháp cưỡng chế khám xét, tạm giữ đồ vật, tiền bạc trình điều tra Trong trường hợp khám xét có thu giữ tiền bạc, công cụ phương tiện gây án, vật chứng vụ án, Viện kiểm sát phải yêu cầu Cơ quan điều tra thực trình tự, thủ tục luật định; phát xử lý kịp thời trường hợp tùy tiện xử lý vật chứng sử dụng tiền bạc, vật chứng vào mục đích cá nhân, trái pháp luật, gây thiệt hại cho Nhà nước công dân 3.2.2.7 Bám sát hoạt động điều tra, kịp thời đề yêu cầu điều tra, khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, khám xét hỏi cung bị can Các Kiểm sát viên phân công thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra cần bám sát hoạt động điều tra, chủ động nắm bắt diễn biến trình điều tra để kịp thời đề yêu cầu điều tra sát với vấn đề cần chứng minh vụ án, bảo đảm tính khả thi Khi xét thấy cần thiết, Kiểm sát viên trực tiếp hỏi cung bị can, lấy lời khai người bị hại, nhân chứng để đảm bảo việc xử lý vụ án người, tội, pháp luật Kiểm sát chặt chẽ hoạt động khám nghiệm trường, khám nghiệm tử 87 thi đối vụ án xâm phạm tính mạng, sức khỏe người (như giết người, tai nạn giao thông, hiếp dâm, cố ý gây thương tích) Đặc biệt phải ý yêu cầu thu thập dấu vết, vật chứng, xác định nguyên nhân điều kiện gây hậu Kiểm sát chặt chẽ sơ đồ trường, biên khám nghiệm, bảo đảm phản ánh trung thực trường kết khám nghiệm Sai lầm khám nghiệm gây hậu nghiêm trọng, nhiều trường hợp không khắc phục Kiểm sát chặt chẽ việc thi hành lệnh khám xét trường hợp, nêu yêu cầu thu giữ tài liệu, đồ vật liên quan (chẳng hạn án kinh tế, chức vụ, tham nhũng phải trọng đến khám xét chỗ ở, nơi làm việc để thu giữ sổ sách, tài liệu liên quan thu giữ sổ tay, máy vi tính, băng đĩa lưu giữ thông tin cá nhân, đến giao dịch bất hợp pháp việc truy tìm tài sản bị chiếm đoạt) Yêu cầu biên khám xét ghi đầy đủ diễn biến xác kết khám xét, thái độ đối tượng tài liệu, đồ vật thu giữ Kiểm sát viên cần nghiên cứu cung bị can xem trước hỏi cung bị can, Điều tra viên có giải thích rõ quyền nghĩa vụ cho bị can theo quy định không Trường hợp bị can kêu oan, khơng nhận tội nhận tội có nghi ngờ Kiểm sát viên phải trực tiếp hỏi cung Khi triệu tập bị can cần thông báo cho Điều tra viên biết để phối hợp; báo người bào chữa để họ tham gia việc hỏi cung Kiểm sát viên Kiểm sát viên phải theo dõi chặt chẽ, nắm tiến độ điều tra vụ án, thường xuyên đôn đốc việc điều tra; yêu cầu Điều tra viên cung cấp tài liệu cần thiết vụ án để thực hành quyền công tố kịp thời Để thực nhiệm vụ này, Kiểm sát viên cần trao đổi với Điều tra viên Kế hoạch điều tra; mở sổ Nhật ký kiểm sát điều tra để theo dõi tiến độ, đôn đốc Điều tra viên tuần sau tháng có đánh giá q trình, kết điều tra Tích cực đơn đốc Cơ quan điều tra nhanh chóng kết thúc điều tra, đưa truy tố 88 vụ án lớn, nghiêm trọng, đặc biệt vụ đăng tải phương tiện thông tin đại chúng, gây xúc dư luận 3.2.2.8 Trước kết thúc điều tra phải nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, chủ động phối hợp chặt chẽ với Điều tra viên rà soát, đánh giá chứng thủ tục, biện pháp tố tụng áp dụng Kiểm sát viên phải nghiên cứu kỹ tài liệu chứng cứ, kịp thời phát mâu thuẫn, nắm bắt xử lý kịp thời khiếu nại, tố cáo người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, người bị hại người tham gia tố tụng điều tra khác; nắm bắt ý kiến người bào chữa vụ án, dư luận trình khởi tố, điều tra, xử lý vụ án Kiểm sát viên chủ động phối hợp với điều tra viên rà soát, đánh giá chứng tài liệu để kịp thời bổ sung thiếu sót thủ tục tố tụng, chứng để tránh tình trạng phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung Trong trình giải vụ án có vấn đề vướng mắc mà Điều tra viên, Kiểm sát viên chưa thống tội danh, chứng xem xét trách nhiệm hình đối tượng liên quan phải báo cáo kịp thời để lãnh đạo hai bên đạo giải 3.2.2.9 Quản lý chặt chẽ việc thụ lý, giải vụ án, không để án tồn đọng kéo dài khơng có định xử lý Mỗi đơn vị kiểm sát cần chủ động nghiên cứu, đề xuất biện pháp để quản lý chặt chẽ án hình theo nguyên tắc tập trung thống nhất, phù hợp với vị trí, trách nhiệm cấp, đáp ứng yêu cầu gắn đạo thực tiễn với tổng kết nghiệp vụ Viện kiểm sát cấp phải vào sổ, theo dõi chặt chẽ việc thụ lý, giải vụ án hình sự, khơng để án tồn đọng kéo dài án khơng có định xử lý (qn án, thất lạc hồ sơ); quản lý thường xuyên kiểm tra chặt chẽ trường hợp trả tự do, đình điều tra không phạm tội trường hợp Viện kiểm sát truy tố, Tồ án tun khơng phạm tội 89 Nếu có sai phạm phải tổ chức đạo giải dứt điểm, kiểm điểm làm rõ trách nhiệm Lãnh đạo, cá nhân theo quy định pháp luật Quy chế nghiệp vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình 3.3 Một số kiến nghị nhằm tăng cƣờng trách nhiệm công tố hoạt động điều tra Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang Đề nâng cao chất lượng công tố hoạt động điều tra, VKS cấp, Kiểm sát viên phải thực nghiêm túc Chỉ thị số 06/CT-VKSNDTC ngày 06/12/2013 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm - Kiến nghị sửa đổi quy định Bộ luật tố tụng hình để bảo đảm Viện kiểm sát nắm bắt, quản lý đầy đủ, kịp thời tố giác, tin báo tội phạm Quy định Viện kiểm sát có quyền trực tiếp xác minh tố giác, tin báo xét thấy cần thiết (ví dụ: Khi có khiếu nại việc xác minh Cơ quan điều tra; phát việc xác minh Cơ quan điều tra có vi phạm pháp luật nghiêm trọng…) yêu cầu Cơ quan điều tra không chấp hành việc xác minh - Tăng cường trách nhiệm người đứng đầu đơn vị Viện kiểm sát cấp kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ việc thực chức trách, nhiệm vụ cá nhân, đơn vị thuộc quyền quản lý; có biện pháo xử lý cán phù hợp, thỏa đáng để xảy vi phạm Viện kiểm sát cấp cần tăng cường theo dõi việc giải địa phương, lĩnh vực đơn vị phụ trách phương tiện thông tin đại chúng để kịp thời đạo giải quyết, báo cáo - Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng trình độ pháp luật lực chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, Kiểm sát viên, cung cấp cho Kiểm soát viên kiến thức chung chiến thuật kỹ thuật hình sự; dấu vết hình sự; phương pháo điều tra cách thức, thủ thuật tiến hành hoạt 90 động điều tra hình sự; trang bị cho Kiểm sát viên kiến thức kỹ thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình theo hướng chuyên sâu như: Bồi dưỡng kỹ thực hành quyền công tố khởi tố vụ án, khởi tố bị can; việc áp dụng biện pháp ngăn chăn thực số hoạt động điều tra… - Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện cho Kiểm sát viên làm nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình có chế độ đãi ngộ đặc thù: Kinh phí nghiên cứu hồ sơ vụ án, lập hồ sơ kiểm sát điều tra, kiểm sát việc khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, khám xét hỏi cung bị can; trực nghiệp vụ, chế độ bồi dưỡng làm việc ngồi giờ) Trang bị máy ghi âm, ghi hình phục vụ cho công tác, đặc biệt ưu tiên Viện kiểm sát địa phương có địa bàn trải rộng 91 Kết luận Chương Thực trạng thực hành quyền công tố hoạt động điều tra Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang giai đoạn địi hỏi phải có giải pháp thiết thực Trên sở quan điểm đạo, số giải pháp đề vừa mang tính bản, vừa có tính cụ thể nhằm đáp ứng u cầu bảo đảm tăng cường trách nhiệm công tố với hoạt động điều tra Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang Các giải pháp có mối liên hệ mật thiết với nhau, tạo thành hệ thống khơng thể tách rời, tổ chức thực phải tiến hành đồng có phối hợp chặt chẽ cấp, ngành từ Trung ương tới sở, tạo nên quán Song song với việc thực đồng giải pháp chung cần vào yếu tố đặc thù để chọn lọc trọng thực giải pháp cụ thể phù hợp với đặc thù ngành Kiểm sát Bắc Giang 92 KẾT LUẬN Viện kiểm sát nhân dân quan Nhà nước nằm hệ thống quan tư pháo có vị trí, vai trị quan trọng việc giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Yêu cầu cải cách tư pháp đặt nhiệm vụ khách quan phải xây dựng mơ hình tổng thể hệ thống tư pháp; xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền hoàn thiện tổ chức, máy quan tư pháp Trong năm gần có nhiều quan điểm khác vai trị, vị trí, chức năng, tổ chức ngành Kiểm sát, Đảng Nhà nước ta khẳng định Viện kiểm sát tiếp tục thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Đó sở để tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra Viện kiểm sát nói chung Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang nói riêng Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: - Trong giai đoạn điều tra, Viện kiểm sát thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật Cơ quan điều tra quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, nhằm bảo đảm hành vi phạm tội khởi tố, điều tra xử lý kịp thời, không để lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội; không để người bị khởi tố, bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế quyền công dân, bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm cách trái pháp luật Đồng thời, bảo đảm việc điều tra khách quan, toàn diện, đầy đủ, xác, pháp luật, kịp thời phát hiện, khắc phục xử lý vi phạm pháp luật trình điều tra Chức thực hành quyền công tố với chức kiểm sát hoạt động tư pháp chức riêng có Viện kiểm sát có ý nghĩa 93 quan trọng đời sống trị - xã hội Trong tiến trình đổi tổ chức hoạt động máy Nhà nước nói chung, ngành Kiểm sát nói chung, nghị Đảng cải cách tư pháp năm gần khẳng định yêu cầu Viện kiểm sát phải tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố Bởi vậy, thực chất việc: Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra tăng cường trách nhiệm Viện kiểm sát để thực có hiệu nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố theo quy định pháp luật - Trong hoạt động điều tra, hoạt động khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can hoạt động khởi động tiến trình điều tra vụ án hình Thực tốt việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can có ý nghĩa quan trọng, góp phần thực tốt hoạt động điều tra để kịp thời đưa xử lý tội phạm nhằm bảo đảm tội phạm phát phải khởi tố, việc khởi tố vụ án có hợp pháp; đồng thời, bảo đảm tránh sai sót, dẫn tới làm oan người vơ tội Vì cần thực tốt chủ trương tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra - Trong năm qua, đạo trực tiếp Viện kiểm sát nhân dân tối cao lãnh đạo Tỉnh ủy, ngành Kiểm sát Bắc Giang phối hợp chặt chẽ với quan hữu quan Nhằm tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, Luận văn dựa sở lý luận chung quyền công tố, thực hành quyền công tố thị, nghị Đảng Nhà nước; văn pháo luật hành tổ chức máy Viện kiểm sát, văn pháp luật liên quan Đó sở để phân tích thực trạng giải pháp bảo đảm việc thực hành quyền công tố hoạt động điều tra tỉnh Bắc Giang thời gian vừa qua 94 Để bảo đảm việc thực hành quyền công tố hoạt động điều tra Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang nên giải pháp, kiến nghị mà Luận văn đưa có ý nghĩa lý luận thực tiễn Việc thực đầy đủ giải pháp bảo đảm hiệu quả, chất lượng thực hành quyền công tố hoạt động điều tra Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang Kết nghiên cứu đạt trình phấn đấu, nỗ lực thân tác giả; giúp đỡ nhiệt tình, đầy tinh thần trách nhiệm Thầy, Cô, đồng nghiệp ngành kiểm sát đặc biệt giúp đỡ thầy hướng dẫn khoa học luận văn Song điều kiện nghiên cứu khả có hạn, luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Vì vậy, tác giả mong nhận dẫn, đóng góp ý kiến Thầy, Cô 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Cảm (2001), "Một số vấn đề lý luận quyền công tố", Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ: Những vấn đề lý luận quyền công tố việc tổ chức thực quyền công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội Chính phủ (2002), Chỉ thị số 10/2002/CT-TTg ngày 19/3/2002 việc triển khai thực Nghị số 08-NQ/ TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị, Hà Nội Trần Thái Dương (1994), “Quyền tư pháp quyền kiểm sát”, Tạp chí kiểm sát, (2) Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị số 53-CT/TW ngày 21/3/2000 Bộ Chính trị (khóa IX) số cơng việc cấp bách quan tư pháp cần thực năm 2000, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 01/01/2002 Bộ Chính trị (khóa IX) số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị (khóa IX) Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị (khóa IX) Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Báo cáo kết năm triển khai thực Nghị 08-NQ/ TW, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Trần Văn Độ (1999), "Một số vấn quyền công tố", Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ: Những vấn đề lý luận quyền công tố việc tổ chức thực quyền công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 19 Đỗ Văn Đương (1999), "Khái niệm, đối tượng, phạm vi, nội dung quyền công tố", Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ: Những vấn đề lý luận quyền công tố việc tổ chức thực quyền công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 20 Phạm Hồng Hải (1999), "Bàn quyền công tố", Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ: Những vấn đề lý luận quyền công tố việc tổ chức thực quyền công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 97 21 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, tập 1, NXB Lý luận trị, Hà Nội 22 Học viện Tư pháp (2006), Giáo trình Kỹ THQCT kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Tuấn Khải (1999), "Vài ý kiến quyền công tố thực quyền công tố", Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ: Những vấn đề lý luận quyền công tố việc tổ chức thực quyền tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 24 Phạm Tuấn Khải (1999), “Những vấn đề QCT thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ 1945 đến nay”, Kỷ yếu đề tài cấp bộ, VKSND tối cao, Hà Nội 25 Nguyễn Đức Mai (1999), "Một số ý kiến quyền công tố", Kỷ yếu đề tài cấp bộ: Những vấn đề lý luận quyền công tố việc tổ chức thực quyền tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Viện kiểm sát nhân dân tối cao 26 Trần Đình Nhã (1999), “Bàn khái niệm cơng tố”, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp “Những vấn đề lý luận QCT việc tổ chức thực QCT Việt Nam từ 1945 đến nay”, VKSND tối cao, Hà Nội 27 Võ Quang Nhạn (1984), “Bàn quyền cơng tố”, Tạp chí Kiểm sát, (2) 28 Nguyễn Thái Phúc (1999), Một số vấn đề QCT VKS, Kỷ yếu đề tài cấp “Những vấn đề lý luận QCT thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ 1945 đến nay”, VKSND tối cao, Hà Nội 29 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Quốc hội (2001), Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 31 Quốc hội (2002), Hiến pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, NXB Chính trị Quộc gia, Hà Nội 34 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, NXB Lao động, Hà Nội 35 Lê Hữu Thể (chủ biên) đồng tác giả (2005), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, NXB Tư pháp, Hà Nội 36 Võ Thọ (1985), Một số vấn đề luật tố tụng hình sự, NXB Pháp lý, Hà Nội 37 Trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa toàn thư, Hà Nội 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 39 Ủy ban thường vụ quốc hội (2002), Pháp lệnh Kiểm sát viên năm 2002, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Ủy ban pháp luật quốc hội (2002), Dự án luật tổ chức VKS nhân dân (sửa đổi) ngày 14/3/2002, Hà Nội 41 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2000), Kỷ yếu Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam 1960 – 2000, NXB Chính trị, Hà Nội 42 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2005), Sổ tay Kiểm sát viên, Hà Nội 43 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang (2008), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2008, Bắc Giang 44 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang (2009), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2009, Bắc Giang 45 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang (2010), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2010, Bắc Giang 99 46 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang (2011), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2011, Bắc Giang 47 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang (2012), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2012, Bắc Giang 48 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Kỷ yếu hội nghị cán ngành Kiểm sát nhân dân, Hồ Chí Minh 49 Vụ thực hành quyền cơng tố kiểm sát điều tra án hình trật tự xã hội (2011), Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra theo cải cách tư pháp,VKSND Tối cao, Hà Nội 50 Nguyễn Tất Viễn (2002), "Hoạt động tư pháp kiểm sát hoạt động tư pháp, Kỷ yếu đề tài cấp bộ", Kỷ yếu đề tài khoa học: Những giải pháp nâng cao thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Hà Nội 51 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 100 ... tiễn tăng cường trách nhiệm công tố gắn với hoạt động điều tra Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang Trên sở đề xuất giải pháp, kiến nghị để nâng cao trách nhiệm công tố gắn với hoạt động điều tra. .. pháp tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang thời gian tới Chương NHẬN THỨC CHUNG VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA CỦA VIỆN KIỂM... Khái quát tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang 52 2.2.2 Kết hoạt động thực hành quyền công tố hoạt động điều tra Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang từ năm 2008

Ngày đăng: 25/03/2015, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan