Đổi mới tổ chức và hoạt động Hội đồng dân tộc của Quốc Hội

94 291 2
Đổi mới tổ chức và hoạt động Hội đồng dân tộc của Quốc Hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ MINH HẢI ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HỘI ĐỒNG DÂN TỘC CỦA QUỐC HỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2002 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ MINH HẢI ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HỘI ĐỒNG DÂN TỘC CỦA QUỐC HỘI Chuyên ngành: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 5.05.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN NGỌC ĐƯỜNG HÀ NỘI - 2002 NỘI DUNG PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng I TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC 1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 1.2 HỘI ĐỒNG DÂN TỘC CỦA QUỐC HỘI - MỘT HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG QUAN TRỌNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC DÂN TỘC Chƣơng II THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC CỦA QUỐC HỘI HIỆN NAY 2.1 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC CỦA QUỐC HỘI 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC CỦA QUỐC HỘI Chƣơng III PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC CỦA QUỐC HỘI 3.1 SỰ CẦN THIẾT TIẾP TỤC ĐỔI MỚI 3.2 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC ĐỔI MỚI KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia gồm 54 dân tộc cấu thành Các vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam giữ vai trò quan trọng chiến lƣợc nghiệp phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt việc bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nƣớc Hiểu rõ tầm quan trọng vấn đề dân tộc, qua đánh giá vai trò Hội đồng dân tộc tổ chức hoạt động Quốc hội việc làm mang tính cấp thiết nhằm bảo đảm đạo luật, định quan trọng đất nƣớc Quốc hội ban hành phản ánh đƣợc ý chí nguyện vọng quốc gia Việt Nam nói chung dân tộc cấu thành quốc gia nói riêng Tuy nhiên, tầm quan trọng Hội đồng dân tộc tổ chức hoạt động Quốc hội lúc đƣợc đánh giá cách mức, ảnh hƣởng đến việc tổ chức thực hoạt động liên quan đến vấn đề dân tộc số quan nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng Việc nhận thức đắn tầm quan trọng vấn đề dân tộc tổ chức hoạt động quan Nhà nƣớc nói chung, Hội đồng dân tộc Quốc hội nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không việc giải vấn đề dân tộc, mà cịn tồn vong đất nƣớc ta Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên xô trƣớc chiến tranh sắc tộc diễn giới chứng minh sâu sắc điều Ở nƣớc ta năm qua, với phát triển Quốc hội, Hội đồng dân tộc thƣờng xuyên đƣợc đổi hoàn thiện tổ chức hoạt động, góp phần xứng đáng vào việc nâng cao chất lƣợng hoạt động Quốc hội Hiện nay, việc nghiên cứu tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn việc tiếp tục cải cách máy Nhà nƣớc nói chung, Quốc hội nói riêng, theo định hƣớng xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa tiến hành nƣớc ta, góp phần tích cực việc thu hẹp, tiến tới xố bỏ hồn tồn chênh lệch kinh tế - xã hội dân tộc, góp phần tăng cƣờng sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, thực hiện: dân giầu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh Do vậy, việc nghiên cứu tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc điều kiện có ý nghĩa trị pháp lý cấp thiết 1.2 Phạm vi nghiên cứu Vấn đề dân tộc vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực nhậy cảm Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ luật học, tác giả tập trung nghiên cứu dƣới góc độ lý luận nhà nƣớc pháp luật vấn đề Hội đồng dân tộc tổ chức hoạt động Quốc hội Việt Nam 1.3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn xây dựng sở lý luận thực tiễn việc đề phƣơng hƣớng giải pháp tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc Quốc hội nƣớc ta Với mục đích đó, luận văn có nhiệm vụ sau đây: Một là, xây dựng sở lý luận việc tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc Để làm đƣợc điều đó, luận văn sâu làm rõ vấn đề sau: - Tầm quan trọng vấn đề dân tộc tổ chức hoạt động Nhà nƣớc Việt Nam - Hội đồng dân tộc Quốc hội - mơ hình tổ chức hoạt động quan trọng máy Nhà nƣớc lĩnh vực dân tộc Hai là, phân tích thực trạng tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc nhằm xây dựng sở thực tiễn đề phƣơng hƣớng giải pháp tiếp tục hoàn thiện Ba là, tìm kiếm phƣơng hƣớng giải pháp đổi tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc Quốc hội 1.4 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Dựa phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác -Lê nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc quan điểm nhƣ sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc ta, luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học: tổng hợp, phân tích, so sánh để thực mục đích nội dung cần nghiên cứu đƣợc trình bầy 1.5 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Đây luận văn nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn việc tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc Quốc hội nƣớc ta Vì thế, nói luận văn có ý nghĩa lý luận thực tiễn sau đây: Luận văn xây dựng đƣợc số luận điểm có tính lý luận nhằm nâng cao nhận thức vấn đề dân tộc giải vấn đề dân tộc đƣờng nhà nƣớc nhƣ: Quốc hội - hình thức tổ chức hoạt động quan trọng máy nhà nƣớc lĩnh vực dân tộc; địa vị pháp lý Hội đồng dân tộc - sở lý luận để tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội nói chung, Hội đồng dân tộc nói riêng Luận văn phân tích cách tồn diện thực trạng tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc Quốc hội nƣớc ta nay, từ mặt đƣợc chƣa đƣợc làm sở thực tiễn để đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp đổi tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc; Trên sở lý luận thực tiễn đó, luận văn đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp kiến nghị có tính khả thi nhằm tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc; Với nội dung trên, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho Đại biểu Quốc hội, cho ngƣời hoạt động thực tiễn quan dân cử nghiên cứu giảng dạy Nhà nƣớc Pháp luật; 1.6 Cơ cấu luận án Ngoài Phần mở đầu Kết luận, luận văn bao gồm chƣơng: Chƣơng I: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC Chƣơng II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC CỦA QUỐC HỘI HIỆN NAY Chƣơng III: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC CỦA QUỐC HỘI Chương I TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC 1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Dân tộc vấn đề phức tạp nhạy cảm đời sống người, dân tộc, quốc gia, quốc tế Vấn đề dân tộc gắn chặt với tình hình trị quốc gia, liên quan đến tồn tại, ổn định phát triển sụp đổ quốc gia Chừng dân tộc tồn tại, vấn đề dân tộc vấn đề thời quốc gia Đối với quốc gia đa dân tộc, vấn đề dân tộc lại đặc biệt phức tạp Những xung đột dân tộc hình thức mức độ khác thời gian qua khắp châu lục chứng minh điều Từ sau chiến tranh giới thứ hai đến nay, " với tác động ngày tăng yếu tố tộc người vào đời sống dân tộc, số lượng cường độ đụng độ dân tộc ngày tăng nhiều vùng khác giới Trong số 120 xung đột vũ trang giới từ sau chiến tranh giới lần thứ hai đến có tới 86 tức 72% mang tính chất tộc người Tình hình xung đột tộc người mâu thuẫn tộc người dội đến mức có người cho chiến tranh giới thứ ba không trông thấy " [11-11.2, tr 624] Vậy dân tộc gì? Tại vấn đề dân tộc lại có tầm quan trọng tồn tại, ổn định, phát triển sụp đổ quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng? Theo Stalin, tác phẩm Chủ nghĩa Mác vấn đề dân tộc, khái niệm dân tộc hiểu là: " Dân tộc khối người cộng đồng ổn định, thành lập lịch sử, dựa sở cộng đồng tiếng nói, lãnh thổ, sinh hoạt kinh tế hình thành tâm lý, biểu cộng đồng văn hoá " [13] Từ trước tới nay, xung quanh nhận thức dân tộc học, giới nước ta, có hai loại ý kiến khác nhau: ý kiến dựa vào định nghĩa Stalin; ý kiến khác vượt khỏi ràng buộc định nghĩa nói đề kiến giải cách độc lập sáng tạo Bốn đặc trưng định nghĩa dân tộc Stalin, chưa hoàn toàn lỗi thời, địi hỏi phải có chỉnh lý Đặc trưng ngơn ngữ đến cịn giữ nguyên giá trị; đặc trưng lãnh thổ: lúc đầu hình thành dân tộc đặc trưng điều kiện bắt buộc, sau, dân tộc bị xé lẻ, phân tán nhiều nơi, khơng cịn đặc trưng bắt buộc (trường hợp dân tộc Do Thái); đặc trưng kinh tế thị trường chung thay đặc trưng lợi ích chung (lợi ích kinh tế, trị ); đặc trưng văn hoá cần thiết giới hạn khn khổ tâm lý q hạn hẹp Nên chăng, mở rộng thành đặc tính dân tộc Về phong tục tập quán, quan trọng, không nên tách thành đặc trưng riêng, mà nên đặt nội dung đặc trưng văn hố hợp lý Như vậy, dân tộc cần hiểu là: - " Dân tộc - quốc gia, quốc tộc hình thái kinh tế - xã hội khác (từ chiếm hữu nô lệ, phong kiến, đến tư sản xã hội chủ nghĩa), tất dân tộc: đa số thiểu số, nằm quốc gia (đối với quốc gia đa dân tộc) Việt Nam, Nga, Mỹ, ấn độ , để dân tộc nằm quốc gia đơn thành phần dân tộc dân tộc Triều tiên - Dân tộc chưa đạt trình độ hình thành quốc gia; - Dân tộc đa số quốc gia đa dân tộc; - Dân tộc thiểu số quốc gia đa dân tộc" [11-11.1, tr 24] Tuy ý kiến khác cần làm sáng tỏ nữa, đa số ý kiến thống nhận định khái niệm dân tộc để dân tộc đa số thiểu số nằm quốc gia để dân tộc quốc gia đơn thành phần dân tộc Khái niệm dân tộc Việt nam, hiểu, theo truyền thống, quốc gia gồm tất dân tộc, có quốc tịch Việt Nam, khơng phân biệt nguồn gốc, sống đoàn kết, thống lãnh thổ Việt nam Dân tộc Việt Nam cộng đồng dân tộc Việt Nam dùng để tất dân tộc (gồm dân tộc đa số dân tộc thiểu số) sinh sống đất nước Việt Nam Khái niệm đồng nghĩa với quốc gia đa dân tộc hay gọi quốc gia - dân tộc Trong quốc gia đa dân tộc, cộng đồng người đa số gọi dân tộc đa số, cộng đồng người thiểu số gọi dân tộc thiểu số Như vậy, Việt Nam quốc gia đa dân tộc, thống nhất, gọi chung dân tộc Việt Nam, gồm 54 dân tộc anh em, người Kinh dân tộc đa số, lại dân tộc thiểu số Dân tộc đa số dân tộc có số người đơng cộng đồng dân tộc Việt Nam Dân tộc thiểu số dân tộc có số người so với dân tộc đa số Cần nhấn mạnh rằng, thuật ngữ dân tộc thiểu số không đồng nghĩa với dân tộc chậm phát triển, không đồng nghĩa với dân tộc lạc hậu Hiện nước giới phần lớn quốc gia đa dân tộc Như phân tích, vấn đề dân tộc quốc gia vấn đề phức tạp, có tính nóng bỏng địi hỏi phải giải lâu dài Trong quốc gia đa dân tộc, việc giải không đắn mối quan hệ dân tộc nguyên nhân dẫn đến xung đột dân tộc Các xung đột dân tộc xẩy " hệ lôgic thức tỉnh ý thức dân tộc " [11-11.2, tr 630] Với 77 đƣợc cách tốt thành tích nhƣ khó khăn Hội đồng dân tộc, qua có biện pháp giúp đỡ kịp thời Nâng cao kiến thức dân tộc thiểu số sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc: Sự hiểu biết dân tộc thiểu số thấm nhuần sâu sắc sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc sở quan trọng để cán Hội đồng dân tộc vận dụng cách đắn trình thực nhiệm vụ Để làm đƣợc điều đó, cần tăng cƣờng đầu tƣ cho hoạt động nghiên cứu, khảo sát vùng dân tộc thiểu số tổ chức khoá học tập, nghiên cứu sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc - Cần tăng cường đầu tư ngân sách cho hoạt động Hội đồng dân tộc Các hoạt động nhƣ: giám sát chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi, đào tạo cán bộ, đại hoá phƣơng tiện làm việc, nghiên cứu vấn đề liên quan đến dân tộc đòi hỏi khối lƣợng ngân sách lớn Vì vậy, cần tăng cƣờng bổ xung ngân sách hoạt động cho Hội đồng dân tộc - Cần đại hoá Hội đồng dân tộc Máy tính hố, đại hố phƣơng tiện làm việc, áp dụng công nghệ thông tin phục vụ hoạt động Hội đồng dân tộc điều kiện quan trọng giúp Hội đồng dân tộc thực tốt, nhanh có hiệu nhiệm vụ Cơng nghệ thơng tin giữ vai trị quan trọng, khơng những, q trình xây dựng thẩm tra dự án luật, pháp lệnh, trình xử lý số liệu giám sát, thẩm tra, mà giúp nhân dân hiểu đƣợc tốt hoạt động Hội đồng dân tộc 78 - Cần có quy định biện pháp cụ thể đòi hỏi quan địa phương giám sát phải nghiêm túc đáp ứng kiến nghị sau đợi giám sát HĐDT Các quan địa phƣơng đƣợc giám sát phải nghiêm túc báo cáo cho HĐDT tiến trình tiếp thu, xử lý, khắc phục thiếu sót HĐDT kiến nghị sau đợt giám sát Việc xử lý kiến nghị sau giám sát quan, tổ chức đƣợc giám sát quan trọng, không, gây tốn nhân lực, tài chính, thời gian, trí tuệ, mà cịn ảnh hƣởng lớn đến việc đạt đƣợc mục tiêu chƣơng trình đề - Cần tiếp tục tăng cường công tác phối hợp Hội đồng Dân tộc với Uỷ ban Quốc hội quan hữu quan khác việc thực nhiệm vụ giám sát thẩm tra Mặc dù nhiệm vụ quyền hạn HĐDT Uỷ ban Quốc hội đƣợc quy định rõ ràng, nhƣng thực tế nội dung quy định hình thức pháp lý quan hệ xã hội đƣợc quy định văn pháp luật khó có phân định rạch ròi Chẳng hạn, tiến hành thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh, ví dụ: Luât Doanh nghiệp, Luật Đầu tƣ nƣớc Việt Nam, Luật Phá sản doanh nghiệp, tiến hành giám sát chƣơng trình nhƣ: chƣơng trình cử tuyển, chƣơng trình 135 phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa nội dung Luật chƣơng trình có đan xen lĩnh vực tƣ pháp, kinh tế, dân sự, lao động, khoa học kỹ thuật, môi trƣờng, đối ngoại Do có đan xen lĩnh vực đƣợc quy định dự án luật chƣơng trình giám sát, nên cơng tác phối hợp thẩm tra giám sát HĐDT với Uỷ ban Quốc hội quan hữu quan khác có ý nghĩa quan trọng 79 - Cần tiếptục tăng cường công tác điều phối/phối hợp Hội đồng dân tộc với Hội đồng nhân dân tỉnh thực quyền giám sát Sự phối hợp chặt chẽ với Hội đồng nhân dân, Ban Dân tộc (Ban Văn hoá) Hội đồng nhân dân địa phƣơng hoạt động giám sát giúp: - Hội đồng dân tộc có điều kiện sở hiểu biết sâu sắc đặc điểm, nhu cầu, đời sống kinh tế - xã hội dân tộc nơi tiến hành giám sát; - Tạo nên tiếng nói chung đại biểu cho dân từ trung ƣơng đến địa phƣơng, tạo nên tiếng nói chung đại biểu với cử tri, sở bổ sung, đổi hồn thiện chủ trƣơng, sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc; - Là điều kiện để Hội đồng dân tộc giải thích, tuyên truyền giúp dân tộc thiểu số hiểu rõ hơn, tính chất ƣu việt chế độ ta thể sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc; 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Dân tộc vấn đề phức tạp nhậy cảm đời sống xã hội Vấn đề dân tộc gắn chặt với tình hình trị quốc gia, liên quan đế tồn tại, ổn định phát triển nhƣ sụp đổ quốc gia Với đặc điểm đặc thù tầm quan trọng chiến lƣợc vùng dân tộc thiểu số miền núi nƣớc, đặc biệt với tính chất cƣ trú xen kẽ cao tồn tuyến biên giới Trong tình hình chiến tranh sắc tộc dội xẩy liên tiếp giới nƣớc ta, tiềm ẩn làm cho quan hệ dân tộc trở nên căng thẳng chƣa phải đƣợc xố bổ hồn tồn, vấn đề dân tộc nƣớc ta có tầm quan trọng sống cịn việc trì an ninh trị bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nƣớc Sự đời Uỷ ban dân tộc trƣớc đây, Hội đồng dân tộc ngày chứng minh vai trò quan tâm sâu sắc vấn đề dân tộc tổ chức hoạt động Quốc hội nƣớc ta Từ ngày thành lập đến nay, vai trò tổ chức Hội đồng dân tộc Quốc hội ngày đƣợc khẳng định nâng cao Tuy nhiên, nhận thức hạn chế vai trò Hội đồng dân tộc Quốc hội, nên nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Hội đồng dân tộc chƣa ngang tầm với tính chất phức tạp tầm quan trọng vấn đề dân tộc nƣớc ta Nhận thức hạn chế vai trò Hội đồng dân tộc Quốc hội ảnh hƣởng đến việc xử lý kiến nghị sau giám sát, ý kiến thẩm định dự án luật, dự án pháp lệnh , việc tham khảo ý kiến Hội đồng dân tộc trƣớc ban hành sách dân tộc Chính phủ Trong tổ chức hoạt động Hội đồng cịn có bất cập sau 81 Về tổ chức: Còn nhiều dân tộc chƣa có đại diện Hội đồng dân tộc, tỷ lệ đại diện dân tộc phân bổ không đều, số lƣợng cán hoạt động chuyên trách cịn q ít, trình độ học vấn cán Hội đồng dân tộc nhiều hạn chế, lực hoạt động cán chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt Để giải đƣợc vấn đề cần tiếp tục kiện toàn tổ chức Hội đồng dân tộc theo hƣớng: - Các dân tộc sống lãnh thổ đất nƣớc có đại diện Hội đồng dân tộc; - Tỷ lệ đại diện dân tộc phải ngang dân tộc bầu ra; - Tăng cƣờng số lƣợng cán hoạt động chuyên trách lên 25% tổng số cán Hội đồng dân tộc; - Tăng cƣờng lực tổ chức hoạt động Bộ phận Thƣờng trực Hội đồng dân tộc; - Tăng cƣờng lực thực công việc cán Hội đồng dân tộc - Tăng cƣờng lực tiểu ban giúp việc Hội đồng dân tộc Về hoạt động: Trong hoạt động giám sát: Hội đồng dân tộc đạt đƣợc nhiều kết đáng khích lệ Nhiều kiến nghị sau giám sát Hội đồng dân tộc đƣợc Quốc hội Chính phủ chấp nhận, đƣa vào chƣơng trình hoạt động Tập trung giám sát vấn đề xúc, cộm xã hội Kết giám sát phát đƣợc nhiều vấn đề quan trọng, đƣợc nhân dân quan tâm, đồng tình ủng hộ Tuy nhiên, hiệu giám sát chƣa cao Nhiều kiến nghị giám sát chƣa đƣợc quan có trách nhiệm xem xét xử lý cách nghiêm 82 túc Sau đợt giám sát chƣa tạo đƣợc bƣớc chuyển biến thực địa phƣơng vấn đề kinh tế - xã hội Việc thực giám sát cịn mang tính hình thức, cịn nhiều lúng túng, chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi thực tiễn đặt Kỹ giám sát cán chƣa cao nhiều kiến nghị sau giám sát chƣa sâu sắc Chất lƣợng báo cáo giám sát hạn chế, nhiều báo cáo nêu tình hình, chƣa chứa đựng kiên nghị giám sát Ngồi ra, chƣa có đạo luật cụ thể giám sát, nên chƣa có chế giám sát thống nhất, chƣa có quy định cụ thể trách nhiệm quan giám sát, quan chịu giám sát thiết chế bắt buộc xử lý kiến nghị sau giám sát Hội đồng dân tộc, vậy, nhiều kiến nghị sau giám sát chƣa đƣợc xử lý cách nghiêm túc Để khắc phục bất cập trên, cần ban hành Luật giám sát nhằm quy định rõ thẩm quyền, đối tƣợng,cơ chế, trình tự, thủ tục hình thức giám sát Đồng thời với việc ban hành Luật giám sát, cần nâng cao kỹ giám sát tổ chức giám sát cán Hội đồng dân tộc Về hoạt động thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh dự án khác Tuy số lƣợng dự án luật, dự án pháp lệnh dự án khác mà Hội đồng tham gia thẩm tra lớn nhiều ý kiến thẩm tra Hội đồng dân tộc đƣợc Quốc hội, quan soạn thảo Chính phủ chấp nhận xử lý nhƣng thực tế hoạt động Hội đồng dân tộc cho thấy, Hội đồng dân tộc đƣợc Quốc hội phân công tham gia, chƣa đƣợc chủ trì thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh phạm vi quyền hạn Điều cho thấy lực thẩm tra Hội đồng dân tộc nhiều hạn chế Để khắc phục tồn trên, biện pháp phù hợp nhằm nâng cao kỹ thẩm tra tổ chức thẩm tra Hội đồng dân tộc đƣợc phân tích kiến nghị 83 Từ mặt đạt đƣợc chƣa đƣợc tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc Nhằm tăng cƣờng vai trò Hội đồng dân tộc tổ chức hoạt động Quốc hội, luận văn mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau đây: - Do tính chất phức tạp nhậy cảm vấn đề dân tộc đời sống xã hội Do tính chất liên quan đến ngành, lĩnh vực phát triển xã hội, đặc biệt tầm quan trọng vấn đề dân tộc việc bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nƣớc, việc tăng thêm thẩm quyền Hội đồng dân tộc Quốc hội cần thiết Việc tăng thêm thẩm quyền đƣợc tiến hành theo hƣớng: định Quốc hội, trƣớc ban hành, cần có ý kiến thẩm định Hội đồng dân tộc Việc thẩm tra Hội đồng dân tộc không giới hạn dự án, chƣơng trình trực tiếp liên quan đến quyền lợi ích dân tộc thiểu số, mà tất vấn đề đƣa thảo luận Quốc hội, trƣớc định phải có ý kiến thẩm định Hội đồng dân tộc - Để làm đƣợc điều trên, tổ chức Hội đồng dân tộc cần đƣợc kiện toàn cho ngang tầm với thẩm quyền giúp Quốc hội thể đƣợc ý chí quyền lợi tồn quốc gia nói chung dân tộc cấu thành quốc gia nói riêng đạo luật, định quan trọng đất nƣớc Để làm đƣợc điều đó, máy tổ chức Hội đồng dân tộc cần phải sẵp xếp lại theo hƣớng : Cả 54 dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam phải có đại diện Hội đồng dân tộc; tỷ lệ đại diện dân tộc phải ngang dân tộc bầu ra; đội ngũ cán Hội đồng dân tộc giỏi chuyên môn, giỏi công tác tổ chức, thấm nhuần sâu sắc đƣờng lối sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc; có ngân sách riêng, có đội ngũ tiểu ban chun mơn giúp 84 việc đủ mạnh số lƣợng chất lƣợng (chí phải nhƣ Uỷ ban Quốc hội số lƣợng phải tƣơng đƣơng) Cần có đầu tƣ thích đáng nhân sự, phƣơng tiện làm việc đồng dân tộc đảm đƣơng đƣợc trách nhiệm để Hội 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đảng Cộng sản Việt Nam: 1.1 Văn kiện Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 127 1.2 Văn kiện Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc Hà Nội, 2001 1.3 Nghị Trung ương - khoá VII Đỗ Mười : 2.1 Phát biểu đồng chí Đỗ Mười, Tổng bí thư Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam phiên khai mạc kỳ họp thứ Quốc hội khoá X ngày 20 tháng năm 1997 2.2 Phát biểu đồng chí Đỗ Mười, Tổng bí thư Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam phiên khai mạc kỳ họp thứ Quốc hội khoá IX ngày 19/9/1992 Hội đồng dân tộc 3.1 Chính sách pháp luật Đảng Nhà nước dân tộc, NxB Văn hoá dân tộc, Hà nội, 2000 3.1.1 Vấn đề dân tộc thực sách dân tộc nước ta - thực trạng giải pháp, Cư Hoà Vần, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Quốc hội khoá X Tr 1128-1155 3.1.2 Danh sách đại biểu HĐDT khoá VI, VII, VIII, IX, X, tr 1167 3.1.3 Số đại biểu Quốc hội người dân tộc từ khoá I đến khoá X, tr 1164 3.1.4 Các dân tộc có đại biểu tham gia Quốc hội khố (từ khoá I đến khoá X), tr 1165 3.1.5 Các dân tộc có đại biểu tham gia Quốc hội khố X, tr 1166 3.1.6 Thuyết trình: Phấn đấu thu hẹp khoảng cách chênh lệch đời sống vùng dân tộc mục tiêu quan trọng để thực sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hố - 85 đại hố đất nước, Cư Hồ Vần, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Quốc hội khoá X, tr 1117 3.1.7 50 năm thực sách dân tộc Đảng cộng sản Việt Nam, B.S Yngông Niêkđăm, Chủ tịch Hội đồng dân tộc Quốc hội khoá IX, tr 1050 3.1.8 Thuyết trình: Về việc thực Luật bảo vệ phát triển rừng gắn với triển khai thực dự án trồng triệu rừng, Cư Hoà Vần, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Quốc hội khoá X tr 1106 3.1.9 Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ khố IX B.S Y Ngơng Niêk Đăm, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Quốc hội khoá IX tr 1053 3.1.10 Nghị BCT số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi Số 22 - NQ/TƯ, ngày 27/11/1989 Tr 177 3.1.11 Chỉ thị số 121-CT ngày 12/5/1982 công tác đồng bào Chăm Tr 733 3.1.12 Chỉ thị số 122-CT ngày 12/5/1982 công tác đồng bào Khơme; 3.1.13 Chỉ thị số 40 - HĐDT ngày 4/5/1983 tiếp tục đẩy mạnh việc phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Tây nguyên, tr 739 3.1.14 Thuyết trình: Về số vấn đề cấp bách miền núi vùng dân tộc thiểu số, tr 979 3.1.15 Thuyết trình: Về tăng cường xây dựng, củng cố toàn diện miền núi, vùng dân tộc thiểu số, trọng điểm vùng cao, vùng biên giới phía Bắc kế hoạch Nhà nước năm 1988 thời gian tới (kỳ họp thứ 2, HĐDT khoá VIII), tr 968 3.2 Báo cáo Tổng kết nhiệm kỳ Hội đồng dân tộc, Quốc hội khoá VII Số 115 VP/HĐDT, ngày 17/2/1987 3.3 Báo cáo Tổng kết nhiệm kỳ Hội đồng dân tộc, Quốc hội khoá VIII Số 272/ HĐDT, ngày 12/11/1991 3.4 Báo cáo Tổng kết nhiệm kỳ Hội đồng dân tộc, Quốc hội khoá IX Số 598 BC/HĐDT, ngày 1/4/1997 3.5 Báo cáo Tổng kết nhiệm kỳ Hội đồng dân tộc, Quốc hội khoá X Số 973 BC/HĐDT, ngày 15/3/2002 3.6 Thuyết trình HĐDT việc thực chương trình 135 Số 887 TT/HĐDT, ngày 17/11/2001 3.7 Thuyết trình việc thực chủ trương sách trợ giá, trợ cước vận chuyển hàng để bán hàng sách xã hội mua sản phẩm sản 86 xuất miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc Số 600 TT/HĐDT, ngày 9/11/2000 3.8 Thuyết trình việc thực Luật bảo vệ phát triển rừng gắn với triển khai thực dự án trồng triệu rừng (kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá X) Số 215 TT/HĐDT, ngày 28/10/1998 3.9 Thuyết trình phấn đấu thu hẹp khoảng cách chênh lệch đời sống vùng dân tộc mục tiêu quan trọng để thực sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Số 392 TT/HĐDT, ngày 29/10/1999 3.10 Tờ trình sửa đổi, bổ xung số điều Quy chế hoạt động Hội đồng dân tộc Quốc hội, ngày 12/6/2002 Hội đồng dân tộc, Quốc hội khoá X 3.11 Luật Dân tộc (dự thảo) 3.12 Chính sách dân tộc Đảng thể Hiến pháp 1946 Hiến pháp nước Việt Nam Y Ngông Niêk Đăm, nguyên Uỷ viên UBTVQH khoá IX Nguyên Chủ tịch Hội đồng dân tộc Quốc hội khoá IX, nguyên đại biểu Quốc hội từ khoá I đến khoá IX 3.13 Quyết định việc thành lập tiểu ban Hội đồng dân tộc khoá X Số 34-QĐ/HĐDT, ngày 3/12/1997 3.14 Báo cáo cơng tác Quốc hội nhiệm kỳ khố X (1997-2002) Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An trình bầy Học viện quan hệ quốc tế Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Những lĩnh vực mâu thuẫn tiềm tàng Việt Nam Mạng lưới nghiên cứu xung đột Việt Nam Hà Nội, 21-22/11/2001 87 Hoàng Đức Nghị, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc Miền núi: Thực sách dân tộc đồn kết, bình đẳng, tương trợ giúp phát triển Báo Nhân dân ngày 12/6/2002 Nông Đức Mạnh: 6.1 Tăng cường vai trò hiệu hoạt động Quốc hội đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Phát biểu đồng chí Nơng Đức Mạnh, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, phiên họp khaimạc kỳ họp thứ Quốc hội khoá XI, ngày 19/7/2002 6.2 Để mãi xứng đáng quan đại diện ý chí nguyện vọng nhân dân 50 năm Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hồ Văn phịng Quốc hội Nguyễn Thị Dung, Vụ Pháp luật, VPQH, Xác định chức năng, nhiệm vụ Uỷ ban Quốc hội Luật Tổ chức Quốc hội Tạp chí nghiên cứu pháp luật số 10 (11/2001), tr 31 PGS TS Nguyễn Đăng Dung, Đại học quốc gia Hà Nội 8.1 Một số vấn đề Hiến pháp Bộ máy nhà nước NxB Giao thông vận tải, Hà nội, 2001, 2002 8.1.1 Dân tộc vấn đề tổ chức hoạt động Quốc hội, NxB Giao thông vận tải, Hà nội, 2002, tr 433-443 8.1.2 Các mơ hình Quốc hội nước giới, NxB Giao thông vận tải, Hà nội, 2001, tr 374-384 8.1.3 Tổng quan cấu tổ chức máy Nhà nước Việt Nam 8.1.4 Cơ sở Hiến pháp việc tổ chức hoạt động Quốc hội Hoa kỳ 88 8.1.5 Về việc sửa đổi Hiến pháp 1992 - số vấn đề nguyên tắc 8.2 Tổng quát luật tục mối quan hệ Luật tục với Luật Quốc gia Tham luận Hội thảo Luật tục tổ chức Hợp tác Phát triển Quốc tế Canada (CIDA) tài trợ Trung tâm Nghiên cứu hỗ trợ pháp lý (LERES) Hà nội, 2000 PGS TS Ngô Đức Thịnh, Luật tục Luật pháp Nhà nước Viện Nghiên cứu Văn hoá dân gian Tham luận Hội thảo Luật tục tổ chức Hợp tác Phát triển Quốc tế Canada (CIDA) tài trợ Trung tâm Nghiên cứu hỗ trợ pháp lý (LERES) Hà nội, 2000 10 PTS Nguyễn Cửu Việt, Giáo trình Nhà nước Pháp luật đại cương, NxB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997, tr 141 11 Gs Ts Phan Hữu Dật: 11.1 Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc NxB Chính trị quốc gia, Hà nội, 2001 11.2 Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam NxB ĐạI học quốc gia Hà Nội, 1998, tr 12 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam 12.1 Hiến pháp 1992 sửa đổi Điều 2, 94,95 12.2 Luật Tổ chức Quốc hội (25/12/2001) 12.3 Luật Tổ chức Quốc hội 1992 12.4 Hiến pháp 1992 12.5 Hiến pháp 1980 Điều 91 12.6 Luật Tổ chức Quốc hội 1980 12.7 Hiến pháp 1959 12.8 Luật Tổ chức Quốc hội 1960 12.9 Quy chế hoạt động Hội đồng dân tộc (1993) 89 12.10 Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc (21/12/1990) 12.11 Quy chế hoạt động Uỷ ban Quốc hội (1993) 12.12 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, ngày 12/11/1996 13 Stalin: Chủ nghĩa Mác vấn đề dân tộc NxB Sự thật, Hà nội, 1962, tr 15 14 Trung tâm lưu trữ quốc gia III Các báo cáo Uỷ ban dân tộc, Quốc hội khoá II, III, IV, V, VI 15 Uỷ ban đối ngoại Quốc hội (1999), Nghị viện nước giới, Hà nội 16 Văn phòng Quốc hội 16.1 Kỷ yếu Hội thảo trình hình thành, phát triển vai trò Quốc hội nghiệp đổi mới, Hà nội VPQH, 2001 16.2 Một số thông tin quy trình lập pháp vai trị Uỷ ban việc xem xét dự án luật Nghị viện số nước giới VPQH, Trung tâm Thông tin, Thư viện NCKH, Hà nội, 12/1997 16.3 Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1960-1976 (dự thảo) 16.4 50 năm Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam 17 Viện nghiên cứu sách dân tộc miền núi, Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Hà Nội, 2002 18 Viện Sử học: Chủ nghĩa Mác - Lê Nin bàn lịch sử, tr 320-321 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 19 US Parliament (1991), How Congress works, New York ( Nghị viện Mỹ làm việc nào? Quốc hội Mỹ, 1991) 90 20 Hội đồng Tổng thống quyền dân tộc thiểu số: Quy định trình tự tiến hành - Điều lệ 1973 Hội đồng Tổng thống quyền dân tộc thiểu số Singapore, ngày 10/8/1973 21 Nestchmann B: The Third Worldwar (Cuộc chiến tranh giới thứ ba), 1987, N3 ... CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC CỦA QUỐC HỘI 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC CỦA QUỐC HỘI Chƣơng III PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC CỦA QUỐC HỘI 3.1... VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC CỦA QUỐC HỘI Chương I TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC 1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ NƯỚC... Chƣơng I TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC 1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 1.2 HỘI ĐỒNG DÂN TỘC CỦA QUỐC HỘI - MỘT

Ngày đăng: 25/03/2015, 15:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.2. HỘI ĐỒNG DÂN TỘC CỦA QUỐC HỘI - MỘT HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG QUAN TRỌNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DÂN TỘC

  • 2.1.THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC

  • 2.2 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC

  • 3.1 SỰ CẦN THIẾT TIẾP TỤC ĐỔI MỚI

  • 3.1.1. Về nhận thức

  • 3.1.2 Về tổ chức

  • 3.1.3. Về hoạt động

  • 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC ĐỔI MỚI

  • 3.2.2. Tiếp tục kiện toàn tổ chức đồng thời có chương trình và kế hoạch đổi mới hoạt động của Hội đồng dân tộc [2-2.1, tr. 10]

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan