Sự độc lập của hoạt động xét xử (Qua thực tiễn của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng)

105 411 0
Sự độc lập của hoạt động xét xử (Qua thực tiễn của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MẠNH H Sự ĐộC LậP CủA HOạT ĐộNG XéT Xử (Qua thực tiễn Tòa án nhân dân thành phố Hải Phßng) Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG MINH TUẤN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Manh Hà ̣ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SỰ ĐỘC LẬP CỦA TÒA ÁN TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.1 Vị trí, vai trị tòa án nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.1 Tòa án Việt Nam hệ thống quan Tư pháp 1.1.2 Cơ cấu tổ chức Tòa án 17 1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ Tòa án các cấ p 21 1.1.4 Những nguyên tắc tổ chức, hoạt động Tòa án 24 1.2 Đảm bảo nguyên tắc độc lập tòa án nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 29 1.2.1 Sự độc lập Tòa án – Nguyên tắc tổ chức máy nhà nước pháp quyền 29 1.2.2 Vị trí, vai trị độc lập Tịa án Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 34 Kế t luâ ̣n chương 46 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO SỰ ĐỘC LẬP TRONG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG .47 2.1 Tổng quan Tịa án nhân dân thành phố Hải Phòng 47 2.1.1 Tổ chức Tòa án nhân dân cấp thành phố Hải Phòng 47 2.1.2 Kế t quả xét xử Tòa án nhân dân cấp thành phố Hải Phòng52 2.2 Đánh giá độc lập xét xử Tòa án nhân dân cấp thành phố Hải Phòng 59 2.2.1 Những ưu điểm nguyên nhân 59 2.2.2 Những ̣n chế nguyên nhân 63 2.2.3 Những yếu tố tác động đến nguyên tắc độc lập xét xử Tòa án nhân dân cấp thành phố Hải Phòng 65 Kế t luâ ̣n chương 70 Chƣơng 3: NHỮNG GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ ĐẢM BẢO NGUYÊN TẮC ĐỘC LẬP TRONG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN 72 3.1 Hồn thiện tổ chức, hoạt động tịa án nhân dân 72 3.2 Đổi chế tuyển chọn , đào ta ̣o , có chế độ đãi ngộ hợp lý đố i với Thẩ m phán; nâng cao lực Hô ̣i thẩ m 75 3.3 Đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động xét xử của Toà án địa phương 78 3.4 Xây dựng hoàn thiện vấn đề “án lệ” hoạt động xét xử 83 3.5 Công khai, minh ba ̣ch, dân chủ hoạt động xét xử của Toà án 89 Kế t luâ ̣n chương 92 ́ KÊT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC VIẾT TẮT CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa TAND: Tòa án nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Một đặc trưng yêu cầu nhà nước pháp quyền bảo đảm tính độc lập mối quan hệ phân cơng , phối hợp, chế ước với quyền lập pháp , hành pháp, tư pháp Hệ đặc trưng, yêu cầu phương diện tổ chức, hoạt động máy nhà nước, phải thiết kế, vận hành được hệ thống tòa án độc lập Sự độc lập tịa án khơng bảo đảm thượng tôn Hiến pháp, pháp luật, kiểm sốt nhánh quyền lực cịn lại, mà cịn có vai trị quan trọng bảo vệ lợi ích nhà nước, xã hội, quyền, tự do, lợi ích hợp pháp tổ chức , cá nhân Tịa án khơng quan xét xử tranh chấp xã hội mà phải nơi bảo vệ Hiến pháp, pháp luật, công lý Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vị trí vai trị tịa án ngày được khẳng định Tịa án quan thực thi quyền tư pháp quyền lực nhà nước Việc thực thi quyền ảnh hưởng trực tiếp tới mục tiêu giá trị công xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Tòa án nơi thể sâu sắc công lý chế độ, đồng thời thể chất lượng hoạt động, uy tín hệ thống Tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Do đó cải cách tòa án tổ chức hoạt động được coi khâu đột phá công cải cách tư pháp nước ta giai đoạn Trên sở đó, tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã, thực cải cách tư pháp hướng tới xây dựng tư pháp ngang tầm với đòi hỏi nhà nước pháp quyền, đáp ứng kịp thời yêu cầu trình đổi đất nước, xu hội nhập, hợp tác quốc tế Trong cải cách tư pháp, theo tinh thần nội dung Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị, địi hỏi cần có nhận thức rõ vị trí, vai trò Tòa án máy nhà nước nguyên tắc hoạt động quan tòa án đó có nguyên tắc độc lập xét xử Nguyên tắc độc lập xét xử giá trị phổ biến nói tới tư pháp công bằng, đặc thù việc thực quyền tư pháp nguyên tắc bản, quan trọng tổ chức hoạt động tòa án nhà nước pháp quyền Ở nước ta, nguyên tắc tòa án xét xử độc lập nguyên tắc được Hiến pháp văn pháp luật khác quy định từ sớm được củng cố bảo đảm theo phát triển, hoàn thiện Hiến pháp hệ thống pháp luật Trong thực tế, hệ thống tòa án nước ta năm qua đã, vận hành theo nguyên lý đó Trên sở bảo đảm tính độc lập tịa án, hàng năm ngành tịa án xét xử hàng trăm nghìn vụ việc, góp phần bảo vệ pháp chế, bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân, củng cố lòng tin nhân dân pháp luật, nhà nước, "hạn chế tình trạng điều tra, truy tố, xét xử oan, sai hay bỏ lọt tội phạm Chất lượng hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án nâng lên" [13] Tuy nhiên, có thể thấy tính độc lập tòa án chưa được đảm bảo triệt để, cịn nhiều bất cập, dẫn đến "Cơng tác điều tra, giam giữ, truy tố, xét xử số trường hợp chưa xác; án tồn đọng, án bị huỷ, bị cải sửa nhiều" [13] Có nhiều nguyên nhân, yếu tố khách quan chủ quan tác động đến tính độc lập xét xử tịa án như: mơ hình tổ chức tịa án; chế độ tuyển chọn, đào tạo, bổ nhiệm, đãi ngộ thẩm phán; trình độ, lĩnh đội ngũ thẩm phán; tác động tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường; tác động lợi ích nhóm… Những tác động có ảnh hưởng mạnh đến hệ thống tòa án địa phương (tòa án nhân huyện, tỉnh) so với Tòa án nhân dân tối cao Là thành phố duyên hải, Hải Phòng nằm hạ lưu hệ thống sơng Thái Bình thuộc đồng sơng Hồng có vị trí nằm khoảng từ 20035’ đến 21001’ vĩ độ Bắc, từ 106029’ đến 107005’ kinh độ Đơng; phía Bắc Đơng Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây Bắc giáp tỉnh Hải Dương, phía Tây Nam giáp tỉnh Thái Bình phía Đơng biển Đông với đường bờ biển dài 125km, nơi có cửa sông lớn Bạch Đằng, Cửa Cấm, Lạch Tray, Văn Úc sơng Thái Bình Hải Phịng có diện tích tự nhiên 1.507,57km2, Tính đến tháng 12/2011, dân số Hải Phòng 1.907.705 người, đó dân cư thành thị chiếm 46,1% dân cư nông thôn chiếm 53,9%, thành phố đông dân thứ Việt Nam, sau Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Hải Phịng thị loại 1, gồm quận (Ngô Quyền, Hồng Bàng, Lê Chân, Dương Kinh, Đồ Sơn, Kiến An Hải An), huyện ngoại thành (Thuỷ Nguyên, An Dương, An Lão, Kiến Thụy, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo) huyện đảo (Cát Hải, Bạch Long Vĩ) Trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội vùng châu thổ sơng Hồng, Hải Phịng được xác định cực tăng trưởng vùng kinh tế động lực phía Bắc (Hà Nội – Hải Phịng – Quảng Ninh); Trung tâm kinh tế - khoa học - kĩ thuật tổng hợp Vùng duyên hải Bắc Bộ trung tâm phát triển Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nước (Quyết định 1448 /QĐ-TTg ngày 16/9/2009 Thủ tướng Chính phủ) Với lợi Hải Phòng địa phương đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Quá trình tác động mạnh mẽ đến tổ chức, hoạt động hệ thống tòa án nhân dân Hải Phòng nói chung, Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng nói riêng Bình quân năm trở lại (2011- 2013), năm, Tòa án nhân dân các cấ p thành phố Hải Phòng xét xử 5.516 vụ án, vụ việc Trong đó án bị tồn đọng 12 vụ, cải sửa 25 vụ án, hủy 06 vụ Những hạn chế nói có nhiều nguyên nhân, có thể thấy, đó có nguyên nhân tính độc lập tịa án q trình xét xử khơng được tơn trọng, bảo đảm Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu tính độc lập tịa án - bối cảnh cụ thể Tòa án các cấ p Toà án nhân dân thành phố Hải Phòng , sở đó, tìm kiếm thêm sở lý luận, thực tế cho việc xây dựng, tổ chức thực giải pháp để bảo đảm tính độc lập tịa án, thơng qua đó, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng điều cần thiết, đáp ứng yêu cầu trình xây dựng, phát triển Hải Phòng Đây lý thứ để đề tài "Sự độc lập hoạt động xét xử (Qua thực tiễn Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng)" được lựa chọn Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều nghiên cứu tổ chức hoạt động tòa án nói chung tính độc lập tịa án xét xử nói riêng được công bố như: - "Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền" GS.TS Nguyễn Đăng Dung, NXB Tư pháp, 2004; - "Về quyền tư pháp nhà nước pháp quyền XHCN dân , dân, dân của nước ta " GS.TS Võ Khánh Vinh, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3/2003; - Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền" GS.TSKH Lê Cảm, TS Nguyễn Ngọc Chí đồng chủ biên, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2004; - Bài "Một số biện pháp bảo đảm thực nguyên tắc xét xử thẩm phản độc lập tuân theo pháp luật", PGS.TS Phạm Hồng Hải , Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5/2003; - "Tòa án vấn đề cải cách tư pháp" TS Phạm Văn Hùng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 3/2008; - Bài "Độc lập xét xử nước độ", Ths.Lưu Tiến Dũng, Tạp chí Tịa án nhân dân dân, số 20, 21/2006; - Bài "Những bảo đảm cho nguyên tắc tòa án độc lập xét xử có hiệu lực thực tế" Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19/2007; Các cơng trình nghiên cứu khoa học gián tiếp trực tiếp, nhiều luận bàn đến sở lý luận, thực tiễn đánh giá thực tế tính độc lập tòa án xét xử nước ta Đó thành nghiên cứu lý luận chung đóng góp mức độ khác vào tiến trình cải cách tư pháp nói chung, đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động tòa án nói riêng Những cơng trình nghiên cứu, tài liệu nêu nguồn tư liệu tham khảo có giá trị, mang tính lý luận thực tiễn cao Tuy nhiên nay, chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp tính độc lập Toà án hai cấ p Tịa án nhân dân thành phố Hải Phòng hoạt động xét xử, giải vụ án, góc độ Lý luận chung nhà nước pháp luật Trong đó, có nhiều vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu như: tính phổ biến đặc thù độc lập xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng, yếu tố chủ yếu tác động đến tính độc lập xét xử Tồ án hai cấp Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng , giải pháp cụ thể bảo đảm tính độc lập xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hải Phịng; kinh nghiệm việc bảo đảm tính độc lập xét xử tòa án từ thực tế hoạt động xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng… Đây lý thứ hai để đề tài "Sự độc lập hoạt động xét xử (Qua thực tiễn Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng)" được lựa chọn Mục tiêu nhiêm vu ̣ nghiên cƣu của đề tài ̣ ́ Mục tiêu tổng quát luận văn nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận nguyên tắc độc lập Tòa án hoạt động xét xử, nhằm làm rõ khái niệm, nội dung ý nghĩa nguyên tắc với thực tiễ n Mô ̣t những hoa ̣t đô ̣ng của Toà án nhân dân tố i cao những năm qua là nghiên cứu phát triể n và vâ ̣n du ̣ng án lê ̣ vào hoa ̣t đô ̣ng xét xử ta ̣i Viê ̣t Nam Tuy nhiên Viê ̣t Nam theo ̣ thố ng luâ ̣t thành văn , án lệ chư a phải là văn bản pháp quy pha ̣m pháp luâ ̣t nên không có giá tri ̣bắ t buô ̣c thi hành mà chỉ mang tinh tham khảo , vâ ̣n du ̣ng Hiê ̣n chúng ta mới ́ thực hiê ̣n viê ̣c công bố công khai các Bản án , Quyế t đinh Giám đố c thẩ m của ̣ Hơ ̣i đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao , viê ̣c sử du ̣ng án lê ̣ mang tinh ́ tham khảo đố i với các Thẩ m phán giải quyế t các vu ̣ viê ̣c cu ̣ thể Khi xét xử, Toà án cấp được khuyến khích viện dẫn án lệ , dựa vào đường lố i xét xử của án lê ̣ không có nghia quyế t đinh của Hô ̣i đồ ng xét xử cứ ̣ ̃ sở pháp luâ ̣t là án lê ̣ Thẩ m phán có quyề n tự quyế t đinh lựa cho ̣n có ̣ theo hay không theo đường lố i xét xử đã có án lê ̣ không Khi xét xử vụ việc có án lệ tương tự , Thẩ m phán phải có trách nhiê ̣m viê ̣n dẫn , áp dụng án lệ Nế u không viê ̣n dẫn , áp dụng án lệ phải nêu rõ lý phải chịu trách nhiệm việc không áp dụng Án lệ có thể bị thay đổi thấy cầ n thiế t Bãi bỏ án lệ thay đổi đường lối xét xử án lệ cũ sở toà án thiế t lâ ̣p án lê ̣ mới hoă ̣c có văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t mới đươ ̣c ban hành làm thay đổ i quy đinh về những vấ n đề pháp lý án lê ̣ cũ ̣ Đây chính là những quy đinh vừa chă ̣t chẽ là chỗ dựa , hành lang pháp lý cho ̣ thẩm phán tự tin đưa phán vừa quy định mở cho phép Thẩ m phán chủ đô ̣ng áp du ̣ng hoă ̣c không áp du ̣ng , không làm mấ t tính đô ̣c lâ ̣p của Hô ̣i đồ ng xét xử Viê ̣c công bố án lê ̣ và sử du ̣ng án lê ̣ trước hế t bổ trơ ̣ cho sự thiế u hu ̣t văn hướng dẫn áp dụng pháp luật , đinh hướng cho To án cấp ̣ viê ̣n dẫn án lê ̣ để giải quyế t vu ̣ viê ̣c cu ̣ thể Quyế t đinh Giám đố c thẩ m trở ̣ thành án lệ khuôn mẫu cụ thể , rõ ràng để thẩm phán dễ nhận biết được vấ n đề pháp lý đươ ̣c đă ̣t vu ̣ án Qua đó nhằ m nâng cao chấ t lươ ̣ng các 86 án , quyế t đinh của các cấ p Toà án , đảm bảo viê ̣c áp du ̣ng đúng , thố ng ̣ nhấ t pháp luâ ̣t Ngăn ngừa sự ý chí của các thẩ m phán áp du ̣ng pháp luâ ̣t, nâng cao kỹ xét xử của thẩ m phán Hội thẩm Còn sau ban hành văn quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề đó khơng đươ ̣c áp du ̣ng án lê ̣ nữa mà phải giải quyế t theo quy đinh mới Viê ̣c viê ̣n dẫn ̣ án lệ án giúp làm t ăng tinh thuyế t phu ̣c, rõ ràng ́ đinh của Toà án các cấ p ̣ Án lệ được công bố công khai giúp người dân hiểu nắm rõ đường lố i xét xử của Toà án và chinh ho ̣ cũng phải hiể u rõ viê ̣c xét xử sẽ nh ́ thế nào vâ ̣y bản thân người dân cũng hiể u rõ viê ̣c “ cha ̣y án “ là vô ich ́ Mô ̣t đã có án lê ̣ rồ i mà người Thẩ m phán xử khác , không vâ ̣n du ̣ng án lê ̣ phải nêu rõ lý Như vâ ̣y án lê ̣ sẽ là rào cản khá tố t để ngă n cản tiêu cực yếu tố làm tính độc lập hoạt động xét xử Tồ án từ hai phía đương (ngườ i dân) thẩm phán Không thể nói viê ̣c ban hành án lê ̣ và vâ ̣n du ̣ng án lê ̣ của Toà án là vươ ̣t thẩ m quyề n của quan tư pháp , bởi lẽ những quyế t đinh của Toà án trái ̣ với quy đinh của pháp luâ ̣t cũng các văn bản giải thích luâ ̣t của Uỷ ban ̣ Thường vu ̣ Quố c hô ̣i là sai thì không thể trở thành án lê ̣ đươ ̣c , áp dụng với tư cách án lệ được Xuấ t phát từ thực tiễn xét xử cũng yêu cầ u đòi hỏi của viê ̣c ban hành , áp dụng án lệ vào hoạt động xét xử Toà án số giải pháp yêu cầ u sau: , có , - Nâng cao chấ t lươ ̣ng quan điểm pháp lý thẩm phán người ban hành các án lê ̣ và vâ ̣n du ̣ng án lê ̣ : Nâng cao trình đô ̣ thẩ m phán Viê ̣c xây dựng và sử du ̣ng án lê ̣ phu ̣ thuô ̣c vào chính vai trò của người thẩ m phán họ người trực tiếp xây dựng án lệ sử dụng án lệ Tuy nhiên hiê ̣n số lươ ̣ng thẩ m phán của chúng ta còn ̣n chế về số lươ ̣ng và chấ t lươ ̣ng, là mô ̣t thực tra ̣ng cầ n đươ ̣c khắ c phu ̣c sớm bởi lẽ nó là rào 87 cản lớn, đầ u tiên cho viê ̣c ban hành và sử du ̣ng án lê ̣ Do vâ ̣y viê ̣c đă ̣t tiêu chuẩ n, địi hỏi đào tạo thẩm phán trình độ pháp luật, chuyên môn nghiê ̣p vu ̣ là hế t sức cầ n thiế t, đă ̣c biê ̣t linh vực án lê.̣ ̃ - Cầ n mở rô ̣ng các nguồ n tài liê ̣u là sở để đưa những lý lẽ Lâ ̣p luâ ̣n các án lê ̣ phải đươ ̣c chú tro ̣ng, tránh lập luận đinh nghèo nàn , ngắn gọn phụ thuộc nhiều vào văn quy phạm ̣ pháp luâ ̣t Để cho bản án , quyế t đinh là án lê ̣ phải vừa mang tinh hơ ̣p lý , ̣ ́ thuyế t phu ̣c cao vừa mang tinh khái quát Những lâ ̣p luâ ̣n của các thẩ m phán ́ án lê ̣ phải cầ n đươ ̣c cô ̣ng đồ ng pháp lý cũng thực tiễn kiể m nghiê ̣m, bổ sung trước thay đổ i của đời số ng chinh tri ̣ , kinh tế xã hô ̣i Cầ n khú n ́ khích thẩm phán khơng đơn tham gia cơng tác xét xử mà cịn lên nghiên cứu khoa ho ̣c pháp lý , tạo điều kiện cho thẩm phán có hô ̣i sưu tầ m , bình luận án nhà luật học , luật sư… nhằm nâng cao chấ t lươ ̣ng của nguồ n án lê.̣ - Để tiế n tới công nhâ ̣n và sử du ̣ng có hiê ̣u quả án lê ̣ thì viê ̣c công bố công khai các bản án , quyế t đinh của án kể án , quyế t đinh ̣ ̣ không phải là án lê ̣ là hế t sức cầ n thiế t Công bố bản án, quyế t đinh của toà án ̣ góp phần tạo nên minh bạch pháp luật hoạt động xét xử án, điề u này không chỉ có ý nghia đố i với người dân mà còn có vai trò ̃ quan tro ̣ng đố i với cả các thẩ m phán quá trình hoa ̣t đô ̣ng, tác nghiệp Khi thẩ m phán có tâ ̣p án lê ̣ sẽ áp du ̣ng thố ng nhấ t pháp luâ ̣t và ho ̣ công khai bản án buô ̣c ho ̣ phải có trách nhiê ̣m với lâ ̣p luâ ̣n cũng quyế t đinh của mình từ đó giúp ho ̣ có bản án tớ t ̣ , hồn thiện cịn người dân đó có thể hiể u biế t pháp luâ ̣t rõ ràng , góp phần nâng cao ý thức tuân thủ luâ ̣t pháp Trong thời gian qua Toà án nhân dân tố i cao ban hành tâ ̣p Quyế t đinh ̣ Giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân Tối cao có lẽ 88 viê ̣c xác đinh án lê ̣ cầ n thiế t phải có tinh cho ̣n lo ̣c ̣ ́ , không nên bấ t kỳ phán quyế t nào của Hô ̣i đồ ng thẩ m phán Toà án nhân dân tố i cao cũng đề u là án lê ̣ mà trường hợp việc phán được hình thành sở quan điể m pháp luâ ̣t mới về mô ̣t vấ n đề nào đó đời số ng chinh tri ̣, kinh ́ tế xã hô ̣i mà chưa có văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t điề u chinh hoă ̣c điề u chinh ̉ ̉ chưa rõ ràng mới coi là án lê ̣ Viê ̣c cho ̣n lo ̣c để công bố án lê ̣ vâ ̣y mới đảm bảo đúng mu ̣c đich , ý nghĩa pháp lý thực tiễn án lệ , đồ ng ́ thời giúp cho các Thẩ m phán , luâ ̣t sư và các nhà khoa ho ̣c pháp lý nắ m bắ t dễ dàng nội dung án góp phần vào việc hoàn thiện pháp luật 3.5 Công khai, minh ba ̣ch, dân chủ hoạt động xét xử của Toà án Việc đảm bảo tính độc lập hoạt động xét xử việc đảm bảo án được tun tịa cơng khai, minh bạch, xử lý người, tội, pháp luật; không bỏ lọt tội phạm không để oan sai cho người vô tội Thư nhấ t , tính minh bạch cơng khai hoạt động xét xử Toà án ́ trước hế t đòi hỏi sự công khai, minh ba ̣ch của ̣ thố ng các văn bản pháp luâ ̣t Pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước ban hành đảm bảo thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị xã hội nhân tố điều , chỉnh quan hệ xã hội Pháp luật có vai trò quan trọng sở để củng cố tăng cường quyền lực nhà nước và phương tiện để nhà nước quản lý kinh tế xã hội Pháp luật góp phần tạo dựng quan hệ mới, tạo môi trường ổn định cho việc thiết lập mối quan hệ bang giao quốc gia Vì vậy, sự cơng khai, minh ba ̣ch của ̣ thố ng các văn bản pháp luâ ̣t có ý nghĩa quan trọng mơ ̣t đát nước nó giúp cho đối tượng bị tác động luật pháp đó nắm vững , hiểu được pháp luật để áp dụng , tránh những hành vi vi pha ̣m pháp luâ ̣t , tranh chấp có thể xảy Công khai, minh ba ̣ch pháp luật điều kiện quan trọng để tạo niềm t in sở 89 để người dân , tổ chức kinh tế xã hô ̣i và Toà án tham gia vào mô ̣t quan ̣ tố tụng Trong nhà nước pháp quyền, sự công khai , minh ba ̣ch của ̣ thớ ng các văn bản pháp l ̣t cịn nguyên tắc trình lập pháp v hành pháp, theo nguyên tắc thì: Pháp luật phải được người dân biết trước , phải tương đố i ổ n định theo thời gian , rõ ràng không mập mờ được áp dụng cách thống không tùy tiện hội đồng xét xử độc lập định đưa được xem xét lại quan tư pháp Thư hai, tính minh bạch, cơng khai, dân chủ hoa ̣t ̣ng xét xử của ́ Tồ án thể phải được thể qua yêu cầu sau: - Tính minh bạch hoạt động tịa án được thể trước hế t thủ tục tố tụng, tức quy định liên quan đến quy trình xét xử xác lập chứng giải vụ án vụ kiện Thủ tục tố tụng hành phần đó ấn định tính minh bạch hệ thống tư pháp Việt Nam, chẳng hạn phiên xử được tổ chức công khai ngoại trừ trường hợp liên quan đến danh dự cá nhân phong mỹ tục, bên liên quan được quyền xuất trình chứng tranh luận cơng khai phiên xử Quy trình nhâ ̣n đơn khởi kiê ̣n, trình tự thủ tục yêu cầu mặt pháp luật để giải vụ án các thủ tu ̣c hành chính ta ̣i Toà án phải đươ ̣c niêm yế t và hướng dẫn công khai ta ̣i tru ̣ sở Toà án để mo ̣i người dân đề u nắ m đươ ̣c - Trong quá trình xét xử , Toà án phải thực hiê ̣n đầ y đủ , triê ̣t để các nguyên tắ c đã đươ ̣c quy đinh Hiế n pháp 2013, đó là: nguyên tắ c xét xử ̣ tâ ̣p thể (Toà án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số , trừ trường hơ ̣p xét xử theo thủ tu ̣c rút go ̣n ); nguyên tắ c Toà án nhân dân xét xử công khai; nguyên tắ c tranh tu ̣ng xét xử đươ ̣c đảm bảo - Tính minh bạch, cơng khai, dân chủ thu thâ ̣p, đánh giá chứng cứ: Hiê ̣n các quan tố tu ̣ng gă ̣p phải sự “phàn nàn” từ phia Luật sư ́ ho ̣ cho rằ ng bi ̣các quan tố tu ̣ng gây khó khăn cung cấ p , tiế p câ ̣n và 90 không lưu tâm trước những nhâ ̣n đinh, đánh giá chứng cứ của ho ̣ Dẫn đến hậu ̣ quyền tự cá nhân quyền lợi công dân không được bảo đảm Hiến pháp và pháp luâ ̣t tố tu ̣ng minh định Đây cũng là mô ̣t những nguyên nhân dẫn đế n viê ̣c án oan sai xảy thời gian vừa qua - Công bố công khai án lệ , án , quyế t đinh của Toà án đươ ̣c ̣ coi là án lê ̣ không chỉ lưu hành ̣ thố ng Toà án mà cầ n phải đươ ̣c tâ ̣p hơ ̣p, công bố công khai thâ ̣m chí có thể xuấ t bản , phát hành ấn phẩ m về pháp luâ ̣t Bởi lẽ , hiê ̣n án lệ đóng vai trị nhấ t đinh việc giải thích ̣ luật pháp qua đó xác lập khuôn khổ ứng xử cho xã hội Công bố án lệ giúp người dân hiểu ý nghĩa , nô ̣i dung vận du ̣ng đạo luật theo cách thức quan Toà án , đồng thời tránh tình trạng áp dụng luật tùy tiện quan nhà nướ c nói chung và của Toà án nói riêng Mặt khác, qua công khai án lê ̣ sẽ nhâ ̣n đươ ̣c sự đánh giá , góp ý nhà khoa học pháp lý , phê bình , góp ý góp phần vào việc nghiên cứu đề xuất học thuyết pháp lý Song song cùng với viê ̣c công khai án lê ̣ , cầ n thiế t phải công khai tấ t án xử (trừ trường hơ ̣p luâ ̣t đinh) Mô ̣t bản án, quyế t đinh của ̣ ̣ Toà án được tuyên công khai phiên xử công khai khơng lý phải bảo mật bả n án , quyế t đinh này công chúng Viê ̣c công khai bản ̣ án, quyế t đinh của Toà án trước hế t là biê ̣n pháp tuyên truyề n giáo du ̣c pháp ̣ luâ ̣t hữu hiê ̣u nhấ t , qua người dân có thêm niề m tin vào hoa ̣t đô ̣ng xét xử Tồ n Đồng thời biện pháp tích cực buộc thẩm phán phải hồn thiện lực trình độ chun mơn 91 Kế t luâ ̣n chƣơng Từ lý luâ ̣n và thực tế , để tăng cường độc lập Toà án xét xử, giải pháp được đưa là: hoàn thiện tổ chức máy Toà án nhân dân theo hướng thành lâ ̣p toà án khu vực ; đổ i mới chế tuyể n cho ̣n, kéo dài nhiệm kỳ thẩ m phán , có chế độ đãi ngộ hợp lý ; nâng cao lực hô ̣i thẩ m ; công khai, minh bach, dân chủ hoa ̣t đô ̣ng xét xử của Toà án nhân dân ; xây dựng và hoàn thiện vấn đề “án lê ̣” hoa ̣t đô ̣ng xét xử ; đổ i mới phương thức lanh ̃ đa ̣o của Đảng đố i với công tác tổ chức cán bô ̣ và hoa ̣t đô ̣ng xét xử án 92 ́ KÊT LUẬN Nguyên tắc độc lập xét xử giá trị phổ biến nói tư pháp công bằng, đặc thù việc thực quyền tư pháp nguyên tắc quan trọng tổ chức hoạt động án nhà nước pháp quyền C.Mác nói, thẩm phán khơng có cấp khác luật pháp Thẩm phán xem xét hành động tơi sở đạo luật định Nhìn lại lịch sử, có thể thấy từ thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nguyên tắc độc lập xét xử được khẳng định văn có hiệu lực pháp lý cao Hiến pháp Điều 69 Hiến pháp Việt Nam 1946 quy định: “Trong xét xử, viên thẩm phán tuân theo pháp luật, quan khác không can thiệp” [19] Trong Hiến pháp được ban hành vào năm 1959, 1980, 1992, 2013 Luật tổ chức Toà án nhân dân được ban hành vào năm 1960, 1981, 1992 2002, nguyên tắc luôn được khẳng định, đề cao Ngày 30/8/2011, b̉ i làm viê ̣c với Tịa án Nhân dân Tối cao cương vị Trưởng Ban đạo Cải cách tư pháp Trung ương , Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã khẳ ng đinh : "Đảng, Nhà nước tiếp tục tạo điều kiện ̣ thuận lợi để quan tư pháp, đặc biệt tòa án, độc lập xét xử tuân thủ theo pháp luật, thực tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó" [31] Đồng chí Nguyễn Sinh Hùng- Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam buổi thăm làm việc với Toà n nhân dân tố i cao nhân dip đầ u Xuân 2014 phát biểu: Khi nói đế n quyề n tư pháp là phải nói ̣ đến Toà án , Toà án nơi biểu cách mạnh mẽ , tâ ̣p trung và rõ ràng quyền lực tư pháp thông qua hoạt động xét xử Như vâ ̣y rõ ràng Toà án có vị trí , vai trò đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng thực hiê ̣n quyề n tư pháp , quan trung tâm ̣ thố ng các quan tư pháp 93 Bởi lẽ Toà án là quan xét xử nhấ t của nước Cô ̣ng hoà xã hô ̣i chủ nghia Viê ̣t Nam , có ̃ Toà án có quyền tuyên bố người có tội vô tội áp dụng hình phạt biện pháp tư pháp khác đố i với ho ̣ Qua thông điê ̣p của hai nhà lanh đa ̣o cao cấ p của Đảng và ̃ thấ y rõ quan điể m và tư tưởng nhấ t quán của Đảng Nhà nước, , Nhà nước ta cải cách tư pháp , đó là đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân , với mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu hiệu lực cao Sau gầ n 20 năm thực hiê ̣n cải cách tư pháp , hệ thống Tòa án bước được kiện toàn, phát triển tổ chức hoạt động; đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm, cán bộ, cơng chức Tịa án được củng cố, tăng cường số lượng chất lượng; sở vật chất Tòa án có bước cải thiện định tạo điều kiện để Tòa án hoàn thành nhiệm vụ được giao, góp phần giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội, đáp ứng ngày tốt yêu cầu nhiệm vụ trị đặt cơng tác Tòa án Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy hệ thống Tòa án nước ta chứa đựng, bộc lộ khiếm khuyết bất cập tổ chức hoạt động Nhìn chung, tổ chức hoạt động Tòa án chưa theo kịp với phát triển địi hỏi đời sống trị, kinh tế xã hội, chồng chéo nhiệm vụ, thẩm quyền Chất lượng xét xử Tòa án chưa đáp ứng được yêu cầu, đòi hỏi ngày cao xã hội Nguồn nhân lực, sở vật chất Tòa án thiếu thốn, bất cập, Tòa án cấp huyện Những khiếm khuyết, bất cập tổ chức hoạt động Tòa án, mặt làm hạn chế vai trò phát triển, tiến cũng tinh ́ ̣c lâ ̣p Tịa án với tư cách thiết chế việc thực quyền lực tư pháp quốc gia; mặt khác, gây xúc, đòi hỏi Nhà nước xã hội việc củng cố, kiện toàn quan Tòa án 94 Nguyên nhân chủ yếu tồn tại, bất cập nêu xuất phát từ quy định pháp luật hành chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Tòa án cấp chưa hợp lý, chưa phù hợp với nguyên tắc tổ chức hoạt động quan tư pháp; việc phân định thẩm quyền cấp Tồ án cịn chồng chéo bất cập Đáng lưu ý việc pháp luật quy định chưa rõ ràng địa vị pháp lý Tòa án nhân dân tối cao dẫn đến hệ thống Tòa án nhân dân được tổ chức bộ, ngành mà chưa phải thiết chế, hệ thống quan thực quyền lực nhà nước, đó quyền tư pháp Từ đó, việc xử lý vấn đề chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy, công tác cán bảo đảm sở vật chất cho hoạt động Tịa án, chế độ, sách cho Thẩm phán, Hội thẩm cán bộ, công chức Tịa án cịn nhiều bất cập, khơng tương xứng với vị trí, vai trị quan Tịa án máy nhà nước, chưa đáp ứng được nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân theo tinh thần cải cách tư pháp, đó, Tòa án được xác định trung tâm, xét xử trọng tâm hoạt động tư pháp Ngày 02-6-2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 49-NQ/TW “về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, đó đề nhiệm vụ đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân, với mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu hiệu lực cao Ngày 28-7-2010, Bộ Chính trị ban hành Kết luận số 79-KL/TW “về Đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát Cơ quan điều tra theo Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, đó xác định phương hướng tổ chức Tồ án theo thẩm quyền xét xử, khơng phụ thuộc vào đơn vị hành chính, gồm cấp Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực, Tòa án 95 nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tòa án nhân dân cấp cao Tòa án nhân dân tối cao Ngày 28-11-2013, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua Hiến pháp mới, đó quy định Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp; có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Theo quy định Hiến pháp mới, nhiều nội dung quan trọng vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân, Thẩm phán Tòa án nhân dân được bổ sung, sửa đổi Đây nội dung lớn, cần được cụ thể hóa Luật tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) để tạo sở pháp lý cho hoạt động Tòa án nhân dân xứng tầm quan thực quyền tư pháp, thực chỗ dựa nhân dân cơng lý, góp phần tích cực vào việc bảo vệ khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân bị xâm phạm 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Hịa Bình (2012), "Mơ hình tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Tịa án nhân dân, (10) Mai Bộ (2012), "Một số ý kiến nhiệm vụ, quyền hạn Chánh án Tòa án vấn đề tăng thẩm quyền cho Thẩm phán đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp", Tạp chí Tịa án nhân dân, (11) Lê Văn Cảm (2010), "Những vấn đề tổ chức - thực quyền tư pháp giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam", Tạp chí Tịa án nhân dân, (13) Ngơ Cường (2012), "Bàn cách xây dựng án lệ", Tạp chí Tịa án nhân dân, (12) Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế tư pháp Nhà nước pháp quyền, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2006), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2011), Tòa án Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, tr.70 - 75 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 97 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Bộ trị đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát quan điều tra theo Nghị số 49-NQ/TW, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Trần Ngọc Đường (2007), Cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 15 Phạm Văn Lợi (2004), Chế định Thẩm phán - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội 16 Montesquieu SL (1967), Tinh thần pháp luật, NXB Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh 17 Hồng Thị Kim Quế (2002), "Góp phần nghiên cứu vấn đề lý luận Nhà nước pháp quyền", Khoa học (Kinh tế - Luật T.XVIII) 18 Hoàng Thị Kim Quế (2007), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Hà Nội 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946), Hiến pháp năm 1946, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1959), Hiến pháp năm 1959, Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1960), Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1960, Hà Nội 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp năm 1980, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1981), Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1981, Hà Nội 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp năm 1992, Hà Nội 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 98 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002, Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Hà Nội 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Bộ luật tố tụng dân sửa đổi bổ sung năm 2011 30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội 31 Trương Tấn Sang (2012), "Bài phát biểu Hội nghị triển khai nhiệm vụ cơng tác năm 2012 ngành TAND", Tạp chí Tịa án nhân dân, (1) 32 Nguyễn Sơn, Mai Bộ (2013), "Hoàn thiện pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Chánh án Tịa án nhân dân địa phương cơng tác quản lý hành tố tụng", Tạp chí Tịa án nhân dân, (9, 10) 33 Nguyễn Minh Sử (2011), "Đổi công tác Đảng TAND cấp huyện, đảm bảo tính độc lập hoạt động xét xử", Tạp chí Tịa án nhân dân, (13) 34 Nguyễn Minh Sử (2011), "Nâng cao vị độc lập Thẩm phán hoạt động xét xử", Tạp chí Tòa án nhân dân, (14) 35 Nguyễn Minh Triết (2010), "Bài phát biểu lễ kỷ niệm 65 năm ngày truyền thống Tòa án nhân dân 13/9/1945 – 13/9/2010", Tạp chí Tịa án nhân dân, (18) 36 Tồ án nhân dân thành phố Hải Phòng (2009), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2009, Hải Phịng 37 Tồ án nhân dân thành phố Hải Phòng (2010), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2010, Hải Phịng 99 38 Tồ án nhân dân thành phố Hải Phòng (2011), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2011, Hải Phịng 39 Tồ án nhân dân thành phố Hải Phòng (2012), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2012, Hải Phịng 40 Tồ án nhân dân thành phố Hải Phòn g (2013), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2013, Hải Phịng 41 Tồ án nhân dân Tối cao (2013), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2013, Hà Nội 42 Tịa án nhân dân Tối cao (2013), Báo cáo tham luận công tác tổ chức tòa án năm thi đua 2013, Hà Nội 100 ... tính độc lập tòa án từ thực tiễn xét xử Tòa án hai cấ p Toà án nhân dân thành phố Hải Phòng; - Đưa giải pháp để bảo đảm, nâng cao tính độc lập tịa án xét xử của Tòa án nhân dân thành phố Hải. .. 2: THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO SỰ ĐỘC LẬP TRONG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG .47 2.1 Tổng quan Tịa án nhân dân thành phố Hải Phòng 47 2.1.1 Tổ chức Tòa án nhân dân cấp thành phố Hải. .. xét xử Tịa án nhân dân thành phố Hải Phòng; kinh nghiệm việc bảo đảm tính độc lập xét xử tịa án từ thực tế hoạt động xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng… Đây lý thứ hai để đề tài "Sự độc

Ngày đăng: 25/03/2015, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan